Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.14 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 9</b>
<b>A. Bài tập trắc nghiệm.</b>


<b>I. Bài 16:</b>


<b>Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con</b>
<b>đường yêu nước đúng đắn?</b>


A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919).


B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của Lê-nin.


C. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ.
D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924).


<b>Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của</b>
<b>Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin?</b>


A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919).


B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của Lê-nin.


C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp(12/1920).


D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924).
<b>Câu 3. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa là:</b>
A. Báo Thanh niên. B. Báo Nhân đạo.



C. Báo Người cùng khổ. D. Báo Đời sống công nhân.


<b>Câu 4. Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thời gian</b>
<b>nào?</b>


A. Năm 1924. B. Năm 1925. C. Năm 1926. D. Năm 1927.


<b>Câu 5. Trong những năm 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?</b>
A. Pháp. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Việt Nam.


<b>Câu 6. Sau khi về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để đào tạo cán</b>
<b>bộ?</b>


A. Thành lập Cộng Sản đoàn. B. Xuất bản Báo Thanh niên.


C. Mở các lớp huấn luyện chính trị. D. Xuất bản cuốn “Đường Kách mệnh”.
<b>Câu 7. Cuốn sách tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp đào</b>
<b>tạo cán bộ ở Quảng Châu là:</b>


A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
C. Đời sống công nhân. D. Đường Kách mệnh.


<b>Câu 8. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập vào thời gian</b>
<b>nào?</b>


A. Tháng 6 – 1923 B. Tháng 6 – 1925 C. Tháng 7 – 1925D. Tháng 7 – 1928.
<b>Câu 9. Nòng cốt của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức nào?</b>
A. Tâm tâm xã B. Cộng Sản đồn C. Cơng hội D. Đảng Thanh niên
<b>Câu 10. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vơ sản</b>
<b>hóa” vào thời gian nào?</b>



A. Năm 1925 B. Năm 1927 C. Năm 1928. D. Năm 1930.
<b>II. Bài 17:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngồi phạm vi một
xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.


B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi
một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.


C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một
xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.


D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngồi phạm vi một
xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.


<b>Câu 2. Tên gọi ban đầu của Tân Việt Cách mạng đảng là gì?</b>
A. Hội Phục Việt. B. Đảng Thanh niên


C. Việt Nam nghĩa đoàn D. Hội Hưng Nam


<b>Câu 3. Tên gọi Tân Việt Cách mạng đảng có từ khi nào?</b>


A. Năm 1922 B. Năm 1925 C. Năm 1928 D. Năm 1929
<b>Câu 4. Thành phần của Tân Việt Cách mạng đảng bao gồm:</b>


A. Tiểu tư sản trí thức. B. Học sinh, sinh viên.


C. Trí thức và tư sản dân tộc. D. Trí thức và thanh niên tiểu tư sản.



<b>Câu 5. Địa bản hoạt động chủ yếu của Tân Việt Cách mạng đảng là ở đâu?</b>
A. Bắc Kì B. Trung Kì C. Nam Kì D. Bắc Kì và Trung Kì.
<b>Câu 6. Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Quốc dân đảng là:</b>


A. Cường học thư xá B. Nam đồng thư xá C. Hải quan tùng thư D. Cộng sản đoàn
<b>Câu 7. Khuynh hướng chính trị của Việt Nam Quốc dân đảng là:</b>


A. Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến
C. Cách mạng dân chủ tư sản D. Vô sản


<b>Câu 8. Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng là:</b>
A. Tổ chức các cuộc mit tinh, biểu tình.


B. Thành lập Cơng hội (bí mật) ở Sài Gịn – chợ lớn năm 1929.
C. Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930).


D. Tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Ba-danh (9/2/1930).


<b>Câu 9. Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở đâu?</b>


A. Hương Cảng B. Sài Gòn C. Hà Nội D. Quảng Châu
<b>Câu 10. Q trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã</b>
<b>dẫn tới sự thành lập của các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?</b>


A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.


B. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, An Nam Cộng
sản Liên đoàn.


C. An Nam Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn, An Nam Cộng sản


Liên đồn.


D. Đơng Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản
Liên đồn.


<b>III. Bài 18:</b>


<b>Câu 1. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ</b>
<b>chức cộng sản là do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng.


<b>Câu 2. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ</b>
<b>đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?</b>


A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng.


C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.


<b>Câu 3: Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt</b>
<b>Nam đầu thế kỉ XX được đánh dấu bằng sự kiện</b>


A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


B. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và sự tan rã của Việt Nam Quốc dân Đảng.
C. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An
Nam”.



D. Đảng Cộng sản Viêt Nam được thành lập với Cương lĩnh chính trị đúng đắn.
<b>Câu 4. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại</b>
<b>đâu?</b>


A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc)
C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan).
<b>Câu 5. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là</b>


A. Ln cương chính trị. B. Tun ngơn thành lập Đảng.


C. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
<b>Câu 6: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai?</b>


A. Nguyễn Ái Quốc. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trịnh Đình Cửu. D. Trần Phú.
<b>Câu 7. Đâu không phải là hạn chế trong Luận cương chính trị của Trần Phú?</b>
A. Khơng đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai
cấp.


B. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, địa
chủ dân tộc.


C. Chưa xác định rõ kẻ thù của dân tộc.


D. Xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua đội tiền
phong là Đảng Cộng sản.


<b>Câu 8. Việc ba tổ chức Cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành</b>
<b>Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt</b>
<b>Nam?</b>



A. Xây dựng khối liên minh công-nông vững chắc.
B. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ


<b>Câu 9. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm</b>
<b>khác gì so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đơng</b>
<b>Dương?</b>


A. Khẳng định vai trị lãnh đạo thuộc về chính đảng vơ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10. Tổ chức cách mạng nào dưới đây được coi là tiền thân chính trị của</b>
<b>Đảng Cộng sản Việt Nam?</b>


A. Việt Nam Quang phục hội. B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Đông Dương Cộng sản đảng.


<b>IV. Bài 19:</b>


<b>Câu 1. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là</b>
A. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng.


B. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh).
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn.


D. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh.


<b>Câu 2. Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng thế giới 1929-1933</b>
<b>lên tình hình Việt Nam lúc bấy giờ?</b>



A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng.


B. Pháp có những chính sách nhằm khơi phục nền kinh tế Việt Nam.
C. Phong trào cách mạng của nhân dân ta dâng cao.


D. Số lượng công nhân thất nghiệp tăng cao.


<b>Câu 3. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931?</b>
A. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân.


B. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị.


D. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền.


<b>Câu 4. Động lực của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>
A. Công nhân và nông dân. B. Tư sản và cơng nhân.


C. Cơng nhân, nơng dân và trí thức. D. Nơng dân, trí thức và tư sản.


<b>Câu 5. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách</b>
<b>mạng Tháng Tám năm 1945 là</b>


A. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939.
B. Phong trào cách mạng 1930-1931.
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.


D. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945.


<b>Câu 6. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam</b>


<b>là</b>


A. Chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản.
B. Tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
C. Hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam.
D. Đảng cộng sản Việt Nam được công nhận là một bộ phận độc lập.


<b>Câu 7. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931</b>
<b>được biểu hiện ở chỗ</b>


A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn ở cả 3 miền Bắc-Trung-Nam.
B. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.


C. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng.
D. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. B. Phong trào cách mạng
1930-1931.


C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930. D. Phong trào dân chủ 1936-1939.
<b>Câu 9. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách</b>
<b>mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì?</b>


A. Tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng.


C. Thực dân Pháp thực hiện khủng bố trắng cách mạng Việt Nam sau khởi nghĩa
Yên Bái.


D. Đời sống các tầng lớp nhân dân Việt Nam khó khăn do chính sách vơ vét, bóc


lột của Pháp.


<b>Câu 10. Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của</b>
<b>phong trào cách mạng 1930-1931 vì</b>


A. Đã hồn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị (10/1930).
B. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền và tay sai.
C. Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
D. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xơ viết ở nước Nga.
<b>V. Bài 20:</b>


<b>Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939</b>
<b>đối với cách mạng Viêt Nam là</b>


A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng.
B. Tập hợp được quân đội chính trị đơng đảo đến từ nơng thơn.


C. Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách
sâu rộng.


D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám
1945.


<b>Câu 2. Nhận xét nào sau đây về phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt</b>
<b>Nam là không đúng?</b>


A. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc.


B. Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới.
C. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.


D. Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ.


<b>Câu 3. Yếu tố quyết định dẫn đến dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ</b>
<b>1936-1939 ở Việt Nam là gì?</b>


A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm qyền ở Pháp (6/1936).


B. Ngị quyết của Đại hội lần thứu VII của quốc tế Cộng sản (7/1935).
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỷ XX).


D. Nghị quyết của Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương.


<b>Câu 4. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho</b>
<b>thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vì đã</b>


A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.


B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị Tháng 10/1930.
C. Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5. Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ </b>
<b>1936-1939 ở Việt Nam là</b>


A. Mít tinh biểu tình. B. Đấu tranh nghị trường.
C. Đấu tranh chính trị. D. Bãi khóa, bãi công.


<b>Câu 6. Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong</b>
<b>thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào?</b>



A. Tình hình thực tiến cách mạng Việt Nam.


B. Tình hình thế giới và Việt Nam có nhiều thay đổi.
C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.


D. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh.


<b>Câu 7. Qua Ninh và Vân Đình lần lượt là bút danh của những ai?</b>
A. Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp. B. Trần Phú và Trường Trinh.
C. Võ Nguyên Giáp và Lê Hồng Phong. D. Trần Phú và Lê Hồng Phong.
<b>Câu 8. Một trong những ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở</b>
<b>Việt Nam là</b>


A. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ tất cả các yêu sách dân chủ.
B. Giúp cán bộ và đảng viên được trưởng thành.


C. Bước đầu khẳng định vai trò của giai cấp cơng nhân.
D. Bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công-nông.


<b>Câu 9. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho</b>
<b>thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã</b>


A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.


B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930.
C. Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.


D. Xây dựng một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.


<b>Câu 10. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong cuộc vận động dân chủ</b>


<b>trong những năm 1936-1939?</b>


A. Công nhân và nông dân. B. Tiểu tư sản dân tộc và cơng nhân.
C. Nơng dân và trí thức. D. Tư sản dân tộc và nông dân.
<b>B. Bài tập tự luận.</b>


Câu 1: Lập biểu bảng quá trình hoạt động ở nước ngoài của Nguyễn Ái Quốc từ
1919 - 1925? (Thời gian/Sự kiện/Ý nghĩa, tác dụng)


Câu 2: Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 - 1930 đối với dân tộc Việt
Câu 3: Trình bày hồn cảnh, q trình ra đời của Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam,
ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của ba tổ chức này?


Câu 4: Tại sao Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập? Nội dung và ý nghĩa lịch
sử của việc thành lập Đảng?


Câu 5: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền
cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?


Câu 6: Hãy chứng tỏ rằng: “Phong trào đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 là
cuộc diễn tập lần thứ hai của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng”?
Câu 7: So sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với Phong trào cách mạng 1936
- 1939?


C. Làm các bài tập trong sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×