Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Các bài giảng dạy môn Ngữ Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 33: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Nói quá và tác dụng của nói q:</b>


<b>1. Ví dụ</b>: <i>Đọc các câu tục ngữ và ca dao sau:</i>


“Đêm tháng năm <b>chưa nằm đã sáng,</b>


Ngày tháng mười <b>chưa cười đã tối”.</b>


<i>(Tục ngữ)</i>


“Cày đồng đang buổi ban trưa,


Mồ hơi <b>thánh thót như mưa ruộng cày.</b>


Ai ơi bưng bát cơm đầy,


Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>? Thực chất những câu này muốn nói điều </b>


<b>gì?</b>



<i>+ Hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất </i>


<i>ngắn, ngày tháng mười cũng rất ngắn.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Cách nói của câu tục ngữ và ca dao có q sự </b>


<b>thật khơng? Những cụm từ nào nói quá sự thật?</b>




<i>→ Câu tục ngữ và ca dao dùng cách nói quá sự </i>


<i>thật.</i>



<i><b>* Những cụm từ nói quá sự thật.</b></i>


<i>+ Chưa nằm đã sáng.</i>



<i>+ Chưa cười đã tối.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tác dụng:</b>


<i><b>? Cách nói như vậy nhằm mục đích gì?</b></i>


- Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc, làm tăng
sức biểu cảm.


<i><b>?Vậy theo em nói q là gì?</b></i>


<b> </b>Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ,
tính chất của sự vật, sự việc để nhấn mạnh, gây ấn tượng cho
người đọc, người nghe và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Phạm vi sử dụng:</b>



<i>? Nhóm 1,2: Nói quá thường được sử dụng </i>



<i>trong thể loại nào? Không được sử dụng trong </i>


<i>thể loại nào?</i>



<i>? Nhóm 3,4: Các biện pháp nghệ thuật nào </i>


<i>thường được dùng kèm với nói quá?</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>“Bàn tay ta làm nên tất cả,</b></i>


<i><b>Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.</b></i>


<i> (Hồng Trung Thơng)</i>
- <b><sub>“Nghiêng nước nghiêng thành”.</sub></b>


<i> Thành ngữ</i>


- <b><sub>“Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào </sub></b>


<i><b>nhà sơi nước”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Nói quá thường được dùng trong: ca


dao, tục ngữ, thơ, thành ngữ, văn



xuôi…



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Các biện pháp nghệ thuật thường được dùng kèm với </b>
<b>nói quá: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ…</b>


<b>- Cần phân biệt nói q và nói khốc.</b>


<i>* Giống: - Cả hai đều phóng đại mức độ, quy mơ và tính </i>
<i>chất của sự vật, hiện tượng.</i>


<i>* Khác: - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây </i>
<i>ấn tượng, tăng sức biểu cảm.</i>



<i>- Nói khốc nhằm làm cho người nghe tin vào những điều </i>
<i>không có thực, hoặc để phơ trương, khoe khoang. Nói </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> II. Luyện tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài tập 1: Tìm biện pháp nói q và giải thích ý nghĩa của chúng </i>
<i>trong các ví dụ sau:</i>


<i><b>a) “Bàn tay ta làm nên tất cả,</b></i>


<i><b>Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.</b></i>


<i> (Hồng Trung Thơng)</i>


<i><b>b) “Anh cứ n tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng </b></i>
<i><b>em có thể đi lên đến tận chân trời được”.</b></i>


<i>(Nguyễn Minh Châu - Mảnh trăng cuối rừng)</i>


c) <b>“</b><i><b>Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà sơi </b></i>
<i><b>nước”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Biện pháp nói quá và ý nghĩa:</b>


<b>a. Sỏi đá cũng thành cơm.</b>



→ Sức lao động của con người có thể làm ra tất cả.



<b>b. Em có thể đi lên đến tận chân trời.</b>



→ Vết thương chẳng có nghĩa lí gì. Anh khơng



phải bận tâm.



<b>c. Thét ra lửa</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /…/ </b></i>
<i>để tạo thành biện pháp tu từ nói q: bầm gan tím </i>


<i>ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để </i>
<i>ngoài da, vắt chân lên cổ.</i>


<i>a. Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng </i>
<i>rau, trồng cà.</i>


<i>b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/</i>
<i>c. Cơ Nam tính tình xởi lởi, /…/</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài tập 2: </b>



a. Chó ăn đá gà ăn sỏi.


b. Bầm gan tím ruột.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Củng cố:</b>



- Nói q là gì?



<b>Dặn dị:</b>



-

<sub>Về nhà học ghi nhớ trang 102.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CHÂN THÀNH CẢM ƠN:




QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH


ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC!



</div>

<!--links-->

×