Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.82 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ 20 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
(Thời gian thực hiện: 2 tuần
Tên chủ đề nhánh 2:
(Thời gian thực hiện:
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I </b>
<b>- </b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
Đón trẻ
Trị chuyện
- Tạo mối quan hệ giữa cô
và trẻ, cô và phụ huynh.
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi
- Biết chơi cùng nhau đồn
kết
- Hướng trẻ quan sát góc chủ
đề và trị chuyện với trẻ về
cảnh vật mùa xn.
- Thơng thống
phịng học.
- Chuẩn bị đồ
chơi cho trẻ.
Tranh ảnh về
Cây cối vào
mùa xuân
Thể dục sáng
- Trẻ tập đúng theo cơ các
động tác.
- Rèn trẻ thói quen tập thể
dục sáng, phát triển thể lực.
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể
dục sáng, không xô đẩy bạn.
- Phát triển tố chất nhanh
nhẹn, khéo léo cho trẻ.
- Sân tập an
toàn, bằng
phẳng
Băng đĩa tập
Điểm danh
- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cô điểm danh - Sổ điểm danh
Từ ngày 21/01 đến ngày 07/02/2020)
<b>MÙA XUÂN</b>
Từ ngày 03/02 Đến ngày 07/02/2020)
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo
hiệu lệnh của cô
<b>Trọng động :</b>
- Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích ,
hướng dẫn cụ thể từng động tác. Cho trẻ
tập theo cô.
- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô
<b>Hồi tĩnh: </b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
- Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về
hàng ngang
+ Hơ hấp: Thổi bóng bay
+Tay: Cuộn tháo len
+Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa
vào ra phía trước
+ Bụng: Đưa đan tay sau lưng
gập người về phía trước
+ Bật: Luân phiên chân trước
chân sau
- Đi nhẹ nhàng.
- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.
- Dạ cô khi nghe đến tên
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>
- Góc tạo hình: dán hoa
đào hoa mai, làm đồ chơi
từ vật liệu thiên nhiên, tơ,
vẽ nặn một số quả.
- Góc học tập, xem tranh
ảnh về một số hoạt động
ngày tết ,đếm và phân loại
quả theo mấu sắc.
- Góc xây dựng: Xây vườn
hoa,xây lắp ghép nhà cho
búp bê, trang trí chuẩn bị
đón tết.
- Góc âm nhạc, chơi với
dụng cụ âm nhạc, biểu
diễn bài hát nói về chủ đề,
nghe hát bài hát theo
tranh
- Góc phân vai; bày mâm
ngũ quả, cửa hàng bán 1
số món ăn đặc trưng ngày
tết Tc bác sỹ
-Rèn kỹ năng vẽ, nặn.
-Tạo ra sản phẩm đẹp đặc
trưng ngày Tết
- Biết cách sắp xếp, lắp
ghép các khối thành ngôi
nhà.
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết
cổ truyền, và các món ăn
ngày tết.
- Rèn kĩ năng hát, đọc thơ
- Trẻ biết phân vai chơi,
biết cơng việc của mình
- Thể hiện vai chơi tự tin.
- Đồ chơi rong
góc.
- Sáp màu, giấy
màu đất nặn
-Tranh ảnh,
câu chuyện: Sự
tích bánh
chưng bánh
dày.
- Bộ lắp ghép,
khối gỗ, gạch.
- Bài hát, bài
thơ về ngày
Tết.
- Đồ chơi góc
phân vai.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Ổn định tổ chức- Trị chuyện</b>
- Cơ tập trung trẻ lại
- Hỏi trẻ chủ đề đang học là gì?
- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi
<b>2. Thỏa thuận chơi</b>
- Cho trẻ kể tên lại các góc chơi, nhiệm vụ
chơi ở các góc
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cơ phân số lượng chơi ở các góc.
- Cơ phân vai chơi cho các bạn trong nhóm
chơi ở các góc hoặc cho trẻ tự chọn.
<b>3. Q trình chơi</b>
- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt
câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác
cùng nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần.
- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.
- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cơ nhận xét chung và khuyến khích trẻ
chơi tốt hơn.
<b>4. Kết thúc:</b>
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
- Tuyên dương bạn biết làm giúp cô.
- Trẻ đứng xung quanh cô
- Chủ đề nhánh Tết và mùa
xuân.
- Lắng nghe
- Kể tên lại các góc chơi, nhiệm
vụ chơi ở các góc
- Về các góc chơi mà trẻ thích
-Trao đổi, thoả thuận vai chơi
vào góc chơi
-Trả lời câu hỏi của cơ
-Trẻ chơi trong các góc
- Đổi góc chơi
- Tham quan các góc chơi và
nói lên nhận xét của mình.
- Nghe cơ nhận xét
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>
* Hoạt động có chủ đích
- Nhận biết một số biểu
hiện khi ốm.
- Trò chuyện về đât cát
quan sát thời tiết qs cây
trong sân trường,
- Trò chuyện vè ngày tết
Thu nhặt lá rơi xếp hình
bánh chưng bánh dày
* Trò chơi vân động
- Lộn cầu vồng, chi chi
chành chành, hoa nào quả
nấy, thổi bong bóng xà
phịng
*Chơi theo ý thích. Chơi
tự do với đị chơi ngồi
trời
- Một số hình ảnh cảm
cúm, ốm
- Trẻ được quan sát và tiếp
xúc với thiên nhiên.
- Nhận xét được thời tiết
ngày hơm đó.
- Biết và kể được những
cơng việc chuẩn bị đón tết
của gia đình.
- Trẻ biết bánh chưng là
món ăn không thể thiếu
- Nắm được luật chơi, cách
chơi và chơi trò chơi đúng
luật.
- Trẻ được vui chơi thoải
mái để chuẩn bị vào giờ
học.
- Trẻ biết chơi cùng bạn và
vui chơi thoải mái
- Địa điểm quan
sát
- Bình tưới cây.
- Địa điểm quan
sát
- Nội dung trò
chuyện, tranh
anh về ngày Tết.
- Giấy màu
xanh, màu vàng,
hộp giấy.
- Bài đồng dao.
- Sân chơi an
toàn, sạch sẽ.
- Đồ chơi, thiết
bị ngoài trời
sạch sẽ, an toàn.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Tập trung trẻ, đi theo hàng ra sân
<b>2. Giới thiệu nội dung</b>
Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm đó
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Quan sát</b>
- Cô cho trẻ quan sát mầm non mới nhú.
+ Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân.
+ Quan sát trong vườn cây vườn hoa như thế
nào? Trên cành cây có những gì?
+ Những trồi non có màu gì?
- Giáo dục trẻ không được ngắt lá bẻ cành.
- Cho trẻ tưới cây, chăm sóc cho cây.
<b>HĐ2. Trị chơi vận động “ Lộn cầu vồng”</b>
<b>- </b>Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi, luật chơi (nếu có)
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
<b>HĐ3. Chơi tự do.</b>
- Cô cho trẻ chơi quan sát và khuyến khích trẻ
chơi.
<b>4. Củng cố</b>
- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên bài học hay trò
chơi.
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét
- Tuyên dương.
- Đi theo hàng ra sân
- Lắng nghe
- Trẻ ra vườn và quan sát
những mầm non mới nhú.
- Có những mầm non
- Màu xanh
- Tưới cây, nhặt cỏ
- Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu,
hướng dẫn trị chơi
- Trẻ chơi trị chơi.
- Chơi tự do
- Nhắc lại tên bài học hay trò
chơi.
- Thu dọn đồ dùng
<b> H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b> <sub>- Rửa tay</sub>
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ
dùng ăn uống
- Giới thiệu món ăn
- Trẻ lau tay, lau miệng
sau khi ăn xong
- Trẻ có thói quen vệ sinh
sạch sẽ trước và sau khi ăn
- Trẻ biết tên các món ăn và
hiểu được ý nghĩa của việc
ăn đủ
- Khăn lau tay,
lau miệng
Bàn ghế
- Đồ ăn đảm
bảo vệ sinh.
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>Ủ</b> Vệ sinh lớp học
Chuẩn bị giường chiếu,
gối
Trẻ đi vệ sinh trước khi
đi ngủ
Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp
học
Rèn thói quen nề nếp cho
trẻ, trẻ biết lao động tự phục
vụ
-Phòng học
sạch sẽ
Chiếu, gối
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi
ăn.
- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách
rửa tay theo đúng quy trình.
- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ khơng tranh dành,
xô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay.
- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn
lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để đúng nơi quy
định
<i><b>+ Tổ chức ăn:</b></i> Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng
chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm.
- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn
cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh
trong khi ăn.
- Tổ chức cho trẻ ăn.
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn
hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn.
<i><b>+ Vệ sinh sau ăn:</b></i>Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn
lau miệng bằng khăn ướt sau khi ăn và đi vệ
sinh đúng nơi quy định
- Xếp hàng
- Rửa tay theo đúng quy trình
- Cùng cơ chuẩn bị đồ dùng
- Trẻ ngồi đúng nơi quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn
trước khi ăn, biết che miệng
khi hắt hơi...
- Lau miệng bằng khăn ướt và
đi vệ sinh đúng nơi quy định.
<i><b>+ Chuẩn bị phòng ngủ:</b></i>
chăn và gối đủ với số lượng trẻ.
<i><b>+ Ổn định trước khi ngủ:</b></i>
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”.
- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ đúng tư thế, ngủ
đúng giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc.
<i><b>+ Tổ chức ngủ:</b></i>
- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng
những trẻ khó ngủ.
- Đọc thơ
- Trẻ ngủ
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>E</b>
<b>O</b>
<b> Ý</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>ÍC</b>
<b>H</b>
- Vận động, quà chiều
- Chơi hoạt động theo ý
thích ở các góc tự chọn.
- Chơi trò chơi kidmats.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ,
hát múa theo nội dung chủ
đề.
- Xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét nêu gương bé
ngoan cuối tuần.
- Trả trẻ
- Trẻ được sinh hoạt quà
chiều.
- Trẻ tự do lựa chọn góc
chơi mà trẻ thích.
- Biết chơi các trị chơi trên
máy tính.
- Ơn lại những bài hát bài
thơ có nội dung thuộc chủ
đề.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ
gìn vệ sinh gọn gàng ngăn
nắp.
- Động viên khuyến khích
trẻ kịp thời.trẻ có ý thức
phấn đấu, biết nhận xét
mình và bạn.Trẻ được về an
tồn cùng bố mẹ.
- Q chiều
<b>- </b>Đồ chơi
- Mở máy, kết
nối máy tính.
<b>- </b>Bài hát, bài
thơ.
- Đồ chơi
<b>-</b> Bé ngoan.
- Vệ sinh sạch
sẽ
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cho trẻ ăn quà chiều
- Cô cho trẻ nhắc lại những bài đã học buổi
sáng.
- Cho trẻ chơi trò chơi kidmast
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cơ bao qt
trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất
đồ chơi khi đã chơi xong.
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn
nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ
đề
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do
cô đặt ra
- Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung. Cô tuyên dương những trẻ ngoan
nhắc nhở những trẻ chưa ngoan.
- Trẻ ăn quà chiều
- Trẻ nhắc lại bài cũ
- Trẻ chơi trò chơi kidmats
- Trẻ chơi tự do các góc
- Trẻ biểu diễn về chủ đề
- Trẻ nhận xét tiêu chuẩn bé
ngoan
- Cắm cờ
<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Thứ 2 ngày 03 tháng 02 năm 2020
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>:
- Trẻ biết tên bài tập “Tung và bắt bóng với người đối diện”
- Dạy trẻ biết phối hợp với nhau để tung bóng cho nhau khéo léo khơng làm rơi
bóng.
<b>2. Kỹ năng:</b>
-Rèn phản xạ nhanh, khéo léo cho trẻ, trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng để
tung bóng cho người đối diện và bắt được bóng, khơng làm rơi bóng.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết tuân thủ các quy định: chú ý lắng nghe,làm theo hướng dẫn
của cô.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ</b>
- 4 quả bóng cao su.
- Cờ, ống cờ
- Vạch chuẩn để chơi trò chơi
- Sân tập sạch sẽ
<b>2. Địa điểm:</b>
- Ngoài trời
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
1.<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
- Cho trẻ hát “ Trời nắng trời mưa<b>:</b>
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
<b>- Kiểm tra sức khỏe.</b>
- Hôm nay cô cùng các con sẽ tập vận động “Tung
và bất bóng với người đối diện.
<b>2. Hướng dẫn thực hiện:</b>
<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cô bật nhạc bài hát “Thật đáng chê” lên cho trẻ
khởi động, xoay các khớp, cổ, tay, bụng, chân, cổ
chân.
Cho trẻ đi khởi động theo đội hình vịng trịn
kết hợp đi các kiểu ( đi bằng gót chân, mũi
chân,đi thường, đi bằng mép ngoài bàn chân,chạy
nhanh, chạy chậm ) trên nền nhạc bài hát “ Mời
lên tàu lửa” sau đó đứng thành 2 hàng dọc.
<b>Hoạt động 2. Trọng động</b>
<b>a.Bài tập phát triển chung</b>
Đội hình 2 hàng ngang
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang tập bài tập
phát triển chung trên nền nhạc bài hát “Trời nắng
- Trẻ hát
- Trẻ xoay các khớp
- Trẻ đi vịng trịn theo
nhạc, hiệu lệnh của cơ
trời mưa”
- ĐT tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang
ngang.2x8N
- ĐT Bụng : Cúi gập người tay chạm mũi
chân.2x8N
- ĐT Chân : Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu
gối. 2x8N
- ĐT Bật : Bật tách và khép chân. 2x8N
<b>b.Vận động cơ bản:</b>
- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn đứng xung quanh
cô, khoảng cách giữa cô và trẻ là 2m.
- Chúng mình đã được hoạt động với bóng bao
giờ chưa?
- Các con thường làm gì với những quả bóng này?
- Vậy chúng mình đã được tung và băt bóng bao
Hôm nay cô và các con cùng tung và bắt bóng
với bạn nhé.
Cơ mời 2 trẻ lên thực hiện trước để cả lớp quan
sát.
<b>* Cô làm mẫu:</b>
- Lần 1: Cơ tung bóng với cơ cùng lớp cho trẻ
xem khơng giải thích
- Lần 2: Cơ thực hiện động tác kết hợp phân tích
động tác: Khi tung bóng thì các con cầm bóng
bằng hai tay, mắt nhìn thẳng về phía người sẽ bắt
bóng. Khi có hiệu lệnh của cơ thì các con tung
bóng cho người đối diện và người đối diện phải
chú ý để bắt được bóng bằng hai tay và khơng làm
rơi bóng xuống đất.
<b>*Cho trẻ thực hiện:</b>
- Cơ lần lượt tung bóng cho từng trẻ để bắt, kết
hợp gọi tên trẻ.
- Lần lượt cho 2 cặp vào trong vịng trịn để thực
hiện cho đến hết cả lớp.
(Cơ chú ý động viên, sửa sai cho trẻ).
<b>* Củng cố:</b> Cơ hỏi lại trẻ tên vận động.
<b>c. Trị chơi vận động</b>: Tiếp sức
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
triển chung
- Trẻ xếp vòng tròn
- Rồi ạ
- Trẻ kể: Chơi tung
bóng, đá bóng.
- Rồi ạ
- Vâng ạ
- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ quan sát cô làm
mẫu
- Trẻ quan sát và lắng
nhe
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô
Nhận xét sau mỗi lần chơi
=>Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, ăn hết
xuất cơm của mình... để cơ thể khỏe mạnh.
<b>Hoạt động 3.Hồi tĩnh</b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập trên
nền nhạc bài hát “ mùa xuân”
<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Kết thúc.</b>
Chuyển hoạt động
- Nhận xét kết quả chơi
của 2 đội
Thứ 3 ngày 04 tháng 02 năm 2020
<b>I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>:
-Trẻ hiểu được nội dung cốt truyện
-Trẻ biết phong tục tập quán của người Việt nam thường gói bánh chưng bánh
dày để thờ trong ngày tết.
<b>2.Kỹ năng</b>:
- Kể chuyện diễn cảm
<b>3.Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ yêu phong tục cổ truyền của dân tộc Việt Nam
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- Tranh minh họa truyện
- Tranh vẽ bánh chưng bánh dày
<b>2. Địa điểm:</b>-Trong lớp
<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện </b>
- Cho trẻ hát
- Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về tết, mùa
xuân và đàm thoại với trẻ.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Có một câu chuyện rất hay nói về một
loại bánh rất ngon đặc trưng của ngày
Tết. Cô mời các con cùng lắng nghe nhé!
<b>3. Hướng dẫn thực hiện.</b>
<b>* HĐ1.Kể chuyện </b>
- Lần 1: Cô kể diễn cảm.
- Lần 2: Kể kết hợp với tranh chữ to
-Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về
một vị vua sinh được 3 người con trai.
Ông muốn truyền lại ngôi báu cho 1
trong 3 người con, ông đã cho mời các
con đến và nói rằng nếu ai dâng của
ngon vật lạ thì ta sẽ truyền ngơi báu. Ba
người con mỗi người đi một ngả, người
lên rừng người xuống biển còn Lang
- Trẻ hát bài “Bánh chưng xanh”
- Quan sát và đàm thoại về nội
dung bức tranh.
- Lắng nghe
- Lắng nghe cô kể chuyện
- Quan sát, lắng nghe
Cuối cùng Lang Liêu đã nghĩ ra 1 lễ vật
- Lần 3: Mở video cho trẻ nghe.
<b>* HĐ2. Đàm thoại</b>
- Lắng nghe cô hỏi: Câu chuyện cơ vừa
kể nói về ai?
- Cho trẻ đọc tên truyện
- Hoàng tử Lang Liêu là người như thế
nào?
- Lang Liêu đã dùng thứ gì để làm 2 loại
bánh dâng vua?
- Ai đã giúp vợ chồng Lang Liêu làm
bánh.
- Những thứ bánh Lang Liêu dâng vua
được đặt tên là bánh gì?
<b>* HĐ3. Dạy trẻ kể lại chuyện.</b>
- Cho trẻ kể chuyện theo câu hỏi gợi mở
của cô
- Cô hướng dẫn trẻ kể, sửa sai sửa ngọng
cho trẻ.
<b>* HĐ4. Cho trẻ tô, vẽ bánh chưng</b>
<b>ngày tết.</b>
-Cô đi từng bàn quan sát và hướng dẫn
trẻ tô, vẽ bánh chưng
<b>4. Củng cố giáo dục</b>
- Cho trẻ nhắc tên truyện
<b>- </b>Giáo dục trẻ yêu phong tục cổ truyền
của dân tộc Việt Nam
<b>5.Kết thúc: </b>
-Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, quan sát video
- Kể về Lang Liêu lười biếng,
chăm chỉ, dũng cảm
- Gạo nếp, gạo tẻ, ngô
- Trẻ đọc: Sự tích bánh chưng
- Người dân trong làng
- Lang Liêu chăm chỉ lao động
- Bánh chưng bánh dày
- Trẻ kể chuyện theo tranh.Kể
theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ tơ màu bánh chưng.
- Sự tích Bánh chưng, bánh dày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ 4 ngày 05 tháng 02 năm 2020
<b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH: </b>
Xếp tương ứng 1 -1 so sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ
vật
<b> * Hoạt động bổ trợ: </b>Hát “ Ta đi vào rừng xanh”
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết so sánh nhận biết sự bằng nhau, khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm
đồ vật.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng ghép tương ứng 1-1, và kỹ năng so sánh, nhận biết kết quả so
sánh của trẻ
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động của cơ
<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ</b>
- Tranh vẽ các cặp đối tượng (4 tranh), bút lơng, 4 ngơi nhà có các cặp đơi tượng
có số lượng khác nhau
- Mỗi trẻ có 5 búp bê, 5 cái mũ, 4 quả táo
- Đồ dùng của cô giống trẻ
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>- Tổ chức tại Lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>
- Cô dùng chế độ quảng bá âm thanh nhạc bài hát
<b>2.Giới thiệu bài:</b>
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau Xếp tương ứng
1 -1 so sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa
2 nhóm đồ vật
nhé.
<b>3. Hướng dẫn :</b>
<b>* Hoạt động 1</b>:<b> Ôn so sánh nhận biết sự giống nhau</b>
<b>về số lượng của 2 nhóm đối tượng</b>
- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có món đồ chơi,
món quà, hoa, quả nào có số lượng bằng nhau và giải
thích vì sao cháu biết bằng nhau.
<b>*Hoạt động 2: So sánh nhận biết sự khác nhau về</b>
<b>số lượng giữa 2 nhóm đối tượng</b>
- Cơ cho trẻ về chỗ ngồi, cho trẻ lấy đồ dùng, cho trẻ
xem trong rổ có gì?
- Trẻ hát theo nhạc
- Trị chuyện cùng cô
- Lắng nghe cơ giới
- Trẻ tìm xung quanh
lớp xem có món đồ
chơi, món quà, hoa,
quả nào có số lượng
bằng nhau
- Thực hiện theo yêu
cầu của cô.
- Cô cho trẻ xếp số búp bê, số mũ, và số táo ra ( Xếp
tương ứng 1-1)
- Cho trẻ so sánh số búp bê và mũ có bằng nhau
khơng? Vì sao?
- Cho trẻ cất mũ giúp búp bê.
- Cho trẻ so sánh số búp bê và táo. 2 nhóm này có
bằng nhau khơng? Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít
hơn? Vì sao?
- Cơ nói tên nhóm đối tượng :
- Cơ cho trẻ so sánh 1 số nhóm đối tượng khác với
nhau
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố</b>
<i>- Trị chơi 1</i>: Về đúng nhà
+ Cơ có các ngơi nhà có số nhà là các cặp đối tượng
khơng bằng nhau hoặc bằng nhau. Khi có hiệu lệnh
của cơ trẻ sẽ tìm về các ngơi nhà có các cặp đối tượng
bằng nhau hoặc không bằng nhau. Cô cho trẻ chơi 3
lần
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét, tun dương
- <i>Trị chơi 2</i>: Khoanh theo yêu cầu
+ Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Cơ cho trẻ về các nhóm khoanh các cặp đối tượng
có số lượng khơng bằng nhau. Tổ nào nhanh đúng, tổ
đó thắng cuộc.
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hào hứng
- Nhận xét sau khi chơi
<b> 4. Củng cố: </b>
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung buổi hoạt động
<b>5. Kết thúc:</b>
- Cho trẻ hát bài<i> “mùa xuân”</i>.
- Nhận xét – tuyên dương
số tương ứng
- Có, Vì búp bê nào
cũng có mũ ạ
- Trẻ cất mũ giúp búp
bê
- Không bằng nhau
Trẻ sẽ nói nhiều hơn
hoặc ít hơn
- Trẻ so sánh
- Trẻ chú lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát
- Trẻ tìm ngơi nhà theo
sự hướng dẫn của cơ
- Trẻ chơi trị chơi hào
hứng
- Lắng nghe cô hướng
dẫn cách chơi
- Trẻ lần lượt lên tìm
và khoanh trịn nhóm
- Trẻ chơi trị chơi
- Hát theo nhạc
Thứ 5 ngày 06 tháng 02 năm 2020
<b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH: </b>
Xem tranh ảnh ngày tết, trò chuyện về ngày tết, mùa xuân
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>Trang trí bức tranh mùa xuân
<b>1. Kiến thức</b>:
- Trẻ biết thời tiết, bầu trời, nắng, gió
- Trẻ biết sự thay đổi diễn ra trong đời sống động thực vật trong mùa xuân: Cây
cối đâm chồi nảy lộc. Loài hoa đặc trưng của mùa xuân (Hoa đào, hoa mai).
Chim chóc, ong bướm tìm mồi, hút mật.
- Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đi lễ hội, đi chúc Tết, đón tết, đi
lễ chùa.
- Biết được một số tập tục cổ truyền của người Việt Nam, biết các món ăn trong
ngày Tết.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Có kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm các dấu hiệu đặc trưng theo mùa.
- Có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống
động, thực vật, hoạt động của con người.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong quá trình đàm thoại.
<b>3. Giáo dục</b>:
- Hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho trẻ có liên quan đến việc cảm nhận vẻ đẹp
của mùa xuân.
- Hình thành ở trẻ hứng thú khám phá mơi trường xung quanh, có mong muốn
tham gia vào việc giữ gìn bảo vệ chúng.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>
- Quan sát, trị chuyện về các hiện tượng thời tiết, sự thay đổi của sự vật, hiện
tượng xung quanh hàng ngày với trẻ.
- Các đoạn video clip cảnh:
+ Thời tiết mùa xuân, cây cối, hoa, con vật trong mùa xuân.
+ Chuyển giao thời tiết từ mùa đông sang mùa xuân sang mùa hạ.
- Các hình ảnh, đoạn video clip phục vụ cho các trị chơi ơn luyện củng cố trên
máy tính
- Máy tính, máy chiếu.
<b>2. Địa điểm</b>: Trong lớp
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ơn định tổ chức</b>:
- Cơ trẻ nghe tiếng chim hót, tiếng con cơn trùng
kêu. Cho trẻ đốn xem nghe được những tiếng
gì? Hỏi trẻ vào mùa nào thấy nhiều lồi chim và
côn trùng?
- Trẻ lắng nghe
- Mời trẻ về chỗ cùng trò chuyện về mùa xuân?
<b>2.Giới thiệu bài</b>
- Hơm nay cơ và các con sẽ tìm hiểu về mùa
xuân.
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1: Quan sát và trò chuyện về mùa xuân.</b>
<b>- </b>- Thời tiết mùa xuân như thế nào? Có gì khác so
với thời tiết mùa đơng?
Câu hỏi gợi ý:
+ Bầu trời mùa xuân như thế nào? Khi nhìn lên
bầu trời chúng mình thường thấy những gì?
+ Mùa xn cịn có những dấu hiệu nào khác
nữa? Mưa, mây, gió, nắng?
- Đố các con biết mưa phùn cịn gọi là mưa gì?
Vì sao gọi là mưa phùn?
- Thế mùa đông bầu trời như thế nào? Gió mùa
đơng như thế nào?
<b>- </b>Cho trẻ xem đoạn băng hình về thời tiết mùa
xuân: cảnh bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng
xuân, mưa xuân (có lồng bài thơ nói về thời tiết
mùa xuân để củng cố và chốt kiến thức)
- Cho trẻ xem tiếp đoạn băng: Cây cối đâm chồi,
hoạt động của các con vật trong mùa xn.
+ Đoạn băng nói về điều gì?
+ Vào mùa xn có những lồi động vật nào? Tại
sao chúng xuất hiện nhiều trong mùa xuân?
+ Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cây cỏ, hoa
- Các con biết những loại hoa nào? Những loài
hoa nào chỉ nở vào mùa xuân?
- Cho cả lớp vận động 1 bài hát về mùa xuân.
- Giáo dục: Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc
muôn hoa đua nở, chim chóc hót ca. Mùa xuân
về, tết đến là ngày tết Nguyên đán, tết cổ truyền
của dân tộc Việt Nam.
- Mùa xuân đến mọi người thường làm gì?
- Mùa xn đến các con thích gì nhất?
- Bố mẹ các con thường làm gì? Đi những đâu?
Các con muốn cùng bố mẹ làm những gì?)
- Trị chuyện về mùa xuân
- Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa
đông lạnh giá)
- Bầu trời trong xanh, nắng ấm,
gió nhẹ, thỉnh thoảng có gió
nồm, mưa phùn.
- Mưa rất nhẹ, hơi có gió
- Mưa xuân
- Mưa nhỏ
- Gió lạnh.
- Trẻ chăm chú xem băng và
thảo luận trao đổi trong quá trình
xem
- Trẻ chăm chú xem băng và
thảo luận trao đổi trong quá trình
xem.
- Trẻ nêu ý kiến của mình sau
khi xem xong băng hình.
- Trẻ trả lời theo kinh nghiệm
- Cỏ cây đâm trồi nảy lộc.
- Trẻ kể tên hoa mà trẻ biết
- Trẻ vận động theo bài hát màu
xuân.
- Cho trẻ xem băng hình về tết trồng cây.
+ Tết trồng cây:
- Vì sao tết trồng cây lại tổ chức vào mùa xuân?
Cần làm gì để cây phát triển và xanh tươi?
- Trồng cây để làm đẹp và bảo vệ môi trường.
GD: Chăm sóc cây, khơng ngắt lá, bẻ cành.
+ Đố các con sau mùa xuân là mùa gì?
- Cho trẻ xem băng về sự chuyển giao thời tiết từ
mùa đông, xuân, hạ, các lễ hội trong mùa xuân.
Mùa xuân là mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân
-hạ - thu - đông, là mùa bắt đầu của một năm mới.
Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, mưa
phùn, thời tiết đôi khi se lạnh.
- Mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang
đậm nét truyền thống của dân tộc. Mùa xuân đến
tết đến các con thêm 1 tuổi, lớn hơn nên cần cố
gắng vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo trở thành
bé ngoan.
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm chơi. Mỗi
nhóm có 1 tranh khổ rộng vẽ hình ảnh cây trụi lá
(mùa đơng) và một rổ có các lơ tơ nhỏ về các dấu
hiệu của các mùa trong năm như: lá (xanh non,
xanh đậm, vàng…), chồi non, mây, mưa, gió, mặt
trời, hoa, ong, bướm, chim…hoạt động của con
người. Trẻ ở các nhóm trang trí cho bức tranh mùa
xn.
- Luật chơi: Thời gian chơi sau 1 bản nhạc về
mùa xuân, nhóm trẻ thắng cuộc là nhóm gắn được
gắn đúng và nhiều chi tiết
- Tổ chức cho trẻ chơi.
<b>4. Củng cố giáo dục:</b>
<b>- </b>Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi
trường
<b>5. Kết thúc: </b>
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ kể.
- Trẻ xem băng hình
- Mùa xuân thời tiết ấm áp, có
mưa phùn làm cho cây cối dễ
phát triển.
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cơ hướng dẫn trị
chơi
- Trẻ chơi trò chơi
<b>Đánh giá hàng ngày (</b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe,</i>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>
...
...
...
...
...
...
...
Thứ 6 ngày 07 tháng 02 năm 2020
<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: </b>Tơ màu các món ăn ngày tết
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>Bé khéo tay
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết sử dụng màu sắc để tô màu cho bức tranh thêm sinh động
- Sử dụng thành thạo các màu
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ năng đàm thoại
- Kỹ năng tô màu
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên.
<b>II. CHUẨNBỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng, đồ chơi</b>
- Một số tranh, ảnh về các món ăn ngày tết
- Tranh mẫu của cô, tranh của trẻ
- Sáp màu cho cô và trẻ
<b>2. Địa điểm:</b> Trong lớp
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức- Trò chuyện</b>
- Cho trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai
vàng là tượng trưng cho ngày tết cổ truyền
của dân tộc
- Tết đến mọi nhà thường làm mâm cơm để
thắp hương và làm các món ăn khác nhau
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Hơm nay cơ dạy các con tơ màu các món
ăn ngày tết
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1: Cho trẻ quan sát tranh 1 số món </b>
<b>ăn ngày Tết</b>
<b>- </b>Cơ cho trẻ quan sát tranh một số món ăn
ngày tết đã được tô màu
- Trẻ hát bài “Bánh chưng xanh”
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ,
cành mai vàng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cô đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nội
<b>HĐ 2: Hướng dẫn trẻ tô màu.</b>
- Cô giới thiệu bức tranh thứ 2 chưa được
tô màu
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu, cách sử
dụng màu tơ cho từng món ăn sao phù hợp.
- Nhắc trẻ cần biết phối hợp các màu sắc
sao cho sinh động, đẹp mắt.
<b>HĐ3: Bé khéo tay ( trẻ thực hiện)</b>
- Cô đi từng bàn quan sát trẻ tô màu nhắc
trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
kịp thời.
<b>HĐ3. Trưng bày sản phẩm</b>
- Cô mời trẻ treo tranh
- Cho trẻ quan sát tranh và nói lên nhận xét
của mình
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích?
Vì sao con thích sản phẩm đó
- Cơ nhận xét tun dương những sản phẩm
đẹp, nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp
- Cô cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm vào
góc tạo hình.
<b>4. Củng cố, giáo dục</b>
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học và tạo ra
sản phẩm đẹp. Giáo dục trẻ yêu quê hương
đất nước, yêu thiên nhiên
<b>5. Kết thúc </b>
- Trẻ nói lên những nhận xét của
mình.
- Quan sát, nhận xét bức tranh
- Quan sát và lắng nghe cô
hướng dẫn.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đem tranh lên trưng bày
- Giới thiệu sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm của bạn
- Trang trí sản phẩm vào góc tạo
- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe
- Nhận xét tuyên dương
<b>Đánh giá hàng ngày (</b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe,</i>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>
...
...
...
...
...
...