Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Gián án Giáo án 4 tuan20 Đủ Đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.84 KB, 18 trang )

Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc: Bốn anh tài.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của
câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu
quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hớng dẫn hs đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp
hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp
ai và đợc giúp đỡ nh thế nào?


+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hớng dẫn giúp hs tìm giọng đọc cho
phù hợp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc truyện.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- 1 vài nhóm đọc trớc lớp.
- 1-2 hs đọc truyện.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn
sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em
ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép phun nớc nh ma dâng
ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn
kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh,
cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Hs luyện đọc diễn cảm.

- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán: Phân số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Tuần2
00
- Bíc ®Çu nhËn biÕt vỊ ph©n sè, vỊ tư sè vµ mÉu sè.
- BiÕt ®äc viÕt ph©n sè.
II, §å dïng d¹y häc:
- C¸c m« h×nh hc h×nh vÏ sgk.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1, KiĨm tra bµi cò:
- C¸ch tÝnh diƯn tÝch, chu vi h×nh b×nh
hµnh.
- NhËn xÐt.
2, D¹y häc bµi míi:
2.1, Giíi thiƯu vỊ ph©n sè.
- M« h×nh h×nh trßn nh sgk.
- Gv nªu: Chia h×nh trßn thµnh 6 phÇn, t«
mµu 5 phÇn, ta nãi ®· t« mµu n¨m phÇn s¸u
h×nh trßn.
- Gv híng dÉn c¸ch viÕt, ®äc.
- Ta gäi
6
5
lµ ph©n sè.
- T¬ng tù víi c¸c ph©n sè:
2
1
;

4
3
;
7
4
.
2.2, thùc hµnh:
Bµi 1: RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt ph©n sè.
- Yªu cÇu hs lµm bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 2: RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt tư sè vµ mÉu
sè cđa ph©n sè.
- Gv híng Én mÉu.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3, Cđng cè, dỈn dß:
- Chn bÞ bµi sau.
- Hs nªu.
- Hs quan s¸t m« h×nh, nhËn biÕt.
- ViÕt:
6
5
.
- Ph©n sè:
6
5
cã tư sè lµ 5, mÉu sè lµ 6.
- Hs nªu yªu cÇu.
- Hs viÕt ph©n sè vµo vë.
- Hs nèi tiÕp ®äc c¸c ph©n sè ®· viÕt:
2

1
;
8
5
;
4
3
;
10
7
;
6
3
;
7
3
.
- Hs nªu yªu cÇu cđa bµi.
- Hs lµm bµi, x¸c ®Þnh tư sè vµ mÉu sè cđa
c¸c ph©n sè ®· cho.
To¸n : ¤n tËp
I. MỤC TIE ÂU: Giúp HS:
− Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán
có liên quan.
II. Ho¹t ®éng :
Bµi 1: §iÌn sè thÝch hỵp vµp dÊu chÊm:
123km 3m = ...........m 564hm 5dm = ..........m
2500m= ......km.....hm 230cm = .....dm.....cm
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè

Bµi 2: Mét h×nh b×nh hµnh cã 2 c¹nh liªn tiÕp lµ:
a. 23m ,5hm
b. 2hm , 52dam
c. 200cm, 2m
d. 65m ,23m
HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt.
GV ch÷a bµi – cđng cè
Bài 3: Một hình bình hành có đáy là 23 cm, chiều cao gáp 3 lần đáy .
Tính diện tích hình bình hành ?
HS làm bài chữa bài nhận xét.
GV chữa bài củng cố
Bài 4 Tìm hình có diện tích lớn nhất
5 cm 6cm
4cm
HS làm bài chữa bài nhận xét.
GV chữa bài củng cố
Đạo đức: Kính trọng và biết ơn ngời lao động. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
II, Tài liệu và phơng tiện:
- Sgk.
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải kính trọng và biết ơn ngời lao
động?
- Nhận xét.
2, Hớng dẫn thực hành.
2.1, Hoạt động 1: Đóng vai - Bài tập 4:

MT: Hs biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn
đối với những ngời lao động.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Gv cùng cả lớp trao đổi:
+ Cách ứng xử với ngời lao động trong mỗi
tình huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao?
+ Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh
vậy?
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp.
2.2, Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài
tập 5,6.
MT: Hs nhận thức vai trò quan trọng của
ngời lao động.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo
mỗi tình huống đợc giao.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs cùng trao đổi về cách ứng xử của các
bạn.
- Hs làm việc theo nhóm, các nhóm trng
bày sản phẩm đã chuẩn bị đợc.
20 cm
2
* Kết luận chung: sgk.

3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những ngời
lao động.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs cùng tham quan sản phẩm của các
nhóm.
- Hs nêu kết luận chung sgk.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I, Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm đợc các câu kể Ai làm gì?
trong đoạn văn. Xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết đợc một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2.
- Bút dạ, giấy để 2-3 hs làm bài tập.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trớc.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn
văn:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong
câu vữa tìm đợc ở bài 1.

- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3; Viết đoạn văn kể về việc làm trực
nhật.
- Gv giới thiệu việc trực nhật qua tranh.
- Yêu cầu hs viết đoạn văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài tập.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đoạn văn.
Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7.
- Hs đọc lại các câu kể Ai làm gì?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng
câu kể tìm đợc ở bài 1.
C
3
: Tầu chúng tôi/
C
4
:Một số chiến sĩ/
C
5
: Một số khác/
C
7
:Cá heo/
- Hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát tranh, hình dung lại công việc
trực nhật.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs đọc đoạn văn vừa viết.
Toán: Phân số và phép chia số tự nhiên.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận ra:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thơng
là một số tự nhiên.
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử
số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:
- Lấy ví dụ về phân số.
- Xác định tử số, mẫu số trong phân số đó.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em đợc mấy quả cam?
- Hớng dẫn hs giải bài toán, nhận ra kết quả
của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
Mỗi em đợc bao nhiêu phần của bánh?
- Hớng dẫn hs tìm cách giải bài toán (cách
chia bánh).
- Nhận xét: Thơng của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dới dạng
phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số

chia.
- Gv đa ra một số ví dụ:
3 : 5 =
5
3
; 7 : 9 =
9
7
;........
2.2, Thực hành:
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có
mẫu số bằng 1.
b, Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C
1

: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện)
C
2
: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 =
4
3
.
- Hs lấy ví dụ phép chia số tự nhiên đợc
viết dới dạng phân số và xác định tử số,
mẫu số trong mỗi phân số đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
; 6 : 19 =
19
6
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài dựa vào mẫu.
36 : 9 =
9
36
= 4; 88 : 11 =
11
88

;....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số tự nhiên dới dạng phân số
có mẫu số bằng 1. Nhận xét.
Mĩ thuật: Vẽ tranh: đề tài ngày hội ở quê em.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu sơ lợc về những ngày lễ truyền thống của quê hơng.
- Hs biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Hs thêm yêu quê hơng, đất nớc qua các ngày lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II, Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu tranh ảnh về lễ hội. - Hs quan sát tranh ảnh.
- Gợi ý để hs lựa chọn một hoạt động của lễ
hội ở quê hơng để vẽ.
2.2, Cách vẽ tranh:
- Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một
hoạt động, hình ảnh chính.
- Phải thể hiện đợc rõ nội dung.
2.3, Thực hành:
- Gv động viên hs vẽ về ngày hội ở quê h-
ơng mình.
- Yêu cầu vẽ đợc hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình ngời, cảnh vật cho thuận mắt.
- Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ, vui tơi.

2.4, Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét bài vẽ của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lựa chọn hình ảnh, hoạt động để vẽ.
- Hs lu ý.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trng bài vẽ.
- Hs tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình.
Chính tả: Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I, Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/ uôc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là
s/x để hs nghe viết.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc bài viết.
- Gv lu ý hs cách trình bày, viết tên riêng n-
ớc ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc rõ ràng cho hs nghe, viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.2, Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch?

- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để
hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu đặc điểm khôi hài trong truyện.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hs viết một số từ ngữ.
- Hs chú ý nghe bài viết.
- Hs đọc lại bài.
- Hs lu ý cách viết một số tên riêng nớc
ngoài, các từ dễ viết sai,...
- Hs nghe đọc viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs tự chữa lỗi trong bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào
phiếu.
- Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền vào mẩu chuyện.
- Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất
trình.
- Hs nêu.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Khoa học: Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 78, 79 sgk.
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị
ô nhiễm.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Địa phơng em đã làm gì để phòng chống bão?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí
sạch.
MT: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và
không khí bẩn ( bị ô nhiễm).
- Hình vẽ sgk.
- Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
- Kết luận:
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không
màu, không mùi, không vị,....
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa
một trong các loại khói, khí độc,....
2.2, Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
MT:Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu
không khí.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm liên hệ thực tế.
- Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:

Do bụi; do khí độc.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình thảo luận nhóm
đôi.
- Các nhóm trình bày:
+ Không khí trong sạch: H2.
+ Không khí bị ô nhiễm: H1,3,4.
- Hs nêu.
- Hs liên hệ thực tế và nêu: do khí thải
của các nhà máy, khói lò gạch, khí
độc, bụi do các phơng tiện....
Thể dục: Đi chuyển hớng phải, trái. Trò chơi: Thăng bằng.
I, Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.
- Trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia trò chơi tơng đối chủ động.
II, Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân, dụng cụ cho tập luyện.
III, Nội dung, phơng pháp.
Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhân lớp, phổ biến nội dung,
6-10 phút
1-2 phút

×