Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.42 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Thực hiện từ 21/02/2011-25/02/2011 THỨ. HAI Sáng. BA Chiều. Sáng TƯ Chiều. NĂM. SÁU. TIẾT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. MÔN HỌC GDTT Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học Toán Chính tả LTVC Lịch sử Địa lí L.Toán Luyện TV Tập đọc Toán TiếngAnh K.Chuyện T.L.Văn L. Toán Luyện TV. TÊN BÀI HỌC Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Khuất phục tên cướp biển Phép nhân phân số Nóng lạnh và nhiệt độ Luyện tập Khuất phục tên cướp biển Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trịnh -Nguyễn phân tranh Ôn tập Bài thơ về tiểu đội xe không kính Luyện tập Những chú bé không chết Luyện tập tóm tắt tin tức. Toán LTVC Khoa học Tiếng anh. Luyện tập MRVT : Dũng cảm Nóng lạnh và nhiệt độ. Thể dục Toán Kĩ thuật T.L.Văn Sinh hoạt. Tìm phân số của một số Chăm sóc rau hoa Luyện tập miêu tả cây cối Sinh hoạt lớp. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn 26/02/2011 Ngày dạy Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 TIẾT 1: GDTT: TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: TIẾT 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TIẾT 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc thuộc lòng bài: Đoàn thuyền đánh cá - 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk 2. Dạy bài mới: 33’ a/ Giới thiệu chủ nđiểm và bài đọc b/Luyện đọc - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Chú ý - Bài chia làm 3 đoạn - 1 hs đọc bài - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt) - Gv kết hợp luyện phát âm- Giúp hs hiểu - Hs đọc tiếp nối theo đoạn nghĩa những từ khó c/ Tìm hiểu bài * Đoạn 1, 2 - Hs đọc lướt đoạn 1, 2 - Tính hung hãn của của tên chúa tàu ( tên - Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác nào? sĩ Ly “ có câm mồn không”; rút soạt dao ra, lăm lăm trực đâm bác sĩ Ly. - Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy ông - …ông là người rất nhân hậu, điềm đạm là người như thế nào? nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu cái ác, bất chấp nguy hiểm. - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình - Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và nghị. Một đằng thì nanh ác tên cướp biển? hung ác như con thú dữ nhốt chuồng. - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp - Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo biển hung hãn? vệ lẽ phải. - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Phải đấu tranh một cách không khoan * Nêu ý nghĩa của câu chuyện? nhượng với cái xấu, cái ác. d, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - Hs luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia đọc diễn cảm - Nhận xét Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu ý của bài - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: TOÁN: TIẾT 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ). - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Đồ dùng dạy- học. Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ Gv ghi:. 7 5 3 6. - 1 hs thực hiện - Yêu cầu hs thực hiện và nêu cách làm 2. Dạy bài mới: 33’ a/ Giới thiệu bài b/ Tìm hiểu ý nghĩa cảu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật: - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm - Hs phát biểu thế nào? - Gv nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ - Hs nêu ví dụ 4 2 nhật có chiều dài m, chiều rộng m 5. 3. - Để tính hình chữ nhật trên ta phải làm gì? * Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ. * Hs nêu quy tắc nhân hai phân số - Hs làm trên giấy nháp - Cho hs tính diện tích hình chữ nhật 4 2 8 X = ( m2 ) 5. 3. 15. - Hs nêu cách làm - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế - 3 - 4 hs nêu quy tắc nào? c/ Thực hành - 2 hs nêu yêu cầu của bài Bài 1: - Hs làm vào vở - Gv chốt lại - 2 hs nêu yêu cầu của bài Bài 2: - 3 hs làm bảng lớp - Gv phân tích yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 2 hs đọc đề b - Gv chốt lại - 1 hs lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Bài giải: Bài 3: Diện tích hình chữ nhật là Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv phân tích đề bài - Yêu cầu hs tóm tắt và giải - Gv chốt lại. 6 3 18 x = ( m2) 7 5 35 18 Đáp số: ( m2) 35. 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - Nêu cách nhân hai phân số - Chuẩn bị bài sau: TIẾT 5: KHOA HỌC:. TCT 50:. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ. Ngày soạn 27/02/2011 Ngày dạy Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN: TIẾT 122: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp hs:- Biết cách nhân p/s với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với p/ s. - Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - 1 hs lên bảng thực hiện Cho ví dụ 2. Dạy bài mới: 28’ a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Gv phân tích mẫu - Hs làm vào vở - 3 hs lên bảng làm - Hs nêu cách thực hiện Bài 2: - 2 hs nêu yêu cầu - Gv gợi ý phân tích mẫu - Hs làm bài vào vở - 4 hs làm trên bảng nhóm( dán trên bảng lớp) - Hs nêu cách làm Bài 3: - 2 hs nêu yêu cầu của bài,làm bài. Bài 4: - 2hs đọc bài - Hs nêu cách thực hiện Bài 5: Giải toán có lời văn - 2 hs nêu yêu cầu - Gv phân tích đề bài - Yêu cầu hs nêu - Hs làm bài vào vở cách giải - Gv chốt lại - Hs làm bài vào nháp 3. Củng cố - Dặn dò. 2’ - Hs nhắc lại nội dung luyện tập Chuẩn bị bài sau TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TIẾT 25: NGHE – VIẾT: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu 1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong truyện . - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ( r/d/gi ) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 a. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gv đọc: chuyện, truyện, trong truyện, câu - Hs viết bảng con chuyện 2. Dạy học bài mới: 28 a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn nghe – viết - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả - Hs theo dõi - Gv hướng dẫn viết một số từ khó - Hs viết bảng và giấy nhỏp -* Lưu ý cách trình bày bài viết - Gv đọc cho hs viết bài - Hs viết bài - Hs tự sửa lỗi - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa của - 2 hs nêu yêu cầu của bài câu, phải viết đúng chính tả - Gv chuẩn bị bảng phụ đã viết sẵn lên bảng - 2 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở * không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng 3. Củng cố dặn dò: 2’ gió - rõ ràng(rệt) - khu rừng - Luyện viết thêm ở nhà - Chuẩn bị bài sau TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 49: CHỦ NHỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu 1. Hs nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 2. Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học - Bốn băng giấy – Mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét). - Bốn tờ phiếu viết bốn nội dung câu văn ở bài tập 1 – viết riêng mỗi câu một dòng (Phần luyện tập). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.5’ - Gv viết lên bảng vài câu văn – yêu cầu - 2hs lên bảng tìm câu kể Ai là gì? Xác định vịngữ trong câu. 2. Dạy bài mới.28’ a/ Giới thiệu bài - Chú ý b/ Phần nhận xét - Một hs đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc - Gv mời hs lần lượt thực hiện từng yêu thầm các câu văn, thơ làm vào vở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cầu trong sgk. + Trong câu trên, câu nào có dạng Ai là - Hs phát biểu - Ruộng rẫy…. trường/ Cuốc cày…. khí/ gì? Kim Đồng….Đội ta/ Nhà nông…. sĩ/. - Gv dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là - 4 hs lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ gì? trong mỗi câu. - Chủ ngữ trong các câu thơ trên do những - Do danh từ: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà từ ngữ như thế nào tạo thành? nông hoặc cụm danh từ- Kim Đồng và các bạn anh tạo thành. * Phần ghi nhớ - Hs đọc - Gv yêu cầu 3, 4 hs đọc nội dung ghi nhớv (T 69 – sgk) c/ Phần luyện tập Bài tập 1 - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Gv phát phiếu cho 4 hs - Hs làm bài cá nhân - 4-hsGv làm kếtbàiluận: trên (phiếu Để bài có lời giải đúng trình bày kết quả) - Hs nhận xét Bài tập 2: - Gv gợi ý - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Gv chốt lại lời giải đúng - Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến Bài tập 3: - 2 hs đọc lại kết quả làm bài - Gv gợi ý đặt câu - 2 hs đọc yêu cầu 3. Củng cố, dặn dò.2’ - Hs làm vào vở - Gv mời 1 hs nhắc lại nội dung bài - Hs tiếp nối trình bày - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - Hs nêu ================================================================= TIẾT 4: LỊCH SỬ: TIẾT 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thái. Đất nước từ đây bị chi cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà - 1 hs trình bày thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? 2. Dạy bài mới: 28’ a/ Giới thiệu bài: b/ Sự sụp đổ của triều đình Hậu Lê tứ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đầu thế kỉ XVI - Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ + Bắt nhân đân xây dựng nhiều cung điện. sụp của triều đình Hậu Lê? + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “ vua quỷ” gọi vua Lê Trương Dực là “ vua lợn” - Gv chốt lại: c/ Vài nét về nhân vật lịch sử Mạc Đăng - Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thái của Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu triều. một số quan lại cướp ngôi nhà Lê…. - Nhà Mạc ra đời như thế nào? Tiều đình - Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? lực vơi nhau để gây nên cuộc chiến tranh - Vì sao có chiến tranh Nam triều và Nam – Bắc triều. Bắc triều? * Tổ chức cho hs trả lời qua phiếu học - Hs trả lời trên phiếu học tập - Vài học sinh trình bày tập d/ Mục đích và hậu quả cuộc chiến tranh Năm triều – Bắc triều - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, - Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã cũng như chiến trqanh Trịnh – Nguyễn đánh giết lẫn nhau. diễn ra vì mục đích gì? - Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả - Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị gì? chia cắt. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - Hs nêu - Chuẩn bị bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. * Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐỊA LÍ: TCT 25: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Nêu những dẫn chứng cho thấy thành - 2 hs nêu phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long. 2. Dạy bài mới.28’ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1: Gv treo bản đồ Địa lí Việt - Hs lên chỉ vị trí các địa danh theo câu hỏi Nam 1 SGK. - Hs nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( nhóm 4) - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu hoàn thành bảng so sánh về - Đại diện nhóm trao đổi kết quả trước lớp - Hs nhận xét thiên nhiên( Câu hỏi 2) - Gv chốt lại: Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Hs làm câu hỏi 3 trong sgk. - Một số hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét – chốt lại 3. Củng cố – dặn dò.2’ - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập Tiết 2: Luyện toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp Hs -Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số;Tính chất giao hoàn, kết hợp, nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra:BT2/133 B/ Bài ôn; 1/ Goi hs nêu một số tính chất của phép nhân phân số 2/ HDHs thực hành: BT1/45 : Tính rồi so sánh kết quả : (. 3 5 5 3 X ) và ( X ) 8 7 7 8. BT2/45 : Tính = 2 cách : 1 4 x x2= 3 2. Cách 1 : .................................................................... Cách 2 : ................................................................... Bài 2b/ gv hd hs làm tương tự. BT3/45 : Tính. 7 4 7 4 + + + 5 3 5 3. = 2 cách.. 2 em. 1 em đọc bài Cả lớp làm bài ( làm theo dãy ) Hs nêu kq tính và so sánh Chữa bài 2 em đọc bài Cả lớp làm bài 2 em làm bảng Chữa bài 2 em làm bảng Cả lớp làm bài Chữa bài Hs tự làm bài và chữa bài.. BT4/46 : Gợi ý cho hs tìm chiều dài sau đó mới tính diện tích. Kq : 18/25 m2 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm BT3/134. .................................................................................................................Ngày soạn 28/02/2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày dạy Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 50: BÀI THƠ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ. 2. Hiểu các từ mới trong bài: Tiểu đội - Hiểu ý nghĩa :Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - HTL bài thơ II. Đồ dùng dạy học Ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Đọc truyện Khuất phục tên cướp biển - 1, 2 hs - Truyện này giúp em hiểu điều gì? 2. Dạy bài mới. 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc - Gv đọc toàn bài - 1 hs khá đọc bài - Bài chia làm mấy khổ thơ? - 4 khổ thơ - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp theo khổ thơ - Hs đọc tiếp nối 4 khổ thơ ( 3lượt) - Gv kết hợp sửa cách phát âm, giải nghĩa từ - Hs chú ý b, Tìm hiểu bài * 3 khổ thơ đầu - Hs đọc lướt 3 khổ thơ - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên - …Bom giật bom rung, kính vỡ đi tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các rồi,Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất chiến sĩ lái xe? nhìn trời, nhìn thẳng; Không có kính, ừ ướt áo, Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cay số nữa… * Khổ thơ 4 - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ - …Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt được thể hiện trong những câu thơ nào? tay qua cửa kính vỡ mất rồi… đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường * Yêu cầu đọc lướt toàn bài đầy khói lửa bom đạn. - Hình ảnh chiếc xe không có kính vẫn băng - …. Các chú bội đội lái xe rất vất vả, rất ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em dũng cảm cảm nghĩ gì? * Nêu ý nghĩa của bài? - Hs nêu d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét - Hs đọc thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố, dặn dò.2’ - Về nhà luyện đọc thêm * Nhận xét tiết học Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ====================================================== TIẾT 2: TOÁN: TCT 123: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán ,tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với 1 phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bái cũ: 5’ 3 5 - 1hs lên thực hiện Gv ghi: x 7. 6. - Nêu cách thực hiện 2. Dạy bài mới: 33’ a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài: b/ Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số. - Hs tính vào nháp, sau đó so sánh kết quả, a, Giới thiệu tính chất giao hoán rút ra kết luận: 2 4 4 2 2 4 4 2 - Cho hs tính: x ; x x = x 3. 5. 5. 3. - Nêu tính chất giao hoán?. 3. 5. 5. 3. * Khi đổi chỗ ………….thay đổi - Vài hs nhắc lại t/c trên - 1hs thực hiện trên bảng - Cả lớp làm vào nháp. b, Giới thiệu tính chất kết hợp ( Tương tự như phần a) c, Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số * Hs rút ra kết luận 1 2 3 - Cho hs tính: ( + ) x ; 3 5 4 - Hs nêu: 3 1 2 - Vài hs đọc lại tính chất trong sgk x( + ) 4. 3. 5. BT1 b: Tính bằng 2 cách. BT 2: Gv phân tích đề bài - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?. - 2 hs đọc yêu cầu của bài - 3 hs lên bảng làm- Hs làm bài vào vở Cách 1: 3 3 3 3 x x 22 =  x  x 22 …… 22 11  22 11  3 3 3 3  Cách 2: x x 22 =  22 x  …… 11  22 11 22 . - 2hs đọc đề bài - 1hs lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm vở Chu vi hình chữ nhật là: 4   5. BT 3: - Gv nêu câu hỏi phân tích đề. 2 44 ( m)  x2= 3 15 44 Đáp số: m 15. - 2 hs đọc đề bài - Hs làm vào vở Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 1hs lên bảng tóm tắt và giải Bài giải: May 3 chiếc túi hết số vải là: 2 x 3 = 2 (m) 3. - Gv thu một số bài chấm 3. Củng cố dặn dò.2’ - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. Đáp số: 2 m vải. TIẾT 3 ANH VĂN GV BỘ MÔN THỰC HIỆN TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: TIẾT 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện đã nghe có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi…) ; Biết đặt tên khác cho truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học Các tranh minh hoạ trong sgk phóng to III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gv mời 1  2 hs kể lại việc em đã làm - 2hs kể để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. 2. Dạy bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài: b/ Gv kể chuyện “Những chú bé không - Chú ý biết chết” (3 lần) - Gv kể lần 1 - Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh - Hs nghe hoạ (Phóng to) – Gv kết hợp giải nghĩa từ khó. - Gv kể lần 3 (nếu cần) c/ Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý - 1hs đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong sgk nghĩa câu chuyện. - Hs kể theo nhóm - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể trước lớp - Thi kể trước lớp Lưu ý kể xong trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Hs phát biểu - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Chuẩn bị bài sau Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TIẾT 49: LUYỆN ĐỌC TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục rèn cho hs kĩ năng tóm tắt tin tức. 2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh. II. Đồ dùng dạy học Một số tờ giấy khổ rộng cho hs viết tin tức ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu hs nêu nội dung cần ghi nhớ trong - Hs nêu tiết 48 TLV trước. 2. Dạy bài mới: 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1, 2 - 2 hs nối tiếp đọc nội dung BT1, 2. - Muốn tóm tắt tin tức một cách chính xác các - …phải nắm chắc nội dung từng bản em cần chú ý điều gì? tin. - Gv phát 1 số giấy khổ to cho các cặp - Hs thảo luận theo cặp - Gv chốt lại - Một số nhóm làm trên giấy khổ rộng - 2 em tiếp nối đọc 2 tin đã tóm tắt Bài tập 3: - 2 hs đọc yêu cầu của bài tập - Gv phân tích yêu cầu - Hs viết vào vở - Gv chấm một số bài - Một số hs trình bày 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu lại nội dung bài - Về quan sát trước ở nhà một cây mà em thích - H nêu để tiết sau học * Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toándạng Tìm phân số của một số II/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra :BT3,4/134 2 em B/ Bài ôn 1/ Thực hành. BT1/46 Đọc YCBT, Nêu YCBT 1 em đọc YCBT Số Hs mười tuổi của lớp 4b là : Cả lớp làm bài 6 1 em làm bảng 28 X = 24 (Hs) Chữa bài 7 Đs:24 (Hs) 1 em đọc YCBT BT2/46 Cả lớp làm bài Số Hs nam của lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 18 X. 8 = 16 (Hs) 9. BT3/135 Nêu YCBT Chiều dài sân trường 80 X. 3 = 120 (m ) 2. 2 em làm bảng Chữa bài 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm bảng Chữa bài. 3/ Nhận xét – dặn dò: - NX - Về nhà ôn lại bài .. ...................................................................................................... Tiết 3 : Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu : 1/ Tiếp tực rèn cho Hs kĩ năng tóm tắt tin tức. 2/ Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động hôc tập, sing hoạt diễn ra xung quanh. II/ Các hoạt động dạy – học A/ Kiểm tra: Đọc ghi nhớ Đọc tóm tắt BT2 2 em B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs làm bài tập BT3/73 : Gv dành thời gian để cho học sinh thực hành viết và tóm tắt bản tin. Nêu YCBT Nói tin em sẽ viết Đọc YCBT 2 em nêu YCBT Viết và tóm tắt tin vào vở Tiếp nối nhau nói tin định viết Cả lớp làm bài Tiêu chuẩn bình chọn Tiếp nối đọc bản tin Bạn viết tin hay nhất,tóm tắt tin ngắn gon, đủ ý. Cả lớp bình chọn 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX - Về nhà hoàn chỉnh BT3/73. Ngày soạn 1/03/2011 Ngày dạy Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN: TIẾT 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. II. Đồ dùng dạy học Vẽ hình của Bài toán (tr. 135 sgk) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép - 2 hs nêu nhân, tính chất nhân một tổng hai phân số Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 2: LUYỆN TƯ VÀ CÂU: TCT 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Dũng cảm. 2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn, hoặc đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học - 3 băng giấy viết các từ ở BT1. - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở bài tập 2( mỗi từ viết một dòng). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu ví dụ về 1 câ kể Ai là gì?, xác định bộ - 1hs phận chủ ngữ trong câu 2. Dạy bài mới: 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: - 2 hs đọc yêu cầu của bài tập 1 - Gv gợi ý - Hs làm vào vở - Hs phát biểu - Gv dán 3 băng giấy trên bảng ( 3 hs lên - 3 hs lên bảng gạch dưới các từ ngữ bảng làm) cùng nghĩa với từ dũng cảm - Gv chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: - 2 hs nêu yêu cầu của bài - Gv mời 1 hs lên bảng đánh dấu x ( thay cho - Hs thảo luận nhóm đôi từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng ngữ - 1 số hs tiếp nối đọc kết quả - 1hs thực hiện cho sẵn trên bảng phụ) Bài 3: - 2 hs đọc yêu cầu của bài tập - Gv gợi ý cho hs làm bài - Hs làm bài cá nhân vào vở - Yêu cầu 1 hs lên bảng gắn những mảnh bìa - Hs trình bày 9côt A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, - 1hs thực hiện chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: - Gv chuẩn bị đề bài trên bảng phụ ( 3 bảng) - 2 hs đọc lại lời giải đúng + Gv tổ chức trò chơi ( 3 tổ ), mỗi tổ 3 em. - 2 hs đọc đề bài * Gv kl: đúng, sai; phân thắng thua. - 3 tổ thi đua làm 3. Củng cố – dặn dò:2’ - Nêu nội dung bài - Hs nêu - Chuẩn bị bài sau TIẾT 3: KHOA HỌC:. TCT 50:. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ. TIẾT 4 ANH VĂN GV BỘ MÔN THỰC HIỆN =============================================================== Ngày soạn 2/03/2011 Ngày dạy Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 1 THỂ DỤC GV BỘ MÔN THỰC HIỆN TIẾT 2: TOÁN: TCT 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). II. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài: 2’ 2. Giới thiệu phép chia phân số.11’ Gv túm tắt. r: 2/3 HS nhắc lại vớ dụ S: 7/15 - Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào? - Hs nhắc lại cách tính * Gv ghi bảng:. 7 2 : 15 3. - Gv nêu cách chia 2 phân số: 7 2 7 3 21 : = : = 15 3 15 2 30 21 - Chiều dài của HCN là m 30. - KL:. - Yêu cầu hs thử lại bằng phép nhân 3, Thực hành.20’ Bài 1: - Gv chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 hs nêu cách làm. - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở - Vài hs lên bảng làm - nêu cách làm - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở - 3 hs lên bảng làm bài 3 5 3 8 24 : = x = 7 8 7 5 35 8 3 8 4 32 b, : = x = 7 4 7 3 21 1 1 1 2 2 c, : = x = 3 2 3 1 3. a, - Gv quan sát hướng dẫn hs yếu. Bài 3: - Gv phân tích yêu cầu của bài. - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở - 1 số hs làm bài trên bảng nhóm 2 5 10 10 5 10 x7 2 x = ; : = = 3 7 21 21 7 21x5 3 10 2 10 x3 5 : = = 21 3 21x 2 7. a, - Gv chốt lại: Bài 4: - Gv gợi ý phân tích đề. - 1 hs đọc đề bài - 1hs lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm vào vở Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thu 1 số vở chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò.2’ - Muốn chia một phân số cho một phân số - Hs phát biểu ta làm thế nào? * Nhận xét tiết học. 2 3 8 : = (m) 3 4 9 8 Đáp số: m 9. TIẾT 3 KĨ THUẬT GV BỘ MÔN THỰC HIỆN TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Hs nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để trên hs quan sát, làm BT3. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát, làm BT3. III. Các hoạt động dạy học Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 23 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo. II. lên lớp ( 20 phút) Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Nhận xét tình hình tuần qua 22 *Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần. Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (hoạt ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gv đưa cho hs đọc một đoạn tin tức - yêu cầu hs tóm tắt bằng 1,2 câu 2. Dạy bài mới: 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn hs luyện tập: Bài tập 1: - Gv gợi ý - Tìm sự khác nhau 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung? * Gv kết luận: Bài tập 2: Lop4.com - Gv gợi ý hướng dẫn hs làm. - 1 hs. - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs suy nghĩ trong 2 phút- trả lời câu hỏi - Hs phát biểu - 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs viết một đoạn văn vào nháp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * GV đánh giá lại tuần qua 2. Kế hoạch tuần 23 Ưu điểm: * Về học tập: Vệ sinh sạch sẽ. Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào Đi học chuyên cần, đúng giờ. vở sạch chữ đẹp. Đã ổn định đợc nề nếp lớp học. Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ. Đầy đủ dụng cụ học tập. * Về nề nếp và hoạt động khác: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Mặc đồng phục khi đến lớp. nghiêm túc. Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ Đội. Học bài và xây dựng bài tốt. nghiêm túc. Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ. Một số em làm toán còn yếu,. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và Một số em còn đốt pháo ngoài trường nhà trờng đề ra. học Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×