Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn GA tuần 20(đủ các yêu cầu).Tuấn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.66 KB, 29 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20 Từ 10 / 1 /2011 Đến 14 / 1 /2011
Thứ
Ngày
Tiết
dạy
Môn dạy
Tiết
PPCT
Tên bài dạy(Theo PPCT)
Nội dung
TH BVMT
Thứ hai
10/1/11
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
SHTT
20
39
96
20
20
(Cô Nhi dạy)
Thái sư Trần Thủ Độ


Luyện tập
Em yêu quê hương(T2)
Đầu tuần
Thứ ba
11/1/11
1
2
3
4
5
L từ & câu
Khoa học
Mỹ thuật
Toán
Kó thuật
39
39
20
97
20
Mở rộng vốn từ: Công dân
Sự biến đổi hóa học (TT)
(Cô Kim dạy)
Diện tích hình tròn
Chăm sóc gà
Thứ tư
12/1/11
1
2
3

4
5
Tập đọc
Tập l văn
Toán
Đòa lý
Kể chuyện
40
39
98
20
20
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách …..
Kiểm tra viết
Luyện tập
Châu Á (TT)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ năm
13/1/11
1
2
3
4
5
L từ & câu
Chính tả
Toán
Thể dục
Lòch sử
40

20
99
39
20
Nối các vế câu ghép bằng quan
Cánh cam lạc mẹ
Luyện tập chung
(Thầy Vượng dạy)
Ôn tập
HĐ1
Thứ sáu
14/1/11
1
2
3
4
5
Tập l văn
Khoa học
Thể dục
Toán
SHTT
40
40
40
100
20
Lập chương trình hoạt động
Năng lượng
(Thầy Vượng dạy)

Biểu đồ hình quạt
Cuối tuần
Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng
dạy

-1-
Dương Quang Tuấn
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 39 : TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MĐYC:
+ Học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gươnhg mẫu, nghiêm minh, công bằng, không
vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Hình minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 38:
- Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài
- “Thái sư Trần Thủ Độ”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc
- Cho HS khá giỏi đọc cả bài

- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Cho từng tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc
cả bài
- Cho HS đọc chú giải SGK
- Rèn đọc những từ khó
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- Giáo viên đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Khi có người muốn xin chức câu
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc
- 3 đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho”
- Đoạn 2: “ Một lần … thưởng cho”
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc, chú ý phát hiện và đọc
đúng các từ khó, câu, đoạn; chú ý đọc
đúng lời nhân vật.
- Học sinh luyện đọc theo cặp .
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Hoạt động nhóm, lớp
- Ôâng đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt
-2-

đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có
ý gì ?
+ Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ
nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm, rút đại ý.
- Cho từng tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc
cả bài
- Cho học sinh luyện đọc cặp đôi diễn
cảm đoạn 1-2
- Cho học sinh thi đọc phân theo vai.
- Cho học sinh nêu đại ý bài.(HS Khá)

- Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Người công dân số 1 (tt)”.
một ngón chân để phân biệt với những
người câu đương khác
- Có ý răn đe những kẻ có ý đònh mua
quan bán tước, làm rối loạn phép nước
- … không những không trách móc mà
còn thưởng cho vàng, lụa

- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ôâng cư xử nghiêm minh, không vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn
đề cao kỉ cương, phép nước
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
….Chú ý ngắt câu dài, thể hiện đúng lời
nói của các nhân vật trong bài.
- Học sinh đọc thi
- Học sinh nêu :
- …. Trần Thủ Độ là người cư xử gương
mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng
mà làm sai phép nước
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 96 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình
tròn đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1(b,c), Bài 2, Bài 3a
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
-3-
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:

- Cho học sinh đọc bài 95:
- Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập “.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Bài 1 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB),(phần còn lại còn thời gian thì
cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá
giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện
tập)
- Bài 2 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB)
- Bài 3 a cho học sinh đọc và giải bảng
(phần còn lại còn thời gian thì cho làm ở
lớp để bồi dưỡng học sinh khá giỏi,
không thì làm thêm ở nhà để luyện tập)
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
a) 56,52 m
b) 27,632dm
c) 15,7 cm
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán
kính).
- C= d x 3,14
Suy ra
d = C : 3,14
C = r x 2 x 3,14
Suy ra :

r = C : (2 x 3,14)
- HS ghi vào vở hai công thức tính nêu
trên.
a) Đường kính của hình tròn đó là :
d = 15,7 : 3,14 = 5 m
Đáp số : 5 m
b) Bán kính của hình tròn đó là :
r = C : (2 x 3,14)
= 18,84 : 6,28 = 3dm
Đáp số : 3 dm
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
Bài giải
a) Chu vi của bánh xe là :
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) Số mét mà người ta đi xe đạp đó sẽ
đi được:
+ Khi bánh xe lăn 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
+ Khi bánh xe lăn 100 vòng là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số : a) 2,041m
-4-
- Bài 4 cho học sinh đọc và giải bảng
(còn thời gian thì cho làm ở lớp để bồi
dưỡng học sinh khá giỏi, không thì làm
thêm ở nhà để luyện tập).
- Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”.
b) 20,41m

204,1m
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
Chu vi hình tròn:
6 x 3,14 = 18,84(cm)
Nửa chu vi là:
(6 x 3,14) : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H là :
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
* Vậy khoanh vào D
- Học sinh nghe và động não.
TIẾT 20 ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
- Học sinh khá giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần
xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bò:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương
- GV: Bản đồ Tổ quốc VN
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 19:
- Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học bài:“Em yêu quê

hương( tiết 2)
 Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ
- Cho các nhóm trưng bày và giới thiệu
tranh ảnh về quê hương(đính vào bảng
nhóm và treo)
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh trưng bày và giới thiệu
tranh ảnh về quê hương của nhóm
mình sưu tầm ….
-5-
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Cho học sinh đọc bài 2 và bày tỏ thái
độ bằng thẻ màu theo qui ước
 Hoạt động3: Xử lý tình huống
- Cho các nhóm trao đổi và nêu cách xử
lý bài tập 3
 Hoạt động4: Trưng bày
- Cho các nhóm trưng bày các hình ảnh
nói về quê hương mà nhóm mình sưu tầm
- Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bò bài sau: bài 21
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc và bày tỏ thái độ
- Ý kiến tán thành:
a - d
- Ý kiến không tán thành:

b - c
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh trao đổi và nêu cách xử lý
của nhóm mình ….
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh các nhóm trưng bày các
hình ảnh nói về quê hương mà nhóm
mình sưu tầm…
- Học sinh nghe và động não.
Thứ ba, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 39 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MĐYC:
+ Học sinh:
- Hiểu nghóa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghiã với từ công dân và
sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4)
- Học sinh khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy to, bút dạ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 38:
- Giới thiệu bài mới:
MRVT: Công dân.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Bài 1 cho học sinh đọc và giải bảng
(HS TB)

- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Học sinh đọc và nêu:
- dòng b : công dân là người dân của
-6-
- Bài 2 cho học sinh đọc và xếp (HS TB)
(HS làm vào giấy to)
- Bài 3 cho học sinh đọc và tìm từ đồng
nghóa (HS TB)
- Bài 4 cho học sinh đọc và thay (HS Khá)
(và giải thích lí do không thay được từ
khác)
- Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ”.
một nước, có quyền lợi và nghóa vụ
đối với đất nước.
- Học sinh đọc và xếp:
a) Công dân
Công cộng
Công chúng
b) Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
c) Công nhân
Công nghiệp
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:

- Đồng nghóa với từ công dân, nhân
dân, dân chúng, dân.
- Không đồng nghóa với từ công dân,
đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công
chúng.
- Học sinh đọc và nêu, kết quả:
- Các từ đồng nghóa với tìm được ở bài
tập 3 không thay thế được tử công
dân.
- Lý do: Khác về nghóa các từ: “nhân
dân, dân chúng …, từ “công dân” có
hàm ý này của từ công dân ngược lại
với nghóa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có
từ “công dân” là thích hợp.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 39 KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ biÕn ®ỉi ho¸ häc x¶y ra do t¸c dơng cđa nhiƯt hc t¸c dơng cđa
¸nh s¸ng.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: - Hình SGK trang 78 - 81. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. Các hoạt động:
-7-
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 38:
- Giới thiệu bài mới:

“Sự biến đổi hoá học”.(Tiết 2)
 Hoạt động 1: Trò chơi: Vai trò của
nhiệt
- Thế nào gọi là sự biến đổi hóa học ?
- Chia nhóm và cho học sinh chơi trò chơi
“ bức thư bí mật” thực hiện như phần a -
b SGK hình 8 và nêu sự biến đổi hóa học
 Hoạt động 2: Xử lý thông tin
- Cho các nhóm đọc thông tin, quan sát
hình SGK, trao đổi để trả lời câu hỏi SGK
- Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò: Năng lượng.
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- …. Biến đổi từ chất nầy sang chất
khác ….
- Học sinh thực hiện và giới thiệu cho
nhóm khác biết bức thư của nhóm
mình …
- ….. Có thể xảy ra dưới tác dụng của
nhiệt ….
- Hoạt động nhóm, lớp.
- …… sự biến đổi hóa học có thể xảy ra
dưới tác dụng của ánh sáng ….
- Sự biến đổi từ chất này sang chất
khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy

ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng
nhiệt độ bình thường.
- Học sinh nghe và động não.
Tiết 97 : TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
+ Học sinh:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a, b), Bài 2(a, b), Bài 3
II. Chuẩn bò:
+ HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bò hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của
hình tròn.
III. Các hoạt động:
-8-
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Khởi động:
- Bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài 96:
- Giới thiệu bài mới:
“ Diện tích hình tròn “.
 Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính
- Cho học sinh quan sát mô hình SGK
- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Cho học sinh tính diện tích hình tròn có
bán kính là 2 dm.
- Cho học sinh lần lượt phát biểu cách
tính diện tích hình tròn.
- Cho học sinh nêu công thức tính
 Hoạt động 2: Thực hành

- Bài 1 a, b cho học sinh đọc và giải
bảng, đổi phân số thành số thập phân rồi
tính(HS TB), (phần còn lại còn thời gian
thì cho làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh
khá giỏi, không thì làm thêm ở nhà để
luyện tập).
- Bài 2 a, b cho học sinh đọc và giải
bảng, tính bán kính rồi tính diện tích(HS
TB), (phần còn lại còn thời gian thì cho
làm ở lớp để bồi dưỡng học sinh khá
giỏi, không thì làm thêm ở nhà để luyện
tập).
- Bài 3 cho học sinh đọc và giải bảng(HS
TB)
- Tổng kết – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập “
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Học sinh nghe và động não.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát và động não
- Học sinh đọc
- Học sinh tính, kết quả:
- 2 x 2 × 3,14 = 12,56 ( dm
2
)
- Học sinh nêu:
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với số 3,14.

S = r x r x 3,14
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
a) 78,5 cm
2
b) 0,5024 dm
2
c) 1,1304 m
2
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả:
a) 113,04 cm
2
b) 40,6944 dm
2
c) 0,5024 m
2
- Học sinh đọc và giải bảng, kết quả
Diện tích của mặt bàn đó :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số: 6358,5 cm
2
- Học sinh nghe và động não.
TIẾT 20 KĨ TḤT
CHĂM SĨC GÀ
I - MỤC TIÊU:
+ Học sinh:
-9-
- Nêu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.

- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình
hoặc địa phơng.
II- CHUN B:
- nh trong SGK, phiu ỏnh giỏ kt qu hc tp.
III- CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1- n nh:
2- Kim tra bi c: Nuụi dng g.
- GV nờu cõu hi gi HS tr li: Vỡ sao
g giũ cn c n nhiu thc n cung
cp cht bt ng v m.
- GV nhn xột ỏnh giỏ.
3- Bi mi:
a- Gii thiu bi: Mun cho g mau
ln v kho mnh, chỳng ta cn phi
bit cỏch chm súc g, ú l ni dung
bi hc hụm nay.
b- Bi mi:
* Hot ng 1: Tỡm hiu mc ớch, tỏc
dng ca vic chm súc g.
- GV nờu: Khi nuụi g, ngoi vic cho
g n ung, ta cn tin hnh mt s
cụng vic nh si m cho g mi n,
che nng, chn giú lựa... giỳp g
khụng b rột hoc nng, núng. Tt c
nhng vic ú gi l chm súc g.
- GV gi HS c mc 1 SGK.
- Hi:
+ Chm súc g nhm mc ich gỡ?
+ Nờu tỏc dng ca vic chm súc

g?
- GV túm tt: G cn ỏnh sỏng, nhit
, khụng khớ, nc v cỏc cht dinh
dng sinh trng v phỏt trin.
Chm súc to iu kin v nhit ,
ỏnh sỏng, khụng khớ thớch hp cho g
sinh trng v phỏt trin. Chm súc g
y giỳp g kho mnh, mau ln, cú
sc chng bnh tt v gúp phn nõng
cao nng sut.
* Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch chm
- Hỏt vui.
- 2 HS ln lt tr li.
- HS lng nghe va ụng nao..
- Hoat ụng ca nhõn, nhom, lp
- HS lng nghe.
- 1 HS c, c lp c thm.
- 1, 2 HS nờu theo hiờu biờt cua minh.
- HS lng nghe.
- Hoat ụng ca nhõn, nhom, lp
-10-
sóc gà.
- u cầu HS đọc thầm nội dung mục
2 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Em hãy nêu tên các cộng việc
chăm sóc gà?
- GV ghi từng đề mục a, b, c, d.
- Hướng dẫn HS khai thác từng đề
mục:
a) Sưởi ấm cho gà.

- Hỏi: Em hãy nêu vai trò của nhiệt độ
đối với động vật?
- GV nhận xét, giải thích thêm: Nhiệt
độ tác dụng đến sự lớn lên, sinh sản của
động vật. Động vật còn nhỏ có khả
năng chịu rét, chịu nóng kém hơn động
vật lớn.
- GV hỏi:
+ Dựa vào hình 1, em hãy nêu dụng
cụ dùng để sưởi ấm cho gà?
+ Vì sao cần phải sưởi ấm cho gà
nhất là gà khơng có mẹ?
- GV nhận xét và nêu một số cách sưởi
ấm cho gà mới nở: dùng chụp sưởi,
bóng đèn, đốt bếp than (củi) quanh
chuồng.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm
cho gà:
- GV u cầu HS đọc mục 2b và hỏi:
+ Nêu cách chống nóng, chống rét,
phòng ẩm cho gà?
+ Nêu cách chống nóng, chống rét,
phòng ẩm cho gà ở gia đình em?
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tính thần thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh phòng
bệnh cho gà.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời nêu theo hiểu biết của

mình.
- Học sinh nghe và động não.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời, các em khác
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và đợng não.
Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiết 40 : TẬP ĐỌC
-11-

×