Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tập 2 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. TUẦN 19 - HỌC KÌ II BÀI 91 – Ngày giảng 05/01/2009. KI-LÔ-MÉT VUÔNG A. Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 2 1km = 1000000m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích ; cm2 ; dm2 ; m2 và km2. B. Tranh vẽ cánh đồng. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. - Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho : a) 58 chia hết cho 3. - Bảng con. b) 24 chia hết cho 3 và 5. c) 35chia hết cho 2 và 3. II. 1. Chúng ta đã học về các đơn vị đo diện - Lắng nghe. tích nào ? - Trong thực tế, người ta phải đo diện tích của quốc gia, của biển, của rừng, ...khi đó nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng ta đã học thì sẽ khó khăn vì các đơn vị này còn nhỏ. Chính vì thế , người ta dùng đơn vị đo diện tích lớn hơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đơn vị đo diện tích này. 2.1. Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Treo tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề : - HS quan sát hình vẽ và tính diện tích Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh cánh đồng : 1 km x 1 km = 1km2. của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích (HS có thể chưa ghi được đơn vị diện tích của cánh đồng. là km2) - Giới thiệu : ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét vuông. - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2, đọc là - Cá nhân đọc lại - đồng thanh 1 lần. ki-lô-mét vuông. - Giới thiệu : 1km2 = 1 000 000m2. - Cá nhân đọc lại - đồng thanh 1 lần. 2.2. Thực hành Bài 1 - Tự làm vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu. - Gọi hai em đứng tại chỗ đọc kết quả bài - Cả lớp nhận xét đồng thanh, HS khác có làm của mình. thể tự kiểm tra và chấm bài mình. Nguyễn Thị Nga – Trang:1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. Bài 2 - Thực hiện bảng con. - Phát hiện. Bài 3 - Bút đàm. -Tổ chức. - Theo dõi HS, giúp đỡ để HS hoàn thiện bài toán. - Chấm bài tại chỗ số em và HS làm trên bảng. - Thực hiện theo yêu cầu. - Sửa sai nếu có. - Đã có thói quen. - Thảo luận bạn bên cạnh, tóm tắt bài toán và nêu hướng giải bài toán. (thực hiện theo các bước đã có thói quen) Cần tóm tắt được : a = 3km b = 2km S = ...km2 ?. Bài 4 - Thảo luận nhóm hai ghi kết quả bảng - Thực hiện theo yêu cầu. con. - Yêu cầu HS giải thích cho đáp án mình đã chọn. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - 81cm2 < 1m2. Không được vì quá nhỏ. - 900dm2 = 9m2. Không được vì nhỏ. - Diện tích phòng học là 40m2. 3. Về nhà xem lại bài ghi nhớ nội dung đã học, làm bài tập 1, 2, 3, 4VBT/9. BÀI 92 – Ngày giảng 06/01/2009.. LUYỆN TẬP A. Giúp HS rèn kĩ năng : - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. B. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. 7m2 = ..............dm2 5m217dm2=.......dm2 - Bảng con. 2 2 2 2 5km = .....m 8 000 000m = ....km II. 1. ... rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán liên quan đến - Lắng nghe. diện tích theo đơn vị đo ki-lô- mét vuông. 2.1. Hướng dẫn luyện tập HSG: Bài 119, 120 (400 bài toán) Bài 1 - HS tự làm. - Quan sát HS làm bài, có thể giúp đỡ vài - 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS làm một Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. em có địa chỉ. - Chốt bài làm đúng. Bài 2 - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Chấm bài tại chỗ vài em đã hoàn thành sớm. - Giúp HS sửa bài. - Nhấn mạnh bài làm đã đúng – ghi điểm cho HS làm tốt. Bài 3b - Yêu cầu HS đọc kĩ bài. - Tổ chức. - Kết luận. Bài 4 - Bút đàm.. cột, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm ở bảng. - Tự chấm bài mình bằng bút chì. - HS yếu (Phát, Huyền) - 2 em làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Tự chỉnh sửa bài mình nếu có. - Một em đọc to sau đó cả lớp đọc thầm lại lần nữa. - Trình bày lời giải, HS khác nhận xét. - Tự chấm bài. - Đã có thói quen.. 1 nghĩa là thế - Chiều dài chia thành 3 phần bằng nhau 3 nào ? thì chiều rộng bằng 1 phần như thế. - 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm - Tổ chức. giấy nháp. - Nhận xét bài bạn. - Tự đối chiếu chỉnh sửa bài mình nếu có. - Giúp HS sửa bài, chốt bài làm đúng.. - Gợi ý : Chiều rộng bằng. Bài 5 - Hội ý bạn bên cạnh, trả lời các câu hỏi - Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ. phía dưới biểu đồ. - Tổ chức. - Trình bày nội dung các câu hỏi, HS - Theo dõi HS thảo luận, có thể giúp đỡ khác bổ sung nếu có. thêm. - Vài em nhắc lại (HS có địa chỉ) - Chốt bài làm đúng. 3. Về nhà làm bài 3a và bài 1, 2, 3, 4 VBT/10.. Nguyễn Thị Nga – Trang:3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. BÀI 93 –Ngày giảng 07/01/2008.. HÌNH BÌNH HÀNH A. Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. B. Hộp đồ dùng dạy toán. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. - Thực hiện bài 4 VBT/10. - Bảng con. II. 1. Quan sát hình bình hành bằng nhựa và - Lắng nghe. hình vẽ sẵn ở bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho HS xem lại giới thiệu đây là hình bình hành. 2.1. Hình thành biểu tượng về hình bình hành - Quan sát hình vẽ ở SGK. - Thực hiện theo y/c. - Tìm các cạnh song song với nhau trong - ... AB song song với DC, AD song song hình bình hành ABCD. với BC. - Y/c HS dùng thước để đo độ dài của các - Đo và rút ra nhận xét : Hình bình hành cạnh hình bình hành. ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC. - Giới thiệu : Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện. - Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh - Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện đối diện như thế nào với nhau ? song song với nhau. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Gọi HS nhắc lại. - Vài em nhắc lại. * Liên hệ : Tìm các đồ vật có dạng hình bình hành. - Nếu HS tìm đồ vật có dạng hình, vuông, - Giải thích : ... cũng là hình bình hành vì hình chữ nhât thì cũng đúng. chúng có hai cặp cạnh song song và bằng nhau. 3. Thực hành Bài 1 - Cũng cố biểu tượng về hình bình hành. - Quan sát các hình trong sgk/102, ghi bảng con hình nào là hình bình hành ? Bài 2 - Bảng con thực hiện theo y/c. Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. Tìm các cạnh đối diện trong hình tứ giác ABCD. - Nhấn mạnh câu trả lời đúng. Bài 3 - Quan sát kĩ hình và phát biểu, HS khác - Yêu câu HS đọc kĩ y/c rồi làm bài. bổ sung nếu có. - Giúp vài em có địa chỉ khi vẽ. - HS có địa chỉ nhắc lại. - Chốt bài vẽ chính xác.. - Một em lên bảng vẽ, HS khác tưk làm vào vở. - Nhận xét bài làm ở bảng. - Tự chữa bài mình nếu có.. 4.. (1). (2) (5) (4). (3). Viết các chữ “có” hoặc “không” vào các ô trống của bảng sau : Hình (1) (2) (3) (4) Đặc điểm Có 4 cạnh và 4 góc Có hai cặp cạnh đối diện song song Có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau Thực hiện bảng con. - Về nhà làm bài tập 1, 2, 3/11, 12 VBT.. (5). BÀI 94 – Ngày giảng 08/01/2009.. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH A. Giúp HS : - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. B. Bộ dạy toán lớp 4. C. Hoạt động dạy Hoạt động học. Nguyễn Thị Nga – Trang:5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. I. - Nêu đặc điểm hình bình hành. - Bảng con. - Thực hiện bài 1 VBT/11. II. 1. ... cùng nhau lập công thức tính diện - Lắng nghe. tích hình bình hành và sử dụng công thức này để giải các bài toán có liên quan đến diện tích hình bình hành. 2.1. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - Vẽ bảng hình bình hành ABCD ; vẽ AH - Quan sát và lắng nghe. vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - Cắt ghép thành hình chữ nhật : A B. D. - HS cũng làm theo như hướng dẫn.. C. Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích hình bình hành ban đầu ? - Hãy tính diện tích hình chữ nhật. - Giúp HS thấy được :. - Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.. - Bảng con. - Chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật. - Theo em tính diện tích hình bình hành - Lấy chiều cao nhân với đáy. bằng cách nào ? Diện tích hình bình hành bằng độ dài - Vài em nhắc lại qui tắc. đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. - Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy yêu Ta có : S = a x h cầu HS lập công thức. S=axh 3. Thực hành Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. Bài 1 - Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành. - Cho HS thực hiện ở bảng con, kiểm tra - Thực hiện theo yêu cầu. được 100% HS. - Phát hiện. - Sửa sai nếu có. Bài 2 - HS tự làm và rút ra nhận xét. - Cá nhân tự làm, đứng tại chỗ đọc kết quả. - Nhận xét, tự kiểm tra bài mình. - Nhấn mạnh bài làm đúng. Bài 3 Tổ chức, theo dõi và giúp đỡ. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Nhấn mạnh bài làm đúng và ghi điểm - Tự chấm bài mình bằng bút chì. HS. 4. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3/12,13VBT. BÀI 95 – Ngày giảng 09/12/2008.. LUYỆN TẬP A. Giúp HS : - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tình diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. B. Kẻ sẵn bảng phụ bài tập 2. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. - Tính diện tích hình bình hành có số đo các cạnh như sau : a) Độ dài đáy là 10 m, chiều cao là - Bảng con, lần lượt 2 em lên bảng. 200cm. b) Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm. II. 1. ... cùng lập công thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng công thức tính diện - Lắng nghe. tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. 2.1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 HSG : Bài 390, 391 (400 bài toán). Nguyễn Thị Nga – Trang:7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. - Vẽ bảng 3 hình như bài 1 ở SGK. - Theo dõi HS làm bài. - Nhấn mạnh bài làm đúng. Bài 2 - Nêu cách tính hình bình hành. - Giúp đỡ HS làm.. - 3 em yếu lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vở. - Nhận xét bài bạn. - Tự chấm bài mình bằng bút chì. - Một em có địa chỉ. - 2 em lên bảng, mỗi em thực hiện một cột. - Nhận xét tự chấm bài mình.. Bài 3 - Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào ? - Quan sát hình vẽ lập công thức tính chu - Bảng con : P = (a + b) x 2. vi hình bình hành. - HSG tự rút ra qui tắc tính diện tích hình bình hành. Một số em khác nhắc lại. - Áp dụng công thức để tính chu vi hình - Thực hiện bảng con. bình hành a, b. Bài 4 - Yêu cầu HS tự làm. - Một em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Chốt bài làm đúng. GV chấm bài một số - Đổi vở chấm bằng bút chì. em. 3. Về nhà làm bài tập ở vở bài tập/13.. TUẦN 20 BÀI 96 – Ngày giảng 12/01/2009.. PHÂN SỐ A. Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, biết viết phân số. B. Bộ dạy toán 4. C. Hoạt động dạy Hoạt động học. Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. I. - Tính diện tích hình bình hành với số đo như sau : Độ dài đáy là 16 m, chiều cao là 2m. - Bảng con. II. 1. ... đưa ra ví dụ trong cuộc sống ... rồi dẫn dắt vào bài. 2.1. Giới thiệu phân số - Đính hình tròn được phân chia như SGK. Hỏi : + Hình tròn được phân chia thành mấy phần bằng nhau ? + Có mấy phần được tô màu ? - Chia hình tròn 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 5 + Năm phần sáu viết là : , đọc là năm 6 phần sáu. 5 + Ta gọi là phân số. 6 5 + Phân số có tử là 5, mẫu là 6. 6 Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết gì ?. - Lắng nghe.. + ... 6 phần bằng nhau. + Có 5 phần được tô màu.. - Cá nhân, đồng thanh.. + Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. + Tử số là số tự nhiên viết trên gạch + ... 5 phần bằng nhau đã được tô màu. ngang. Tử số cho biết gì ? 1 3 4 - Làm tương tự với các phân số , , 2 4 7 rồi cho HS nêu nhận xét. Giúp HS rút ra được nhận xét. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. 3. Thực hành Bài 1 - Gọi HS giỏi làm mẫu 1 bài. 2 - Hình 1 : Viết , đọc là “hai phần 5. - HS tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ vài. năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử là hai cho biết đã tô màu hai phần bằng nhau đó.. Nguyễn Thị Nga – Trang:9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. em có địa chỉ. - Gọi HS đọc kết quả.. - Cả lớp nhận xét đồng thanh và dùng bút chì tự chấm bài của mình.. Bài 2 - Thực hiện cá nhân.. - 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.. Bài 3 Bảng con. Bài 4 Miệng 3. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4/15 VBT. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt 5 em đúng tại chỗ trả lời.. BÀI 97 – Ngày giảng 13/01/2009.. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A. Giúp HS nhận ra rằng : - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. B. Bộ đồ dùng dạy toán 4. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. - Bảng con. 7 12. 4 9. II. 1. Trong thực tế cũng như trong toán học - Lắng nghe. ... thương của các phép chia này được viết như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2.1. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 a) Trường hớp có thương là một số tự nhiên Nêu vấn đề : Có 8 quả cam, chia đều cho - Bảng con : 8 : 4 = 2 (quả cam) 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ? * Không phải lúc nào ta cũng thực hiện được như vậy. b) Trường hợp thương là phân số Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. Nêu vấn đề : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần - Thực hiện 3 : 4 = ... của cái bánh. - Hãy tìm cách chia thử. - Thảo luận bạn bên cạnh, trả lời. HSG : Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của 3 cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái 4 bánh. - Vậy : 3 : 4 = ? 3 3:4= 3 4 3:4= 4 3 3 8:4=2 3:4= nhận xét - Đọc : 3 chia 4 bằng (cá nhân, đt) 4 4 - Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là số thương của hai phép chia. tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 Kết luận : Thương của phép chia số tự = 3 là một phân số. 4 nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử là số bị chia và mẫu là số chia. 3. Thực hành Bài 1 - Cho HS tự làm bài. - 2 em lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét. Bài 2 Quan sát hình vẽ thực hiện trên bảng con. - Thực hiện theo y/c. - Phát hiện. Bài 3 - Sửa sai nếu có. - Thực hiện tương tự như bài 1. 4. Về nhà thực hiện bài 1, 2, 3, 4/16 VBT. BÀI 98 –Ngày giảng 14/01/2009.. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) A. Giúp HS : - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. B. Bộ đồ dùng dạy, học toán. C. Nguyễn Thị Nga – Trang:11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. Viết thương dưới dạng phân số : 4 : 7 = ... ; 3 : 8 = ... ; 1 : 15 = ... ; 7 : 10 = ... - Bảng con. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. 5 = ... ; 12 = ... ; 1 II. 1. ... các em tiếp tục tìm hiểu về phân số - Lắng nghe. và phép chia số tự nhiên. 2.1. a) Ví dụ 1 - Y/c HS đọc đề toán ở ví dụ 1. - Đọc to, đọc thầm lại 1 lần. - Đính hình như SGK. - Quan sát hình vẽ.. - Ăn một quả cam nghĩa là ăn mấy phần - Ăn một quả cam nghĩa là ăn 4 phần hay 4 của quả cam ? quả cam. 1 4 - Ăn thêm quả cam nữa nghĩa là ăn - ... nghĩa là ăn 1 phần như vậy. 4 thêm mấy phần của quả cam ? 5 - Vậy Vân ăn tất cả mấy phần ? - Vân ăn tất cả 5 phần hay quả cam. 4 b) Ví dụ 2 - Đọc to, đọc thầm lại một lần. - Y/c HS đọc nội dung VD2. - Sau khi chia phần chia của mỗi người là - Sau khi chia mỗi người được 5 quả 4 bao nhiêu ? cam. 5 Vậy 5 : 4 = ? -5:4= 4 c) Nhận xét 5 5 5 quả cam và một quả cam thì bên nào - 4 quả cam nhiều hơn 1quả cam vì 4 4 1 nhiều cam hơn ? Vì sao ? quả cam là 1 quả cam thêm quả cam. 4 5 5 - Bảng con (HS cần làm được : >1) - Hãy so sánh và 1. 4 4 4 4 =1 - ... 1 4 4 1 1 <1 ... 1 4 4 - Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. Kết luận : Gọi HS giỏi đưa ra nhận xét. - Các phân số có tử số và mẫu số bằng Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. nhau thì bằng 1. - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1. - Vài em trả lời trước lớp. - Yêu cầu HS khác nêu lại: Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1 ? 2.3. Luyện tập Bài 1 - Bảng con. - Phát hiện. Bài 2 - Miệng. Bài 3 - Tổ chức. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4/17 VBT.. - Thực hiện theo y/c. - Sửa sai nếu có.. - Một em lên bảng thực hiện, HS khác tự làm vào vở.. BÀI 99 – Ngày giảng 15/01/2009.. LUYỆN TẬP A. Giúp HS : - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) B. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Viết số thích hợp vào  để. 5. a) Lớn hơn 1 b) Bằng 1 - Bảng con. c) Nhỏ hơn 1. II. 1. ... chúng ta cùng luyện kiến thức đã - Lắng nghe. học về phân số. 2.1. a) Hướng dẫn luyện tập HSG : Bài 397, 398/50 (400 bài toán) Bài 1 - Miệng. - Hai em đứng tại chỗ đọc (Phát, Phước) Bài 2 - Bảng con, kết hợp đọc đồng thanh.. - Thực hiện theo y/c. - Sửa sai nếu có.. Nguyễn Thị Nga – Trang:13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. - Phát hiện. Bài 3 - HS tự làm rồi sửa. - Giúp HS hoàn thiện bài làm.. - Một em lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài ở bảng. - Tự kiểm tra bài mình qua bài đã hoàn chỉnh ở bảng.. Bài 4 - Hình thức tương tự như bài 3,. - Một em lên bảng thực hiện, HS khác tự làm vào vở.. Bài 5 - Hướng dẫn HS theo mẫu rồi tự làm bài.. - 1 em làm bài a) ; 1 em làm bài b) ở bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Tự chấm bài mình bằng bút chì.. - Giúp HS hoàn thành bài đúng. 4. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4/18 VBT. BÀI 100 – Ngày giảng 16/01/2009.. PHÂN SỐ BẰNG NHAU A. Giúp HS : - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. B. Băng giấy vẽ các hình như sgk. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. - Thực hiện bài 4 VBT/18. - Bảng con. II. 1. Khi học về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luôn bằng chính nó. - Lắng nghe. Còn phân số thì sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay. 2.1. Nhận biết hai phân số bằng nhau a) Hoạt động với đồ dùng trực quan - Đính hình vẽ như sgk, yêu cầu :. Viết phân số chỉ phần đã tô màu. - Bảng con : Viết phân số chỉ phần đã tô màu. Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:14. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. - Hãy so sánh phần tô màu của hai băng giấy. 3 6 - Vậy băng giấy so với băng giấy thì 4 8 thế nào ? 3 6 Thực hiện : ... 4 8 b) Nhận xét 3 Làm thế nào để từ phân số ta có được 4 6 phân số 8 Kết luận : Giúp HS rút ra tính chất cơ bản của phân số. 3. Thực hành Bài 1 - HS tự làm rồi sửa. - Giúp đỡ HS có địa chỉ hoàn thành bài.. 6 8 - Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.. - Bảng con :. - ... thì bằng nhau. - Bảng con. (. 3 6 = ) 4 8. - Thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến : 6 6:2 3 3 32 6  =  và  8 8: 2 4 4 42 8 - HS đọc tính chất ở sgk và chỉ ví dụ minh hoạ. - Vài em nhắc lại. Khuyến khích HS thuộc hiểu ngay tại lớp. - 3 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài ở bảng.. - Chốt bài làm đúng.. Bài 2 - Hình thức tương tự như bài 1 rồi cho - Tự chỉnh sửa bài mình nếu có. HS nêu nhận xét từng phần a) và b) như sgk. Bài 3 Hai em đứng tại chỗ đọc phần nhận xét - HS tự làm rồi sửa. (Phát, Phước) - Giúp HS hoàn thiện bài làm. 4. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3/19 VBT. - Thực hiện theo y/c. - Sửa sai nếu có.. TUẦN 21 BÀI 101 – Ngày giảng 02/02/2009.. RÚT GỌN PHÂN SỐ A. Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản). B. Nguyễn Thị Nga – Trang:15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. C. Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. - Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đây : 1 25 18 a) b) c) 2 40 24 II. 1. Dựa vào tính chất cơ bản của phân số người ta sẽ rút gọn được các phân số . Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gon phân số. 2.1. Thế nào là rút gọn phân số ? 10 - Nêu : Cho phân số . Hãy tìm phân 15 10 số bằng phân số nhưng có tử số và 15 mẫu số bé hơn. - Yêu cầu HS nêu cách tìm.. - Một em lên bảng, cả lớp làm bảng con.. - Lắng nghe.. - Thảo luận tìm cách thực hiện.. - Bảng con : 10 10 : 5 2   15 15 : 5 3 10 2  15 3. 2 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai - Tử số và mẫu số của phân số 3 nhỏ hơn phân số trên với nhau. 10 tử số và mẫu số của phân số . 15. Kết luận :. 10 2 và bằng nhau. 3 15 10 - Phân số đã được rút gọn thành phấn 15 2 số . 3 - Có thể rút gọn phân số để được một Nhận xét : HSG tự rút ra nhận xét. phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.. Hai phân số. - Gọi vài em yếu nhìn sách đọc lại. 2.3. Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản Ví dụ 1 - Một em lên bảng, cả lớp làm bảng con. 6 - Viết , y/c Tìm phân số bằng phân số - Nhận xét bài ở bảng. 8 6 nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ 8 Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. hơn. - Kiểm tra bảng con của HS. Phát hiện. Ví dụ 2 - Y/c HS rút gọn phân số .. - Sửa sai nếu có.. - HS có thể tìm được như sau : 18 18 : 2 9    54 54 : 2 27 18 18 : 9 2    54 54 : 9 6 18 18 : 18 1    54 54 : 18 3 - Kiểm tra HS chưa rút gọn tối giản thì - Thực hiện theo y/c. rút gọn tiếp, HS đã rút gọn được phấn số - Sửa sai nếu có. tối giản thì dừng lại. 18 1  . Vậy 54 3 - Một em đọc to, cả lớp dò theo. - Yêu cầu HS đọc kết luận phần cuối bài học. 3. Thực hành Bài 1 - 4 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS tự làm rồi sửa. - Nhận xét bài bạn. - Giúp đỡ HS có địa chỉ hoàn thành bài. - Tự kiểm tra bài mình bằng bút chì. - Chốt bài làm đúng. Bài 2 - Đứng tại chỗ trả lời. a) Miệng - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. b) HS tự làm rồi sửa. - Nhận xét bài bạn. - Kiểm tra bài mình qua bảng lớp. - Chốt bài làm đúng. Bài 3 - Thực hiện theo y/c. - Bảng con. - Sửa sai nếu có. - Phát hiện. 4. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3/20 VBT.. Nguyễn Thị Nga – Trang:17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. BÀI 102 –Ngày giảng 03/02/2009.. LUYỆN TẬP A. Giúp HS : - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. B. C. Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. - Thực hiện bài 3 VBT/20. II. 1. ... các em sẽ được rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau. 2. Hướng dẫn luyện tập HSG : Bài 156,157 (400 bài toán) Bài 1 - HS tự làm rồi sửa. - Giúp đỡ HS có địa chỉ hoàn thành bài.. - Bảng con. - Lắng nghe.. - 4 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Tự kiểm tra bài mình bằng bút chì.. - Chốt bài làm đúng. Bài 2 - Thực hiện theo yêu cầu. Bảng con. - Sửa sai nếu có. - Phát hiện. Bài 3 - 1em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS tự làm rồi sửa. - Nhận xét bài bạn. - Giúp đỡ HS có địa chỉ. - Tự kiểm tra bài mình bằng bút chì. - Chốt bài làm đúng. Bài 4 - 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Y/c HS quan sát mẫu, giúp HS hiểu - Nhận xét bài bạn. - Tự kiểm tra bài mình qua bài sửa mẫu. - HS tự làm rồi sửa ở bảng lớp. đúng ở bảng. 4. Trong các phân số. 19 3 11 6 ; ; ; phân số nào là phân số tối giản ? Hãy chọn câu trả lời 53 10 33 9. đúng. 13 13 11 A. B. C. 59 10 33 5. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4/21 VBT.. Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:18. D.. 6 9.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. BÀI 103 – Ngày giảng 04/02/2009. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ Soạn giáo án điện tử. BÀI 104 – Ngày giảng 05/02/2009.. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo) A. Giúp HS : - Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. B. C. Hoạt động dạy Hoạt động học I. - Thực hiện bài tập 1 trang 22 VBT. - 3 em làm ở bảng, cả lớp làm bảng con. II. 1. ... các em sẽ tiếp tục học cách quy - Lắng nghe. đồng mẫu số các phân số. 2.1. Quy đồng mẫu số hai phân số 7 5 và 6 12 - Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng - Nêu ý kiến. (có thể là: 72 hoặc 12) hai phân số trên. - Giúp HS chọn 12 làm MSC là hợp nhất. - 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con. (12 chia hết cho cả 6 và 12) 7 7  2 14 - Y/c HS thực hiện.   16 6  2 12 5 Giữ nguyên phân số 12 -Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai 14 5 ... và . 7 5 12 12 phân và ta được các phân số nào ? 6 12 - Vài em nhắc lại. * Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chon MSC bé nhất. 3. Thực hành Bài 1 - 3 em lên bảng thực hiện. Cả lớp làm - HS tự làm rồi sửa. vào vở. - Giúp đỡ HS có địa chỉ hoàn thành bài. - Tự kiểm tra bài mình bằng bút chì. Nguyễn Thị Nga – Trang:19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TH SỐ 3 NAM PHƯỚC – GIÁO ÁN TOÁN LỚP 4. - Chốt bài làm đúng. Bài 2 - Hình thức tương tự như bài 1. - Phát hiện. Bài 3 - Bảng con. - Phát hiện. 4. Làm bài tập 1, 2 VBT/23.. - Thực hiện theo yêu cầu. - Sửa sai nếu có. - Thực hiện theo yêu cầu. - Sửa sai nếu có.. BÀI 105 – Ngày giảng 06/02/2009.. LUYỆN TẬP A. Giúp HS : - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản) B. C. Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. - Viết các phân số sau có mẫu số là 72 : - Một em làm ở bảng lớp, cả lớp làm 7 10 12 25 bảng con. ; ; ; . 8 15 16 30 II. 1. ... luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số. 2.1. Hướng dẫn luyện tập HSG : 158, 159, 160 (400 bài toán) Bài 1 - HS tự làm rồi sửa. - Giúp đỡ HS có địa chỉ hoàn thành bài. - Chốt bài làm đúng. Bài 2 - Tổ chức. - Giúp HS yếu thực hiện (Phát, Huyền). - Lắng nghe.. - 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Tự kiểm tra bài mình qua bài ở bảng lớp. - Thảo luận bạn bên cạnh, giúp HS yếu biết cách thực hiện. - 2 em lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đổi vở chấm bằng bút chì.. - Chốt bài làm đúng. Bài 3 - Giúp HS biết cách quy đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu. + Làm thế nào để tìm mẫu số chung + Thảo luận bạn bên cạnh, phát biểu ý kiến. của 3 phân số trên ? Nguyễn Thị NgaLop4.com – Trang:20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×