Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn Tuần 15 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.1 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n. TuÇn 15 Ngµy so¹n: 10/12/2007 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2007 ĐẠO ĐỨC : (§17) BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO (tieát 2) (§· so¹n gép thø 2/10/12/2007) TẬP ĐỌC: (§29) CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ I-MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU. 1.Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài(mục đồng, huyền ảo,khát vọng, tuổi ngọc, khát khao). Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp và trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,ngắm cảnh diều bay lơ lững trên bầu trời. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc chuyện Chú Đất Nung(phần sau) trả lời các câu hoûi 2, 3, 4 trong SGK. 2.Dạy bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ và trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -Bài chia ra làm 2 đoạn: đoạn 1(5dòng),đoạn 2(còn lại). - Gọi 2 HS đọc nối tiếp (3 lượt) GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích sau bài: yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo (VD : Cảnh núi non hùng vĩ đẹp một cách thật huyeàn aûo); nhaéc HS : +Nghæ hôi daøi daáu ba chaám trong caâu :Saùo ñôn, roài saùo keùp,saùo beø…..// nhö gọi thấp xuống những vì sao sớm. +Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu sau : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 1 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin :”Bay đi diều ơi! Bay đi !” -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hieåu baøi : 1/ Tả vẻ đẹp của cánh diều. HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: H? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? -Cánh diều mềm mại như cánh bướm./ Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo ñôn, saùo keùp, saùo beø… Tieáng saùo dieàu vi vu traàm boång. H? Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? (tai, mắt) H? Đoạn 1 cho em biết điều gì? 2/ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. H? -Trò chơi thả diều đem lại trẻ em những niềm vui sướng như thế nào ? (Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.) H?-Trò chơi thả diều đem lại cho ước mơ của trẻ em như thế nào ? Câu 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? (Cánh diều khơi gợi ước mơ của tuổi thơ.) H? Baøi vaên noùi leân ñieàu gì? c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. Có thể chọn đoạn sau : Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều,.. hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng …phát daïi…Tieáng saùo dieàu vi vuùt traàm boång. Saùo ñôn,roài saùo keùp,saùo beø….nhö goïi thấp xuống những vì sao sớm. 3.Cuûng coá, daën doø (5’) -GV hỏi HS về nội dung bài văn H? Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ niềm vui gì: (Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi trhả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng ). -GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò đọc trước bài : Tuổi Ngựa TOÁN : (§71 ) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ O I-MUÏC TIEÂU. Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) ( 15 x 5): 5= 75 : 5 = 15 15 x (5 : 5)= 15 x 1 = 15 GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 2 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n (15 : 5) x 5= 3 x 5 = 15 2. Bài mới : (30’) -Bước chuẩn bị HS cần được ôn một số nội dung sau đây : a)Chia nhaåm cho 10, 100, 1000; ….. Ví duï : 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 b) Quy taéc chia moät soá cho moät tích Ví duï : 60 :( 10 x 2 ) = 60 : 10 : 2 = 6:2 = 3 -Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 = ? a) Tieán haønh theo caùch chia moät soá cho moät tích: 320 : 40 = 320 :( 10 x 4) ( vieát 40 = 10 x 4) = 320 : 10 : 4 ( moät soá chia cho moät tích) = 32 : 4 ( nhaåm 320 : 10 = 32) = 8 H? Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa 320 : 40 vaø 32 : 4? H? Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4? Neâu nhaän xeùt : 320 :40 = 32 : 4 Có thể cũng xoá một chữ số ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 :4, Rồi chia như thường (32 :4 = 8 ). b) Thực hành : 320 40 - Ñaët tính. 0 8 - Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia. - HS thực hành đặt tính và thực hiện chia. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. +Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia 32000 : 400 = ? a) Tieán haønh theo caùch chia moät soá cho moät tích : 32000 :400 = 32000 :(100 x 4) (vieát 400 = 100 x 4) (moät soá chia cho moät tích) ( nhaåm 320 : 4 = 80 ) H? Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa 32000 : 400 vaø 320 : 4? H? Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4? Nhaän xeùt : 32000 : 400 = 320 : 4 Có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80 ). GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 4 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n b) Thực hành : -Ñaët tính - Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bị chia. -Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80 - HS thực hành đặt tính và thực hiện chia. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. H? Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm ntn? Bài 1 : HS đọc và nêu y/c của bài tập -HS dưới lớp làm vào vở -Goïi 2 HS leân baûng laøm -Gọi HS dưới lớp đọc kết quả bài làm và nêu lại cách tính và thực hiện phép tính. -HS và GV nhận xét chữa bài trên bảng. Bài 2 : HS đọc và nêu y/c của bài tập -HS dưới lớp làm vào vở -Goïi 2 HS leân baûng laøm -Gọi HS dưới lớp đọc kết quả bài làm -HS và GV nhận xét chữa bài trên bảng. H? Neâu caùch tìm caùc thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính? Bài 3 : HS đọc đề bài H? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? HS tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm- NX và chữa - GV và HS chữa bài trên bảng. *HSG laøm theâm baøi 1,2 SBT vaø NC 3.Cuûng coá- daën doø : (5’) Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. HSY veà laøm laïi baøi LỊCH SỬ : (§15) NHAØ TRAÀN VAØ VIEÄC ÑAÉP ÑEÂ. I – MUÏC TIEÂU. Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cở xây dựng khối đoàn kết daân toäc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 5 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) -Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan với dân chúng với thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ? 3. Dạy bài mới : (30’) *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được bieát qua caùc phöông tieän thoâng tin. - Sau đó GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, sông cũng có khi ra lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuaát noâng nghieäp. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến ñeâ ñieàu cuûa nhaø Traàn. - GV tổ chức cho HS trao đổi đi đến kết luận : Nhà Trần đặt ra mọi người đều phải tham gia đắp đê. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV : Nhà Trần thu hoạch kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? (Đáp án là : Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghieáp phaùt trieån). * Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp GV : Ở địa phương em, nhân dân ta đã làm gì để chống lũ lụt ? ( trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều v,v…). 4. Cuûng coá – daën doø (5’) - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. - Chuẩn bị bài “ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Ngµy so¹n: 11/12/2007 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2007. TOÁN : (§72) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (3 tiết) I – MUÏC TIEÂU. - Giúp HS thực hiện phép chia số có ba, bốn, năm chữ số cho số có hai chữ số. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 6 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Tieát 1 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) 90 : 20 = (dö 1) 90 : 20 = (dö 10) 2.Dạy bài mới : (30’) a) Trường hợp chia hết - GV đọc và ghi phép tính lên bảng: 672 : 21 = ? - GV y/c HS sử dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tính. H? Vaäy 672 : 21 baèng bao nhieâu? -GV y/c HS dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tính chia cho số có 1 chữ số để tính? -Gọi 1 HS lên bảng làm- HS cả lớp làm nháp. -HS vaø GV nhaän xeùt -Gọi HS nêu miệng cách thực hiện phép tính. H? Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? a) Trường hợp chia có dư: 779 : 18 = ? -HD tương tự ví dụ a H? Qua thực hiện 2 ví dụ em có nhận xét gì? H? Khi thực hiện phép chia có dư em cần lưu ý gì? H? Khi thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số ta cần lưu ý gì? *GV HD HS tập ước lượng thương Chaúng haïn : 77 : 18 = ? -Có thể tìm thương lớn nhất của 7 : 1 = 7 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm. Nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7, 6, 5, đến 4 thì trừ được ( mà số dư naøy phaûi beù hôn soá chia). GV ghi 1 số phép tính lên bảng HS tự tập tìm thương. 2. Luyeän taäp : Baøi 1 : HS ñaët tính roài tính. Gọi 2 HS lên bảng làm- HS dưới lớp làm vào vở. Gọi 1 số HS đọc kết quả và nêu cách thực hiện phép tính. HS nhaän xeùt GV boå sung. Bài 2 : Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp : -Gọi HS đọc đề -HS tự tóm tắt và giải. -Gọi 1 HS lên bảng giải- HS cả lớp làm vào vở -HS đọc bài giải- Nxét -HS và GV chữa bài trên bảng Baøi 3 : HS neâu y/c cuûa baøi GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 7 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n -Gọi 2 HS lên bảng làm- HS cả lớp làm vào vở -HS dưới lớp nêu cách làm -GV và HS chữa bài trên bảng -HS nhắc lại quy tăc tìm một thừa số chưa biết ; tìm số chia chưa biết. *HS khá giỏi làm thêm bài 3,4 trong sách bổ trợ nâng cao. 3. Cuûng coá – daën doø : (5’) Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. HSY veà laøm laïi baøi Tieát 2: 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) 2HS lên bảng sửa bài. a) X x 17 = 378 b) 12 x X = 276. 2. Dạy bài mới : (30’) 1. Trường hợp chia hết - GV đọc và ghi phép tính lên bảng: 8192 : 64 = ? -GV y/c HS dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tính -Goïi 1 HS leân baûng laøm - HS cả lớp làm nháp. -HS vaø GV nhaän xeùt -Gọi HS nêu miệng cách thực hiện phép tính. H? Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? H? Khi thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số ta cần lưu ý gì? Chú ý : Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn : 179 : 64 = ? Có thể ước lượng ; 17 : 6 = 2 ( dư 5 ). 512 : 64 = ? Có thể ước lượng ; 51 : 6 = 8 ( dö 3 ). b) Trường hợp chia có dư 1154 : 62 = ? Tiến hành tương tự như vấn đề trên. H? Qua thực hiện 2 ví dụ em có nhận xét gì? H? Khi thực hiện phép chia có dư em cần lưu ý gì? Chú ý : Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn : -115 : 62 có thể ước lượng bằng 11 : 6 = 1 (dư 5) - 534: 62 = 8 (dö 5) 2. Thực hành Baøi 1 : HS ñaët tính roài tính. Gọi 2 HS lên bảng làm- HS dưới lớp làm vào vở. Gọi 1 số HS đọc kết quả và nêu cách thực hiện phép tính. HS nhaän xeùt GV boå sung. GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 8 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Bài 2 :Gọi 1 HS đọc đề bài GV nêu Y/c HS tự tóm tắt và làm bài 1 HS lên bảng chữa HS dưới lớp đọc lời giải- Nxét GV, HS chữa bài trên bảng Baøi 3 : Baøi 3 : HS neâu y/c cuûa baøi -Gọi 2 HS lên bảng làm- HS cả lớp làm vào vở -HS dưới lớp nêu cách làm -GV và HS chữa bài trên bảng - GV cho HS nhắc lại qui tắc tìm thừa số chưa biết ; tìm số chia chưa biết. *HS khá giỏi làm thêm bài 6, 5/51 trong sách bổ trợ nâng cao. 4.Cuûng coá – daën doø : (5’) Nhaän xeùt,öu khuyeát ñieåm. HSY veà laøm laïi baøi Tieát 3 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) 6789 :45 ; 9236 : 23 2. Dạy bài mới : (30’) 1. Trường hợp chia hết - GV đọc và ghi phép tính lên bảng: 10105 : 43 = ? -GV y/c HS dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tính -Goïi 1 HS leân baûng laøm - HS cả lớp làm nháp. -HS vaø GV nhaän xeùt -Gọi HS nêu miệng cách thực hiện phép tính. H? Chúng ta thực hiện theo thứ tự nào? H? Khi thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số ta cần lưu ý gì? Chú ý : GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chaúng haïn : 101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2) 150 : 43 = ? Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) 215 : 43 = ? Có thể ước lượng 20 : 4 = 5 2. Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ? Hướng dẫn thực hiện tương tự như trên. Chú ý : GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. H? Qua thực hiện 2 ví dụ em có nhận xét gì? H? Khi thực hiện phép chia có dư em cần lưu ý gì? 2. Thực hành GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 9 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài Gọi 2 HS lên bảng làm- HS dưới lớp làm vào vở. Gọi 1 số HS đọc kết quả và nêu cách thực hiện phép tính. HS nhaän xeùt GV boå sung. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài -GV nêu Y/c HS tự tóm tắt và làm bài -1 HS lên bảng chữa -HS dưới lớp đọc lời giải- Nxét -GV, HS chữa bài trên bảng. H? Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét? H? Vận động viên đã đi quãng đường dài bao nhiêu phút? H? Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm theá naøo? *HSG làm thêm bài 8,9 trong sách bổ trợ nâng cao. 3. Cuûng coá – daën doø : (5’) - Nhaän xeùt öu, khöyeát ñieåm. - HSY veà laøm laïi baøi - Chuaån bò tieát sau “ Luyeän taäp”. LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (§29) MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I -MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1. HS biết tên một số đồ chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các troø chôi. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (tranh phóng to – nếu có ). -Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi ( lời giải BT2). - Ba, bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền noäi dung). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’)GV kieåm tra 2 HS. - HS nói lại HS cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.làm lại BTIII.1 - HS làm lại BTIII.3 ( nêu 1 – 2 tình huống có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, cheâ / khaúng ñònh, phuû ñònh/ theå hieän yeâu caàu, mong muoán). 2. Dạy bài mới : (30’) c) Giới thiệu bài : d) Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp 1 : GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 10 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n - GV dán tranh minh hoạ. Cả lớp quan sát kĩ từng tranh,nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong -HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi diều :trò chơi : thả diều.mỗi tranh. -GV mời HS lên bảng chỉ vào tranh minh hoạ, nói các đồ chơi ứng với các trò chơi .GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung : Baøi taäp 2 -GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi. -HS viết vào vở một số đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình. VD : Đồ chơi : bóng – quả cầu – kiếm – quân cờ – súng phun nước – du – cầu trượt Trò chơi : đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – bắn súng phun nước Baøi taäp 3 - Cả lớp theo dõi trong SGK. GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý của bài tập. Nói rõ những đồ chơi có ích có hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào có lợi, thế nào thì có hại ? Đại diện các nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh. Cả lớp vaø GV nhaän xeùt, choát laïi : a) – Trò chơi bạn trai thường ưa thích : đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, … - Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều ưa thích : búp bê, nhảy dây, … b) Trò chơi đồ chơi có ích: H? Coù ích theá naøo ? Chôi troø chôi aáy nhö theá naøo thì chuùng coù haïi ? – Thaû dieàu ( thú vị, khoẻ ) – Rước đèn ông sao( vui) – Bày cỗ (vui,rèn khéo tay) – Chơi búp bê( rèn tính chu đáo, dụi dàng) – Nhảy dây( nhanh, khoẻ) Baøi taäp 4 Lời giải : say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, hào hứng…… - Gv yêu câu mỗi HS đặt một câu với một trong các từ trên. ( VD : Nguyễn Hieàn raát ham thích troø chôi thaû dieàu. *HSG làm bài thêm trong sách bổ trợ nâng cao. 3. Cuûng coá – daën doø : (5’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học ; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT 4. ÑÒA LÍ : (§15) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I – MUÏC TIEÂU. Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 11 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động và trồng trọt của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gà cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh). - Caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm trong quaù trình saûn xuaát luùa gaïo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II – ĐỒ DÙNG DẠYHỌC. - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ ( do HS và GV sưu taàm ). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) -Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Kể tên một số hoạt động và lễ hội mà em bieát. 2. Dạy bài mới : (30’) a) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước * Hoạt động 1 : Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi sau : - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? Bước 2 : - HS trình baøy keát quaû. *Hoạt động 2 : -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác đồng baèng Baéc Boä. - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt (do có sản phẩm thức ăn luùa gaïo vaø caùc saûn phaåm phuï cuûa luùa gaïo nhö caùm, ngoâ, khoai ). + Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh  Hoạt động 3 : - Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ nhö theá naøo ? - Quan saùt baûng soá lieäu. - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? (thuận lợi : trồng htêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách…) : khó hkăn : nêu kết quả thì lúa và một số loại cây bò cheát ). GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 12 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n - Kể tên các loại cây xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. GV gợi ý : Hãy nhớ lại xem Đạt Lạt có những rau xứ lạnh nào ? Các loại rau đó được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không ? - Các nhóm bổ sung tìm ra kiến thức đúng. - GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. 3. Cuûng coá – daën doø : (5’) GV nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. Chuẩn bị tiết sau “ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” KEÅ CHUYEÄN : (§15) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU. 1. Reøn kó naêng noùi : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, dã đọc về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách của nhaân vaät vaø yù nghóa cuaû caâu chuyeän. 2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II –ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc của con vật gần gũi với trẻ em ( GV và HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đăng báo, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có ). - Bảng lớp viết sẵn đề bài, III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC. 1/Kieåm tra baøi cuõ : (5’) GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể cuûa buùp beâ. 2/Dạy bài mới : (30’) a) Giới thiệu bài : GV neâu MÑ , Y C cuûa tieát hoïc. -Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ? (GV xem lướt, yêu cầu HS giới Giới thiệu nhanh truyện các em mang đến lớp ) b) Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập -Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. -GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 13 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n những con vật gần gũi với trẻ em. -HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK ( gợi ý HS 3 câu truyện đúng với chủ điểm ), phát biểu : Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. ( Chú lính dũng cảm { An – đéc – xen }, Chú đất nung [ Nguyễn Kiên] – nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ; Võ sĩ Bọ Ngựa [Tô Hoài ] – nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em ). -GV nhắc HS : Trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung còn có : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ và bông hoa trắng bằng lăng…). Kể câu chuyện đã có trong SGK. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình. VD : Tôi kể với các bạn câu chuyện về một chàng hiệp sĩ gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn làm điều tốt cho mọi người. / Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Chuù meøo ñi hia “. Nhaân vaät chính trong caâu truyeän laø moät chuù meøo ñi hia raát thoâng minh vaø trung thành với chủ. Tôi đọc truyện này trong Truyện cổ Grin). - HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. GV nhaéc HS : + KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo lối mở rộng – nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. + Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể. -Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể trước lớp : + Moãi em keå chuyeän xong phaûi noùi suy nghó cuûa mình veà tính caùch nhaân vaät vaø ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện. + Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhaát, baïn KC hay nhaát. 3/Cuûng coá, daën doø : (5’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xeùt chính xaùc, ñaët caâu hoûi hay. Yeâu caâu HS veà nhaø tieáp tuïc -Luyện kể lại câu chuyện cho người thân. -Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, tuần 16 (Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của của em hoặc của caùc baïn xung quanh ). GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 14 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n ThÓ dôc: (29) «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - trß ch¬i “ thá nh¶y” I.Môc tiªu: Gióp häc sinh. - Hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu tËp thuéc c¶ bµi vµ thùc hiÖn động tác cơ bản đúng. - Trß ch¬i “ Thá nh¶y” . Yªu cÇu HS tham gia ch¬i nhiÖt t×nh, s«i næi vµ nhiÖt t×nh. II. Địa điểm, phương tiện * Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. * Phương tiện: 1 còi, kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: PhÇn më ®Çu: x x x x x x 3 1.ổn định tổ chức: x x x x x x 2 - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ x x x x x x CS 1 biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu tiÕt häc.  GV 2.Khởi động. - C¸n sù tËp trung líp, b¸o c¸o. - Ch¹y nhÑ nhµnh theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - Đi thường thành hình vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - C¸n sù ®iÒu khiÓn, gi¸o viªn quan s¸t nh¾c - Xoay c¸c khíp. nhë. - GV cùng HS nhắc lại tên các động tác thể PhÇn c¬ b¶n: 1. Bµi thÓ dôc ph¸t dôc 1 lÇn. - LÇn 1: GV h« nhÞp c¶ líp tËp. triÓn chung: a:¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn - LÇn 2-3: CS ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t vµ chung. nhËn xÐt sau mçi lÇn tËp. - Yêu cầu: HS tập thuộc cả - GV gọi lần lượt từng tổ lên thực hiện các bài và thực hiện động tác cơ động tác của bài thể dục. bản đúng - CS ®iÒu khiÓn. GV cïng HS quan s¸t vµ b: Tr×nh diÔn gi÷a c¸c tæ: nhận xét từng tổ-. GV tuyên dương. 2.Trò chơi vận động - Trß ch¬i “ Thá nh¶y” . + Yªu cÇu: HS tham gia chơi tương đối chủ động đẻ rÌn luyÖn sù khÐo lÐo vµ nhanh nhÑn. PhÇn kÕt thóc: 1.Th¶ láng: B»ng trß ch¬i “Chim bay cß bay’’. 2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. - GV nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i. - GV cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn-> GV tæ chøc cho HS ch¬i. - Tæ nµo th¾ng cuéc GV cïng c¶ líp tuyªn dương.. - Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn vµ cho häc sinh xuèng líp. 15 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n đánh giá tiết học. 3.DÆn dß: ¤n BTDPTC. Ngµy so¹n: 12/12/2007 Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2007. TẬP ĐỌC : (§30) TUỔI NGỰA I – MUÏC ÑÍCH , YEÂU CAÀU. 1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. 2.Hiểu các từ mới trong bài (tuổi Ngựa, đại ngàn ). Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích hay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. 3.HTL, baøi thô. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài đọc. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời các câu hỏi trong bài đọc SGK. 2. Dạy bài mới : (30’) a) Giới thiệu bài : (ghi bảng) b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ – đọc 2, 3 lượt. - GV kết hợp sữa lỗi phát âm, cách đọc cho các em giúp HS hiểu từ đại ngaân. -GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc dịu dàng, hào hùng ; nhanh và trải dài ở khổ thơ (2,3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của đứa con tuổi Ngựa : lắng lại đây trùi mến ở hai dòng kết bài thơ : cậu bé đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ. c) Tìm hieåu baøi 1/ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa. -HS đọc khổ thơ 1 ( lời đối đáp hai mẹ con cậu bé ). + Bạn nhỏ tuổi gì ? ( Tuổi Ngựa ) +Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Tuỗi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuoåi thích ñi. ) H? Khoå 1 cho em bieát ñieàu gì? 2/ “Ngựa con”rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. H?“ Ngựa con” theo Ngựa gió rong chơi ở đâu ? (“ Ngựa con “ rong chơi qua GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 16 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá. “ Ngựa con “ mang về cho mẹ gió ở trăm miền.) H? Khoå thô 2 keå truyeän gì? 3/ Tả cảnh đẹp của cánh đồng hoa. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 3. H?Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đỗng hoa ? ( màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc đại.) H? Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì? 4/ Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn nhớ về với mẹ. -HS đọc thành tiếng đọc thầm khổ thơ 4. + Trong khổ thơ cuối “ ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? (Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.) H? Cậu bé yêu mẹ ntn? (Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn nhớ về với mẹ.) H? Đoạn 4 kể về chuyện gì? *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. -Bốn HS đọc nối tiếp nhau bài thơ. -GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung các khổ thơ. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu. Có thể choïn khoå 2. Meï ôi, con seõ phi … Ngoïn gioù cuûa traêm mieàn. 3/ Cuûng coá – daën doø : (5’) + Nhận xét của em về tính cách cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ. + Neâu noäi dung baøi thô ? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Yeâu caàu HS veà nhaø tòeáp tuïc HTL, baøi thô. TOÁN : (§73) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 2 ) (Đã soạn gộp thứ 3 ngày 18/12/2007) KHOA HOÏC: (§29) TIẾT KIỆM NƯỚC I-MUÏC TIEÂU. Sau baøi hoïc, HS bieát : - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh cỗ động tuyên truyền tiết kiệm nước. GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 17 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Hình trang 60, 61 SGK. - Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đỏ cho những HS. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) +Để bảo vệ nguồn nước,bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không neân laøm gì ? 2. Dạy bài mới : (30’) Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.  Caùch tieán haønh : -GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ trang 60, 61 SGK. HS laøm vieäc theo nhoùm. -Hai HS quay lại với nhau chỉ vào hình vẽ rồi nêu không nên làm để tiết kiệm nước. -Tiếp theo, HS quan sát hình vẽ trang 61 và đọc phần thông tin ở mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi này. +GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu được : -Những việc nên làm tiết kiệm nước, thể hiện qua các hình sau : + Hình 1 : Khoá vòi nước, không để nước tràn. + Hình 3 : Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ. + Hình 5 : Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay. -Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể hiện qua các hình sau : + Hình 2 : Nước chảy tràn không khoá máy. + Hình 4 : Bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khoá máy ngay. + Hình 6 : Tưới cây, để nước chảy tràn lan. -Lí do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61 : + Hình 7 : Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người đợi hứng nước mà nước khoâng chaûy. + Hình 8 : Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. -GV liên hệ thực tế : -Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không ? -Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ? *Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được làmcó hạn. Vì vậy, chúng ta GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 18 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa được tiết kiệm tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. + Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước . * Caùch tieán haønh : GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm : -Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. -Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết nước. -Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - Nhóm điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia. + Các nhóm treo sản phẩm cua 3 các nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thieän, neáu caàn. -GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ -động mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan troïng. 3. Cuûng coá, daën doø: (5’) - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. TAÄP LAØM VAÊN : (§29) LUYỆN TẬP MÔ TẢ ĐỒ VẬT I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU. 1. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. 2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ lời tả với lời kể. 3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ). II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số tờ phiếu to viết ý của bài tập 2, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài vào 1 tờ giấy viết lời giải BT2. - Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo ( BT3) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) GV kieåm tra GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 19 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n -Một HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết 2 TLV trước ( Thế nào là miêu tả ? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ). -Một HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống trường để hoàn chỉnh bài vaên mieâu taû. 3. Dạy bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học này, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văn tả đồ vật ; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp 1 Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK. ( Chiếc xe đạp của chú tư, suy nghĩ, trao đổi, GV phát biểu đã kẻ bảng để HS trả lời. Viết câu hỏi b. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( dán tờ giấy đã ghi lời giải ): 1a) Các phần mở bài và kết bài trong bài “ Chiếc xe đạp của chú Tư “ +Mở bài ( Trong lòng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư.Chia… mà còn vì chiếc xe đạp của chú ). Giới thiệu chiếc xe đạp ( đồ vật được tả ). ( mở bài trực tiếp ). +Thân bài (Ở xóm vườn…Nó đá đó. ). Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. + Kết bài ( Câu cuối : Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình . Nêu kết thúc của bài ( niềm vui đám con nít và chú Tư bên chiếc xe ). ( kết bài tự nhiên ). 1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự : +Tả bao quát chiếc xe : -xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật : -xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng xe đạp, xe ro ro thật êm tai. -giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, coù khi laø moät caønh hoa. +Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe : -bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phải sạch sẽ. -chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa saét. 1c)Taùc giaû quan saùt chieác xe baèng giaùc quan naøo?( Baèng maét nhìn, Baèng tai nghe) 1d )Tìm những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn? Baøi taäp 2 : -GV viết bảng đề bài. + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ( áo hôm nay, không phải áo hôm khác. HS nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình ). GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 20 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu : chiêc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái troáng tröoøng. - GV phaùt giaáy vaø buùt daï cho moät vaøi HS. -GV nhận xét : đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo. (không bắt buoäc) a) Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến hôm nay ; là chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm. b) Thaân baøi : - Taû bao quaùt chieác aùo ( daùng, kieåu, roäng, heïp, vaûi, maøu….) +Aùo maøu xanh lô. +Chaát vaûi coâ toâng, khoâng coù ni loâng muøa ñoâng aám, muøa heø maùt. +Dáng rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái. -Tả từng bộ phận ( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…) : +Cổ côn mềm, vừa vặn. +Aùo có hai cái túi áo trước ngực rất tiện, có thể cài bút vào trong. +Hàng khuy xanh bóng, được khâu vắt chắc chắn. c) Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo : + Aùo đã cũ nhưng em rất thích +Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua nó từ năm ngoái. +Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo. * HSG làm thêm bài trong sách bổ trợ và nâng cao. 3: Cuûng coá, daën doø : (5’) -GV mời 1HS nhắc lại nội cần củng cố qua bài học : -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. -Chuẩn bị 1, 2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vaät. AÂM NHAÏC (§15). Ngµy so¹n: 13/12/2007 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2007. TOÁN : (§74) LUYEÄN TAÄP I – MUÏC TIEÂU. Giuùp HS reøn luyeän kó naêng ; - Thục hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) GV: NguyÔn ThÞ Hång Th¸i. 21 Lop4.com. Trường tiểu học Yên Quang.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×