Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án tuần 12 nghề sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.33 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 12 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>


(Thời gian thực hiện: 4 tuần
Tên chủ đề nhánh 3:
(Thời gian thực hiện:


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>


<b>ón</b>


<b> t</b>


<b>rẻ</b>


<b> </b>


<b> C</b>


<b>h</b>


<b>ơ</b>


<b>i </b>


<b> t</b>


<b>h</b>


<b>ể </b>



<b>dụ</b>


<b>c </b>


<b>sá</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


Đón trẻ


Trị chuyện


- Tạo mối quan hệ giữa cô và
trẻ, cô và phụ huynh.


- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ
phép.


- Biết sắp xếp đồ chơi gọn
gàng


- Hướng trẻ quan sát góc chủ
đề và trị chuyện với trẻ về
nghề sản xuất



- Thơng thống
phịng học.


- Chuẩn bị đồ chơi
cho trẻ.


Tranh ảnh về nghề
sản xuất


Thể dục sáng


- Trẻ tập đúng theo cô các động
tác.


- Rèn trẻ thói quen tập thể dục
sáng, phát triển thể lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập thể
dục sáng, không xô đẩy bạn.


- Sân tập an toàn,
bằng phẳng


- Băng đĩa tập


Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn.


- Biết dạ khi cô điểm danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NGHỀ NGHIỆP</b>



Từ ngày 11/11 đến ngày 06/12/2019)


<b>Nghề sản xuất </b>


Từ ngày 25/11 Đến ngày 29/11/2019)


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>- </b>Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình


hình của trẻ với phụ huynh.


- Cơ cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
+ Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất


- Chào hỏi cô giáo và ông, bà, bố,
mẹ.


.- Trò chuyện cùng cô


<b>Khởi động :</b>


Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo
hiệu lệnh của cô


<b>Trọng động :</b>



Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích ,
hướng dẫn cụ thể từng động tác. Cho trẻ
tập theo cô.


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô
đưa ra hiệu lệnh trẻ tập với cường độ
nhanh hơn.


<b>Hồi tĩnh: </b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng


- Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về
hàng ngang.


- Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở ra từ
từ


- Tay: Đưa tay lên cao, ra phía
trước sang 2 bên


- Chân: Nhún chân


- Bụng: Đứng cúi người về trước,
ngửa người ra sau


- Bật: Bật tiến về phía trước
- Đi nhẹ nhàng.


- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.


- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt


- Dạ cơ khi nghe đến tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>


<b>oạ</b>


<b>t </b>


<b>đ</b>


<b>ộn</b>


<b>g </b>


<b>gó</b>


<b>c</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>*Góc phân vai:</b>


- Góc phân vai; Đóng vai
người bán hàng dụng cụ
sx, bác sỹ, đóng vai bác
nơng dân, cơ chú cơng
nhân



- Góc nghệ thuật: tơ màu,
xé dán đồ dùng dụng cụ để
sản xuất, hát múa về bác
nông dân


- Góc học tập xem tranh
ảnh về chủ đề, làm sách về
chủ đề.


- Góc xây dựng: Xây
dựng nhà máy dệt, khu
cơng nghiệp xây vườn rau
- Góc thiên nhiên, chơi với
cát sỏi, reo hạt chăm sóc
cây xanh.


- Biết nhập vai chơi, biết giao
lưu giữa các góc chơi


- Trẻ biết được công việc của
cô giáo, bác thợ xây, các bác
công nhân, nhiệm vụ của học
sinh


- Biết tô màu, xé dán, cắt làm
1 số dụng cụ của nghề sản
xuất, hát múa về bác nông
dân


- Biết đọc truyện thông qua


tranh, biết dở sách từng trang
một


- Biết làm sách, tranh về nghề
- Biết sử dụng đồ chơi sếp
nhà máy dệt, khu công
nghiệp.


- Biết chơi với cát sỏi, tưới
cây..


Đồ chơi liên quan
đến trò chơi


-Tranh, kéo, hồ dán
- Giấy màu, bút màu,
giấy vẽ


- Sách, truyện
- Bộ xây dựng lắp
ghép


- Bộ đồ dùng chăm
sóc cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức- Trò chuyện</b>


- Cô tập trung trẻ lại



- Hỏi trẻ chủ đề đang học là gì?


<b>2. Thỏa thuận chơi:</b>


- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi


- Cho trẻ kể tên lại các góc chơi, nhiệm vụ chơi ở
các góc


- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cơ phân số lượng chơi ở các góc.


- Cơ phân vai chơi cho các bạn trong nhóm chơi
ở các góc hoặc cho trẻ tự chọn.


<b>3. Qúa trình chơi :</b>


- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu
hỏi gợi mở giúp trẻ chơi


- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng
nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần.


- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi


- Cơ nhận xét chung và khuyến khích trẻ chơi tốt
hơn.



<b>4. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
- Tuyên dương bạn biết làm giúp cô.


- Trẻ đứng xung quanh cô
- Chủ đề nghề nghiệp
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ kể tên lại các góc chơi và
nhiệm vụ chơi ở các góc


- Về các góc chơi mà trẻ thích
- Trao đổi, thoả thuận vai
chơivào góc chơi


- Trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chơi trong các góc
- Đổi góc chơi


- Tham quan các góc chơi và
nói lên nhận xét của mình.
- Nghe cơ nhận xét


- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>H</b>


<b>oạ</b>



<b>t </b>


<b>đ</b>


<b>ộn</b>


<b>g </b>


<b>n</b>


<b>go</b>


<b>ài</b>


<b> t</b>


<b>rờ</b>


<b>i Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>* HĐCCĐ:</b>


- Dạo quanh sân trường,
quan sát thời tiết, vườn
rau.


- Lắng nghe các âm thanh
khác nhau ở sân chơi, in
dấu bàn chân, bàn tay
xuống cát.



- Thu nhặt lá rơi xếp hình
dụng cụ, sản phẩm của
nghề.


* Trò chơi vận động
- Trò chơi Rồng rắn lên
mây, mèo đuổi chuột,
người làm vườn


*Chơi theo ý thích .
Chơi tự do với đị chơi
ngồi trời


- Trị chuyện về những
công việc của người thợ
xây, bác công nhân


<b>* Trò chơi VĐ: </b>


+ Mèo đuổi chuột
+ Gấu và ong


+ Mèo và chim sẻ... ”


<b>* Chơi tự do: </b>Chơi với
đồ chơi, thiết bị ngồi
trờì.


- Trẻ được tiếp xúc với thiên


nhiên, trẻ biết nhận xét thời
tiết ngày hơm đó.


- Trẻ biết cách chơi, luật chơi
- Biết chơi đồn kết cùng bạn


- Cơ đảm bảo an toàn cho trẻ
khi chơi tự do


- Biết cách chơi với đồ chơi
ngoài trời.


- Chơi an toàn, không phá hỏng
đồ chơi.


- Địa điểm cho trẻ
quan sát.


- Địa điểm quan
sát sạch sẽ, an
toàn.


- Một số tranh ảnh
về công việc, đồ
dùng, dụng cụ
- Trò chơi, sân
chơi, bằng phẳng,
sạch sẽ


- Đồ chơi sạch sẽ


an toàn.


- Đồ chơi, thiết bị
ngoài trời sạch sẽ,
an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Tập trung trẻ, đi theo hàng ra sân


<b>2. Giới thiệu nội dung:</b>


- Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm đó


<b>3. Hướng dẫn thực hiện:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát Vườn rau</b>


- Cô cho trẻ đi tham quan vườn rau
- Trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ.
- Trước mặt các con là là gì?


- Con biết những loại rau gì?


- Nhà con bố mẹ có trồng rau khơng?
- Bố mẹ đi làm có vất vả khơng?
- Con có yêu thương bố mẹ không?


<b>* </b>Lắng nghe âm thanh khác nhau, quan sát thời



tiết, trị chuyện những cơng việc của người thợ
xây, người cơng nhân...


<b>Hoạt động 2: Trị chơi vận động</b>


<b>- </b>Giới thiệu tên trò chơi


- Cách chơi, luật chơi (nếu có)
- Cho trẻ chơi


- Nhận xét sau khi chơi


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cô cho trẻ chơi quan sát và khuyến khích trẻ
chơi.


<b>4. Củng cố: </b>- Cơ gợi mở để trẻ nhắc lại tên bài
học hay trò chơi.


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét tuyên dương


- Đi theo hàng ra sân.


- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu.


- Vườn rau


- Trẻ kể
- Có ạ
- Có ạ
- Con có


- Chú ý nghe cơ phổ biến luật chơi,
cách chơi


- Trẻ tích cực tham gia và chơi cùng
nhau


- Chơi tự do


- Trẻ nhắc lại tên bài học hay trị
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>ăn</b>


- Rửa tay


- Chuẩn bị bàn ghế, đồ
dùng ăn uống



- Giới thiệu món ăn
- Trẻ lau tay, lau miệng
sau khi ăn xong.


Trẻ có thói quen vệ sinh
sạch sẽ trước và sau khi ăn
Trẻ biết tên các món ăn và
hiểu được ý nghĩa của
việc ăn đủ.


- Khăn lau tay, lau miệng
- Bàn ghế


<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>n</b>


<b>gủ</b> Vệ sinh lớp học


Chuẩn bị giường chiếu,
gối


Trẻ đi vệ sinh trước khi
đi ngủ.


Trẻ có ý thức giữ vệ sinh


lớp học


Rèn thói quen nề nếp cho
trẻ, trẻ biết lao động tự
phục vụ


Trẻ biết .


- Phòng học sạch sẽ
- Chiếu, gối


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


*. Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn.
- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay
theo đúng quy trình.


- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy
tránh làm ướt khu vực rửa tay.


- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa
đựng cơm rơi, ghế để đúng nơi quy định


<i><b>+ Tổ chức ăn :</b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ, không trêu đùa
tránh làm đổ cơm.



- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh trong khi
ăn.


- Tổ chức cho trẻ ăn.


- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ ăn hết
xuất, không kiêng khem thức ăn.


<i><b>+, Vệ sinh sau ăn:</b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng bằng khăn ướt
sau khi ăn và đi vệ sinh đúng nơi quy định


- Xếp hàng


- Rửa tay theo đúng quy
trình


- Cùng cơ chuẩn bị đồ dùng


- Trẻ ngồi đúng nơi quy
định.


- Trẻ biết mời cô, mời bạn
trước khi ăn, biết che
miệng khi hắt hơi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Chuẩn bị trước khi trẻ ngủ</b>



- Trước khi trẻ ngủ, cô nhắc nhở đi vệ sinh trước khi
ngủ. Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…


- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ , yên tĩnh, thoáng
mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông


- Khi đã ổn định chỗ ngủ, cơ có thể hát hoặc cho trẻ
nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi
vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi,
vỗ về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn.


<b>2.Theo dõi trẻ ngủ</b>


- Trong thời gian trẻ ngủ cơ phải thường xun có
mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ


- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình
huống có thể xảy ra trong khi ngủ.


<b> 3. Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy</b>


- Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt
- Sau khi trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm.


- Trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân
phục vụ cho giờ ngủ của
trẻ.



- Trẻ về đúng giường của
trẻ mà cô đã quy định để
ngủ.


- Trẻ ngủ


- Trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>ch</b>
<b>ơ</b>
<b>i t</b>
<b>h</b>
<b>eo</b>
<b> ý</b>
<b>th</b>
<b>íc</b>
<b>h</b>


- Hoạt động góc theo ý
thích.



- Nghe đọc thơ kể
chuyện: Thơ “ Bé làm
bao nhiêu nghề”,
Truyện: ba cơ gái....
- Chơi trị chơi kidsmat
- Học vở: + Bé làm quen


- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc
sâu bài học


- Trẻ được thoải mái sau 1
ngày hoạt động


- Phát triển khả năng âm
nhạc


- Nội dung đã học
- Đồ chơi


- Câu chuyện bài thơ,
câu đố, bài hát...


<b>V</b>
<b>ệ </b>
<b>si</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b> t</b>
<b>rả</b>


<b> t</b>
<b>rẻ</b>


Vệ sinh cá nhân.
-Nhận xét, nêu gương,
cắm cờ, phát bé ngoan.
Trả trẻ


- Trẻ có ý thức phấn đấu,
cố gắng hơn trong tuần
tiếp theo.


- Khăn lau
- Bé ngoan


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô cho trẻ vận động quà chiều.
- Cô chia quà chia quà chiều.


- Cô cho trẻ nhắc lại những bài đã học buổi
sáng


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


- Cơ bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết,
nhắc trẻ cất đồ chơi khi đã chơi xong


- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ:
đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề



- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do ô
đặt ra. Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung.


- Cô tuyên dương những trẻ ngoan nhắc nhở
những trẻ chưa ngoan.


- Trẻ vận động nhẹ nhàng
- Trẻ ăn quà chiều.


- Nhắc lại những bài đã học buổi
sáng


- Chơi tự do ở các góc


- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa
theo chủ đề


- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do
cô đặt ra.


- Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung.


- Cô tuyên dương những trẻ ngoan nhắc nhở
những trẻ chưa ngoan.


- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
Trẻ nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan.


cắm cờ, nhận bé ngoan


<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

VĐCB: Bị dích dắc qua 5 điểm


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


- Trị chơi : chuyển bóng


<b>I-Mục đích- u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Bị dích dắc qua 5 điểm.
- Trẻ hiểu cách bị dích dắc qua 5 điểm.


- Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ thực hiện được vận động bị dích dắc qua 5 điểm một cách khéo léo không chệch
ra ngồi.


- Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cơ: Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội
hình.


- Trẻ chơi được trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”



<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia bài tập và chơi trò chơi vận động


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ</b>


- Đường rộng khoảng 45cm, có 4-5 điểm dích dắc cách nhau khoảng 2m.


-Sân sạch sẽ nhạc bài “Gia đình gấu”, “ Cả nhà thương nhau”, “ Gia đình nhỏ hạnh
phúc to”.


- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng.


<b>2. Địa điểm</b>


- Ngoài sân trường


<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1/ Ổn định tổ chức.</b>


- Trò chuyện với trẻ về ngày nghề sản xuất


- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ trước khi cho trẻ ra sân.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Để giúp đỡ các bác nơng dân chúng mình cùng luyện
tập cho khỏe mạnh


<b>3/ Nội dung :</b>


<b> * Hoạt động 1 : Khởi động:</b>


<b>- </b>Cô cho trẻ khởi động theo nhạc và kết hợp các kiểu


đi.


- Cô bao quát khởi động cùng trẻ


- Trị chuyện với cơ về chủ
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Hoạt động 2 : Trọng động:</b>
<i><b> + Bài tập phát triển chung:</b></i>


- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác phát triển chung.


- Cô động viên khuyến khích trẻ tập


<i><b>VĐCB: </b></i>Bị zích zắc qua 5 điểm
- Cô giới thiệu vận động mới


- Cho trẻ đứng thành 2 hàng quay mặt vào nhau.
+ Cô làm mẫu lần 1 : Khơng phân tích.



+ Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: + Cơ bắt đầu bị từ
điểm xuất phát, khi bị bị vịng qua các điểm dích dắc
các con phải chú ý để không bị chệch ra ngoài, sau khi
bod hết đường rồi đứng lên đi về chỗ, các con có thể bị
bằng nhiều cách khác nhau có thể bị bằng bàn tay cẳng
chân hoặc bị bằng bàn tay và bàn chân.


+ Cô làm mẫu lần 3 toàn bộ động tác.
- Trẻ thực hiện:


- lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.
- Lần 2: Lần lượt cho trẻ lên thực hiện
- Cô bao qt, động viên, khuyến khích trẻ:


<i><b>*</b><b>Trị chơi "</b><b>chuyển bóng"</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi


<b>- </b>Cách chơi : Các chiến sĩ sẽ chia làm hai đội: Đội pháo


binh, đội bộ binh .Các đội lần lượt cử hai chiến sĩ lên
lấy bóng, để bóng giữa bụng và đi bước dồn ngang đưa
bóng về giỏ của đội mình.


- Luật chơi : Lấy bụng giữ bóng, khơng được dùng tay
ơm bóng trên đường di chuyển. Hết một bản nhạc, đội


triển chung.


- Trẻ tập theo cô các động


tác.


+ Động tác tay: Tay đưa ra
trước, lên cao


+ Động tác chân (NM) :
Bước khuỵu chân ra phía
trước, chân sau thẳng.
+ Động tác bụng: Đứng
đưa chân ra phía trước, lên
cao


+ Động tác bật: Bật chân
sáo


- Lắng nghe cô giới thiệu
- Quan sát


- Quan sát


- Quan sát lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nào chuyển được nhiều bóng hơn sẽ thắng. Khi hết thời
gian quả bóng chưa được thả vảo giỏ khơng được tính.
- Cơ bật nhạc bài “ Chúng tôi là chiến sĩ”, tổ chức cho
trẻ chơi và bao quát trẻ chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét buổi chơi.



<b>* Hoạt động 3 :Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng theo nhạc quanh sân tập


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa tập


<b>5/ Kết thúc :</b>


- Nhận xét –tuyên dương


- Lắng nghe cô phổ biến
cách chơi, luật chơi.


- Trẻ chơi cùng bạn


- Đi lại nhẹ nhàng theo
nhạc.


<b>Đánh giá hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái</b>
<i>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


...
...
...
...


...
...



Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động bổ trợ: </b>
<b>I. Mục đích- yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu nội dung truyện, cảm nhận ý nghĩa của câu chuyện truyền thuyết của dân tộc
Việt Nam.


- Thể hiện cảm xúc văn học qua cách diễn đạt giọng nói nhân vật cùng với cơ.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tạo hình quả dưa hấu với các kỹ năng đã học: vẽ và tô màu, cắt dán, nặn ...


- Phát triển tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương, dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ</b>


- Cho trẻ làm quen với câu chuyện "Sự tích quả dưa hấu" (cơ kể hay nghe máy...)
- Làm quen với các nhân vật trong lịch sử nước VN...


- Một số NVL tạo hình, đồ chơi ở các góc chơi...



<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


- Cho trẻ hát bài “ Quả”


- Trong bài hát nói đến quả gì?


- Cho trẻ quan sát quả dưa hấu (quả thật, tranh hay
ảnh chụp ...)


- Cơ trị chuyện với trẻ sau khi cho trẻ quan sát:
- Các bạn thấy quả dưa hấu thế nào?


- Hình dạng quả dưa hấu ra sao?


- Màu sắc của vỏ và bên trong có giống nhau
khơng?


- Vị của quả dưa hấu có gì đặc biệt khơng?
- Quả dưa hấu có mấy hạt?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Cơ gợi ý cho trẻ nhớ lại những kinh nghiệm của
trẻ về quả dưa hấu: Có những loại dưa hấu nào?
- Cơ giới thiệu câu chuyện "Sự tích quả dưa hấu"


<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 (minh họa bằng nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ ...)


- Cô kể lần 2: giảng nội dung và trích đoạn và đàm
thoại gợi mở tư duy...


- Cô kể từ đầu đến ... "nhận làm con ni". Được


- Trẻ hát


- Nói đến quả khế, quả bóng
- Trẻ quan sát


- Dạng trịn
- Khơng ạ
- Có vị ngọt
- Có nhiều hạt
- Trẻ kể


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

làm con Vua có thích khơng các bạn? An Tiêm có


hạnh phúc khơng khi được làm con nuôi của Vua?
- Cô kể tiếp theo đến ... "tìm một hốc đá để ở
tạm". Số phận của An Tiêm và gia đình sẽ như thế
nào?


- Cơ kể tiếp theo đến ... "nhà lá xinh xinh". Theo
các bạn, Vua có biết khơng?


- Cơ kể tiếp cho đến hết. Như vậy, ngày nay chúng
ta có quả dưa hấu ăn là nhờ cơng của ai? Có thể
đặt tên câu chuyện là gì nhỉ?


→ Cho trẻ đọc bài vè "Mai An Tiêm":


<i>"Mai An Tiêm - Trồng dưa hấu - Ở đảo xa</i>


<i>Quả dưa hấu - Tặng Vua cha - Ăn mát lòng ..</i>."


<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại</b>


Cô đàm thoại cùng trẻ:


- Câu chuyện có nhân vật nào?


- Mai An Tiêm là người như thế nào?


- Vì sao gia đình nhà Mai An Tiêm lạ bị đày ra
đảo hoang?


- Chuyện gì đã xảy ra trên đảo hoang?



- Vì sao nhà vua lại gọi gia đình nhà Mai An Tiêm
trở về?


- Thứ quả đó gọi là quả gì?


- Chúng mình học đức tính gì của Mai An tiêm
- Cơ giáo dục trẻ phải trung thực thật thà, phải
chịu khó, chăm chỉ.


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b>


- Cho trẻ thực hiện heo 3 nhóm.


- Giúp Mai An Tiêm làm nhiều quả dưa hấu nữa.
3 nhóm thi xem nhóm nào làm đươc nhiều quả
dưa hấu bằng các cách khác nhau.


- Cô gợi ý cho trẻ tạo hình những quả dưa hấu với
các nguyên vật liệu cô đã chuẩn bị:


- Nặn quả dưa hấu
- Vẽ quả dưa hấu


- Tô màu và cắt quả dưa hấu dán vào dây dưa
trong bức tranh trên tường ...


- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm



<b>4. Củng cố giáo dục:</b>


- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?


<b>5. Kết thúc:</b>


- Trẻ đọc bài vè


- Nói về nhà vua, Mai An
Tiêm…


- Tốt bụng, thật thà, chăm chỉ…
- Bị Người ta đỏ oan


- Mai An Tiêm trồng dưa hấu
- Trẻ trả lời


- Quả dưa hấu.
- Hiền lành, thật thà


- Trẻ lắng nghe cô hương dẫn


- Các nhóm thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> Nhận xét tuyeem dương


→ Chuyển sang góc hoạt động tiếp tục.


<b>Đánh giá hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái</b>
<i>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>



...
...
...
...


...
...
...
...


Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019


<b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>: So sánh kích thước to nhỏ - dài ngắn của 2 đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết cách so sánh kích thước của 2 đối tượng: Dài hơn – Ngắn hơn; To hơn – Nhỏ
hơn


- Biết tô màu tranh theo yêu cầu của cô


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng q/s, phân biệt và so sánh
- Ôn kỹ năng cầm bút và tô màu


- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc



<b>3. Giáo dục: </b>


- Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân, trân trọng sản phẩm của người lao động


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng, đồ chơi:</b>


- Giáo án điện tử, Trò chơi


- Nhạc bài hát: Cháu u cơ chú cơng nhân


-Quả bóng xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau
- Bút chì xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau
- Tranh đủ cho trẻ, bút màu


<b>2. Địa điểm: </b>Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát nói về ai?


+ Trong bài hát các cơ chú cơng nhân sản xuất ra
những gì?



+ Tình cảm của bạn nhỏ dành cho cơ chú cơng nhân
như thế nào?


+ Vậy các tình cảm của các con thì sao?


- Giáo dục trẻ biết u q và kính trọng cơ chú
cơng nhân.


<b> 2. Giới thiệu bài.</b>


- Cơ Chiếu quả bóng, bút chì


- Trẻ hát


- Cháu u cơ chú cơng nhân
- Các cô chú công nhân
- Quần áo, nhà cao tầng


- Bạn nhỏ rất yêu quý cô chú
công nhân


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Đây là gì?


+ 2 thứ này do người làm nghề gì làm ra?


- Bài học ngày hôm nay sẽ liên quan tới 2 sản phẩm
mà các cô chú công nhân đã sản xuất ra. Cô sẽ dạy


các con “so sánh kích thước của 2 đối tượng”.


<b> 3. Hướng dẫn</b>


<b> a. Hoạt động 1: Ôn kỹ năng so sánh số lượng của</b>
<b>2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3.</b>


- Cơ cho trẻ tìm và đọc tên các đồ dùng trong lớp có
số lượng trong phạm vi 2


- Yêu cầu trẻ so sánh cái nào nhiều hơn, ít hơn
- Cái nào ít hơn, ít hơn là mấy?


- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.


<b>b. Hoạt động 2: So sánh kích thước của 2 đối</b>
<b>tượng</b>


<b>* So sánh chiều dài của 2 bút chì.</b>


- “Trời tối”


- Cơ chiếu lên màn 2 bút chì
- “Trời sáng”


+ Trên màn hình cơ có cái gì?
+ 2 bút chì màu gì?


+ Các con hãy quan sát xem 2 bút chì xanh – đỏ này
có dài bằng nhau khơng?



+ Vậy bút chì nào dài hơn? Vì sao con biết?
+ Bút chì nào ngắn hơn?


- Cơ củng cố: Bút chì màu xanh ngắn hơn bút chì
màu đỏ, bút chì màu đỏ dài hơn bút chì màu xanh.
- “Trời tối”


- Cơ mở hình bút chì màu vàng


- Quả bóng, bút chì
- Nghề cơng nhân
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ tìm các đồ dùng trong lớp


- Trẻ chơi trị chơi


- Bút chì
- Xanh, đỏ
- Khơng ạ!


- Bút chì màu đỏ. Vì nó thừa ra.
- Bút chì màu xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- “Trời sáng”


+ Bây giờ cơ có 2 bút chì màu gì?


+ Các con hãy quan sát xem 2 bút chì vàng – đỏ


này có dài bằng nhau khơng?


+ Vậy bút chì nào dài hơn? Vì sao con biết?
+ Bút chì nào ngắn hơn?


- Cơ củng cố: Bút chì màu đỏ ngắn hơn bút chì màu
vàng, bút chì màu vàng dài hơn bút chì màu đỏ


<b>* So sánh độ lớn của 2 quả bóng</b>


- Cơ chọn hình ảnh trên màn hình, cho trẻ chơi.
- Những câu hỏi trong trò chơi.


- Sidle1: Đố bạn biết ai to hơn.
- Sidle 2: Đố bạn biết ai nhỏ hơn?
- Sidle3: Ai dài hơn?


- Sidle 4: Ai ngắn hơn?


- sidle 5: Hãy chọn những đồ vật nhỏ hơn.
- Sidle 6: Hãy chọn những đồ vật to, ngắn, dài.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.


<b> 4. Củng cố: Tô màu tranh</b>


- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
- Cô cho trẻ tô tranh đồ vật
- Cô quan sát trẻ thực hiện.


- Cô cho trẻ thực hiện. Nhận xét trẻ tô



<b>5. Kết thúc</b> : Nhận xét – tuyên dương:


- Màu vàng và màu đỏ
- Không bằng nhau.


- Bút chì màu vàng dài hơn. Vì
bút chì vàng thừa ra.


- Bút chì đỏ ngắn hơn.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi trị chơi
- Quả bóng xanh to
- Quả bóng đỏ nhỏ
- Bút chì xanh to
- Bút chì vàng ngắn
- Trẻ chơi


- Thực hiện theo mẫu của bạn.
- Trẻ tô màu tranh đồ vật.
- Trẻ tô màu tranh


- Trẻ chú ý.


Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2019


<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>: Bé tìm hiểu về nghề sản xuất
<b>Hoạt động bổ trợ</b>: Gánh gánh gồng gồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt,
- Trẻ biết được một số dụng cụ của nghề


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc


- Trẻ vận động các ngón tay để chỉ 1 số đồ dùng, đồ chơi của các nghề sản xuất.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết yêu quý 1 số nghề sản xuất trẻ biết.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ.</b>


- Các sidle giáo án điện tử, nhạc bài hát
- Một số dụng cụ của các nghề


<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp học


<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. Ổn định lơp</b>


- Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
+Vừa rồi các con hát bài gì?


+ Bài hát nói về gì?
- Cơ khái quát lại .


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Đúng rồi trong bài hát nói đến cơ dệt nên tấm vãi
và may áo mới cho chúng ta mặc, còn cha mẹ các con ở
nhà làm nghề gì ?


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề sản xuất</b>
<b>- Nghề nơng nghiệp:</b>


+ Cơ thưởng cho các con 1 trị chơi đó là trị chơi “ Ơ
cửa bí mật” Chúng mình cùng đếm 1,2,3 để mở ơ cửa
cùng cơ nào?


- Chúng mình cùng lắng nghe xem trong ơ cửa có gì
nhé?


Bác nào vác cuốc mỗi ngày
Sáng ra đồng sớm, đi cày với trâu.
- Là nghề gì?



- Cơ chú đang làm gì?


- Nghề nơng dân có những dụng cụ gì?
- Các cơ chú nơng dân làm ra những gì?
- Cơ khái qt câu trả lời của trẻ.


- Giáo dục trẻ


- Cơ có ơ cửa tiếp theo chúng mình cùng xem ơ cửa có


- Trẻ hát


- Bài chái u cơ thợ dệt
- Nói về cô thợ dệt


- 1,2,3,


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

gì nhé.


<b>- Nghề mộc</b>


“Nghề gì cần đến đục, cưa
Làm ra giường, tủ... sớm, trưa bé cần?
- Chú thợ đang làm gì?


- Bác làm lên sản phẩm gì?



- Để làm được những sản phẩm đó bác cần những dụng
cụ gì?


- Giáo dục trẻ phải biết trân trọng các sản phẩm của
nghề, không được phá bàn phá ghế làm như vậy sẽ phụ
công các bác thợ làm lên các đồ dùng cho chúng mình
sử dụng.


<b>- Nghề may</b>


<b>-</b> Chúng mình cùng quan sát ơ cửa thứ 3 xem có gì nữa


nhé.


- Cơ đang làm gì?


- Cơ may ra những cái gì?


- Đồ dùng để may ra quần áo cho chúng mình mặc thì
có những đồ dùng, dụng cụ gì?


- Ngồi những nghề mà cơ cùng chúng mình tìm hiểu
cơn cịn biết những nghề gì nữa.


- Cơ khái qt và kể thêm các nghề khác nhau
- Bố mẹ con làm nghề gì?


- Nhận xét tuyên dương.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, trân trọng các cô chú công


nhân.


<b>* Hoạt động 2. Luyện tập</b>


<b>- Trị chơi “ Ai thơng minh hơn” </b>


- Cơ hướng dẫn trẻ chơi trò chơi


- Cho trẻ lên chọn hình ảnh và em trong hình có gì nào?
- Vừa cơ cùng chúng mình tìm hiểu nghề gì?


- Các con lắng nghe xem đây là bài hát gì?
- Các con quan sát xem ơ số 2 có rau gì?
- Các cùng lắng nghe xem bài hát gì nào?
- Nhận xét tun dương.


- Trị chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Cơ hướng dẫn trò chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi


<b>4. Củng cố giáo dục:</b>


- Vừa các con vừa tìm hiểu nghề gì?


<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>


- Cơ cho trẻ đọc bài đồng dao “ Gánh gánh gồng


- Trẻ lắng nghe


- Bác đang bào gỗ.
- Giường, tủ, bàn ghế...
- Bào, đục, đinh, búa...


- Trẻ quan sát


- Cô đang may quầ áo
- May ra quần áo, chăn,
rèm..


- Trẻ kể


- Trẻ kể vè bố mẹ trẻ


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên chọn ô cửa


- Nghề nông dân, nghè
mộc, nghề may


- Trẻ lắng nghe
- Rau cải


- Trẻ lắng nghe cơ hướng
dẫn trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gồng”.


<b>Đánh giá hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái</b>
<i>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>



...
...
...
...


...
...
...


Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

I<b>. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1/ Kiến thức</b>:


- Dạy trẻ biết nặn cái bát, lăn tròn rồi ấn bẹt viênđất để làm thành các sản phẩm của nghề nông
mà trẻ thích.


- Khuyến khích trẻ tự sáng tạo trong khi nặn các sản phẩm của nghề gốm khác nhau, đính hột
hạt, làm hoa văn trên các sản phẩm .


<b>2/ Kỹ năng: </b>


- Trẻ sử dụng kỹ năng đã hoc để tạo nên được sản phẩm.
<b>3/ Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giúp đỡ nhau cùng tạo ra phẩm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ :</b>Mẫu to của cô, màu sắc, họa tiết đẹp
- Đất nặn, tăm tre, hạt đậu.bảng con, đĩa đựng sản phẩm...
- Đất nặn, tăm tre, hạt đậu.bảng con, khăn lau tay...


Bài hát “<i>Cháu yêu cô chú công nhân</i>. Thơ “<i>Cái bát xinh xinh</i>”….
<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hương dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


Đọc thơ “<i>Cái bát xinh xinh</i>”


- Trò chuyện về một số nghề.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh dụng cụ của nghề
nơng.


- Giờ cơ cháu mình cùng nhau nặn các đồ dùng của
nghềnày nhé! Các con có thích khơng?


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>* Hoạt động 1:Quan sát và đàm thoại</b>



- Cô lần lượt đưa các hình ảnh các cuốc, xẻng, cày,
bừa...


- Cơ đưa dụng cụ nghề bằng đất nặn.


- Các con có muốn làm những đồ dùng dụng cụ này để
tặng cho bố mẹ, hay bác nông dân để bố mẹ ra đồng
không?


- Để nặn được những dụng cụ này chúng mình cần
những gì?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ cách nặn</b>


<b>-</b> Cô cho trẻ lên lấy đất nặn, bảng.


- Nặn cái cuốc có những bộ phận nào?
- Bàn cuốc có hình dạng gì?


- Cán cuốc có hình dạng gì?
- Hướng dẫn nặn cái xẻng.


Trẻ đọc thơ


- Trẻ quan sát
- Con có ạ


Trẻ quan sát và đàm thoại
cùng cô.



- Trẻ quan sát
- Có ạ


- Đất nặn, bảng


- Trẻ lên lấy đị dùng
- Có cán cuốc, bàn cuốc
- Có dạng vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cô nhắc lại các kĩ năng nặn cho trẻ nhớ lại .


<b>* Hoạt động 3: Thực hiện</b>:


- Trẻ nặn cô nhắc trẻ cách nhào, chia lăn, ấn dẹp đất,để
tạo ra sản phẩm mà trẻ thích. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
khuyến khích kịp thời những trẻ nặn đẹp, gợi ý cho
những trẻ còn lúng túng .


- TNhận xét sản phẩm:


- Trẻ làm xong cho trẻ để trước mặt để cùng nhận xét .
- Cho 2 ,3 trẻ lên nhận xét .


- Cô nhận xét lớp và động viên những trẻ chưa hoàn
thành lần sau cố gắng hơn nữa để xong kịp với các bạn


<b>4. Củng cố giáo dục:</b>


- Hôm nay các con vừa được nặn những gì?



<b>5. Kêt thúc</b>


Hát bài “<i>Cháu u cơ chú công nhân</i>”.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện


nhận xét.


Hát


<b>Đánh giá hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe, trạng thái</b>
<i>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


</div>

<!--links-->

×