Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Toán (TH) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. A. Mục tiêu - Rèn cho Hs thực hiện các bài toán có liên quan đến bài toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Luyện kĩ năng giải toán có lời văn B. Đồ dùng học tập - GV: Vở bài tập - HS: vở bài tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại cách tìm 2 số khi - HS nêu biết tổng và hiệu của 2 số đó - GV nhận xét II. Dạy bài mới - HS lắng nghe 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu từng bài. - HS đọc đề bài và phân tích đề toán - Yêu cầu HS phân tích được bài - HS nêu lại cách tìm toán. - Gọi HS nêu lại 2 cách tìm số lớn và số bé. - Lưu ý HS: Dạng toán này có thể làm bằng rất nhiều cách b) HS thực hành làm bài - HS lên bảng làm bài - Gọi Hs lên bảng làm bài - Bổ sung, lắng nghe - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét c) Làm vào vở bài tập - Y/C HS làm vào vở bài tập - HS tự làm bài vào VBT - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Thu chấm 1 số bài III. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét việc làm bài của HS - Yêu cầu về nhà làm vào vở ô li Tiếng Việt LUYỆN PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A- Mục tiêu - Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện - Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian - Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt 4,tập 1. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn II. Dạy bài mới chỉnh của chuyện vào nghề 1. Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp tập - GV treo bảng phụ đọc thầm. - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ : trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? - Em thực hiện những điều ước như thế nào ? - Em nghĩ gì khi thức dậy ? - GV chấm 10 bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.. - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời. - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 ) - 2 học sinh trả lời - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào vở bài tậpTV. - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.. Tiếng Việt LUYỆN: VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI A- Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Quy tắc viết. Hoạt động của trò - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS nêu lại cách viết tên người tên - Hs nêu lại địa lí nước ngoài b). Phần luyện tập Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp giải thích thêmvề tên người, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. - Chơi trò chơi du lịch - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất - Nghe luật chơi, Thực hành chơi III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s làm lại bài 3.. Tuần 9. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho Hs cách vẽ hai đường thẳng vuông góc B. Đồ dùng dạy học - GV: Vở bài tập, đồ dùng dạy học (Ê ke, thước thẳng dài) - HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT, đồ dùng. - HS kiểm tra - Nêu lại các bước vẽ hai đường - HS nêu lại. Lắng nghe nhận xét thẳng vuông góc? - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe, mở VBT 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm bài tập - Hai đường thẳng thế nào được gọi - HS trả lời: là hai đường thảng cắt nhau tạo là hai đường thẳng vuông góc? nên góc vuông - Gọi HS nêu lại cách vẽ 2 đt vuông - HS nêu lại góc - GV nhận xét, chốt lại cách vẽ. - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường - HS nêu: Từ đỉnh đã cho vẽ đường thẳng cao của 1 tam giác vuông góc với cạnh đối diện. - GV nhận xét - HS lắng nghe b) HS thực hành làm bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - HS làm bài - GV quan sát giúp đỡ c) Chấm chữa bài - GV thu chấm 1 số bài - Sữa những lỗi sai HS thường mắc - HS quan sát ghi nhớ cách làm đúng - Hướng dẫn cách làm lại III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ - Yêu cầu HS về nhà học bài. Tiếng việt LUYỆN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu - Củng cố cách kể chuyện cho HS - Giúp HS tự tin hơn B. Đồ dùng dạy hoc - GV: SGK, tư liệu - HS: Vở ghi C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Ôn lại kiến thức cũ - Gọi HS đọc - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Vởy khi kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ta phảI xem câu chuyên phảI kể về cáI gì? Tìm nó ở đâu? - Khi kể ta phảI thể hiện được giọng của từng nhân vật II. HS thực hành kể - Yêu cầu HS xác định lại yêu cầu bài tâp. - GV đửâ cách kể mẫu - Y/c Hs tập kể sau đó kể III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự tham gia của Hs - Dặn về nhà học bài. - HS đọc bài - HS trả lời - Lắng nghe. - HS xác định yêu cầu và lắng nghe, ghi nhớ - HS kể - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiếng việt THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng tích lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Ôn về từ ghép và từ láy, Danh từ chung và danh từ riêng. B. Đồ dùng dạy học: - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về từ ghép, từ láy, danh từ, danh từ chung và danh từ riêng. 2. Thực hành : Tìm các tên riêng có trong đoạn văn sau, tách thành hai nhóm : tên người - tên địa lí Việt Nam, rồi cho biết những tên đó được viết như thế nào ? Hải Dương cũng chỉ là một làng quê như trăm nghìn làng quê Việt Nam khác thôi như Cổ Nhuế, như ngoại thành Hà Nội. Vẫn cánh đồng trải như vô tận. Đồng đang xanh màu tươi mát của lá ngô non. Còn dĩ nhiên là nhiều gió. Chân gió đi không biết mỏi, gió xoài ra một lát rồi lại cuốn ào ào, mang đi biết bai vị ngọt hương thơm của quả chín, của mía ...Cái mùi vị đồng nội ấy. Vậy mà Khoa, năm nay học lớp 7 đây, lại làm những bài thơ hay và xúc động. Phải chi quân mình đến xã của Khoa – xã Quốc Tuấn, Nam Sách, Hải Dương – đóng quân ở đó, để mình gặp và chiêm ngưỡng tài năng trẻ của đất nước, để mình hỏi và đọc thơ em Trần Đăng Khoa. Chắc em chẳng khác gì những đứa trẻ chạy lông bông ngoài đường kia thôi. Thế mà âm rung nhỏ xíu nhất của emlại có sức vang động lạ lùng. Người ta thuộc thơ em, và hơn cả, thơ em làm lớn dậy tâm hồn và trái tim biết bao người. Hạnh phúc biết mấy Khoa ơi. Theo Nguyễn Văn Thạc Hs tìm, Gv hướng dẫn Hs sửa, Ghi lại vào vở Tên người : Khoa ; Trần Đăng Khoa. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tên địa lí Việt Nam : Hải Dương ; Việt Nam ; Cổ Nhuế ; Hà Nội ; Nam Sách ; Quốc Tuấn 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học.. Tuần 10. Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Toán(TH) ÔN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu - Củng cố cách đặt tính và tính Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng vào tính nhanh - Tính diện tích HCN B. Đồ dùng dạy học - GV: VBT - HS: VBT, đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - HS kiểm tra lại đồ dùng, sách vở - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe, giở vở 2. Bài mới: a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính - Nêu cách đặt tính và tính Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài- nêu yêu cầu - HS đọc - Để tính bằng cách thuận tiện nhất - Thực hiẹn phép tính nhanh, có thể không tức là ta phải làm như thế nào? cần đặt tính - Gọi HS thử thực hiện 1 phép tính - HS thực hiện - GV nhận xét. Tiếp tục hướng dẫn - HS l;ắng nghe, ghi nhớ Bài 3. Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt bài toán - HS đọc - Muốn tính diện tích hình chữ nhật - HS nêu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS vận dụng công thức - HS lắng nghe để vận dụng tính diện tích HCN để giải bài toán b) HS thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - HS làm bài nghiêm túc - GV quan sát giúp đỡ - GV thu và chấm 1 số bài - GV nhận xét và sửa lỗi - Lắng nghe, sữa lỗi III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs về nhà học bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt (Tăng) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TLV) A. Mục tiêu - Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ? - GV ghi bảng lần lượt tên bài - GV treo bảng phụ b) Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ? - Hướng dẫn luyện viết thư - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ? c) Hướng dẫn luyện đoạn văn - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ? d) Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian? e. Luyện thực hành - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò. Hoạt động của trò - Nghe. - Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài - 1 em nêu - 1-2 em nêu - 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư ) - 1 em nêu: Đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, chữ cái đầu viết hoa, cuối đoạn có dấu chấm câu.. - 2 em nêu( có 2 cách ) - 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian ) - Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm. Tập đọc ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc cho HS - Chuẩn bị tâm lí cho HS chuẩn bị thi Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chẩn bị của HS - Gv nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS thống kê lại những bài đã học trong chương trình - Cho các em xem qua các bài, tìm hiểu giọng đọc cách đọc - Lưu ý cho HS lỗi hay mắc: Đọc không cong lưỡi, dấu ngã/dấu hỏi nhầm lẫn… b) Thực hành luyện đọc - Gọi HS lần lượt lên tập đọc 1 bài chuẩn bị - GV có thể yêu cầu HS dọc thêm một số đoạn khác c) Chấm chưa cách đọc cho HS - Từng HS đọc xong giáo viên có thể sửa lỗi, gọi HS nêu lại cách đọc đúng. - Chấm điểm cho Hs III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những bạnn đọc tốt, có ý thức chuẩn bị bài. Tuần 11. Hoạt động của trò - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS lần lượt thống kê những bài tập đọc lại - Tìm giọng đọc phù hợp - HS lắng nghe. - Tùng HS lên đọc và thực hiện yeu cầu của GV. - HS lắng nghe, tìm ra khuyết điểm của mình - HS lắng nghe, ghi nhớ. Thứ ba ngày05 tháng 11 năm 2013 Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,…. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện cách thực hiên phép nhân một ssố tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,… - Vận dụng để tính nhanh khi nhân( hoặc chia) với (hoặc cho)10, 100, 1000,.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Đồ dùng dạy học: - HS: vở bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Củng cố - Gọi HS nêu lại cách nhẩm nhân với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,… - Gv nhận xét. Lưu ý cho HS b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Từng HS đọc nối tiếp các phép tính. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. Xác định quan hệ giữa các đơn vị. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm? Nêu cách làm c) Chấm chữa bài - GV thu và chấm một số bài - Chữa các lỗi thường mắc phải của HS III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân, chia nhẩm với (cho) 10, 100, 1000,…? - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của trò. - HS nêu lại. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nêu kết quả dựa vào kết quả của phép tính nhân: - 3, 4 em đọc - HS nêu. - HS nêu lại - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán (TH) ÔN TẬP TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân - Vận dụng tc này vào giải toán có lời văn - Cách đếm hình B. Đồ dùng dạy học - GV: Vở bài tập - HS: VBT, đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của - HS nêu lại: (a x b) x c = a x (b x c) phép nhân, nêu biểu thức - GV nhận xét - HS lắng nghe Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Tính bằng cách thuận tiện nhất tức là ta phải làm NTN? - Gọi HS đọc mẫu. - GV phân tích mẫu và hướng dẫn cách làm Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt: Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS nêu cách giải(2 cách) - GV nhận xét bổ sung cho HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu các em tự làm b) HS thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBt - GV quan sát, giúp đỡ c) Chấm chữa bài - GV thu và chấm một số bài - Chữa các lỗi thường mắc phải của HS III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về học bài. - HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi - HS đọc mẫu - HS lắng nghe ghi nhớ. - HS đọc đề bài - HS tóm tắt, nêu cách giải. - HS đọc đề bài - HS làm bài tập - HS lắng nghe ghi nhớ để sửa chữa - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiếng Việt THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng tích lũy và sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Ôn về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép từ láy. B. Đồ dùng dạy học: - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1. Gv hệ thống lại phần lý thuyết về Danh từ chung và danh từ riêng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Từ ghép từ láy. 2. Thực hành : Bài 1: Ý nào dưới đây viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam? A, Quách Tuấn Lương, Cù chính Lan, Hoà Bình. B, Quách Tuấn Lương, Cù Chính Lan, Hoà Bình. C, Quách – tuấn - lương, Cù Chính Lan, Hoà Bình Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2 : Tập hợp từ nào dưới đây là những từ láy: A/ Sung sướng, bờ bãi, tham lam. B/ Cồn cào, tham lam, mong ước. C/ Sung sướng, tham lam, khủng khiếp. Bài 3 : Tìm từ a, Hai từ ghép có nghĩa tổng hợp: ............................................................................ b, Hai từ ghép có nghĩa phân loại: ............................................................................ 3.Củng cố. - Nhận xét tiết học.. Tuần 12. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.. A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết cách nhân với số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng trình bày khi nhân với số có hai chữ số. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập Bài 1: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> toán trang 69, 70. Đặt tính rồi tính?. Tính giá trị của biểu thức 25 x X với X bằng 15, 17, 38? - Đọc đề –tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - GV chấm bài - nhận xét. - Đọc đề –tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Muốn tìm số tiền sau khi bán số gạo trên ta làm như thế nào? - GV chấm bài - nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở 98 x 32 = 3136 245 x 37 =9065 245 x 46 =11270. Bài 2: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng chữa bài. Với x = 17 thì 25 x 17 = 425. Với x = 38 thì 25 x 38 = 950. Bài 3: 1 em lên bảng giải: Rạp thu về số tiền: 15000 x 96 = 1440000(đồng). Bài 2 trang 70 Cả lớp làm vở – 1em lên chữa bài Số tiền bán gạo tẻ: 38 x 16 = 708000(đồng). Số tiền bán gạonếp: 6200 x 14 = 86800 (đồng) Cửa hàng thu được số tiền : 70800 + 86800 = 157600 (đồng) Đáp số:157600 đồng. THỰC HÀNH TOÁN A. Mục tiêu - Giúp Hs ôn luyện về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Củng cố kỹ năng vẽ hai đường thảng vuông góc, hai đường thẳng song song B. Đồ dùng dạy học - VBT, Bài tập toán 4 C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bai cũ II. Bài mới 1. Ôn về vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 2. Ôn luyện về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 3. Thực hành:. Buổi sáng bán được số gạo là:. - Hs làm bài trong VBT (10 ph) Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV ra đề và hướng dẫn học sinh giải Bài tập: Một cửa hàng có 1251 kg gạo, buổi sáng bán được. 1 số gạo, buổi chiều bán được 3. 1 số gạo còn lại. Hỏi sau ngày hôm đó cửa 6. hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? Yêu cầu: - Hs phải xác định được bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì? - Hs nêu cách tìm. 1 1 số gạo và số gạo 3 6. 1251: 3 = 417( kg) Sau khi bán. 1 số gạo cửa 3. hàng còn lại là: 1251- 417= 834 (kg) Buổi chiều bán được số gạo là: 834: 6 = 139 (kg) Ngày hôm đó cửa hàng còn lại số gạo là: 1251 - 417 - 139 = 695 (kg) Đáp số: 695 kg. còn lại. - Hs giải – nhận xét III. Củng cố. - Nhận xét tiết học THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng cho Hs - Giúp Hs ôn luyện về Chính tả B. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bai cũ II. Bài mới 1. Rèn đọc cho Hs: 15 phút. - Gv yêu cầu Hs đọc lại các bài Tập đọc đã học trong tuần - Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv 2. Ôn luyện về Chính tả : Ôn về cách viết s, x; dấu hỏi, dấu ngã - Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài . - Hs đọc thuộc lòng các câu đố chép lại các câu đố vào vở - Chép lại các câu đố vào vở. Bài 1: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả. - Có công mài xắt có ngày nên kim. - Trớ thấy xóng cã mà ngả tay trèo. - Lữa thữ vàng dan nan thữ xức. - Xạch xẻ là mẹ xức khõe. - Đi một ngày đàn học một xàng khôn Lop4.com. Hoạt động của trò - HS luyện đọc lại các bài tập đọc - HS làm bài. Có công mài sắt có ngày nên kim. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Lửa thử vàng gian nan thử sức. Sạch sẽ là mẹ sức khỏe Đi một ngày đàng học một sàng khôn - HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: Điền vào chỗ chấm s hay x? Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Găng – đi (1869 – 1948) là nhà hoạt động cách mạng, nhà lanh đạo nôi tiếng cua Ấn Độ. Ông ..inh trưởng trong một gia đình khá gia, có tinh thần dân tộc, ghét bọn thực dân. Ông vận động nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân. - HS lắng nghe, ghi nhớ Đặc biệt ...au vụ tham ..át Am – rít – xa (13 -4 -1919), hàng vạn người đân Ấn Độ bị thực dân Anh tàn ..át, ông vận động nhân dân Ấn Độ đấu tranh bất hợp pháp với thực dân Anh. Năm 1930, ông vận động hàng chục vạn quần chúng ra bờ biên ..ản ...uất và buôn bán muối chống luật độc quyền cua thực dân Anh. III. Củng cố. Nhận xét tiết học.. Tuần 13. Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Toán (TH) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU. A. Mục tiêu - Củng cố cách nhân một số với một hiệu - áp dụng vào giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy- học - GV: VBT, bảng phụ ghi ghi nhớ - HS: VBT, đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại ghi nhớ - Lên bảng làm bài tập - GV nhận xét II. Dạy bài mới Lop4.com. Hoạt động của trò - HS nêu - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm BT - Gọi HS nêu lại ghi nhớ và biểu thức - Các tổ – cả lớp đọc thuộc lòng Bài 1 Yêu cầu Hs vận dụng ghi nhớ và biểu thức để làm bài Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt vào nháp. Một HS lên bảng làm - Gọi HS nêu cách giải(2 cách) - GV chốt lại cách giải và hướng dẫn giải Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt vào nháp. Một HS lên bảng làm - Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta tìm gì? - Để tìm phần nhiều hơn ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu Hs suy nghĩ làm bài b) HS thực hành - Y/c HS tự làm bài - GV quan sát giúp đỡ c) Chấm chữa bài - Thu chấm một số bài - Chữa những lỗi sai của HS trên bảng III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS nghe và nắm yêu cầu - HS nêu lại(4 -5 em) - Tổ – lớp học thuộc - HS lắng nghe, năm yêu cầu - HS đọc đề bài - HS thực hiện yeu cầu - HS nêu cách giải và lắng nghe. - HS đọc yêu cầu - HS tự tóm tắt. - Ta thực hiện phép trừ. - HS tự giác làm bài - HS lắng nghe, chú ý sửa sai - Lắng nghe, ghi nhớ. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Ôn về động từ, các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. B. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1.Gv hệ thống lại phần lí thuyết động từ, các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. 2.Thực hành : Bài 1 : Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Năm 16 tuổi đang khao khát học hỏi, Niu – tơn buộc phải bỏ học về quê sống với mẹ. Cậu thường mua sách rồi say sưa, mải miết đọc. Chú của Niu – tơn nhận thấy cháu có năng khiếu đặc biệt đã khuyên chị cho cháu đi học tiếp. Thế là năm 17 tuổi, Niu – tơn được vào đại học. Trong trường, cậu đã đọc hầu hết các công trình của các nhà bác học trước đó. Bài 2 : Em chọn từ nào trong ngoặc đơn ( đã, đang, sẽ, vừa) để điền vào mỗi chỗ chấm trong các câu văn sau : a. Tức giận vì bị chế nhạo, Niu - tơn quyết chí học giỏi để chiếm lấy vị trí đứng đầu lớp. Cậu nghĩ bằng cách ấy, cậu ...... làm cho người bạn xấu tính kia hết kiêu căng, hợm hĩnh. ( sẽ ) b.Quả nhiên , chỉ mấy tháng sau, cậu .... vượt lên, trở thành học trò xuất sắc nhất lớp, được các bạn nể phục, thầy giáo khen ngợi. ( đã ) c. Giáo sư Hốc – king .... chiến thắng bệnh tật, vượt qua thời hạn được sống mà các bác sĩ đã dự đoán. Những gì ông .... đạt được thực như một kì tích phi thường. ( vừa) d. Trời ...... nắng chói chang, bỗng một trận mưa đổ ập xuống. ( đang ) e. Nhà .... làm xong thì bị động đất nhưng Rô – bin – xơn không nản. ( vừa ) 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học Tiếng Việt LUYỆN: TÍNH TỪ A. Mục tiêu: - Luyện cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính cách. - Biết dùng tính từ để biểu thị mức độ đó B. Đồ dùng dạy- học - Từ điển TV C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC 2. Hướng dẫn luyện tính từ + Hướng dẫn ôn lí thuyết - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ1: Tính từ - 2 em đọc - 2em đọc, lớp đọc thầm là gì ? - Nhận xét và kết luận - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ 2: Tính từ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đi kèm từ chỉ mức độ.? - Nhận xét và kết luận + Hướng đẫn luyện tập - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - Cho HS tự làm bài tập - GV theo dõi và giúp đỡ HS - Gọi HS lên chữa bài III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài.. - Vài HS nhắc lại. - Làm lại bài tập 1,2,3 trong vở bài tập. - Lần lượt đọc bài làm trước lớp.. Tuần 14. Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 THỰC HÀNH TOÁN. A. Mục tiêu - Giúp Hs ôn luyện về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số. B. Đồ dùng dạy học - VBT, Bài tập toán 4 C. Hoạt động dạy học I. Ôn về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số. II. Thực hành: - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài: Bài 1: Tính nhẩm: 45 x 11 12 x 11 37 x 11 25 x 11 Yêu cầu: - Hs tính và nêu được cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hs làm bài– nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 132 x 11- 11 x 32 - 54 x 11 - Thế nào là tính bằng cách thuận tiện nhất - Để tính bằng cách thuận tiện ta phải sử dụng những tính chất nào ? - Hs giải – nhận xét Bài 3: Đặt tính rồi tính: 145 x 213 2457 x 156 1879 x 157 - Hs vận dụng nhân với số có ba chữ số. - 3 Hs làm trên bảng lớp - chữa bài III.Củng cố. - Nhận xét tiết học. Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu - Nắm vững cách chia một tổng cho một số - Biết vận dụng vào giải toán theo 2 cách, tính nhanh giá trị biểu thức. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại cách chia một tổng cho một - HS nêu lại số - Gọi Hs nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét - HS lắng nghe nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính bằng 2 cách - Gọi HS nêu cách làm - HS nêu dựa vào VBT - GV nhấn mạnh lại cách làm cho HS - HS lắng nghe Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta - HS phân tích đề biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải - Hs nêu 2 cách làm bài Bài 3: - Lắng nghe, ghi nhớ - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài rồi rút ra cách tính - HS đọc đề - HS tự suy nghĩ, làm bài một hiệu chia cho một số Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu - Yêu cầu HS dựa vào mẫu làm bài b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài. - HS đọc - HS ghi nhớ - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi. Luyện từ và câu RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÂU HỎI A. Mục tiêu - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. - Biết sử dụng câu hỏi vào các mục đích sử dụng khác nhau. B. Đồ dùng dạy- học - Gv chuẩn bị một số bài tập. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi được dùng vào những mục đích nào? - Gv nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây: a) Giữa vòm lá um tùm, bông hoa rập rờn trước gió. b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. c) Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước. d) Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy. Bài tập 2: Trong từng câu dưới đây, mục đích dùng câu hỏi để làm gì? a) Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ?. Hoạt động của trò - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS đọc bài, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến. + Cái gì dập dờn trước gió? + Bác sĩ Ly là người thế nào? + Bao giờ mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước? + Bé ân hận vì sao? HS đọc bài; làm vở; Vài em chữa bài miệng: + Để yêu cầu, đề nghị. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×