Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở
nước và thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 2: Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống
hoàn toàn ở cạn.
Câu 4: Nêu vai trò của Bò sát.
Câu 5: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với
đời sống bay.
Câu 6: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Câu 7: Nêu vai trò của lớp chim.
<i><b>Tuần 22</b></i>
<i><b>Tiết </b></i>
<i><b>43,44</b></i>
<i> </i>
<i><b> </b></i>
<b>Bài 45 :THỰC HÀNH</b>
<b>XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CHIM (2T)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt của bài:</b>
- Xem băng hình củng cố mở rộng bài học về đời sống và tập tính của chim bồ câu
và những lồi chim khác.
- Biết cách tóm tắt những nội dung chính đã xem trên băng hình
<b>II. Chuẩn bị: - Ôn tập kiến thức cũ về lớp chim</b>
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
<i>Tên ĐV</i>
<i>quan sát</i>
<i>được</i>
<i>Di chuyển</i> <i>Kiếm ăn</i> <i>Sinh sản</i>
khác
1.
2.
1. Yêu cầu của bài thực hành:
- HS theo dõi nội dung băng hình → tóm tắt nội dung đã xem.
2. Xem băng hình:
- Xem lần 1: HS xem tồn bộ nội dung băng hình:
đường line:
/> />
/>
- Xem lần 2: HS xem xong đoạn băng hình
+ Cách di chuyển
+ Cách kiếm ăn
+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản
- HS theo dõi nội dung băng hình và hồn thành phiếu học tập sau
3. Hồn thành các thơng tin vào bảng.
<i><b>Tiết : 50,51</b></i> <b><sub> PHẦN V: LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)</sub></b>
<b> Bài 46 :</b> <b>THỎ</b>
<b>I Mục tiêu: </b>
- Thấy được cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và lẩn trốn kẻ thù.
<b>II. Chuẩn bị: + Đọc và tìm hiểu nội dung bài học.</b>
+ Bảng phụ
<b>1. Tìm hiểu về đời sống của thỏ.</b>
- Dựa vào hình vẽ trong SGK, kết hợp với thông tin trả lời các câu hỏi sau:
H: Thỏ thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Thức ăn của chúng là gì và
ăn bằng cách nào?
H: Thỏ có tập tính gì?
H: Thỏ là động vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? Vì sao?
H: Trình bày hình thức sinh sản của thỏ?
H: Bộ phận nào giúp thai trao đổi với mơi trường?
<b>2. Tìm hiểu cấu t/n và di chuyển của thỏ.</b>
“Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ với đời sống và tập tính chạy chốn kẻ thù”
- Hồn thành nội dung bảng phụ.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
- Trình bày những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt, bộ thú túi với các bộ
thú khác (thú mỏ vịt và Kanguru)
- Giải thích sự sinh sản của thú túi tiến bộ hơn thú huyệt
<b>II. Chuẩn bị: - HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài học</b>
<b>1. Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú.</b>
H: Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện ntn? Và chúng có chung đặc điểm gì?
H: Kể tên một số lồi thú mà em biết?
H: Để phân chia lớp thú, người ta dựa trên những đặc điểm cơ bản nào?
<b>Bài 48 :ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ</b>
<b>2. Tìm hiểu bộ thú huyệt và bộ thú túi.</b>
- HS: Dựa vào hình ảnh SGK, thông tin trả lời các câu hỏi:
H: Hãy nêu đặc điểm của thú mỏ vịt và kanguru phù hợp với điều kiện sống?
+ Tại sao thú mỏ vịt con khơng bú mẹ như các lồi thú khác?
+ Vậy con non lấy sữa bằng cách nào?
+ Nêu đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt?
+ Đặc điểm sinh sản Kanguru? Tại sao Kanguru phải nuôi con trong túi ấp của
mẹ?
+ Túi ấp có tác dụng và ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của con non?
H: Tại sao xếp thú mỏ vịt vào lớp thú trong khi chúng đẻ trứng?
H: Trong 2 loài thú trên lồi thú nào tiến hóa hơn?Vì sao?