Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Xoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.08 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Xuân Bái. Buổi chiều. KÕ ho¹ch bµi häc. TOÁN (TIẾT 5) LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiên phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU Hoạt động dạy Hoạt động học HÑ1. Cuûng coá caùch ñaët tính vaø tính - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Bài 1. Đặt tính rồi tính bài vào vở ô li. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Häc sinh nªu miÖng - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tíh của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và - Chữa bài và cho điểm HS. tính. Bài 2 - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàn đơn - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, hàng trăm. cách thực hiện phép tính rồi làm - Thực hiện tính từ phai sang trái. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. bài vào vở bài tập. - §¸p sè: 852; 556; 181; 184 - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả về đặt tính và kết quả tính. - Chữa bài và cho điểm HS. H§2. Cñng cè gi¶i to¸n Bài 3 - Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán. - Cho häc sinh lµm bµi. - Học sinh đọc tóm tắt - 2 häc sinh - Tự làm bài vào vở bài tập. - §¸p sè: 773 lÝt. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa và cho điểm HS. H§3. Cñng cè c¸ch tÝnh nhÈm vµ c¸ch vÏ h×nh - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép Bài 4 tính trước lớp. Ví dụ: HS 1: 810 cộng 50 - Cho HS xác định yêu cầu của bài, bằng 860. sau đó tự làm bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trong bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5 - Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ vào vở bài tập, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. H§4. Cñng cè dÆn dß - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần. - Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. TOÁN (TIẾT 6) TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Biêt thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).  Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) a) Phép trừ 432 – 215 - Viết lên bảng phép tính 432 – 215 = - yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK. + Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? + 2 không trừ được 5, vậy phải làm thế nào? (gợi ý: Bước tính này giống như ta thực hiện phép trừ số có hai chữ số cho một số, có nhớ.) + GV giảng lại bước tính trên. Thông thường chúng ta sử dụng cách thứ nhất. + Hãy thực hiện trừ các số trăm cho nhau - Yêu cầu HS thực hiện lai từng bước của phép trừ trên.. Hoạt động học. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.. + Tính từ hàng đơn vị. + 2 không trừ được 5, mượn 1 chục của 3 chục thành 12, 12 trừ 5 bằng 7, viết 7, nhớ 1.. - 2 HS thực hiện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. b) Phép trừ 627 – 143 - Tiến hành các bước tương tự như với phép trừ 432 – 215 = 217. Lưu ý: + Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục. + Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm. HĐ2. Luyện tập- thực hành Bài 1. Tính - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. - 2 HS thực hiện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.. - 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.. - Chữa bài và cho điểm HS. - Củng cố cách đặt tính và tính Bài 2. Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - 1 HS lên bảng lam bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS.. Bài giải. - Củng cố dạng toán ít hơn. Số tem của bạn Hoa là: 335 – 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 con tem.. Bài 4. - HS đọc thầm.. - Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt - Đoạn dây dài 243 cm. của bài toán. - Đoạn dây dài bao nhiêu xăng-timét? - Đã cắt đi bao nhiêu xăng-ti-mét?. - Đã cắt đi 27 cm. - Còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét?. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. - Bài toán hỏi gì?. - Có một sợi dây dài 243 cm, người ta - Hãy dựa vào tóm tắt và đọc thành đã cắt đi 27 cm. Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét? đề toán. Bài giải Phần còn lại dài là: 243 – 27 = 216 (cm) - Yêu cầu HS làm bài. Đáp số: 216 cm H Đ3. Củng cố dặn do - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. TOÁN (TIẾT 7) LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).  Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.  Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU Hoạt động dạy HĐ1. Hướng dẫn luyện tập - GV giao bài tập - YC/HS cả lớp làm bài vào vở ô li. Bài 1. Tính - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2. Đặt tính roài tính - Hướng dẫn HS làm bái tương tự như với bài tập 1. - Trước khi làm bài, yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. Bài 3 - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài: + Tại sao trong ô trống thứ nhất lại điền số 326? + Số cần điền vào ô trống thứ hai là gì trong phép trừ? Tìm số này bằng cách nào? + Số cần điền vào ô trống thứ ba là số. Hoạt động học. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.. - Bài toàn yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li. - Vì số cần điền là hiệu trong phép trừ. Lấy số bị trừ 752 trừ đi số trừ 426 thì được hiệu là 326. - Là số bị trừ trong phép trừ. Muốn tính số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Là số trừ trong phép trừ. Muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. nào? Tìm số này bằng cách nào? - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt - HS đọc thầm. của bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì? - Ngày thứ nhất bán được 415kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg gạo. - Bài toán hỏi gì? - Cả hai ngày bán được bao nhiêu kilôgam gạo? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc - Một cửa hàng ngày thứ nhất bán thành đề toán hoàn chỉnh. được 415kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bàn được bao nhiêu ki-lôgam gạo? - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải Cả hai ngày bán được số kilôgam gạo là: 415 + 325 = 740 (kg) - Chữa bài và cho điểm HS. Đáp số: 740kg gạo. Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li. Bài giải Số học sinh nam của khối lớp 3 là: 165 – 84 = 81 (học sinh) Đáp số: 81 học sinh. - Chữa bài và cho điểm HS. - C ủng cố dạng toán ít hơn HĐ2. C ủng cố dặn do - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. TOÁN (TIẾT 8) OÂN TAÄP CAÙC BAÛNG NHAÂN I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.  Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.  Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính.  Củng cố về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU Hoạt động dạy HĐ1. Ôn tập các bảng nhân - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Yêu cầu HS tự làm phần a) bài tập 1 vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. HĐ2. Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. - Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài 1, phần b) (tính 2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6, vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3 = 600). - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS. HĐ3. Tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Viết lên bảng biểu thức: 4 x 3 + 10 và yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức này. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài.. Hoạt động học - 4 HS lên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.. - HS thực hiện tính: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Trong phòng ăn có 8 cái bàn. - Trong phòng ăn có mấy cái bàn? - Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế. - Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? - 4 cái ghế được lấy 8 lần. - Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần? - Ta thực hiện phép tính 4 x 8. - Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. - Chữa bài và cho điểm HS.. Bài giải Số ghế có trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế.. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác. - Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC. - Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt? - Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này bằng 2 cách. - Yêu cầu HS làm bài.. - Tính chu vi của hình tam giác có kích thước ghi trên hình vẻ. - Muốn tính hu vi của một hình tam giác, ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - Độ dài cạnh AB là 100 cm, cnạh BC là 100, cạnh CA là 100 cm. - Hình tam giác ABC có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng 100 cm. - Cách 1: Bài giải Chu vi tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm. - Cách 2: Bài giải Chu vi tam giác ABC là: 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm.. - Chữa bài và cho điểm HS. HĐ4. Củng cố dặn do - Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm về các bảng nhân, chia đã học. - Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. TOÁN (TIẾT 9) OÂN TAÄP CAÙC BAÛNG CHIA I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học.  Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm.  Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU Hoạt động dạy HĐ1. Ôn tập các bảng chia Bài 1a - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5. - Yêu cầu HS tự làm phần a) bài tập 1 vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. HĐ2. Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm. - Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài 1, phần b) (tính “2 trăm: 2” bằng cách nhẩm “2 : 2 = 1”, vậy “2 trăm : 2 = 1 trăm”, viết là “200 : 2 = 100”) - Yêu cầu HS nhân xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS HĐ3. Giải toán - Trò chơi. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu cái cốc? - Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào? - Bài toán yêu cầu tính gì? - Yêu cầu HS làm bài.. Hoạt động học. - Cả lớp làm bài vào vở ô li.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li.. - Có tất cả 24 cái cốc. - Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau. - Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li. Bài giải Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là: 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của phép tính với kết quả: GV. + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 7 HS tham gia trò chơi, các HS khác cổ vũ động viên. + Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS được nối 1 phép tính với 1 kết quả, sau đó chuyền bút cho bạn khác cùng đội nối. + Mỗi phép tính đúng được 10 điểm, đội xong trước được thửơng 20 điểm. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp làm lại bài vào vở ô li. HĐ4. Củng cố dặn do - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bảng nhân, bảng chia đã học. -Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. TOÁN (TIẾT 10) LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.  Củng cố vẽ biểu tượng về ¼ .  Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.  Xếp hình theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Hình vẽ trong bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Củng cố về tính giá trị của biểu thức Bài 1 - Đưa ra biểu thức: 4 x 2 + 7 - Yêu cầu HS nhận xét về cách tính giá trị của biểu thức trên: - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li. - Lưu ý, biểu thức ở phần c) tính lần lượt từ trái sang phải. - Chữa bài và cho điểm HS. HĐ2. Củng cố về một phần bằng nhau Bài 2 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình a) đã khoanh vào một phần tư ? Hình nào đã khoanh vào một phần số con vịt. Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi tư số con vịt? Vì sao? phần có 3 con vịt, hình a) đã khoanh vào 3 con vịt. ? Hình b đã khoanh vào một phần - Hình b) đã khoanh vào một phần ba số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia mấy số con vịt? Vì sao? thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b) đã khoanh vào 4 con vịt. HĐ3. Giải toán - Trò chơi. Bài 3 Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Xuân Bái. KÕ ho¹ch bµi häc. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li. Bài giải Bốn bàn có số học sinh là: 2 x 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh.. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Xếp thành hình chiếc mũ như sau: - Tổ chức cho HS thi xếp hình. Trong thời gian 2 phút, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là tổ thắng cuộc. HĐ4. Củng cố dặn do - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học.. Gi¸o viªn: §ç ThÞ Xoan. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×