Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 16 CĐ THỂ DỤC THỂ THAO .NHÁNH 2 BÉ VỚI THỂ DỤC THỂ THAO ( LỚP 3T C1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.27 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16.</b> <b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>


( Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/12/2018


<b>Tên chủ đề nhánh 2: </b>Bé với


<b>Tuần 16:</b>Thời gian thực hiện: 1 tuần(Từ ngày 24/12


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


Đ


Ó


N


T


R






T


H




D





C


S


Á


N


G


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>Trị chuyện</b>


- Tạo mối quan hệ giữa
cô và trẻ, cô và phụ
huynh.


- Giáo dục trẻ biết chào
hỏi lễ phép.


- Xem tranh ảnh về
nghề,


người làm nghề vận


động viên, điền kinh, đá
bóng quần vợt...


- Trị chuyện về nơi dung
chủ đề.


Thơng thống phịng
học.


Chuẩn bị đồ chơi cho
trẻ.


Tranh ảnh về thể dục
thể thao..


<b>Thể dục sáng</b>


- Trẻ tập đúng theo cô
các động tác.


- Rèn trẻ thói quen tập
thể dục sáng, phát triển
thể lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập
thể dục sáng, không xơ
đẩy bạn


- Sân tập an tồn,
bằng phẳng



Băng đĩa tập


<b>Điểm danh</b> - Trẻ biết tên mình, tên
bạn.


- Biết dạ khi cô điểm
danh


- Sổ điểm danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đến ngày 28/12/2018
thể dục thể thao.
đến ngày 28/12/2018
HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>- </b>Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình


hình của trẻ với phụ huynh.


- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về thể dục thể thao
+ Tên gọi


+ Trang phục


+ Đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc, ...



- Chào hỏi cô giáo và ông, bà, bố,
mẹ.


cất đồ dùng cá nhân


- Trò chuyện cùng cơ các mơn thể
dục thể thao ( Bóng bàn ,cầu lơng, đá
bịng, chạy .vv..)


<b>Khởi động :</b>


Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô


<b>Trọng động :</b>


Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích ,
hướng dẫn cụ thể từng động tác.


Cho trẻ tập theo cô.


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô
đưa ra hiệu lệnh trẻ tập với cường độ
nhanh hơn.


<b>Hồi tĩnh: </b>Cho trẻ làm động tác “Chim
bay”


Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi
bằng gót chân…sau đó về 3 hàng
ngang



+ Hô hấp: gà gáy


+ Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao
+ Chân:2 tay đưa cao tay chạm gối
+ Bụng: 2 tay giơ lên cao, nghiêng
sang trái, nghiêng sang phải


+ Bật: bật chụm tách chân
- Làm động tác “Chim bay”


- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt


- Ngồi đội hình chữ U theo tổ
- Dạ cơ khi nghe đến tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H
O

T
Đ

N
G
G
Ĩ
C


<b>Góc phân vai</b>



<b> -</b> Đóng vai: Gia đình,


nấu ăn, chăm sóc em bé,
khám bệnh…


- Bán hàng đồ dùng,
dụng cụ thể thao


<b>Góc xây dựng</b>


<b>- </b>Xây dựng khu vui chơi


- Xây bể bơi


- Xếp sân vận động


<b>Góc nghệ thuật</b>


<b>- </b>Dán tranh một số môn


thể thao.


- Làm sách đồ dùng,
dụng cụ thể thao


- Vẽ, nặn vòng gậy thể
dục


<b>- </b>Biểu diễn các bài hát



đã thuộc


<b>Góc thiên nhiên</b>: Chăm
sóc, tưới cây , Gieo hạt,
quan sát quá trình lớn
lên của cây


<b>Góc học tập</b>


- Chơi với các lơ tơ hình
và số lượng


- Tìm các lơ tơ có hình
có số lượng là 4


- Xem sách, truyện


- Trẻ biết chơi theo nhóm
và biết phối hợp hành
động chơi trong nhóm
một cách nhẹ nhàng.
- Biết thể hiện vai chơi.
- Biết tô màu xé dán đồ
dùng, dụng cụ thể dục thể
thao


- Rèn kĩ năng cầm bút, kỹ
năng khéo léo của đôi bàn
tay



- Biết biểu diễn các bài về
chủ đề


- Biết lựa chọn và sắp xếp
các hình dán vào sách có
bố cục hợp lý.


- Biết dở sách từng trang,
hiểu nội dung sách.


- Trẻ biết lắp ghép thành
cửa hàng, siêu thị


- Biết tính chất của vật
chìm, vật nổi


- Đồ chơi nấu ăn, bác


- Đồ dùng dụng cụ thể
thao, cầu lông ....


- Sân khấu, bài hát,
trang phục


- Sách tranh về thể
dục thể thao


- Đồ chơi lắp ghép,


xây dựng.


- Bóng, sỏi, bể cá


- Đồ chơi bán hàng
- Đồ chơi của thể dục
thể thao( bòng, vợt,
cầu giầy.vv..


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.ổn định tổ chức lớp:</b>


- Cho trẻ hát bài “ Cùng đi đều”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề


- Cô dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ và
giới thiệu vào bài.


<b>3. Thỏa thuận chơi</b>


- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích.
- Con thích chơi ở góc nào?


- Cơ cho trẻ lấy thẻ về góc trẻ đã nhận góc chơi.
- Cơ đến từng góc quan sát và hướng dẫn trẻ phân
vai chơi.


- Cơ cho trẻ về góc chơi cơ quan sát sửa sai động
viên khen trẻ kịp thời.



- Cô gợi ý để trẻ hoạt động đúng nội dung hoạt
động của góc.thực hiện đúng yêu cầu đề ra của
bài.


<b>3. Quá trình chơi chơi: </b>


- Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng với trẻ.
- Cô quan sát động viên khen trẻ kịp thời.


- Cô gợi ý để trẻ hoạt động đúng nội dung hoạt
động của góc.thực hiện đúng yêu cầu đề ra của
bài.


- Cơ gợi ý cho trẻ liên kết các góc.


<b>4. Kết thúc</b>. Cho các nhóm đi quan sát các góc
chơi.


- Cho trưởng nhóm giới thiệu nội dung hoạt động
của góc mình.


- Cho trẻ nhận xét phẩm của các bạn.
- Cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.


- Trẻ hát bài “ Cùng đi đều”
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
bài.


- Trẻ tự chọn các góc chơi.



- Trẻ tự phân vai chơi.


- Trẻ chơi trị chơi


- Các nhóm đi tham quan.
- Nhóm giới thiệu sản phẩm
của mình.


- Trẻ lắng nghe cô nhận sản
phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H
O

T
Đ

N
G
N
G
O
À
I
T
R

I



<b>*Hoạt động có chủ đích</b>


- Quan sát thời tiết, lắng
nghe các âm thanh khác
nhau ở sân trường.


- Quan sát vườn hoa


- Trị chuyện về một số đồ
chơi ngồi trời


- Nhổ cỏ, chăm sóc cây
- Nhặt lá cây làm đồ chơi


<b>Trị chơi vận động</b>


- Trời nắng trời mưa
- Cáo và thỏ. - Kéo co. -
Ếch ộp


- Chèo thuyền


<b>Chơi tự do</b>


- Chơi với đồ chơi, thiết bị
ngoài trời. Chơi với cát,
nước


- Tưới cây. Nhặt rác quanh
sân trường



- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp
xúc với khơng khí ngồi trời
và tắm nắng. Trẻ biết thời
tiết thay đổi theo mùa.


- Trẻ biết một số loại hoa, đồ
chơi ngoài trời.


- Trẻ biết cách chăm sóc bảo
vệ cây.


- Biết làm đồ chơi từ lá cây.
- Rèn sự khéo léo của đôi
tay, trẻ sáng tạo ra các sản
phẩm đẹp từ lá cây.


- Trẻ biết chơi trò chơi vận
động.


- Biết chơi với đồ chơi thiết
bị ngồi trời an tồn,


- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ
cây.


- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi
của trẻ.


- Trẻ chơi đoàn kết, an toàn.



- Địa điểm
quan sát sạch
sẽ.


- Trang phục
gọn gàng
- Thơ, truyện,
bài hát.


- Rổ, lá cây, vỏ
hộp sữa, keo,
chiếu


- Bài hát trời
nắng, trời mưa.
- Trò chơi cáo
và thỏ, dây để
kéo co, trò
chơi ếch ộp .
- Sân chơi bằng
phẳng.


- Đồ chơi.
- Đồ dùng, đồ
chơi ngoài trời
- Sân chơi sạch
sẽ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trước khi ra ngoài trời nhắc nhở trẻ tự phục vụ
mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời tiết


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Kiểm tra sức khỏe trẻ


- Giới thiệu và nói rõ khu vực chơi của lớp. Tập
cho trẻ làm quen với các hiệu lệnh.


<b>2. Giới thiệu hoạt động</b>


Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ và giới
thiệu vào bài.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Quan sát</b>


- Gợi ý để hướng trẻ vào hoạt động chủ đích
- Dùng thủ thuật hướng trẻ vào nội dung quan sát.


<b>HĐ2. Trò chơi vận động</b>


- Dùng thủ thuật giới thiệu trị chơi.
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến
khích trẻ chơi.



<b>HĐ3. Chơi tự do</b>


<b>- </b>Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi


quá khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh
- Chú ý quan sát kịp thời, giải quyết xung đột ở
trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ


<b>4. Củng cố</b>


- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ vừa chơi


<b>5. Kết thúc</b>.
- Tập trung trẻ


- Cho trẻ nhận xét buổi chơi.
- Cô nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép đúng nơi
quy đinh, tự rửa tay, lau mặt.


- Mặc quần áo, đi giày dép
phù hợp với thời tiết.


- Trẻ mệt ngồi quan sát các
bạn


- Lắng nghe


- Chú ý và làm theo yêu cầu


của cô


- Quan sát, nhận xét
- Trò chuyện


- Chơi trò chơi vận động
- Hoạt động theo hướng dẫn
của cô


- Trẻ chơi


- Chơi tự do


- Nhắc lại nội dung chơi
- Nhận xét


- Cất đồ dùng, tự vệ sinh thân
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>



<b>N</b>


<b>G</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b>


+ Rèn cho trẻ có thói
quen vệ sinh và hành vi
vệ sinh văn minh.


+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn
ngon miệng, ăn hết suất.
+ Dạy trẻ biết phải ăn đủ
chất để có sức khỏe.
+ Rèn trẻ có thói quen,
nề nếp ăn uống sạch sẽ,
văn minh lịch sự.


- Hình thành thói quen vệ
sinh cho trẻ đồng thời củng cố
kỹ năng rửa tay.


- Giúp trẻ có thể ăn được
nhiều loại thức ăn khác nhau
để cung cấp đầy đủ chất dinh
dưỡng cho cơ thể.



- Củng cố một số hành vi văn
minh trong ăn uống.


- Nước cho trẻ
rửa tay


- Xà phịng
- Khăn lau tay
khơ


- Khăn mặt
- Kê bàn ăn
đảm bảo đủ
cho số trẻ ( 4
trẻ/ bàn)


- Khăn lau tay,
đĩa, thìa…


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>



<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>Ủ</b>


- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ
cho trẻ, cho trẻ nằm thoải
mái. Đóng của, tắt điện,
giảm ánh sáng trong
phòng, cho trẻ nghe các
băng nhạc hát ru êm dịu.


- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải
mái.


- Chiểu, chăn
mỏng, gối,
nhạc hát ru.


- Vận động nhẹ; Ăn quà
chiều.


- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ
trưa



- Khăn ướt, quà
chiều


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để
rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay đúng các bước, vặn vòi
nước vừa phải và búng nhẹ tay khi rửa xong để
tránh làm nước bắn ra nền nhà sau đó lau khơ tay
và về bàn ăn.


- Cô cho trẻ kê bàn xếp 6 trẻ 1 bàn xếp các bàn
cách đều nhau để tạo khoảng cách cho trẻ đi lai dễ
dàng.


- Cô giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ. Cơ
mời các bạn trực nhật lên cùng cô chia cơm về bàn
cho các bạn. Cho trẻ mời cô và mời các bạn ăn
cơm.


<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động


viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không
làm vãi cơm và thức ăn ra bàn.


- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm.


<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát



đúng nơi quy định, lau tay, lau miệng sau khi ăn.


Trẻ đi rửa tay


Trẻ mời cô và các bạn
Trẻ ăn


Trẻ thu dọn đồ dùng và vệ
sinh cá nhân sau khi ăn


<i><b>* Trước khi trẻ ngủ.</b></i>


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối.
- Cô cho các bạn nam và các bạn nữ năm riêng.
Giảm ánh sáng ở trong phịng.


- Cơ mở băng các bài hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ
ngủ. Với trẻ khó ngủ cơ vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ
dễ ngủ hơn.


<i><b>* Trong khi trẻ ngủ: </b></i> Cô thức trông trẻ để quan


sát, phát hiện và xử lý các tình huống có thể xảy ra
trong khi trẻ ngủ.


- Cơ chú ý đến nhiệt độ trong phòng, kéo chăn đắp
cho trẻ (nếu là mùa đơng) để đảm bảo trẻ có 1 giấc
ngủ đủ và sâu.


<i><b>* Sau khi trẻ thức dậy: </b></i>Trẻ nào thức trước cô cho



dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước khi
trẻ tự thức dậy.


- Cô hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như:
cất gối, chiếu... nhắc trẻ đi vệ sinh


Trẻ đi lấy gối về chỗ nằm
Trẻ ngủ


Trẻ thức dậy, cất dọn đồ
dùng


- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ
nhàng và cho trẻ ăn quà chiều.


Trẻ vận động nhẹ nhàng và
ăn quà chiều


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

O

T
Đ

N
G
C
H


IỀ
U


- Vận động nhẹ, ăn quà
chiều


<b>1.Hoạt động học</b>


- Trẻ có cơ hội được trải
nghiệm với nhiều hình thức
học khác nhau cho trẻ đọc
thơ, kể chuyện về chủ điểm
"nghề chăm sóc sức khỏe"
+Thứ 2 chơi TC kidsmart .
+ Thứ 3 ôn bài đã học.
+Thứ 4 : Tô màu PTGT
+Thứ 5 vở bé LQ với toán
+Thứ 6 : Tơ màu


<b>2.HĐVChơi</b> Kidsmart
-Chơi theo ý thích.


-Tổ chức cho trẻ chơi một
số t/c dân dan như, Chồng
nụ, chồng hoa”, “Chi chi
chành chành,


<b>3.Văn nghệ Nêu gương </b>
<b>cuối ngày.</b>



- Biểu diễn văn nghệ, nêu
gương cuối ngày, cuối
tuần.


<b>4.Trả trẻ</b>


- Trả trẻ trao đổi với phụ


*Trẻ trải nghiệm với nhiều
hình thức khác nhau mà cô
đưa ra để ôn lại bài học buổi
sáng.


+Trẻ biết cách cầm bút,
ngồi học đúng tư thế.


+Trẻ biết về các hoạt động
giữ gìn bảo vệ cơ thể.
-Trẻ biết thực hiện theo sự
hướng dẫn của cô.


*Trẻ chơi theo ý thích của
mình


+Trẻ thuộc lời các bài đồng
dao để chơi một số các trị
chơi


+ Chơi đồn kết với bạn bè
+Biết giúp cô giáo những


công việc vừa sức của mình
* Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm
cờ. Phát huy tính tự giác,
tích cực của trẻ.


+Biết ngoan sẽ được thưởng
cờ và cắm cờ đúng ống của
mình


- Bút chì, vở
tạo hình, vở an
tồn giao
thông….
- Tranh ảnh
Máy Kidsmart.
- Một số đồ
dùng để trẻ trải
nghiệm về các
tiết học


- Hột hạt, đất
nặn, giấy
màu…
- Tranh ảnh
minh họa về
các bài đồng
dao, nhạc đệm
- Các video về
t/c dân gian.
- Bảng bé


ngoan. Cờ,


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Cô tổ chức cho tẻ ôn luyện bài học buổi sáng và
thực hiện phần cịn lại của hoạt động.


- Thực hành ơn lại các loại vở:
+ Thứ 2 TC kidsmart


+ Thứ 3 ôn bài đã học
+ Thứ 4 Tô màu PTGT


+ Thứ 5 vở bé làm quen với tốn
+Thứ 6 Tơ màu sách tạo hình.


- Cơ tổ chức cho trẻ trải nghiệm để củng cố kiến
thức cho trẻ về các tiết học mà trẻ được học ở buổi
sáng.


- Cô hướng dẫn trẻ cách tô, cách cầm bút, tư thế
ngồi.


- Cho trẻ tô, cô quan sát, động viên trẻ tô.


-Hướng dẫn trẻ sử dụng quyển vở LLATGThơng...
* Cho trẻ vào góc chơi tự chọn theo ý thích của
trẻ.



- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi


- Khuyến khích động viên trẻ trong khi chơi.
* Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề


- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan cô cho trẻ nhận
xét tuyên dương trẻ. Cô cho trẻ cắm cờ


*Cô trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình
trong ngày của trẻ. Nhắc trẻ chào cô, chào bố


-Trẻ ôn lại các bài học buổi
sáng.


-Trẻ thực hiện theo hướng
dẫn của cô


- Trẻ lắng nghe và trải
nghiệm


-Trẻ thực hành


-Trẻ chơi theo ý thích


- Biểu diễn văn nghệ- Nêu
tiêu chuẩn bé ngoan, cắm cờ.


<b>B. hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Bật tiến về phía trước .</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:</b>Trị chơi : Thi lấy bóng


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Trẻ biết cách bật tiến về phía trước


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỷ năng khéo léo của đôi chân, định hướng về phía trước khi bật tiến
- Trẻ bật nhẹ nhàng về phía trước, phát triển cơ chân


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
- Trẻ biết tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Đồ dùng- đồ chơi.</b>


<b> </b>- 4 -> 5 vịng thể dục


- Nhạc đệm bài hát “ đồn tàu nhỏ xíu” , “cơ giáo”


- Cắt 1 con cá to bằng giấy hoặc vải, buộc vào sơi dây dài khoảng 50cm và đầu kia
buộc vào 1 cái que dài khoảng 1m.



<b>2. Địa điểm.</b>


- Sân tập sạch sẽ, an toàn.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>HƯƠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>- </b>Cô cho cả lớp hát bài hát “Bác đưa thư vui tính”


- Chúng mình vừa hát bài hát gì nào?


- Bác đưa thư hàng ngày làm những cơng việc gì?
- Bạn nhỏ trong bài hát có u q bác đưa thư
khơng?


=> Giáo dục trẻ yêu quý các nghề


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Dù làm cơng việc gì thì cũng cần phải có sức khỏe,
hơm nay cơ con mình cùng tập luyện để có được
một sức khỏe thật tốt nhé.


- Vậy bây giờ cơ sẽ dạy chúng mình “Bật tiến về


- Trẻ hát.



- Bác đưa thư vui tính.
- Chuyển thư cho mọi
người


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phía trước ”, chúng mình có đồng ý khơng?


<b>3. Nội dung hoạt động.</b>
<b>a. Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” kết hợp
với đi các kiểu chân, chuyển đội hình 3 hàng ngang.


<b>b. Hoạt động 2: Trọng động.</b>
<b>* Bài tập phát triển chung.</b>


- Tay: Hai tay giang ngang, một tay chống hông...
- Chân: Nhún chân.


- Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên.
- Bật: Bật nhảy tại chỗ.


<b>* VĐCB: Bật tiến về phía trước .</b>


- Cơ giới thiệu tên bài tập: Bật tiến về phía trước
- Cơ tập mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác chính xác
- Cơ tập lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác.


+ Thực hiện: Trước hết, cơ để những vịng thể dục


này thẳng hàng, nối tiếp nhau,sau đó cô về vạch


xuất phát, đứng thẳng lưng, hai tay chống hơng, mắt
nhìn thẳng về phía trước, lần lượt bật nhảy từ vòng
này sang vòng kia cho đến hết vòng cuối cùng. Khi
bật chúng ta không được bật ra ngồi vịng.. các
con đã hiểu chưa?


- Lần 3: Cơ gọi 2 - 3 trẻ lên tập thử.


- Cho trẻ nhận xét bạn, sau đó cơ nhận xét chung.
- Tổ chức cho từng trẻ thực hiện.


- Tổ chức cho trẻ thực hiện thi đua theo nhóm


- Cơ cổ vũ, động viên trẻ tập, chú ý nhắc nhở trẻ
làm đúng theo hiệu lệnh.


<b>* Trị chơi vận động: Thi lấy bóng.</b>


- Cơ giới thiệu trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi,
luật chơi.


- Có ạ!


- Trẻ khởi động.


- Trẻ tập cùng cơmỗi động
tác 2 lần x 8 nhịp.


- Quan sát, lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Cách chơi:


Chơi cả lớp ở ngoài sân. Cơ đặt hai vịng trịn, vịng
nọ cách vịng kia 1m.


Phía trước của hai vịng trịn khoảng 50cm, cơ để rổ
bóng. Cơ kẻ một đường thẳng cách vịng trịn


khỏang 3m. Cô chia số trẻ chơi làm 2 đội (số trẻ của
2 đội bằng nhau). Hai đội đứng theo hàng dọc ở
dưới đường kẻ. Khi nghe hiệu lệnh của cơ, 2 bạn ở 2
đội chạy đến vịng trịn, chui qua vòng tròn rồi đi
đến rổ để nhặt bóng (khi chui qua vịng khơng chạm
người vào vịng. Ai chạm thì khơng được nhặt
bóng) rồi đi về cuối hàng đứng đến bạn tiếp theo
chạy đến chui qua vịng trịn - nhặt bóng .Cứ như
vậy, trị chơi tiếp tục đến hết số trẻ ở 2 đội. Đội nhặt
được nhiều bóng là đội chiến thắng.


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cô bao quát, động viên, nhận xét trẻ chơi.


<b>c. Hoạt động 3:Hồi tĩnh. </b>Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1
vịng sân.


<b>4. Củng cố.</b> Cơ cho trẻ nhắc lại tên vận động.


- Giáo dục trẻ yêu lao động, chăm tập thể dục thể
thao.



<b>5. Kết thúc:</b> Nhận xét – Tuyên dương trẻ.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Bật tiến vè phía trước.


- Trẻ chú ýlắng nghe.


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:</b>Hát VĐ cùng đi đều


<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- Trẻ nhớ tên, bài thơ , hiểu nội dung của bài.


- Trẻ biết tên các môn thể thao , dụng cụ , tác dụng của thể thao đối với con người và
xã hội


<b>2. Kỹ năng</b>.



- Rèn kỹ năng quan sát và đàm thoại.


- Phát triển khả năng ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ .


<b>3. Giáo dục</b>:


- Thông qua bài đồng dao giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng mọi nghề.Chăm tập luyện
thể dục thể thao.


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>
<b>1. Đồ dùng- đồ chơi. </b>


- Hình ảnh một số mơn thể dục thể thao
- Dụng cụ làm việc của một môn thể thao.


<b>2. Địa điểm.</b>


- Trong lớp.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>- </b>Cho trẻ hát bài " Cùng đi đều"


- Trò chuyện về nội dung bài.


+ Các con vừa hát bài gì?


+ Các con đến trường buổi sáng trước khi vào
lớp được làm những gì?


<b>- Sử dụng kỹ năng( Quảng bá hình ảnh trẻ</b>
<b>tập thể dục)</b>


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Có 1 bài thơ rất hay nói về bạn chăm tập thể
duc hơm nay cơ muốn dạy lớp mình để các bạn
về nhà đọc tặng bố mẹ. Đó là bài: "Bé tập thể
dục". Vậy cô mời các con cùng lắng nghe nhé!


- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cơ.
- Cùng đi đều


- Tập thể dục buổi sáng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe.</b>


<b>- </b>Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ


+ Các con vừa được nghe bài thơgì?
- Cơ đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa



- Giảng nội dung: Bài thơ nói về bé tập thể dục
hàng ngày cơ thể phát triển hồng hào, đơi chân
thêm dẻo, bạn cịn múa rất tài và chăm ngoan
học giỏi vì vậy các con phải chăm tập lyện thể
thao hàng ngày để giống như bạn nhé.


- Đọc lần 3, Kết hợp hình ảnh trên slide


<i><b>- Sử dung kỹ năng( Quảng bá hình ảnh)</b></i>


<b>b. Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung.</b>


- Đọc trích dẫn và đàm thoại:


+ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về ai ?


+ Bé chăm thể thao đôi má như thế nào?
+ Đơi chân thêm gì?


+ Bé làm gì rất tài?
+ Cùng bạn như thế?


<b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Dạy trẻ đọc thơ dưới hình thức .


(Đọc truyền miệng, theo tranh, theo hình ảnh
trên silde..)



- Cơ động viên trẻ, sửa ngọng, sửa sai cho trẻ.
- Dạy đan xen nhiều hình thức .


<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Hỏi lại trẻ tên bài học.


- Giáo dục: Trẻ chăm ngoan có ý thức trong học
tập, chăm tập luyện thể dục thể thao hàng ngày,
giữ gìn dụng cụ thể dục thể thao.


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét – Tuyên dương.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe
- Bé tập thể dục.


- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Tập thể dục ạ.


- Bé tập thể dục


<b>-</b> Hồng hào


- Thêm dẻo.
- Múa rất tài.



- Chăm ngoan học giỏi.


- Trẻ đọc cùng cơ, đọc theo tổ,
nhóm đọc, cá nhân đọc.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2018.</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b> Đếm đến 4 và nhận biết số 4


<b>I. Yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỹ năng đếm.


- Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</b>


<b>- </b>Bài hát tập đếm.



<b>- </b>Thẻ số từ 1-4, hoa cúc và hoa hồng .


- Vòng thể dục, bơng hoa để trẻ chơi trị chơi.


<b>2. Địa điểm:</b> Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ </b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cho trẻ hát bài “ Tập đếm”


<b>2.Giới thiệu bài</b>


- Các con ơi hơm nay chúng mình cùng học bài
Đếm đến 4 và nhận biết số 4 nhé.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện </b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn: “Đếm đến 3. Nhận biết số 3.</b>


-Hát “màu hoa”


- Vừa rồi cô và các con cùng hát bài hát nói về hoa gì


vậy con?


- Các con ơi nhà cô mới trồng một vườn hoa rất đẹp



bây giờ cô mời các con đến nhà cô tham qua vườn hoa
nhé!


-Nào chúng mình cùng lên xe đến nhà cơ


-Cho trẻ xem mơ hình


-Các con nhìn xem vườn hoa của cô rất là đẹp đúng


không?


-Các con đếm giúp cơ xem vườn hoa của cơ có bao


nhiêu bơng hoa cúc ?


-Để tương ứng với 3 bông hoa cúc con gắn thẻ số


mấy?


<b>-Cả lớp nhắc lại: số 3</b>


* <b>Hoạt động 2:Đếm đến 4. Nhận biết số 4</b>


-Các con ơi! Đã đến giờ học rồi , các con cùng cô về


lớp nghe cô kể chuyện nhé !


-Vào một buổi sáng tinh mơ cô ra vườn cô thấy những



bông hoa đang đua nhau nở


- Các con đếm giúp cơ xem có bao nhiêu bơng hoa cúc


(cơ gắn lên bảng 4 bơng hoa cúc )


-Một lúc sau cơ nhìn thấy lấp ló đâu đó những bơng


- Trẻ hát và trò chuyện
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời .
- Vâng ạ .


- Trẻ quan sát.
- Vâng ạ.


- Trẻ đếm cùng cô.
- Trẻ trả lời


- Cả lớp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoa hồng đang hé nở những bông hoa xinh đẹp (Cô
gắn lên bảng 3 bông hoa hồng )


- Các con đếm giúp cơ xem có bao nhiêu bơng hoa


hồng?



-Các con có nhận xét gì về nhóm bơng hoa cúc và


bơng hoa hồng


-Nhóm hoa cúc như thế nào so với nhóm hoa hồng


-Nhiều hơn là mấy. Vì sao con biết.


-Nhóm hoa hồng như thế nào so với nhóm hoa cúc.


-Ít hơn là mấy. Vì sao con biết.


-Muốn cho số hoa cúc bằng với số hoa hồng phải làm


sao?


-3 bông hoa hồng thêm 1 hoa hồng tất cả có 4 hoa


hồng. Vậy 3 thêm 1 bằn g 4.


-Cho trẻ đếm lại số hoa cúc và số hoa hồng.


-Bây giờ nhóm hoa cúc và hoa hồng như thế nào so


với nhau. Đều bằng nhau và bằng mấy.


-Tương ứng với 2 nhóm hoa cúc và hoa hồng này thì


cơ dùng chữ số mấy? Cô đặt chữ số 4 cạnh 2 đối
tượng. Đây là chữ số 4. Cho trẻ cầm số 4 chuyền tay


nhau để tri giác.


-Lớp đọc chữ số 4. (2-3 lần)


-Trời tối rồi mình sẽ giúp các bông hoa đi ngủ nha cất


hoa cúcvà hoa hồng (đếm bớt dần). Vậy lớp mình có
thích ra vườn hoa không?


-Trẻ lấy rổ đồ dùng về ngồi theo đội hình chữ U.


-Luyện tập: Cơ kể chuyện. Cháu xếp hoa cúcvà hoa


hồng ra thành hai nhóm và so sánh số lượng giữa hai
nhóm và gắn thẻ chữ số tương ứng, cô đi kiểm tra trẻ
giúp các bông hoa đi ngủ cất hoa cúc và hoa hồng
(bớt dần và đếm)


- Cho cháu chọn chữ số tương ứng, cô đi kiểm tra cá


nhân trẻ.


- Cho trẻ bớt dần và đếm.


-Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ


thưởng cho các con một trị chơi có tên là“Thi xem ai
nhanh”


<b>HOẠT ĐỘNG 3:Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”</b>



-Cáchchơi: Bây giờ cô chia c/c thành 3 đội: Đội 1.


Đội 2. Đội 3. Mỗi đội sẽ vượt chướng ngại vật và chạy
nhanh lên tìm những bơng hoa gắn lên bảng với đúng
số lượng là 3 và tìm đúng chữ số 3 dán vào loại hoa đã
chọn. Thời gian trong một bài hát, đội nào chọn
nhanh, gắn đúng là đội thắng cuộc.


-Cô Cho trẻ chơi 1 - 2 lần, bao quát trẻ.


- Trẻ đếm
- Trẻ lắng nghe.
- Nhiều hơn ạ.
- 1 ạ


- Ít hơn ạ.
- 1 ạ


- Thêm 1bông hoa hồng.


- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời .


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét kết quả chơi.


<b>4. Củng cố</b>



- Các con vừa hoạt động so sánh gì?


- Giáo dục: trẻ ý thức học tập, giữ gìn và chăm sóc các
loại cây xanh.


<b>5. Kết thúc.</b>


- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
*<b>Đánh giá trẻ hàng ngày</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2018.</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Một số dụng cụ thể thao gần gũi </b>


<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


Trò chơi “Ai nhanh hơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Kiến thức.</b>


- Trẻ biết tên gọi một số dụng cụ thể thao như : Quả bóng đá, quả bóng , dây để nhảy
- Trẻ nhận biết được ích lợi của việc luyện tập thể thao đối với sức khỏe con người
- Trẻ biết chơi trị chơi đúng luật.


<b>2. Kỹ năng.</b>


- Trẻ biết nói đủ câu , rõ ràng mạch lạc khi trả lời các câu hỏi của giáo viên theo nội
dung bài học , nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi


- Rèn kỹ năng chú ý và quan sát định hướng không gian cho trẻ


<b>3. Thái độ.</b>


- Trẻ thích tập thể dục , hứng thú tham gia hoạt động



- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe của mình và biết bảo vệ các dụng cụ thể thao


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>


- Tranh chủ đề, quần áo, đồ dùng, dụng cụ của môn thể dục thể thao
- Tranh ảnh về thể thao bóng đá, cầu lơng,thi chạy, bơi lội..


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA TRẺ </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát:Con cào cào


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hơm nay lớp mình cùng trị chuyện, tìm hiểu
dụng cụ môn thể thao nhé


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>* Hoạt động 1. </b>Khám phá phá về 1 số dụng cụ
thể thao



+ Quả bóng đá


- Hơm nay chúng mình hãy nhìn lên đây xem cơ
có gì ?


- Cơ có gì đây ?


- Qủa bóng có hình gì ? màu gì?


- Cơ cho trẻ xem 1 đoạn băng về mơn thể thao
đá bóng và giới thiệu cho trẻ về mơn thể thao
này


+ Quả bóng tennis


- Cơ có quả gì đây ? quả bóng tennis có hình


- Trẻ hát


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát
- Quả bóng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gì ? Màu gì ? và làm bằng chất liệu gì ?
- Cơ cho trẻ xem 1 đoạn băng về bộ môn thể
thao đánh tennis và giới thiệu cho trẻ về môn


thể thao này


- Tương tự hỏi trẻ với dây để nhảy dây
* So sánh


- Cô thấy hôm nay lớp mình học rất ngoan và
giỏi cơ thưởng cho chúng mình 1 trị chơi rất
hay


- Chốn cơ . Chúng mình xem có gì lạ đã biến
mất


- Trên bàn cơ có những dụng cụ gì đây?


- Đúng rồi trên bàn cơ cịn quả bóng đá và quả
bóng tennis, chúng mình xem có đặc điểm gì
giống và khác nhau nhé.


- Ngoài những dụng cụ thể thao mà cơ vừa giới
thiệu cho chúng mình biết ai còn biết thêm
những dụng cụ thể thao khác nữa không ?
- Cô cho 2 -3 trẻ kể


- Hôm nay cô đã chuẩn bị nhiều dụng cụ thể
thao , chúng mình hãy nhìn lên màn hình để
xem nhé ( Cơ cho trẻ xem máy tính )


- <b>Trò chơi : Ai nhanh nhất</b>:


- Cách chơi : Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ lô tô


trong đó có rất nhiều loại lơ tơ về dụng cụ thể
thao. Khi nào có hiệu lệnh của cơ chọn cái gì thì
các con chọn thật nhanh và nói tên dụng cụ đó
thật to


- Luật chơi : ai chọn nhanh đúng sẽ là người
chiến thắng


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần


- Giáo dục : Trẻ yêu thích thể thao và chăm tập
thể dục đều rất tốt cho sức khỏe vì vậy các con
thường xuyên luyện tập nhé


<b>4. Củng cố, giáo dục:</b>


- Hôm nay các con được làm quen với những
dụng cụ thể thao gì?


<b>5. Kết thúc : </b>Nhận xét - Tuyên dương


- Trẻ xem.


- Trẻ lắng nghe.


- quả bóng đá, quả bóng tenis.
+ Giống nhau : Cùng trịn
+ Khác nhau: .Quả bóng đá
dùng để đá



- Quả bóng tenis dùng vợt để
đánh


- Vợt cầu lông ạ.


- Trẻ xem các dụng cụ thể thao.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi 2- 3 lần.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
*<b>Đánh giá trẻ hàng ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2018</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>Dạy vận động theo nhạc bài: Tập thể dục buổi sáng


<b>HOẠT ĐỘNG BỔTRỢ</b>: NH: Bé khỏe bé ngoan.


<b>I. MỤC ĐÍCH- U CẦU.</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trẻ nghe đúng giai điệu của bài hát


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng thể hiện tình cảm, cảm xúc bài hát.
- Phát triển vận động cho trẻ



<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý môn âm nhạc


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Đồ dùngcủa giáo viên và trẻ:</b>


- Đĩa nhạc bài hát tập thể dục buổi sáng.


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô mở nhạc bài hát: "Cùng đi đều"
+ Các con có ai thuộc bài hát này chưa ?
( cô hỏi 1 số trẻ)


<b>2. Giớí thiệu bài:</b>


- Hơm nay cơ sẽ dạy các con vđ bài hát tập thể dục
buổi sáng.


- Để vđ được bài hát thì chúng mình lắng nghe cơ


hát trước và vđ nhé.


<b>3.Hướng dẫn thực hiện :</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Cô hát lần 1: Cô hát cho trẻ nghe chậm, rõ ràng .
- Cô hát lần 2: Nội dung bài hát nói về cơ giáo dạy
bài tập các động tác thể dục buổi sáng.


- Cô dạy trẻ vđ theo 2 cách.


<b>+ Cách 1</b>: Nhún người và đồng thời hát làm động
tác thể dục theo lời bài hát.


+ Cô VĐ mẫu.


+ Cô cho cả lớp vđ 2-3 lần


+ Cơ cho tổ, nhóm vđ, đơng viên trẻ.


<b>+ Cách 2: </b>Cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát.
+ Cô vỗ mẫu.


+ Cô cho cả lớp vđ 2-3 lần


+ Cơ cho tổ, nhóm vđ, đơng viên trẻ.
+ Cơ động viên khuyến khích trẻ.


-Trẻ q/s
- Trẻ trả lời.



- Chăm sóc, vun sới.
- Lắng nghe


-Trẻ lắng nghe cơ nói và trả
lời có ạ.


-Vâng ạ.


-Trẻ nghe cơ hát lần 1
-Trẻ lắng nghe cô hát và
giảng nội dung.


- Lắng nghe
- Trẻ q/s


- Trẻ vđ 2-3 lần


- Trẻ vđ theo tổ, nhóm
- Lắng nghe


- Trẻ q/s


- Trẻ vđ 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>*Hoạt động 2: Nghe hát “</b>Bé khỏe, bé ngoan”
+ Giới thiệu bài: Bài hát nói về em bé rất ngoan ,
mong sao em lớn khôn từng ngày để hát làm viu
cả nhà.



+Cô hát lần 1: Cô hát cho trẻ nghe chậm, rõ ràng .
+ Cô hát lần 2: Cô giảng giải nội dung bài : Bài
hát nói về em bé rất ngoan , mong sao em lớn
khôn từng ngày để hát làm vui cả nhà, em ăn
ngoan, ngủ ngon , em học rất chăm chỉ, thế mới
xưng đáng là bé ngoan.


+ Cô mở nhạc bài hát lần 3mời trẻ đứng lên hưởng
ứng cùng cơ. Khuyến khích trẻ


<b>4. Củng cố - Giáo dục:</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học
- Gíáo dục trẻ u thích âm nhạc.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cơ nhận xét - tuyên dương trẻ.


- Trẻ hứng thú


- Trẻ lắng nghe lần 1


- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
lần 2+ giảng nội dung


- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ nhắc tên bài.


- Nghe cô giáo dục.


- Nghe cô nhận xét


*<b>Đánh giá trẻ hàng ngày</b>


</div>

<!--links-->

×