Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 năm 2010 - 2011 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.04 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU:. - Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài ) - Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Tranh minh hoạ cánh diều. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HT: caù nhaân vaø nhoùm - HS:SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: - Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện: Chú Đất Nung (Phần 2), trả lời câu hỏi 2,3 SGK 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh minh họa cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. HD Luyện đọc: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải. - Yêu cầu nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Tìm hiểu bài -Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? -Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào? - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thÕ nµo? - Trß ch¬i th¶ diÒu ®em l¹i cho trÎ em nh÷ng ớc mơ đẹp nh thế nào? 1 Lop4.com. - 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hái. - Quan s¸t, m« t¶. Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm Đoạn 2: Còn lại - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - HS lần lượt đọc bài, trả lời các caâu hoûi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Qua c¸c c©u më bµi vµ kÕt bµi, t¸c gi¶ muèn nãi ®iÒu g× vÒ c¸nh diÒu tuæi th¬? - Néi dung chÝnh bµi lµ g×? *GDMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. §äc diÔn c¶m - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi ……… những vì sao sớm) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 4. Cñng cè, dÆn dß: -Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho c¸c em? - Chuẩn bị : Tuæi Ngùa. - GV nhận xét tiết học.. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS neâu.. Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I. MỤC TIÊU :. - Giúp HS thực hiện được phép chia hai số cĩ tận cùng các chữ số O. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. 1- GV: Bảng phụ viết quy tắc chia 2- HS: Vở, giấy nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra: - Nêu cách chia một tích cho một số 2. Bài mới: a/ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000.. - GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32. Hoạt động của HS - 1 số em nêu - HS làm miệng - 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 32000 : 1000 = 32 - Gợi ý HS nêu quy tắc chia b) Chia 1 số cho 1 tích: - Tiến hành tương tự như trên: 60: (10x2) = 60 : 10 : 2 = 6:2 =3 b/Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng * Nêu phép tính: 320 : 40 = ? -HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích. - HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4 b) HD đặt tính và tính: Löu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 320 : 40 = 8 c/Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau * Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ? Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: - HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4 Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4 HDHS đặt tính và tính Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 3200 : 400 = 80 - Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào? d/Luyện tập Bài 1: Tính. 1000 - 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - HS nhắc lại. - 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 ) = 32000 : 100 : 4 = 320 :4 = 80 - 32000 400 00 80 - ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường - 2 HS nhắc lại - HS làm bảng con 420 60 4500 500 0 7 0 9 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải. X  40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640. Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc BT2 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm + x gọi là gì? - HS tự làm bài + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thế nào? Số toa để chở 20 tấn hàng là: Bài 3a: a) 180 : 90 = 9 (toa) -GV yêu cầu HS tự giải. 4. Củng cố, dặn dò: - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? - Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số. - GV nhận xét tiết học. Chính tả Nghe – vieát:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU:. - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- GV: Một vài đồ chơi phục vụ BT2; Giấy khổ lớn để HS làm BT2 2- HS: Vở, đọc trước bài viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: - Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp - 2 em lên bảng viết. viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo. - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới : -Lắng nghe * GT bài: Nêu mục tiêu bài học. a/HD nghe viết -Theo dõi SGK -GV YC HS đọc đoạn văn cần viết : + mềm mại nh cánh bướm -Cánh diều đẹp như thế nào? -Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui + các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời sướng như thế nào ? BVMT: GV giáo dục HS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuối thơ. -Nhóm 2 em: - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao... -Đọc cho HS viết bảng con các từ khó. -HS viết bảng con. -GV đọc cho HS viết bài -HS viết bài -GV đọc cho HS soát lỗi -HS soát lỗi -HD HS đổi vở chấm bài -Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi. -Chấm vở 5 em, nhận xét b/ HD làm bài tập : -1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 2b: -HS làm vào VBT. HS đọc lời -Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu giải. -Gọi các nhóm khác bổ sung 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Kết luận từ đúng. . tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử... . ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch.... Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả -Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa hoặc giới thiệu trong nhóm làm động tác và giúp bạn biết cách chơi -Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp -3-5 em trình bày -Lớp nhận xét, bình chọn bạn cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất. VD: Tôi muốn tả cho các bạn biết 4. Củng cố - dặn dò: chiếc ô tô cứu hỏa mẹ mới mua -GV nhắc lại nội dung bài. cho tôi... -Chuẩn bị : Chính tả (nghe viết). -GV nhận xét tiết học ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI. I. MỤC TIÊU. - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giấy A3 để làm BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra - Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi vào các mục đích gì? - Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ: khen, yêu cầu, khẳng định. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV dán tranh minh hoạ cỡ to. - GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh. Hoạt động của HS - 2 em trả lời. - 3 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.. - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò 6. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh - 1 HS làm mẫu chơi. - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét - kết luận đúng. - Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em - Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của - Tiếp nối phát biểu, bổ sung. bài tập. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV lieân heä giaùo duïc hoïc sinh khi chôi các trò chơi và lựa chọn đồ chơi. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS lần lượt nêu các từ mình tìm được. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng …… 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết? - HS neâu. - Những đồ chơi trò chơi nào có lợi, những đồ chơi trò chơi nào có hại? - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. -GV nhận xét tiết học. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU:. - Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể. - Có ý thức giữ gìn đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. 1- GV: Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2- HS: chuẩn bị một câu chuyện nói về đồ chơi trẻ em. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: - Gọi HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai? - 1 HS kể lại câu chuyện bằng bằng lời của búp bê. - Nhận xét, ghi điểm lời kể của Búp bê. 2. Bài mới: a/ GT bài: Nêu muïc tiêu của tiết dạy. b/ Tìm hiểu đề: - 1 em đọc - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của trẻ - 1 em nêu những từ ngữ quan trọng. em, con vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc - 4 em tiếp nối đọc các gợi ý tên truyện trong SGK. - Em còn biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi - HS neâu. của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em? - Các em hãy giới thiệu câu chuyện của mình - 2-3 em giới thiệu cho các bạn nghe. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao - Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về tính đổi với nhau về nhân vật, ý cách nhân vật, ý nghĩa truyện nghĩa truyện - Giúp đỡ các em gặp khó khăn - 4 - 5 em kể, các em khác lắng - Tổ chức cho HS thi kể nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Khuyến của bạn. khích HS hỏi lại bạn về nhân vật, ý nghĩa - HS nhận xét, bình chọn. truyện. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện . - Chuẩn bị :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Gv nhận xét tiết học. Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU :. - KT: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). - BT caàn laøm: Bài 1; Bài 2 . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1- GV: Bảng nhóm, nội dung bài 2- HS: Vở, bảng con hoặc vở nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Kiểm tra: - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 2. Bài mới: a/Trường hợp chia hết - Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ? - HD đặt tính, tính từ trái sang phải - HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ - HS ước lượng tìm thương: . 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3 . 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ... b/ Trường hợp chia có dư - Giới thiệu phép chia: 779:18=? - HD tương tự như trên - HD ước lượng số thương theo 2 cách: . 77 : 18 lấy 7 : 1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia) . 77 : 18, ta có thể làm tròn lấy 80:20 = 4 ... - GV hd HS nhận xét 2 phép chia để nhận ra sự giống và khác nhau giữa chúng. c/ Luyện tập Bài 1: - HDHS đặt tính và làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề 15 phòng : 240 bộ 1 phòng : ? bộ - Muốn biết mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì? 4.Củng cố - dặn dò: - Khi thực hiện chia cho số có hai chữ số ta thực hiện chia theo thứ tự như thế nào? - Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số tiếp theo.GV nhận xét tiết học.. 9 Lop4.com. - 2HS trả lời. 672 21 63 32 42 42 0 - 2 em đọc lại quy trình chia trên bảng 779 18 72 43 59 54 5 - 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình bày quy trình chia. - 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - HS laøm baøi xong, neâu caùch laøm. - HS đọc đề - 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở. Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là: 240:15=16 (bộ) Đáp số : 16 bộ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU :. -Thực hiện tiết kiệm nước -Luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. BVMT: Vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. 1- GV: Hình trang 60, 61/ SGK. Giấy khổ lớn và bút màu cho mỗi em 2- HS: Bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Mục tiêu: - Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. -Thảo luận và trả lời: 1)Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? 2Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. Mục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước. 10 Lop4.com. Hoạt động của học sinh - HS hát.. -HS trả lời -HS lắng nghe.. -HS thảo luận. -HS quan sát, trình bày. -HS trả lời. - H1,3,5: nên làm để tiết kiệm nước. - H2,4,6: không nên làm .. -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách tiến hành: -Quan sát suy nghĩ. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời của HS. ? Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? -Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Nước sạch không phải tự nhiên mà có. * Kết luận: nhö SGV. - Liên hệ những nơi không có nước sạch - Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có. để dùng. 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc: Bạn cần biết.GD HS tiết kiệm -HS lắng nghe. nước và vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày là biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên. - Chuẩn bị:Làm thế nào để biết có không khí? - GV nhận xét giờ học. ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tập đọc. TUỔI NGỰA I. MỤC TIÊU :. - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.. ( trả lời được CH1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài ) . * HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi 2 em noái tiếp đọc bài: Cánh diều tuổi - 2 lần lượt đọc. thơ và trả lời câu hỏi SGK. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Bài mới: a/ GT bài: b/Luyện đọc - Gọi mỗi lượt 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, - 2 lượt giải nghĩa từ. - Nhóm 2 em - Cho nhóm đôi luyện đọc. - 2 em đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm: dịu dàng, hào hứng, - Theo dõi SGK nhanh hơn và trải dài hơn ở khổ thơ 2,3; lắng đọng trìu mến ở 2 câu cuối bài. c/Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lần lượt trả lời các - Bạn nhỏ tuổi gì? -Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ? caâu hoûi. -Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu? -Đi chơi khắp nơi nhưng Ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào? - Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên cánh đồng hoa? - Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? - Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? - Gợi ý HS trả lời bằng nhiều ý tưởng khác nhau - Nội dung của bài thơ là gì? - HS neâu. *Đọc diễn cảm và HTL - 4 em luyện đọc. - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ. - Luyện đọc nhóm 2. - Đoạn cần luyện đọc: Khổ thơ thứ 2. - Các nhóm thi đọc với nhau. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng. - Đọc nhẩm trong nhóm. - Nhóm 4 em đọc tiếp sức cả bài. khổ thơ, bài thơ. - HS tự trả lời. - Gọi HS đọc thuộc lòng. 4. Củng cố, dặn dò: - Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Kéo co. - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU. -Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1). Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- GV: Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tö. Bảng nhóm và bút dạ. 2- HS: Vở, nhớ nội dung bài cấu tạo bài văn miêu tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra: - Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống. - Nhaän xeùt. 2 Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1b) Tìm phần TB, MB, KB trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư 1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miªu t¶ như thế nào? 1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng nh÷ng gi¸c quan nµo ? 1d) T×m lêi kÓ chuyÖn xen lÉn lêi miªu t¶ trong bµi v¨n? - Lêi kÓ nãi lªn ®iÒu g× vÒ t×nh c¶m cña chú Tử đối với chiếc xe? Bµi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bµi lªn b¶ng - Gîi ý: t¶ c¸i ¸o em ®ang mÆc h«m nay chø kh«ng ph¶i c¸i ¸o em thÝch - GV mời HS đọc dàn bài .. Hoạt động của HS - 1 em nªu - 1 em đọc - L¾ng nghe. - 2 em đọc. - HS neâu. + Tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiÕc nµo b»ng + Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật. + m¾t nh×n: mµu xe, hai c¸i vµnh... + tai nghe: xe ro ro thËt ªm tai + Chó yªu quý chiÕc xe, rÊt h·nh diÖn v× nã *MB: Chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã h¬n mét n¨m *TB: T¶ bao qu¸t: + ¸o mµu tr¾ng + Chất vải coton, mùa đông ấm, mùa hè m¸t + D¸ng réng, tay kh«ng qu¸ dµi, mÆc rÊt tho¶i m¸i T¶ tõng bé phËn: + Cæ ...., võa vÆn + ¸o cã mét tói trưíc ngùc, cã thÓ cµi bót vµo trong. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Hµng khuy còng mµu tr¾ng, kh©u ch¾c ch¾n * KÕt bµi: (t×nh c¶m ®ối với c¸i ¸o) + áo đã cũ nhưng em rất thích +C¶m thÊy lín lªn khi mÆc nã - HS trả lời.. 4. Cñng cè, dÆn dß: - ThÕ nµo v¨n miªu t¶? - Chuẩn bị : Quan sát đồ vật. - GV nhận xét tiết học.. Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU :. - HS thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. 1- GV: Bảng nhóm, nội dung bài. 2- HS: Vở, vở nháp, thuộc bảng chia. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: Khi chia cho số có hai chữ số ta làm như thế - HS trả lời. nào? - Những em còn lại theo dõi, nhận 2. Bài mới: xét. a/Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính: 8192 : 64 = ? - HS theo doõi. - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải - Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. b/Trường hợp có dư - Nêu phép tính: 1154 : 62 = ? - HD tương tự như trên - HD ước lượng tìm thương. - GV hd HS nhận xét sự giống và khác nhau - HS nêu. cuûa hai pheùp chia. Bài 1: -Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - HS nêu lại cách thực hiện của mình. -Nhận xét, sửa sai. Bài 3: Tìm x - Gọi 1 đọc BT và nêu cách tìm thừa số chưa - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp biết. làm vào vở. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a/. 75 x x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24. 4. Củng cố - dặn dò: -GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Luyện tập. - Gv nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. MỤC TIÊU. - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trách những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- GV: Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn, bảng nhóm. 2- HS: vở, đọc trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra: - Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết. - Gọi 3 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học b/Hướng dẫn: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì? - Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ... Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động của HS. - 2 em trả lời. - 3 em lên bảng đặt câu. - Lắng nghe - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép. - 1 em đọc. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Một số em trình bày:. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ? Bài 3: b) - Bạn có thích thả diều không? - Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời - HS suy nghĩ trả lời - GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh - 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này lòng, phật ý người khác vậy? - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. c/Luyện tập Bài 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT . - Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, - Dán phiếu lên bảng rồi trình bày a) Quan hệ thầy-trò: bổ sung - Thầy: ân cần, trìu mến - Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn b) Quan hệ thù địch: - Tên sĩ quan: hách dịch - Cậu bé: yêu nước, dũng cảm - 1 em đọc - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi Bài 2: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế tập nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ. - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong - Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi truyện cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò. - Gọi HS đọc câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Giải thích yêu cầu của đề - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi HS phát biểu 3. Củng cố, dặn dò: - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? - Chuẩn bị : MRVT: Trò chơi – Đồ chơi. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU. - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ ). 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Dựa theo kết quả quan sát, thiết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc( mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- GV: Tranh minh họa một số dồ chơi. Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi 2- HS: Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông... III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của Gv 1.Kiểm tra: - Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/ Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. Bài 2: - Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?. Hoạt động của HS - 2 em đọc dàn ý - 2 em đọc đoạn văn, bài văn. - 3 em nối tiếp nhau đọc - Tự làm bài - 3 em trình bày. + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, - GV nhaéc HS moät soá ñieåm caàn löu tay... + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân yù khi quan saùt. biệt nó với các đồ vật cùng loại - Gọi HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe - 3 em đọc, lớp đọc thầm c/Luyện tập - 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Tự làm vàovở. - Yêu cầu tự làm - Một số HS đọc bài của mình cho cả lớp - Nhận xét, bổ sung nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị : Luyện tập giới thiệu địa phương. - GV nhận xét tiết học. TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). BT: Bài 1; Bài 2 (b). II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi 4 em lên bảng giải bài 1/82 SGK - 4 em lên bảng làm bài. 3. Bài mới: Bài 1: - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. vào vở. - Nhận xét, sửa sai. - HS neâu caùch laøm cuûa mình. Bài 2: Tính giá trị biểu thức - 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào - Gọi HS đọc yêu cầu vở. - Nêu cách tính giá trị biểu thức cĩ các - Nhận xét, sửa sai. phép cộng, trừ, nhân, chia? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số tt. - GV nhận xét tiết học Kĩ thuật CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU :. - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. Với HS khéo tay: Biết vận dung kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS. - Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. 1- GV:Bộ đồ dùng khâu thêu, mẫu sản phẩm. 2- HS: Bộ đồ dùng khâu thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: Nêu qui trình khâu thường ? Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá. - HS trả lời. 2. Bài mới HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản -Sản phẩm tự chọn được thực hiện phẩm vận dụng những kĩ năng cắt khâu Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , thêu đã học. khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh 1/ Cắt khâu thêu khăn tay 2/ Cắt khâu thêu túi để đựng bút. 3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê. - GV hướng dẫn cho HS cách cắt thêu, 4/ Gối ôm thêu khăn tay - Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay Vải, kéo, chỉ khâu thêu - Cắt một mảnh vải hình vuông có như thế nào? cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép bằng mũi khâu thường hay mũi khâu đột ( khâu ở mặt không có đường gấp mép) Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản GV chốt lại câu trả lời đúng. như hình bông hoa, con gà con, cây - Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi. đơn giản, thuyền buồm, cây nấm. Có thể thêu tên của mình vào khăn tay. HS trả lời- HS khác bổ sung GV chốt lại ý đúng - Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi hình chữ nhật có kích thước 20 x 10 cm. Gấp mép và khâu viền đường làm miệng. Sau đó vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản bằng mũi thêu móc xích gần đường gấp mép . Cuối HĐ2:HD HS thực hành cùng khâu thân túi bằng mũi khâu thHướng dẫn HS thực hành, HS thích sản ường hoặc khâu đột. phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS thực hành theo nhóm 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Cắt khâu thêu tự chọn tiết 2.- GV nhận xét tiết học. ……………………………………………….. ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ( tt) I.MỤC TIÊU : + Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm , chiếu cói ,chạm bạc , đồ gỗ … + Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Tôn trọng và bảo vệ các sp của người dân. II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.Ổnđịnh: 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ( Hoạt động nhóm 4) -* YC hS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày - Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công) - Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. - GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng? - GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các. - Hát - HS trả lời - HS nhận xét. - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + ĐBBB có nhiều nghề thủ công nổi tiếng dùng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. -Khi đại đa số …… Nơi nghề thủ công phát triển mạnh như một số làng nghề sau:Lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng Người làm nghề thủ công giỏi là nghệ nhân .. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm. - GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men. - GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi Nhào đất và tạo dáng, phơi gốm,vẽ hoa văn cho gốm, tráng men, nung gốm,. - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp HS nghe. chợ, hàng hoùa bán ở chợ) Đánh cá,cạo điều. - Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoùa nào? Loại hàng hố nào có nhiều? Vì sao? - Cách bày bán ở dưới đất, hàng hóa là - GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa sản phẩm sản xuất từ địa phương. phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để - HS trình baøy. phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc… - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. - Gọi vài HS nêu ghi nhớ trong SGK. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU :. -Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. 1- GV: Bảng nhóm, nội dung bài. 2- HS: Vở, vở nháp, thuộc bảng chia. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×