Tuần 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Thái s trần thủ độ
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp học sinh
- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, ...
- Đọc trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt đợc lời các nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài: Thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thợng phụ.
- Hiểu nội dung bài: thái s Trần Thủ Độ là một ngời gơng mẫu, nghiêm minh, công
bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.( Trả lời đợc câu hỏi trong sgk).
- Giáo dục học sinh tính cách trung thực , thẳng thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng
những quy định của nhà nớc, nội quy trờng lớp.
B/. Mục tiêu riêng( dành cho HSKT): Đánh vần đọc 1-2 câu trong bài với tốc độ nhanh
hơn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn 3( sgk).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai( đoạn
2 )trích vở kịch Ngời công dân số Một
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Y/c HS quan sát tranh, nêu nội dung
tranh.
- Giới thiệu: Thái s Trần Thủ Độ sinh năm
1194 mất năm 1264. Ông là ngời có công
lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh
đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
xâm lợc nớc ta vào năm 1258. Ông còn là
một tấm gơng c xử gơng mẫu, nghiêm
minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm
về nhân vật lịch sử này.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a)Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.
( lần 1). GV theo dõi uốn nắn HS đọc đúng
từng đoạn.
-HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, anh
Thành, anh Lê, anh Mai.
- 1 HS nêu nội dung phần 2; 1 HS nêu nội
dung cả vở kịch.
- Nêu theo sự hiểu biết
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc theo trình tự
HS 1: Trần Thủ Độ . ông mới tha cho.
HS 2: Một lần khác th ởng cho.
HS 3: Trần Thủ Độ . cho ng ời nói thật.
74
- HD HS đọc từ, tiếng khó.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.
( lần 2).
- HDHS đọc câu khó.
- Gọi HS đọc phần chủ giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Vài HS đọc thành tiếng trớc lớp: Linh Từ
Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách,...
- 3 HS đọc theo trình tự trên. Lớp theo dõi
đọc thầm theo.
- HS đọc câu khó: Trần Thủ Độ là ngời có
công lập nên nhà Trần,/ lại là chú của vua/
và đứng đầu trăm quan/ nhng không vì thế
mà tự cho phép mình vợt qua phép nớc.//
- 1HS đọc phần chủ giải trong SGK.
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nge từng
đoạn. Dại diện 3 HS thi đọc nói tiếp từng
đoạn trớc lớp.
- HS lắng nghe.
b) Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Khi có ngời muốn xin chức câu đờng,
Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Từ ngữ: phép nớc.
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy
nhằm mục đích gì?
- Y/c HS nêu ý 1.
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 2, TLCH.
+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em, ông xử lí nh vậy là có ý gì?
- Y/c HS nêu ý 2.
* Đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chuyên
quyền
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào?
- Y/c HS nêu ý 3.
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời
câu hỏi.
+ Khi có ngời muốnn xin chức câu đơng,
Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu chặt
một ngón chân của ngời đó để phân biệt với
các câu đơng khác.
- G/n từ: phép nớc: những quy đinh về luật
pháp của nhà nớc mà mọi ngời dân phải
tuân theo.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm
theo phép nớc.
ý 1: Trần Thủ Độ răn đe những kẻ có ý
định làm trái phép nớc..
- HS đọc lớt - TLCH.
+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần
Thủ Độ không những không trách mà còn
thởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những ngời làm đúng
theo phép nớc.
ý 2: Ông khuyến khích những ngời làm
đúng theo phép nớc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Giải thích:
+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và
tự ý quyết định mọi việc.
+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban
thởng cho viên quan dám nói thẳng.
75
c) Luyện đọc diễn cảm
- Y/c HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3( trên bảng
phụ).
- GV tổ chức cho HS luyện đọc , thi đọc
diễn cảm, đọc phân vai đoạn 3.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc tốt.
3. Củng cố Dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện ca ngợi về điều gì? Các
em cần học tập ở ông điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe và chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc
biệt của Cách mạng
ý 3: Trần Thủ Độ luôn nghiêm khắc với
bản thân.
Đại ý: thái s Trần Thủ Độ là một ngời g-
ơng mẫu, nghiêm minh, công bằng, không
vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
- HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài: đọc
phân biệt đợc lời các nhân vật.
- Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ:
giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại
giữa thái s và Linh Từ Quốc Mẫu: giọng
nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái s với ngời
xin làm chức câu đơng: giọng lạnh lùng,
nghiêm nghị.
- Đoạn 2: Giọng đọc ôn tồn, điềm đạm.
- Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha
thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần
Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tợng
bất ngờ..
- HS đọc thầm đoạn 3, nêu các từ cần nâng
cao giọng, hạ thấp giọng.
- 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- HS đọc diễn cảm phân vai theo nhóm 3:
(ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ
Độ).
- Đại diện vài nhóm đọc phân vai trớc lớp
- 2 HS nêu.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS
- Bieỏt tớnh chu vi hỡnh troứn, tớnh ủửụứng kớnh , bán kính cuỷa hỡnh troứn khi bieỏt chu vi
cuỷa hỡnh troứn ủoự.
B/. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh KT): Biết thực hiện phép cộng , trừ hai số thập phân
ở dạng đơn giản.
II/. Đồ dùng dạy học
GV:- Phiếu bài tập dành cho HSKT:
Đặt tính rồi tính:
76
84,25 + 36,12 0,84 + 0,25 3,6 + 1,9 99, 8 35,4 67,8
2,45
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt độnh 1: Củng cố cách tính chu vi
hình tròn.
- GV gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc,
công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét, cho điểm HS
Giới thiệu bài( trực tiếp)
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
* GV phát phiếu bài tập và giao nhiệm
vụ cho cả lớp.
Bài 1b,c:( sgk- trang99). Tính chu vi
hình tròn có bán kính r:
b/. r = 4,4dm c/. r = 2
2
1
cm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài vào vở.
- Y/c HS vận dụng trực tiếp công thức
tính chu vi hình tròn, tự làm bài sau
đó chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 2( sgk- trang 99)
a/. Tính đờng kính hình tròn có chu vi
C = 15,7m.
b/. Tính bán kính hình tròn có chu vi C
= 18,84dm.
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn
em làm thế nào để tính đợc đờng kính
của hình tròn?
- GV: Đã biết chu vi của hình tròn, em
làm thế nào để tính đợc bán kính của
hính tròn.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
- 2 HS lên bảng nhắc lại quy tắc, viết công
thức tính chu vi hình tròn.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
- HSKT làm bài theo phiếu.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở; 2 HS lên
bảng chữa bài.
b/. r = 4,4dm
C = 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm )
c/. r = 2
2
1
cm = 2,5cm
C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm )
- 1 HS đọc bài
- HS: Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì đợc đ-
ờng kính của hình tròn.
- HS: Để tính đợc bán kính của hình tròn ta
lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó
chia tiếp cho 2.
- HS làm vào vở .
a) Đờng kính của hình tròn đó là:
15,7 : 3,14 = 5 ( m )
b) Bán kính của hình tròn đó là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm )
77
Bài 3( sgk trang 99)
Đờng kính của một bánh xe đạp là
0.65m.
a/. Tính chu vi của bánh xe đó.
- GV mời 1 HS đọc đề bài.
- GV giúp HS phân tích bài toán:
+ Tính chu vi của bánh xe nh thế nào?
Hoạt động nối tiếp.
- HDHS các bài tập còn về nhà tự
làm.
Bài 1 a
Bài 3 b:
+ Nếu bánh xe lăn một vòng trên đất
thì đợc quãng đờng dài nh thế nào?
+ Tính quãng đờng xe đi đợc khi lăn
bánh xe đợc 10 vòng nh thế nào?...
.
- 1 HS đọc đề bài.
+ Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình
tròn có đờng kính là 0,65 m.
Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )
Đáp số: a) 2,041 m
- HS nghe GV phân tích bài toán.
- HS về nhà làm theo các bớc sau.
Bài 1 a: a) Chu vi của hình tròn là:
- 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm
+ Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng thì đợc
quãng đờng dài đúng bằng chu vi của bánhxe
+ Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần.
Bài giải
b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi đợc quãng đờng đúng bằng chu vi của bánh xe đó.
Vậy:
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 ( m )
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là:
2,041 x 100 = 204,1 (m )
Đáp số: a) 2,041 m
b) 20,41 m; 204,11 m
Bài 4: ( sgk- trang 99)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan
sát kĩ hình trong SGK.
- GV hỏi: Chu vi của hình H gồm
những hình gì?
- Vậy để tính đợc chu vi của hình H
chúng ta phải tính đợc gì trớc?
- GV: Để tính chu vi của hình H, chúng
ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau
đó cộng với độ dài đờng kính của hính
tròn.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe GV phân tích bài toán.
- HS về nhà làm theo các bớc sau.
+ Chu vi của hình tròn:
6 x 3,14 = 18,84 ( cm )
+ Nửa chu vi của hình tròn:
18.84 : 2 = 9,42 ( cm)
+ Chu vi của hình H:
9,42 + 6 = 15,42 ( cm )
Khoanh vào D
78
Lịch sử
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ
độc lập dân tộc ( 1945 - 1954 )
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống và củng cố:
+ Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đơng đầu với ba thứ giặc : giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm.
+ Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lợc:
19 12 1946, toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
Chiến dịch Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số chấm tròn bằng giấy màu( ghi các địa chỉ: Hà Nội; Việt Bắc; biên giới Việt
Trung; Điện Biên Phủ).
- Phiếu học tập, bảng phụ ( HĐ1).
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ.
* Giới thiệu bài( trực tiếp).
Hoạt động 1: Làm việc theo lớp.
- GV nêu câu hỏi; y/c HS trả lời.
+ Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau
cách mạng tháng Tám đợc diễn tả bằng
cụm từ nào?
+ Kể tên ba loại giặc mà cách mạng n-
ớc ta phải đơng đầu từ cuối năm 1945.
+ Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.
Em hãy cho biết 9 năm đó đợc bắt đầu
bằng năm nào và kết thúc vào thời gian
nào?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của CTHCM thể hiện điều gì?
Hoạt động 2: Thống kê các sự kiện
lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1946
1954.
* Bứoc 1: Làm việc theo nhóm 4.
- 1 HS trả lời; lớp theo dõi; nhận xét.
- HS thực hiện y/c.
+ Nghìn cân treo sợi tóc.
+ giặc đói; giặc dốt; giặc ngoại xâm
+ .... Từ 1945 đến 1954.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
CTHCM thể hiện tinh thần quyết tâm chiến
đấu hi sinh vì độc lập của dân tộc.
79
+ Hãy thống kê một số sự kiện mà em
cho là tiêu biểu nhất trong chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lợc
- GV gọi HS đã lập bảng thống kê các
sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1946
1954 .
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Nối tiếp nêu ý kiến. VD:
Cả lớp thống nhất bảg thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 -
1954. nh sau.
Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945
đến năm 1946
Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
19/12/1946 Trung ơng Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Bác Hồ.
21/12/1946 đến
tháng 2/1947
Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu
của nhân dân Hà Nội với tinh thần Quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh
Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - mồ chôn giặc Pháp
Thu đông 1950
16 đến
18/9/1950
Chiến dịch Biên giới
Trân Đông Khê. Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu
Sau chiến dịch
Biên giới
Tháng 2/1951
1/5/1952
Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tiền
tuyến sẵn sàng chiến đấu.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nnhiệm vụ
cho kháng chiến.
Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc.
Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30/3/1954 đến
7/5/1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân
mình lấp lỗ châu mai.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo phiếu nội
dung bài tập sau: Điền vào chỗ chấm trong
bảng dới đây cho phù hợp:
Thời gian Sự kiện lịch sử
19 12
1946
Chiến dịch Việt Bắc
thu - đông
1950.
Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ
- HS làm việc theo phiếu , HS nối tiếp
nêu kết quả.
- HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của
bạn, đối chiếu với bảng thống kê của mình
và bổ sung ý kiến Thống nhất kết quả
đúng:
Thời gian Sự kiện lịch sử
19 12
1946
toàn quốc kháng
chiến chống thực dân
Pháp.
thu - đông
1947.
Chiến dịch Việt Bắc
thu - đông
1950.
Chiến dịch Biên Giới
7 5- 1954 Chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ
80
Hoạt động 2: Trò chơi: Đi tìm địa chỉ đỏ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học của 4 sự kiện
lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1945 1954.
Cách chơi:
- Cả lớp chia làm 3 đội chơi
- Cử 1 bạn dẫn chơng trình. GV làm cố vấn. Cả lớp cùng tham gia làm giám khảo.
- Lần lợt từng đội cử đại diện lên bốc thăm chấm tròn( có ghi các địa chỉ) , ngời dẫn ch-
ơng trình đọc tên địa chỉ ghi ở chấm tròn --> gắn lên bản đồ vị trí của địa danh đó rồi nói
những hiểu biết của mình về địa danh đó. Ban giám khảo nhận xét đúng, sai. Nếu đúng thì
đợc nhận 1 thẻ đỏ, nếu sai không đợc thẻ, 2 đội còn lại đợc quyền trả lời câu hỏi mà đội
bạn không trả lời đúng, nếu đúng cũng nhận 1 thẻ đỏ. Nếu cả 3 đội không trả lời đợc thì
GV giữ lại thẻ đỏ và nêu câu trả lời.
Luật chơi.
- Mỗi đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lợt chơi sau của đội phải cử đại
diện khác.
- Đội chiến thắng là đội giành đợc nhiều thẻ đỏ nhất.
Tổng kết đánh giá kết quả chơi
- GV nhận xét đánh giá kết quả chơi của các nhóm.
- GV tông kết nội dung chơi
Củng cố dặn dò
- GV tổng kết bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh tích cực tham gia phát biểu.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Nớc nhà bị chia cắt
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán
Diện tích hình tròn
I.Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS
- Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tich hình tròn.
- Biết vận dung quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải toán.
B. Mục tiêu riêng( dành cho học sinh khuyết tật): Biết thực hiện phép tính với số thập phân
ở dạng đơn giản.
II/. Đồ dùng dạy học
GV:- Phiếu bài tập dành cho HSKT:
Đặt tính rồi tính:
84,6 2,45 8,4 : 4 3,6 + 0, 3 9,9 : 3 98,76 7,2 25,6 x 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
81
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc tính chu
vi hình tròn.
- Y/c HS làm bài tập: Đờng kính của một
bánh xe ô tô là 0,8m. Tính chu vi của
bánh xe đó.
- Kết hợp Gọi 2 HS lên bảng nêu quy tắc
; viết công thức tính chu vi hìng tròn.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
HS.
Giới thiệu bài( trực tiếp)
Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc và
công thức tính diện tích hình tròn.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức
tính diện tích hình tròn thông qua bán
kính nh SGK.
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy
bán kính nhân với bán kính rồi nhân với
số 3,14.
+ Ta có công thức :
S = r x r x 3,14
Trong đó :
S là diện tích của hình tròn
r là bán kính của hình tròn.
- GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và công
thức tính diện tích hình tròn em hãy tính
diện tích của hình tròn có bán kính là
2dm.
- GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài
Hoạt động3: Luyện tập
Bài 1a,b( sgk trang 100).Tính diện
tích hình tròn có bán kính r:
a/. r = 5cm b/. r = 0,4dm
- GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi :
Bài tập này yêu cầu chúng ta tìm gì ?
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta
làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để
chữa bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
-
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
nháp; theo dõi nhận xét.
- 2 HS lên bảng nêu quy tắc ; viết công thức
tính chu vi hìng tròn.
- Học sinh lắng nghe- ghi đầu bàivào vở.
- HS theo dõi GV giới thiệu.
- Đọc quy tắc( sgk- trang 99).
- Viết công thứcvào vở nháp.
- HS làm bài vào giấy nháp, sau đó HS đọc kết
quả trớc lớp.
Diện tích của hình tròn là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm
2
)
- Bài tập cho bán kính của hình tròn và yêu
cầu chúng ta tính diện tích của hình tròn.
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy
bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số
3,14.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
a, Diện tích của hình tròn là :
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm
2
)
b, Diện tích của hình tròn là :
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm
2
)
- HS đọc kết quả làm bài của mình, cả lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
82
Bài 2a,b( sgk- trang 100). Tính diện
tích hình tròn có đờng kính d:
a/. d = 12cm b/. d = 7,2dm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài.
- Khi đã biết đờng kính của hình tròn ta
làm thế nào để tính đợc diện tích của
hình tròn ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để
chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3( sgk trang 100). Tính diện
tích của của một mặt bàn hình tròn có
bán kính 45 cm.
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- Em tính diện tích của mặt bàn nh thế
nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động nối tiếp.
- HD các bài còn lại để HS về nhà làm.
- GV tổng kết giờ học.
- HS đọc đề bài trong SGK, sau đó 1 HS nêu
yêu cầu của bài trớc lớp ; bài cho biết đờng
kính của hình tròn và yêu cầu chúng ta tính
diện tích của hình tròn.
- HS : Lấy đờng kính chia cho 2 để tìm bán
kính của hình tròn, sau đó áp dụng công thức
thực hiện tính bán kính nhân bán kính nhân số
3,14 để tìm diện tích của hình tròn.
- HS làm bài vào vở .
a, Bán kính của hình tròn là :
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b/. Bán kính của hình tròn là;
7,2 : 2 = 3,6( dm)
Diện tích của hình tròn là :
3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm
2
)
- 1 HS đọc lại kết quả bài làm, cả lớp theo
dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề toán cho cả lớp cùng nghe.
- Mặt bàn có hình tròn, bán kính 45cm, vì thế
diện tích của mặt bàn chính là diện tích của
hình tròn bán kính 45cm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của mặt bàn là :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số : 6358,5cm
2
- HS lắng nghe.
- HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Bài 1c, Diện tích của hình tròn là :
3 3
3,14 1,1304
5 5
ì ì =
(m
2
)
Bài 2 c: Bán kính của hình tròn là :
4 2
: 2
5 5
=
(m)
83
DiƯn tÝch cđa h×nh trßn lµ :
2 2
3,14 0,5024
5 5
× × =
(m
2
)
ChÝnh t¶
C¸ch cam l¹c mĐ
I . Mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp häc sinh
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ C¸nh cam l¹c mĐ.
- -Làm được BT2a.
- GD häc sinh ý thøc rÌn ch÷; gi÷ vë.
B. Mơc tiªu riªng( dµnh cho häc sinh KT) : Nh×n s¸ch chÐp ®óng chÝnh t¶ bµi viÕt víi tèc
®é nhanh dÇn.
II. §å dïng d¹y häc
Bµi tËp 2a viÕt s½n vµo b¶ng phơ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ®äc cho 3 HS viÕt
b¶ng líp c¸c tõ ng÷ cÇn chó ý chÝnh t¶
cđa tiÕt häc tríc.
- NhËn xÐt ch÷ viÕt cđa HS.
2. D¹y häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
- Trong bµi chÝnh t¶ h«m nay, c¸c em sÏ
nghe viÕt bµi th¬ C¸nh chim l¹c mĐ vµ
lµm bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt r / d / gi .
2.2. Híng dÉn nghe viÕt chÝnh t¶
a. T×m hiĨu néi dung bµi th¬
- Gäi 1 HS ®äc bµi th¬.
+ Chó c¸nh cam r¬i vµo hoµn c¶nh nh
thÕ nµo ?
+ Nh÷ng con vËt nµo ®· gióp c¸nh
cam ?
+ Bµi th¬ cho em biÕt ®iỊu g× ?
b, Híng dÉn viÕt tõ khã
- Yªu cÇu HS nªu c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi
viÕt chÝnh t¶.
- Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m
®ỵc
c, ViÕt chÝnh t¶
- GV cho HS viÕt theo quy ®Þnh. Nh¾c
HS lïi vµo 2 «, ®Ĩ c¸ch 1 dßng gi÷a c¸c
- §äc viÕt c¸c tõ ng÷ : gi¶ng gi¶i, dµnh
dơm...
- HS l¾ng nghe.
- 1 HS ®äc bµi tríc líp.
+ Chó bÞ l¹c mĐ, ®i vµo vên hoang. TiÕng
c¸nh cam gäi mĐ khµn ®Ỉc trªn lèi mßn.
+ Bä dõa, cµo cµo, xÐn tãc.
+ C¸nh cam l¹c mĐ nhng ®ỵc sù che chë, yªu
th¬ng cđa b¹n bÌ.
- HS nèi tiÕp nhau nªu c¸c tõ khã viÕt chÝnh
t¶. VÝ dơ : x« vµo, tr¾ng s¬ng, kh¶n ®Ỉc, r©m
ran...
- 3 HS lªn viÕt. HS díi líp viÕt vµo giÊy
nh¸p.
- HS c¶ líp nghe- viÕt chÝnh t¶.
- HSKT nh×n s¸ch chÐp bµi.
84
khỉ th¬.
d, So¸t lçi, chÊm bµi
-Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- §äc l¹i c¶ bµi.
-Giáo viên chấm chữa bài.
2.3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2a( sgk ): HSHS t×m ch÷ c¸i cã
©m ®Èu/gi/d thÝch hỵp víi mçi « trèng.
a, Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS ®äc mÈu chun ®· hoµn
thµnh. GV cïng HS sưa ch÷a
- C©u chun ®¸ng cêi ë chç nµo ?
3. Cđng cè dỈn dß
- NhËn xÐt ch÷ viÕt cđa HS.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chun
Gi÷a c¬n ho¹n n¹n cho ngêi th©n nghe
vµ chn bÞ bµi sau.
-Học sinh theo dâi so¸t bµi.
-Học sinh đổi vë để sửa bài
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng c©u chun” Gi÷a c¬n
ho¹n n¹n”
- 2 HS ngåi cïng bµn trao ®ỉi, th¶o ln lµm
bµi vµo vë bµi tËp.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp.
+ LÇn lỵt c¸c ch÷ cÇn ®iỊn lµ: r; gi; d; r; d; r;
gi; gi; r.
+ Anh chµng võa ngèc nghÕch võa Ých kØ
kh«ng hiĨu ra r»ng : nÕu thun ch×m th× b¶n
th©n anh ta còng chÕt.
- L¾ng nghe.
- HS chn bÞ bµi sau.
Lun tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ : C«ng d©n
I. Mơc tiªu
Gióp HS :
* Më réng vµ hƯ thèng ho¸ vèn tõ g¾n víi chđ ®iĨm C«ng d©n.
* Sư dơng tèt mét sè tõ ng÷ thc chđ ®iĨm C«ng d©n
II. §å dïng d¹y häc
* Tõ ®iĨn HS.
* B¶ng phơ kỴ s½n b¶ng :
C«ng cã nghÜa lµ
"Cđa nhµ níc, cđa chung"
C«ng cã nghÜa lµ
"kh«ng thiªn vÞ"
C«ng cã nghÜa lµ
"thỵ, khÐo tay"
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
85
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
tả ngoại hình một ngời bạn của em trong
đó có sử dụng ít nhất 1 câu ghép.
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để trả lời
câu hỏi :
+ Câu ghép trong đoạn văn là câu nào ?
+ Các vế câu trong câu ghép đợc nối với
nhau bằng cách nào ?
- Nhận xét đoạn văn và câu trả lời của
HS, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Hãy nêu chủ điểm của tuần này ?
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ làm
các bài tập về mở rộng vốn từ theo chủ
điểm công dân, tìm từ đồng nghĩa với từ
công dân và thực hành sử dụng các từ ngữ
thuộc chủ điểm.
2.2 Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: HDHS dòng nào nêu đúng
nghĩa của từ công dân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải
quyết yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS có thể tra từ điển.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: HDHS xếp các từ có tiếng
công vào những nhóm từ có nghĩa
thích hợp.
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Phát bảng phụ cho 1 nhóm.
- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm lên
bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác
bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 2 HS đọc đoạn văn.
- HS trả lời câu hỏi về đoạn văn bạn vừa đọc
- Chủ điểm ngời công dân
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu
trả lời đúng:
+ ( Đáp án b): Công dân có nghĩa là ngời
dân của một nớc có quyền lợi và nghĩa vụ
đối với đất nớc.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS hoạt động nhóm.
1 nhóm làm vào bảng phụ, các nhóm khác
làm vào vở bài tập.
- Dán bảng, đọc kết quả , nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Công có nghĩa là "của
nhà nớc, của chung"
Công có nghĩa là "không
thiên vị"
Công có nghĩa là "thợ, khéo
tay"
Công dân, công cộng,
công chúng
Công bằng, công lý, công
tâm, công minh
Công nhân, công nghiệp.
86
- Tại sao em xếp từ công cộng vào cột thứ
nhất ?
- Hỏi tơng tự với một số từ khác. Nếu HS
giải thich cha sát nghĩa, GV có thể tham
khảo để giải thích cho rõ :
+ Công bằng : Phải theo đúng lẽ phải,
không thiên vị.
+ Công cộng : thuộc về mọi ngời hoặc
phục vụ chung cho mọi ngời trong xã
hội.
+ Công lý : lẽ phải phù hợp với đạo lý
và lợi ích chung của xã hội.
+ Công nghiệp : nghành kinh tế dùng
máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra
t liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.
+ Công chúng : đông đảo ngời đọc,
xem, nghe, trong quan hệ với tác giả,
diễn viên ...
+ Công minh : công bằng và sáng suốt.
+ Công tâm : lòng ngay thẳng chỉ vì
việc chung không vì t lợi hoặc thiên vị.
Bài 3 : HDHS xác định các từ đồng
nghĩa với từ công dân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải
quyết yêu cầu của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hiểu thế nào là nhân dân ?
- Đặt câu với từ nhân dân.
+ Dân chúng có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ dân chúng.
- Lu ý : Nếu từ nào HS cha hiểu GV có
thể giải thích thêm cho các em.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm
bài :
+ Muốn trả lời đợc câu hỏi các em thử
thay thế từ công dân trong câu :
- Làm thân phận nô lệ mà muốn xoá
bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân,
cònyên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ
- Nối tiếp nhau giải thích :
+ Vì công cộng có nghĩa là "thuộc về mọi
ngời" hoặc "phục vụ chung cho mọi ngời
trong xã hôi"
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm
bài.
- Trả lời :
+ Các từ đồng nghĩa với công dân : nhân
dân, dân chúng, dân.
- Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và đặt
câu.
Ví dụ
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Thay từ; đọc câu đã thay. Suy nghĩ xem có
phù hợp với ý nghĩa của câu nói của Nguyễn
Tất Thành không?
87
cho ngời ta bằng các từ đồng nghĩa :
dân, dân chúng, nhân dân rồi đọc lại câu
văn xem có phù hợp không ? Tại sao ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :
- Trong các câu đã nêu không thay thế
từ công dân bằng những từ đồng nghĩa
với nó vì từ công dân trong câu này có
nghĩa là ngời dân của một nớc độc lập
trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các
từ đồng nghĩa : nhân dân, dân, dân chúng
không có nghĩa này
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ
thuộc chủ điểm công dân và chuẩn bị bài
sau..
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe
Đạo đức
Em yêu quê hơng ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng.
- ( Học sinh khá, giỏi ) biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơng và tham gia góp phần xây
dựng quê hơng.
III. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về quê hơng.
- Bảng phụ, bút dạ.
- Giấy xanh - đỏ vàng phát đủ cho các cặp HS.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải yêu quê hơng?
- Nêu một số việc làm thể hiện tình yêu
quê hơng.
Giới thiệu bài( trực tiếp)
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ( bài tập 2
sgk)
- Yêu cầu HS làm bài tập số 2.
- GV nêu lần lợt từng ý, yêu cầu HS giơ
tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu còn
- 2 HS trả lời trớc lớp.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập số 2
- HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu
còn phân vân hoặc không đồng ý. HS giải
88
phân vân hoặc không đồng ý, GV yêu cầu
HS giải thích các ý kiến vì sao đồng
ý/không đồng ý/phân vân.
a/. Tham gia xây dựng quê hơng là biểu
hiện của tình yêu quê hơng.
b/. Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình
đang sống.
c/. Chỉ những ngời giàu mới cần đóng góp
xây dựng quê hơng.
d/. cần phải giữ gìn, phát huy truyền thống
của quê hơng.
thích các ý kiến vì sao đồng ý/không đồng
ý/phân vân.
a/. Tán thành
b/. không tán thành
c/. không tán thành
d/. tán thành
Hoạt động 2: Xử lí tình huống( bài tập
3- sgk)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- HD HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận cách giải quyết.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả su tầm.
- Tổ chức, HDHS trình bày kết quả su
tầm.
- Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu
quê hơng?
- GV kết luận: Ai cũng có quê hơng.
Đó là nơi ta gắn bó từ thủa ấu thơ, nơi
nuôi dỡng con ngời lớn lên vì vậy ta phải
yêu quê hơng, làm việc có ích để quê h-
ơng ngày càng phát triển.
Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở các em còn cha cố gắng.
- Dặn HS chuẩ bị bài sau.
- HS đọc nội dung bài tập
- HS thảo luận nhóm( 4-5HS/ nhóm).
- đại diện các nhóm trình bày cách giải
quyết từng tình huống, các nhóm khác
nhận xét.
a/. Tình huống a: - Bạn Tuấn có thể góp sách
báo của mình; vận động các bạn cùng tham
gia; nhắc nhở các bạn cùng tham gia giữ gìn
sách vở..)
b/. Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia vệ
sinh với các bạn trong đội. Vì đó là một việc
làm góp phần làm đẹp làng xóm.
- HS trình bày kết quả su tầm: Lần lợt giới
thiệu một số tranh ảnh đẹp quê hơng; đọc
thơ; hát về quê hơng...
- HS nêu theo cách suy nghĩ của mình.
89
Thø t ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2011
TËp ®äc
Nhµ tµi trỵ ®Ỉc biƯt cđa c¸ch m¹ng
I. Mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp häc sinh.
- §äc ®óng c¸c tiÕng, tõ khã , dƠ sai.
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, nhÊn
giäng ë nh÷ng tõ ng÷ vỊ sè tiỊn, tµi s¶n mµ «ng §ç §×nh ThiƯn ®· gióp ®ì C¸ch m¹ng.
- HiĨu nghÜa c¸c tõ khã trong bµi: tµi trỵ, ®ån ®iỊn, tay hßm ch×a kho¸, tn lƠ vµng, Q
®éc lËp...
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ
tiền của cho c¸ch m¹ng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK ).
- Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghó của mình về trách nhiệm công
dân với đất nước ( câu hỏi 3- sgk).
- Gi¸o dơc HS nªu cao ý thøc gãp c«ng søc cđa m×nh ®Ĩ x©y dùng quª h¬ng ®Êt níc.
B/. Mơc tiªu riªng( dµnh cho HSKT): §¸nh vÇn ®äc 1-2 c©u trong bµi víi tèc ®é nhanh
h¬n.
II.§å dïng d¹y häc
- B¶ng phơ viÕt s½n c©u ®o¹n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 3 HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n bµi
Th¸i s TrÇn Thđ §é vµ tr¶ lêi c©u hái
vỊ néi dung bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc bµi vµ tr¶
lêi c©u hái.
- Cho ®iĨm tõng häc sinh.
2. D¹y bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
- 3 HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái theo SGk
- NhËn xÐt c¶ phÇn ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái cđa
b¹n.
Cho HS quan s¸t ch©n sung nhµ t s¶n §ç §×nh ThiƯn( sgk) vµ giíi thiƯu: §©y lµ ch©n
dung nhµ t s¶n §ç §×nh ThiƯn. Trong cc kh¸ng chiÕn vÜ ®¹i cđa d©n téc ta, «ng ®ỵc gäi
lµ nhµ tµi trỵ ®Ỉc biƯt cđa C¸ch m¹ng. T¹i sao «ng l¹i ®ỵc gäi nh vËy? Bµi häc h«m nay
gióp c¸c em hiƠu râ ®iỊu ®ã.
2.2. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m
hiĨu bµi.
a) Lun ®äc
- Gäi HS ®äc c¶ bµi.
- Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo
®o¹n.( lÇn 1). GV theo dâi n n¾n HS
®äc ®óng tõng ®o¹n.
- HD HS ®äc tõ, tiÕng khã.
- Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo
®o¹n.( lÇn 2).
- HDHS ®äc c©u khã.
- 1 HS ®äc c¶ bµi.
- 5 HS ®äc theo tr×nh tù(mçi lÇn xng dßng lµ
mét ®o¹n).
- HSKT ®¸nh vÇn ®äc 1-2 c©u trong bµi.
- Vµi HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp: ®ån ®iỊn Chi
Nª, sưng sèt, ®ãng gãp, ®ßi hái...
- 5 HS ®äc theo tr×nh tù trªn. Líp theo dâi ®äc
thÇm theo.
- HS ®äc c©u khã: Trong st cc ®êi m×nh, nhµ
90