Tải bản đầy đủ (.pdf) (276 trang)

Luận án tiến sĩ lựa chọn các biện pháp kỹ thuật thích hợp tăng năng suất đậu tương đông cho vùng đất thấp tại tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 276 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỒN VĂN LƯU

LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÍCH HỢP
TĂNG NĂNG SUẤT ĐẬU TƯƠNG ĐƠNG CHO VÙNG
ĐẤT THẤP TẠI TỈNH THANH HĨA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỒN VĂN LƢU

LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÍCH HỢP
TĂNG NĂNG SUẤT ĐẬU TƯƠNG ĐƠNG CHO VÙNG
ĐẤT THẤP TẠI TỈNH THANH HĨA

Chun ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

9.62.01.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Đình Chính
PGS.TS. Vũ Quang Sáng



HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng sử dụng bảo vệ
để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày....... tháng....năm 2020
Tác giả luận án

Đoàn Văn Lƣu

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Đình
Chính và PGS.TS. Vũ Quang Sáng đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án
này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Cây công nghiệp và cây thuốc, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, Ban Giám hiệu và các đồng nghiệp

Trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong
q trình thực hiện các thí nghiệm của luận án.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
và động viên, khuyến khích tơi trong suốt q trình hồn thành luận án./.
Hà Nội, ngày....... tháng.... năm 2020
Tác giả luận án

Đoàn Văn Lƣu

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng


viii

Danh mục hình

xii

Trích yếu luận án

xiii

Thesis abstract

xv

PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

2


1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2

1.4.

Những đóng góp của luận án

3

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

2.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tƣơng trên thế giới và Việt Nam

5

2.1.1.


Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tƣơng trên thế giới

5

2.1.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tƣơng ở Việt Nam

6

2.1.3.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tƣơng ở Thanh Hố

9

2.1.4.

Tình hình sản xuất đậu tƣơng vụ Đơng ở huyện Triệu Sơn và Yên Định
của tỉnh Thanh Hóa

2.2.

10

Kết quả nghiên cứu về giống đậu tƣơng có khả năng chống chịu với
stress môi trƣờng ngập úng trên thế giới và Việt Nam

11


2.2.1.

Biến đổi khí hậu và phản ứng của cây trồng với điều kiện bất thuận

11

2.2.2.

Phản ứng của cây với ngập úng và tuyển chọn giống đậu tƣơng chống
chịu trong điều kiện stress môi trƣờng bất lợi

2.3.

13

Kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng đậu tƣơng trên thế
giới và Việt Nam

20

2.3.1.

Nghiên cứu về thời vụ trồng đậu tƣơng

20

2.3.2.

Nghiên cứu về mật độ trồng đậu tƣơng


23

iii


2.3.3.

Nghiên cứu về phân bón cho cây đậu tƣơng

2.3.4.

Dinh dƣỡng qua lá, cơ sở khoa học và sử dụng phân bón lá trong sản

25

xuất nơng nghiệp

29

2.3.5.

Nghiên cứu về vật liệu che phủ trồng đậu tƣơng

34

2.4.

Nhận xét rút ra từ phần tổng quan


36

PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

38

3.1.

Địa điểm nghiên cứu

38

3.2.

Thời gian nghiên cứu

38

3.3.

Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu

38

3.1.1.

Giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm

38


3.1.2.

Vật liệu khác

38

3.4.

Nội dung nghiên cứu

39

3.4.1.

Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất đậu tƣơng
Đơng ở tỉnh Thanh Hóa

3.4.2.

39

Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống
đậu tƣơng vụ Đông trong điều kiện ngập úng ở nhà lƣới có mái che và
ngồi đồng ruộng tại tỉnh Thanh Hóa

3.4.3.

39

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tƣơng vụ Đông

cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa ở huyện Triệu Sơn và n Định tỉnh
Thanh Hóa

3.4.4.

39

Xây dựng mơ hình thử nghiệm sản xuất đậu tƣơng vụ Đông đạt năng
suất, hiệu quả cao cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa ở huyện Triệu Sơn và
Yên Định tỉnh Thanh Hóa

40

3.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

40

3.5.1.

Điều tra điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất đậu tƣơng vụ Đơng ở tỉnh
Thanh Hóa

40

3.5.2.

Phƣơng pháp thí nghiệm


42

3.5.3.

Phƣơng pháp xây dựng mơ hình thử nghiệm

48

3.5.4.

Phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế

49

3.5.5.

Phƣơng pháp phân tích tính chất hóa học đất và độ ẩm đất trong các thí
nghiệm và xây dựng mơ hình

49

3.5.6.

Các chỉ tiêu nghiên cứu và theo dõi

50

3.7.

Phƣơng pháp xử lý số liệu


53

iv


PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

54

4.1.

Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất đậu tƣơng ở tỉnh Thanh Hóa

4.1.1.

Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đơng của tỉnh Thanh Hóa từ năm
2010 - 2015

4.1.2.

54

54

Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông ở huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh
Thanh Hóa

56


4.1.3.

Đất nơng nghiệp và cơ cấu cây trồng hàng năm ở tỉnh Thanh Hóa

59

4.1.4.

Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở tỉnh Thanh Hóa

61

4.1.5.

Một số yếu tố hạn chế và thuận lợi đối với sản xuất đậu tƣơng vụ Đông ở
tỉnh Thanh Hóa

4.2.

66

Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng chịu ngập úng của một số giống
đậu tƣơng trong vụ đơng ở tỉnh Thanh Hóa

4.2.1.

68

Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống
đậu tƣơng vụ Đông trong điều kiện ngập úng ở nhà lƣới có mái che tỉnh

Thanh Hóa

4.2.2.

68

Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống
đậu tƣơng vụ Đơng trong điều kiện ngập úng ở ngồi đồng ruộng tỉnh
Thanh Hóa

4.2.3.

76

Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của
giống đậu tƣơng ĐVN5 vụ Đông cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa ở
huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hóa

4.2.4.

81

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của
giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông cho vùng đất thấp trồng 2 vụ
lúa ở huyện Triệu Sơn và n Định tỉnh Thanh Hóa

4.2.5.

90


Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất
của giống đậu tƣơng D140 và ĐVN5 trong vụ Đông cho vùng đất thấp
trồng 2 vụ lúa ở huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hóa

4.2.6.

100

Ảnh hƣởng lƣợng phân bón vi sinh đến sinh trƣởng, phát triển và năng
suất của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông cho vùng đất thấp trồng
2 vụ lúa ở huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hoá

v

108


4.2.7.

Ảnh hƣởng chế phẩm phân bón lá đến sinh trƣởng, phát triển và năng
suất của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông cho vùng đất thấp trồng
2 vụ lúa ở huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hoá

4.2.8.

116

Ảnh hƣởng vật liệu che phủ đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của
giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa
ở huyện Triệu Sơn và n Định tỉnh Thanh Hố


4.2.9.

125

Kết quả xây dựng mơ hình và phát triển giống đậu tƣơng vụ Đơng cho
vùng đất thấp ở Thanh Hóa

133

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

136

5.1.

Kết luận

136

5.2.

Đề nghị

137

Danh mục các cơng trình đã cơng bố có liên quan đến luận án

138


Tài liệu tham khảo

139

Phụ lục

152

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BL

Bón lá

BVTV

Bảo vệ thực vật

CP

Che phủ

CS


Cộng sự

CSDTL

Chỉ số diện tích lá

CV

Hệ số biến động

Đ/c

Đối chứng

KHCN

Khoa học và Công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật



Mật độ

LAI

Diện tích lá


NN

Nơng nghiệp

NN&PTNT

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn

NS

Năng suất

NXB

Nhà xuất bản

M.hạt/cây

Khối lƣợng hạt/1cây

M1000 hạt

Khối lƣợng 1000 hạt

PB

Phân bón

PC


Phân chuồng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

STPT

Sinh trƣởng và phát triển

TB

Trung bình

TGST

Thời gian sinh trƣởng

TV

Thời vụ

UBND

Ủy ban nhân dân

vii



DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới qua một số năm

5

2.2.

Tình sản xuất đậu tƣơng của 4 nƣớc đứng đầu trên thế giới

6

2.3.

Tình hình sản xuất đậu tƣơng của Việt Nam qua một số năm

7

2.4.

Tình hình nhập khẩu đậu tƣơng của Việt Nam qua các năm

8


2.5.

Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng tỉnh Thanh Hóa

9

2.6.

Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng vụ Đơng của huyện Triệu Sơn
tỉnh Thanh Hóa

2.7.

10

Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng vụ Đông của huyện Yên Định
tỉnh Thanh Hóa

11

3.1.

Các chỉ tiêu đánh giá mức độ các yếu tố hạn chế sản xuất đậu tƣơng

41

3.2.

tiêu chí đánh giá mức độ đầu tƣ phân cho đậu tƣơng và mật độ trồng


41

4.1.

Một số đặc điểm chính về thời tiết khí hậu vụ Đơng của tỉnh Thanh Hóa
từ năm 2010 - 2015

4.2.

54

Một số đặc điểm chính về thời tiết khí hậu vụ Đơng của huyện Triệu Sơn
tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 - 2015

4.3.

56

Một số đặc điểm chính về thời tiết khí hậu vụ Đơng của huyện n Định
tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 -2015

58

4.4.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa năm 2014

59


4.5.

Một số đặc điểm hóa tính đất và độ ẩm đất ở 2 huyện điều tra của tỉnh
Thanh Hóa năm 2014

4.6.

61

Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở 2 huyện điều tra của tỉnh Thanh Hóa năm
2014

4.7.

62

Tình hình sử dụng giống và kỹ thuật trồng đậu tƣơng ở 2 huyện điều tra
tỉnh Thanh Hóa năm 2014

4.8.

63

Mức độ đầu tƣ cho phân bón và sử dụng chế phẩm phân bón lá cho đậu
tƣơng ở 2 huyện điều tra tỉnh Thanh Hóa năm 2014

4.9.

65


Yếu tố hạn chế sản xuất đậu tƣơng vụ Đông ở 2 huyện điều tra tỉnh
Thanh Hóa năm 2014

67

viii


4.10.

Thời gian sinh trƣởng, tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ mọc mầm của các giống thí
nghiệm

4.11.

69

Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của một số giống đậu tƣơng vụ
Đông trong điều kiện ngập úng

4.12.

71

Ảnh hƣởng của điều kiện ngập úng đến đặc điểm bộ rễ của một số giống
đậu tƣơng vụ Đông

4.13.

72


Ảnh hƣởng của điều kiện ngập úng đến sự hình thành nốt sần của một số
giống đậu tƣơng vụ Đông

4.14.

74

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể của một số giống đậu
tƣơng vụ Đông

4.15.

75

Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của một số giống đậu tƣơng thí nghiệm
vụ Đơng

4.16.

76

Số lƣợng và khối lƣợng nốt sần ở các thời kỳ sinh trƣởng của một số
giống đậu tƣơng vụ Đông

4.17.

78

Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của một số giống đậu

tƣơng thí nghiệm vụ Đông

4.18.

79

Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống đậu tƣơng thí nghiệm
vụ Đơng

80

4.19.

Năng suất của một số giống đậu tƣơng vụ Đông

81

4.20.

Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến một số chỉ tiêu nông sinh học của giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.21.

83

Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến khả năng tích lũy chất khơ và số lƣợng
nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.22.


Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của giống đậu tƣơng
ĐVN5 trong vụ Đông

4.23.

87

Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.24.

88

Ảnh hƣởng thời vụ trồng đến năng suất của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong
vụ Đông

4.25.

85

89

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu nông sinh học của giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

91

ix



4.26.

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khô và số lƣợng
nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.27.

Ảnh hƣởng mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống
đổ của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.28.

97

Ảnh hƣởng mật độ trồng đến năng suất của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong
vụ Đơng

4.30.

99

Ảnh hƣởng của cơng thức phân bón đến một số chỉ tiêu nông sinh học
của giống đậu tƣơng D140 và ĐVN5 trong vụ Đơng

4.31.

107


Ảnh hƣởng của phân bón vi sinh đến một số chỉ tiêu nông sinh học của
giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng

4.36.

114

Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến năng suất của giống đậu tƣơng ĐVN5
trong vụ Đơng

4.40.

115

Ảnh hƣởng chế phẩm phân bón lá đến một số chỉ tiêu nông sinh học của
giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng

4.41.

112

Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến các yếu tố cấu thành năng suất giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng

4.39.

110

Ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng


4.38.

109

Ảnh hƣởng của phân bón vi sinh đến khả năng tích lũy chất khơ và số
lƣợng nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng

4.37.

106

Ảnh hƣởng cơng thức phân bón đến năng suất của giống đậu tƣơng D140
và ĐVN5 trong vụ Đông

4.35.

104

Ảnh hƣởng cơng thức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống đậu tƣơng D140 và ĐVN5 trong vụ Đơng

4.34.

102

Ảnh hƣởng cơng thức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng
chống đổ của giống đậu tƣơng D140 và ĐVN5 trong vụ Đông

4.33.


100

Ảnh hƣởng công thức phân bón đến khả năng tích lũy chất khơ và số lƣợng
nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng D140 và ĐVN5 trong vụ Đông

4.32.

96

Ảnh hƣởng mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng

4.29.

93

117

Ảnh hƣởng chế phẩm phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khơ và số
lƣợng nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

x

119


4.42.

Ảnh hƣởng phân bón lá đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống

đổ của các giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đơng

4.43.

Ảnh hƣởng chế phẩm phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.44.

124

Ảnh hƣởng vật liệu che phủ đến một số chỉ tiêu nông sinh học của giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.46.

126

Ảnh hƣởng vật liệu che phủ đến khả năng tích lũy chất khơ và số lƣợng
nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.47.

132

Ảnh hƣởng vật liệu che phủ đến năng suất của giống đậu tƣơng ĐVN5
trong vụ Đông

4.50.


130

Ảnh hƣởng vật liệu che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống
đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông

4.49.

128

Ảnh hƣởng vật liệu che phủ đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐVN5

4.48.

123

Ảnh hƣởng chế phẩm phân bón lá đến năng suất của giống đậu tƣơng
ĐVN5 trong vụ Đông

4.45.

121

133

Năng suất và hiệu quả kinh tế từ các mô hình giống ĐVN5 trong vụ
Đơng cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa tỉnh Thanh Hóa

xi


134


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1.

Một số đặc điểm chính thời tiết khí hậu vụ Đơng tỉnh Thanh Hóa

56

4.2.

Một số đặc điểm chính thời tiết khí hậu vụ Đơng huyện Triệu Sơn

57

4.3.

Một số đặc điểm chính thời tiết khí hậu vụ Đơng huyện Yên Định

58

4.4.


Năng suất của giống ĐVN5 ở các mô hình trong vụ Đơng

xii

135


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Đồn Văn Lƣu
Tên Luận án: Lựa chọn các biện pháp kỹ thuật thích hợp tăng năng suất đậu tƣơng
Đông cho vùng đất thấp tại tỉnh Thanh Hóa
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 9.62.01.10
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sản xuất đậu tƣơng, xác định đƣợc một số giống và biện pháp
kỹ thuật canh tác thích hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, mở rộng diện tích
đậu tƣơng Đơng cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa tại tỉnh Thanh Hóa.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
- Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất đậu tƣơng Đơng ở tỉnh
Thanh Hóa.
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu
tƣơng vụ Đông trong điều kiện ngập úng ở nhà lƣới có mái che và ngồi đồng ruộng tại
tỉnh Thanh Hóa.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật và xây dựng mơ hình thử nghiệm sản xuất
đậu tƣơng vụ Đông đạt năng suất, hiệu quả cao cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa ở
huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hóa.
Vật liệu nghiên cứu
Giống đậu tƣơng (20 mẫu giống), Chậu nhựa thí nghiệm, đất trồng 2 vụ lúa, phân

đạm urê 46% N, phân supe lân 16% P2O5, phân kaliclorua 60% K2O. Phân bón hữu cơ
vi sinh Sơng Gianh. Chế phẩm phân bón qua lá: Komix, Axid Humic, Chitosan. Vật liệu
che phủ: (Ni lông, rơm rạ, trấu).
Các phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập số liệu và kết hợp phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp; (2)
pháp phân tích đất: Xác định pHKCL - bằng pH kế theo TCVN 6492:1999; Mùn (OC%)xác định theo phƣơng pháp Walkey - Black. Đạm tổng số (N%)- bằng phƣơng pháp
Kjendhal trên máy Gerhadht; Lân tổng số (P2O5%)- xác định theo phƣơng pháp trắc
quang “xanh molipden” trên máy Quang phổ tử ngoại khả kiến UV - VIS; Kali tổng số
(K2O%)- xác định trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS ở bƣớc sóng 768 nm; (3)
phƣơng pháp đánh giá nông thôn mới Rapid Rural Appraisal (RRA) có sự tham gia của
nơng dân; (4) Thu thập thông tin thứ cấp; (5) Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm theo kiểu
khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD); (6) Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm theo kiểu Split plot; (7) Sử dụng phƣơng pháp ơ mẫu trình diễn; (8) Phƣơng pháp phân tích hiệu quả
kinh tế RAVC; (9) Phƣơng pháp tỷ suất lợi nhuận cận biên của CIMMYT (1998); (10)
do chiều dài rễ, đƣờng kính rễ bằng máy quét rễ Winrhizo của Nhật Bản; (11) Phƣơng

xiii


pháp xử lý số liệu theo chƣơng trình Excel và IRRISTART 5.0.
Kết quả chính và kết luận
1) Thanh Hóa có diện tích đất 2 vụ lúa có thể trồng đậu tƣơng Đơng là 62.500 ha,
trong đó diện tích vùng đất thấp 2 vụ lúa là 23.750 ha, khí hậu thời tiết phù hợp với cây
đậu tƣơng, đây là điều kiện rất thuận lợi để mở rộng diện tích, nâng cao năng suất và
sản lƣợng đậu tƣơng Đông. Kết quả điều tra 2 huyện Triệu Sơn và Yên Định của tỉnh
Thanh Hóa có tới 35,3 - 43,2% số hộ sử dụng giống đậu tƣơng địa phƣơng. Kỹ thuật sản
xuất đậu tƣơng chậm cải tiến, có tới 73,9 - 76,3% số hộ trồng đậu tƣơng theo kinh
nghiệm, đặc biệt là 100% số hộ khơng sử dụng phân bón lá và bón vơi trong khi đất có
độ chua pHKCl (6,0 - 6,5).
2) Xác định đƣợc 3 giống đậu tƣơng ĐVN5, D140 và D912 trồng vụ Đông trong
chậu ở điều kiện ngập úng trong nhà lƣới có mái che cho năng suất cá thể cao hơn các

giống khác và đối chứng tƣơng ứng là: 5,09 : 5,16 : 5,38 g/cây . Ngoài đồng ruộng trong
điều kiện ngập úng giai đoạn cây con các giống đậu tƣơng ĐVN5 sinh trƣởng, phát triển
tốt và cho năng suất thực thu đạt 2,17 tấn/ha cao hơn giống khác và giống đối chứng
DT84 từ 0,23 - 0,25 tấn/ha.
Xác định đƣợc 3 giống đậu tƣơng ĐVN5, D140 và D912 trồng trong vụ Đơng
trong chậu ở điều kiện ngập úng có mái che đạt năng suất cá thể cao hơn các giống khác
và đối chứng tƣơng ứng là: 5,09 : 5,16 : 5,38 g/cây.
3) Thời vụ gieo trồng đậu tƣơng Đông cho vùng đất thấp 2 vụ lúa ở Thanh Hóa
thích hợp nhất từ 10/9 - 20/9, giống đậu tƣơng ĐVN5 cho năng suất thực thu cao nhất
đạt từ 1,95 - 2,23 tấn/ha. Mật độ 45 cây/m2 là thích hợp và năng suất cao (đạt 2,16 - 2,23
tấn/ha).
4) Lƣợng phân bón thích hợp cho giống đậu tƣơng D140 và ĐVN5 trong vụ Đông
cho năng suất thực thu của 2 giống D140 và ĐVN5 đạt cao nhất tƣơng ứng là 2,17 : 2,20
tấn/ha (10 tấn PC + 40 kg N + 120 P2O5 + 80 kg K2O)/ha. Bón phân hữu cơ vi sinh Sông
Gianh 1,5 tấn kết hợp với (5 tấn PC + 30 kg N + 90 P2O5 + 60 kg K2O)/ha cho năng suất đạt
cao từ 2,23 - 2,26 tấn/ha. Sử dụng chế phẩm phân bón lá axit humic, lƣợng phun từ 280 560 lít/ha kết hợp với (10 tấn PC + 30 kg N + 90 P2O5 + 60 kg K2O)/ha cho năng suất cao
đạt từ 2,23 - 2,26 tấn/ha.
5) Che phủ bằng rơm rạ kết hợp với bón phân theo quy trình (10 tấn PC + 30 kg N
+ 90 P2O5 + 60 kg K2O)/ha cho giống đậu tƣơng ĐVN5 trong vụ Đông đạt năng suất
cao từ 2,20 - 2,26 tấn/ha.
6) Kết quả thực hiện mơ hình thử nghiệm trồng giống đậu tƣơng ĐVN5 vụ Đông
với áp dụng kỹ thuật mới cho vùng đất thấp 2 vụ lúa tại huyện Triệu Sơn và Yên Định
tỉnh Thanh Hóa cho thấy năng suất đạt tƣơng ứng 2 mơ hình là 2,26 : 2,28 tấn/ha, lãi
thuần đạt 17,33 : 17,73 triệu đồng/ha, tăng 12,75 - 12,95 triệu đồng/ha so với giống
DT84 trồng theo kỹ thuật truyền thống. Tỷ suất lợi nhuận cận biên của mơ hình đạt khá
từ 1,86 - 1,88.

xiv



THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Doan Van Luu
Thesis title: Selecting appropriate cultivation techniques to improve the yield of winter
soybean for lowland areas in Thanh Hoa province
Major: Crop Science.
Code: 9.62.01.10
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
Assessing the situation of soybean production, identifying some suitable soybean
varieties and cultivation techniques to improve the yield and economic efficiency, expand
the area of winter soybean for lowland areas was growed 2 rice seasons at Thanh Hoa
province.
Materials and methods
The research contents include
- Investigating and assessing the natural conditions and current status of winter
soybean production in Thanh Hoa province.
- Evaluating the growth, development and yield of some soybean varieties in the
winter season under waterlogging conditions in net houses and field in Thanh Hoa
province.
- Researching some cultivation techniques and demonstration models for winter
soybean production with high yield and economic efficiency for lowland areas was
growed 2 rice seasons in Trieu Son and Yen Dinh districts, Thanh Hoa province.
Research materials
Soybean varietys (20 varieties), plastic pots (diameter of 25cm, height of 30cm);
alluvial soil; urea, superphosphate, kaliclorua fertilizer. Song Gianh organic fertilizer; foliar
such as: Komix, Axid Humic, Chitosan; cover materials such as: Nylon, straw, rice husk.
Methods
Investigating and assessting the natural conditions and current status of winter
soybean producsion was using methods of collecting data and combining direct interview
methods; (2) Soil analysis method: Determining pHKCL according to TCVN 6492: 1999;

Humus (OC%) - determined by Walkey-Black method. Total protein (N%) - determined
by Kjendhal method; Total phosphorus (P2O5%)-determined by photometric method
"green molipden" on UV - VIS; Total potassium (K2O%)-determined on the AAS atomic
absorption spectrometer at a wavelength of 768 nm; (3) method of evaluating the new
Rural Rapid Appraisal (RRA) with the participation of farmers; (4) Collect secondary
information; (5) Complete randomized block design method (RCBD); (6) Split - plot
method; (7) Using the sample plot method; (8) Methods of economic efficiency analysis

xv


RAVC; (9) CIMMYT's marginal margin method (1998); (10) due to the length of the
roots, the diameter of the roots by Japanese Winrhizo root scanner; (11) Data were
analyzed using Excel and IRRISTART 5.0 programs.
Main findings and conclusions
1) 62,500 hectares, which could grow winter soybeans, was growed 2 rice soasons
at Thanh Hoa province. In which 23,750 hectares were lowland areas, weather climate
is suitable for cutivation of soybean, this is suitable conditions to expand the area,
improve the yield winter soybean. Survey results showed that in Trieu Son and Yen
Dinh districts, 35.3 - 43.2% of households used local soybean varieties and using simple
cultural technique. In the addition 73.9 - 76.3% households growing soybeans by
experience, especially 100% of households did not use foliar and lime for the soild with
pHKCL(6.0 - 6.5).
2) Selecting 3 soybean varieties ĐVN5, D140 and D912 with high yield in both
net houses and field under waterlogging condition higher than other varieties and the
corresponding control is: 5.09: 5.16: 5.38 g/tree . The yields of those soybean varieties
in field under waterlogging condition were higher yield than that of control variety
DT84 from 0.23 to 0.25 ton/ha.
3) The suitable planting season for winter soybean at lowland areas in Thanh Hoa is
from september 10 to 20, the high yield (1.95 to 2.23 tons/ha) was observed in ĐVN5

soybean variety. The high yield (2.16 - 2.23 tons/ha) was observed in the 45 plants/m2 of
density.
4) Suitable amount of fertilizer for D140 and ĐVN5 soybean variety in the winter
season are (10 tons of manure + 40 kg N + 120 P2O5+ 80 kg K2O)/ha with high yield
respectively 2.17: 2.20 tons/ha. Applying micro-organic fertilizer of Song Gianh 1.5
tons with (5 tons of manure + 30 kg N + 90 P2O5+ 60 kg K2O)/ha gives the highest
yield of 2.23 - 2.26 tons/ha. Using 280 to 560 liters/ha of humic acid foliar with (10 tons
of manura + 30 kg N + 90 P2O5 + 60 kg K2O)/ha give high yield of 2.23 to 2.26
tons/ha.
5) The high yield (2.20 - 2.26 tons/ha) of ĐVN5 soybean variety in winter season
were observed in the treatment appling rice straw for cover with using amount ferlitize
(10 tons of manure + 30 kg N + 90 P2O5 + 60 kg K2O)/ha.
6) Deploying demonstration models with new techniques the result showed that
the yield and net profit such as (2.26 : 2.28 tons/ha, net profit is 17.33: 17.73 million/ha)
of 2 demonstration models on ĐVN5 soybean variety in Trieu Son and Yen Dinh
districts, Thanh Hoa province under winter season. an increase of 12.75 - 12.95
million/ha compared to DT84 cultivars planted under traditional techniques. The profit
margin of the model is quite good from 1.86 to 1.88.

xvi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây đậu tƣơng [Glycine max (L). Merrill] là cây công nghiệp ngắn ngày, có
tác dụng rất nhiều mặt là cây có giá trị kinh tế cao, chiếm vị trí quan trọng trong
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hóa các sản phẩm nơng nghiệp ở
nƣớc ta theo hƣớng sản xuất nơng nghiệp hàng hố và phát triển nơng nghiệp bền
vững. Ngồi ra đậu tƣơng cịn là cây có khả năng cố định đạm, làm tăng độ phì
của đất, cải tạo đất rất tốt. Sản phẩm của đậu tƣơng là nguồn cung cấp thực phẩm

cho con ngƣời, thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là mặt
hàng xuất khẩu có giá trị. Vì vậy, từ lâu việc trồng đậu tƣơng đã đƣợc quan tâm
và phát triển mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Đƣờng
Hồng Dật, 2012).
Hạt đậu tƣơng có chứa đầy đủ các chất dinh dƣỡng quan trọng nhƣ: protein
(40 - 50%), lipit (12 - 24%), hydratcacbon và các chất khống, trong đó protein và
lipit là 2 thành phần quan trọng nhất. Protein đậu tƣơng có giá trị khơng những về
hàm lƣợng lớn mà cịn có đầy đủ và cân đối các loại axit amin cần thiết, đặc biệt là
giàu Lizin và Triptophan, đây là 2 loại axit amin khơng thay thế có vai trị quan
trọng đối với sự phát triển của cơ thể con ngƣời và gia súc. Ngồi ra trong hạt đậu
tƣơng cịn có nhiều loại vitamin nhƣ: vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt là
vitamin B1 và B2 (Phạm Văn Thiều, 2006). Trong những năm gần đây ngành sản
xuất đậu tƣơng ở Việt Nam bị giảm về cả diện tích và sản lƣợng, vì thế đã không
đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội, nhiều năm qua Việt Nam phải nhập khẩu đậu
tƣơng với số lƣợng lớn, tính đến tháng 11 năm 2017 Việt Nam nhập khẩu 918,72
nghìn tấn, với giá trị 391,93 triệu USD (Tổng cục Thống kê, 2017).
Thanh Hóa là một tỉnh có diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn với vùng màu
và vùng lúa rõ rệt. Diện tích đất lúa trồng 1 hoặc 2 vụ lúa/năm là 62.500 ha.
Trong đó, diện tích lúa đất thấp (đất thƣờng ngập úng khi mƣa lớn; cốt đất thấp
hơn các chân đất lúa, đất màu khác; mực nƣớc ngầm cao, cách mặt đất từ
15 - 20cm) chiếm 23.750 ha đƣợc tập trung ở 2 huyện Triệu Sơn và n Định bị
bỏ hóa trong vụ Đơng có thể phát triển trồng đậu tƣơng. Cây đậu tƣơng đƣợc
trồng chủ yếu trên đất phù sa, đất xám và đất 2 vụ lúa. Tuy nhiên trong thực tế

1


cho thấy, quỹ đất phù xa và đất xám có rất nhiều đối tƣợng cây trồng khác cạnh
tranh nên rất khó mở rộng đƣợc diện tích trồng cây đậu tƣơng vụ Đơng.
Diện tích và sản lƣợng đậu tƣơng Đơng của tỉnh Thanh Hóa những năm gần

đây có xu hƣớng giảm do nhiều ngun nhân trong đó phải kể đến: trình độ thâm
canh và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cịn hạn chế, thiếu bộ giống đậu
tƣơng có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận, đặc biệt là chịu đƣợc úng.
Đặc biệt vào vụ Đông ở những vùng đất thấp trên đất 2 vụ lúa gặp nhiều khó khăn
do thời tiết diễn biến phức tạp, lƣợng mƣa lớn, thời gian mƣa kéo dài đầu vụ, rét
về cuối vụ, bão lụt, tầng canh tác thấp, hệ thống tƣới tiêu không đồng bộ gây ngập
úng. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay vẫn chƣa có quy trình kỹ thuật canh tác
tổng hợp cho đậu tƣơng vụ Đông trên vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa tại tỉnh Thanh
Hóa. Do vậy, nghiên cứu giải pháp để tăng diện tích, năng suất cây đậu tƣơng vụ
Đông trên đất thấp trồng 2 vụ lúa có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế và tăng thu nhập cho các hộ nơng dân góp phần phát triển nơng nghiệp bền
vững tại Thanh Hóa.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng sản xuất đậu tƣơng, xác định đƣợc một số giống và biện
pháp kỹ thuật canh tác thích hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, mở rộng
diện tích đậu tƣơng Đông cho vùng đất thấp (đất thƣờng ngập úng khi mƣa lớn; cốt
đất thấp hơn các chân đất lúa, đất màu khác; mực nƣớc ngầm cao, cách mặt đất
từ 15 - 20cm) trồng 2 vụ lúa tại tỉnh Thanh Hóa.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Gồm 20 giống đậu tƣơng đã đƣợc công nhận, một số loại phân vơ cơ, phân
bón hữu cơ vi sinh, chế phẩm phân bón lá và vật liệu che phủ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đƣợc thực hiện ở vụ Đông trên vùng đất thấp ngập nƣớc (1 - 2 cm)
trồng 2 vụ lúa chủ động tƣới tiêu tại huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh
Hóa từ năm 2014 đến năm 2018.
- Xác định những yếu tố hạn chế, thuận lợi đến sản xuất đậu tƣơng Đông và
nghiên cứu lựa chọn những giống đậu tƣơng tốt, biện pháp kỹ thuật canh tác phù
hợp (thời vụ, mật độ trồng, lƣợng phân bón, chế phẩm phân bón lá, vật liệu che


2


phủ). Xây dựng mơ hình sản xuất đậu tƣơng Đơng năng suất cao trên vùng đất
thấp 2 vụ lúa ở huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hóa.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
- Trên cơ sở điều tra, phân tích và đánh giá những thuận lợi, khó khăn ảnh
hƣởng đến sản xuất đậu tƣơng Đông; kết quả nghiên cứu về giống có khả năng
chịu úng và một số biện pháp kỹ thuật đã khẳng định đƣợc cơ sở khoa học của
việc phát triển đậu tƣơng Đông cho vùng đất thấp 2 vụ lúa ở tỉnh Thanh Hóa.
- Đã xác định đƣợc 3 giống đậu tƣơng là ĐVN5, D140 và D912 có khả
năng sinh trƣởng, phát triển tốt và năng suất cao, ổn định trong điều kiện ngập
úng ở vụ Đông cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa tỉnh Thanh Hóa.
- Xác định đƣợc biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống đậu tƣơng ĐVN5 ở
vụ Đông trên vùng đất thấp 2 vụ lúa, đảm bảo ổn định về diện tích, năng suất và
sản lƣợng đậu tƣơng cho tỉnh, hệ thống luân canh cây trồng đa dạng hơn. Đồng
thời, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất đậu
tƣơng vụ Đông đối với 2 huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hóa.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của đề tài luận án cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về lựa
chọn giống đậu tƣơng có khả năng sinh trƣởng, phát triển tốt đƣợc trong điều
kiện ngập úng và các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho cây đậu tƣơng
sinh trƣởng, phát triển tốt và năng suất cao đƣợc trồng trên vùng đất thấp 2 vụ lúa
có độ ẩm đất cao.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho
công tác nghiên cứu và giảng dạy về cây đậu tƣơng Đông trồng trên vùng đất
thấp 2 vụ lúa.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài xác định đƣợc các yếu tố hạn chế và thuận lợi đối với sản xuất đậu

tƣơng Đơng, từ đó đƣa ra các biện pháp để phát triển cây đậu tƣơng Đông cho
vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa tại tỉnh Thanh Hóa.
- Bổ sung các giống đậu tƣơng có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt, cho
năng suất cao phù hợp với điều kiện vụ Đông cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa ở
2 huyện Triệu Sơn và Yên Định tỉnh Thanh Hóa.

3


- Từ kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tƣơng, góp phần hồn
thiện quy trình thâm canh đậu tƣơng Đông cho vùng đất thấp trồng 2 vụ lúa ở
huyện Triệu Sơn và Yên Định nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất đậu tƣơng Đông cho
vùng đất thấp đã góp phần chuyển dịch hệ thống cơ cấu cây trồng bền vững ở
tỉnh Thanh Hóa.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ĐẬU TƢƠNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tƣơng trên thế giới
Cây đậu tƣơng là một trong tám cây lấy dầu quan trọng nhất trên thế giới
gồm: Lạc, đậu tƣơng, bông, hƣớng dƣơng, cải dầu, lanh, dừa và cọ, đồng thời cũng
là cây trồng đứng thứ tƣ trong các cây làm lƣơng thực, thực phẩm (sau lúa mỳ, lúa
nƣớc và ngơ). Chính vì vậy đậu tƣơng đƣợc trồng phổ biến ở hầu khắp các nƣớc
trên thế giới, tập trung nhiều nhất ở các nƣớc châu Mỹ (chiếm tới 73,0%), sau đó
là các nƣớc thuộc khu vực châu Á với 23,15% (Nguyễn Thế Cơn, 2004).
Tình hình sản xuất đậu tƣơng của thế giới trong những năm gần đây đƣợc

thể hiện qua bảng 2.1 và 2.2.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới qua một số năm
Năm
1960
1990
2000
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016

Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lƣợng
(triệu tấn)

21,00
54,34
74,34
101,37
101,97
109,32
113,33

118,06
119,73
122,14

1,20
1,91
2,17
2,47
2,46
2,46
2,50
2,69
2,61
2,65

25,20
104,19
151,41
249,93
251,29
268,77
283,74
318,60
312,36
323,70
Nguồn: FAOSTAT (2017)

Năm 1960 thế giới trồng đƣợc 21,00 triệu ha, thì đến năm 2000 sau 40 năm
diện tích trồng đã đạt 74,34 triệu ha tăng 3,5 lần. Năm 2010 diện tích trồng đậu
tƣơng là 101,37 triệu ha. Năm 2016 cả thế giới trồng đƣợc 122,14 triệu ha tăng

1,20 lần so với năm 2010.
Năm 1960 năng suất đậu tƣơng thế giới chỉ đạt 1,20 tấn/ha, đến năm 1990
là 1,91 tấn/ha tăng 59,75%. Năm 2010 là năng suất đậu tƣơng đạt 2,47 tấn/ha,
đến năm 2016 là 2,65 tấn/ha tăng 10,72% so với năm 2010.

5


Cùng với sự tăng lên về diện tích và năng suất thì sản lƣợng đậu tƣơng của
thế giới cũng đƣợc tăng lên nhanh chóng. Năm 1960 sản lƣợng đậu tƣơng thế
giới đạt 25,20 triệu tấn, đến năm năm 2000 sản lƣợng đậu tƣơng thế giới đạt
151,41 triệu tấn, tăng gấp 6 lần so với năm 1960. Năm 2016 sản lƣợng đậu tƣơng
thế giới đạt tới 323,70 triệu tấn, tăng gấp 12,84 lần so với năm 1960.
Hiện nay trên thế giới có nhiều quốc gia trồng đậu tƣơng, các quốc gia nhƣ
Mỹ, Braxin, Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Thái
Lan…(Phạm Văn Thiều, 2006). Qua bảng 2.2 nhận thấy, Mỹ là nƣớc đứng đầu
thế giới về diện tích và sản lƣợng đậu tƣơng của tồn thế giới. Braxin có biến
chuyển tăng rõ rệt về diện tích cũng nhƣ sản lƣợng đậu tƣơng, năm 2016 diện
tích gieo trồng tăng 8,68% và năng suất tăng 1,34% so với năm 2014. Argentina
cũng không ngừng mở rộng diện tích là nƣớc đứng đầu xuất khẩu bã đậu tƣơng.
Argentina hiện đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu hạt đậu tƣơng, đứng đầu về
xuất khẩu cám bã đậu tƣơng, dầu ăn và dầu diesel chiết xuất từ đậu tƣơng.
Bảng 2.2. Tình sản xuất đậu tƣơng của 4 nƣớc đứng đầu trên thế giới
Năm 2014
Tên nƣớc

Mỹ
Brazil
Argentina
Trung Quốc


Năm 2015

Năm 2016

Diện
tích
(triệu
ha)

Năng
suất
(tấn/
ha)

Sản
lƣợng
(triệu
tấn)

Diện
tích
(triệu
ha)

Năng
suất
(tấn/
ha)


Sản
lƣợng
(triệu
tấn)

Diện
tích
(triệu
ha)

Năng
suất
(tấn/
ha)

Sản
lƣợng
(triệu
tấn)

33,42
30,27
19,25
6,80

3,19
2,86
2,77
1,78


106,87
86,76
53,39
12,15

33,12
32,18
19,33
6,50

3,22
3,02
3,17
1,81

106,95
97,46
61,39
11,78

33,48
33,15
19,50
6,64

3,50
2,90
3,01
1,80


117,20
96,29
58,79
11,96

Nguồn: FAOSTAT (2017)

Trung Quốc là nƣớc đứng thứ 4 trên thế giới về sản xuất đậu tƣơng. Ở quốc
gia này, đậu tƣơng đƣợc trồng chủ yếu tại vùng Đơng Bắc, nơi có nhiều mơ hình
trồng đậu tƣơng năng suất cao. Năm 2014 năng suất đậu tƣơng của Trung Quốc
đạt 1,78 tấn/ha và sản lƣợng đạt 12,15 triệu tấn. Năm 2016 sản lƣợng đậu tƣơng
giảm chỉ còn 11,96 triệu tấn nguyên nhân chủ yếu là do diện tích giảm.
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tƣơng ở Việt Nam
Theo Phạm Văn Thiều (2002), cây đậu tƣơng đã đƣợc trồng ở Việt Nam từ
rất sớm. Trƣớc năm 1945, diện tích đậu tƣơng của Việt Nam cịn thấp với 32.000
ha, năng suất 0,41 tấn/ha (1944). Sau khi đất nƣớc thống nhất (1976), diện tích đậu

6


tƣơng cả nƣớc là 39.400 ha, năng suất đạt 0,53 tấn/ha, từ đó sản xuất đậu tƣơng bắt
đầu đƣợc mở rộng và phát triển. Trong những năm gần đây, cây đậu tƣơng đã
đƣợc phát triển khá nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng.
Tình hình sản xuất đậu tƣơng của Việt Nam qua một số năm đƣợc trình bày
tại bảng 2.3.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất đậu tƣơng của Việt Nam qua một số năm
Năm

Diện tích
(nghìn ha)


Năng suất
(tấn/ha)

Sản lƣợng
(nghìn tấn)

1995

121,1

1,03

125,5

2000
2005

122,3
204,1

1,18
1,44

144,9
292,7

2010

197,8


1,50

213,6

2011

188,1

1,47

296,9

2012

119,6

1,45

254,3

2013

117,8

1,43

168,0

2014


120,0

1,47

176,0

2015

110,0

1,46

172,0

2016

120,0

1,43

170,0
Nguồn: FAOSTAT (2017)

Năm 1995 diện tích trồng đậu tƣơng của nƣớc ta là 121,1 nghìn ha, tăng
dần qua các năm và đạt cao nhất vào năm 2005 là 204,1 nghìn ha, sau đó diện
tích đậu tƣơng giảm dần xuống 110,0 nghìn ha vào năm 2015 và lại tăng lên
120,0 nghìn ha vào năm 2016.
Năm 1995 năng suất bình quân cả nƣớc đạt 1,03 tấn/ha, tăng liên tục qua
các năm đến năm 2005 đạt 1,44 tấn/ha và đạt cao nhất vào năm 2010 là 1,5

tấn/ha, sau đó có xu hƣớng giảm nhẹ qua các năm, đến năm 2016 năng suất đậu
tƣơng nƣớc ta đạt 1,43 tấn/ha.
Mặc dù có sự tăng giảm về diện tích và năng suất nhƣng sản lƣợng đậu
tƣơng nƣớc ta ln có sự tăng dần qua các năm. Năm 1995 tổng sản lƣợng đậu
tƣơng cả nƣớc chỉ đạt 125,5 nghìn tấn. Đến năm 2016 đạt 170,0 nghìn tấn và sản
lƣợng đậu tƣơng đạt cao nhất vào năm 2005 là 292,7 nghìn tấn.
Theo Phạm Đồng Quảng và cs. (2005), hiện nay đậu tƣơng nƣớc ta đƣợc
trồng ở chủ yếu ở 27 tỉnh. Theo số liệu thống kê, diện tích trồng đậu tƣơng chủ yếu
là ở các tỉnh phía Bắc, khoảng gần 100 nghìn ha (chiếm hơn 80% tổng diện tích cả

7


×