Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề cương Môn Quan hệ công chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.8 KB, 22 trang )

Môn: Quan hệ công chúng

Câu 1: Thế nào là quan hệ cơng chúng? Hãy trình bày lược sử phát triển của quan
hệ công chúng?
Khái niệm Quan hệ công chúng của Mexico: “PR là nghệ thuật và khoa học xã hội nhân
văn của sự phân tích các xu thế, dự đốn những diễn biến tiếp theo, cố vấn các nhà lãnh
đạo của tổ chức thực hiện các kế hoạch hoặc hành động nhằm phục vụ lợi ích của tổ
chức và cơng chúng”.
Khái niệm của Viện Quan hệ công chúng của Mỹ: “PR như là việc lập kế hoạch và nỗ
lực để duy trì, để thành lập và giữ vững sự hiểu biết qua lại tốt đẹp giữa tổ chức và công
chúng của tổ chức đó”
Khái niệm của Viện Quan hệ cơng chúng Anh: ”PR là những nỗ lực có kế hoạch, có tổ
chức của một cá nhân hoặc tập thể nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ cùng có lợi với
đông đảo công chúng”
 Quan hệ công chúng là lỗ lực có kế hoạch thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa tổ
chức và cơng chúng có liên quan.
Lược sử phát triển của quan hệ công chúng
a) Lược sử pt của PR trên TG:
- GĐ sơ khai cổ đại
+ Ai Cập, Hy Lạp, La Mã cổ đại
. Khoảng 1800 năm TCN , người Babylon đã biết sdụg viên đá để giáo dục người dân về
cách gieo hạt và thu hoạch cây trồng (Viên gạch đó đc xem như tờ báo đầu tiên trên TG)
. Năm 196 TCN, nhà vua Ptolemy V đã ban hành sắc lệnh tại thành phố Memphis của Ai
Cập cổ đại trên 1 tấm bia đá, sau này đc quân đội Napoleon tìm thấy năm 1977 trong khi
xây dựng pháo đài ở khu vực Rosetta
. Người Hy Lạp có những chun gia thuyết trình nổi tiếng TG như Isocrates, Plato,…
tạo ra lý thuyết đầu tiên trong thuyết trình và thuyết phục


+ Trung Quốc và 1 số nc khác
. Trung Quốc cách đây hàng năm vs những chính trị gia nổi tiếng vs tài thao lược, chinh


phục lòng người như Lã Bất Vi, Gia Cát Lượng, Lưu Bị, Lưu Quang Vũ
. Năm 1450, Johann Gutenberg đã phát hiện kĩ thuật in ấn và báo chí ra đời
. TK XIX, nền sx tư bản pt. PR trở thành 1 nghành chuyên nghiệp
. Năm 1897, thuật ngữ quan hệ công chúng lần đầu tiên được hiệp hội đường sắt Mỹ sử
dụng
. Năm 1923, E.Bernays đưa ra thuật ngữ vấn PR và coi đây là 1 chức năng lớn nhất của
PR
. Năm 1939, Rex Hallow của trường đại học tổng hợp Stanford bắt đầu giảng dạy PR. PR
trở thành nghành học chính quy
b) Lược sử pt PR ở VN
- PR hiện đại đã chính thức vào VN từ gđ cuối những năm 1990 của TK XX thơng qua
vài cơng ty nc ngồi đến làm việc tại VN. Các công ty này đã sử dụng công cụ PR để xây
dựng thương hiệu
- Kể từ khi VN chính thức gia nhập WTO ngày 11/1/2007, làn sóng các doanh nghiệp nc
ngoài đổ vào thị trườg VN ngày càng lớn tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt hơn baoh hết.
Nhu cầu xd, pt và bảo vệ thương hiệu là vđề sống còn vs nhiều doanh nghiệp, tổ chức
- Hàng loạt công ty PR chuyên nghiệp ra đời như Max Communicatinons, Vesnue
Communicatinons theo sau là công ty quảng cáo Galaxy, Goldsun, Đất Việt, Mai Thanh,
Le Bro, Việt Ba,…

Câu 2: Trình bày vai trị và lợi ích của quan hệ cơng chúng đối với các tổ chức?
Vai trị, lợi ích của quan hệ công chúng đối với cá nhân và tổ chức thương mại:
Với cá nhân: PR giúp tạo dựng, củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín thương hiệu cá
nhân.
Với tổ chức thương mại: Về cơ bản vai trị chính của PR là cầu nối giữa tổ chức vs các
nhóm cơng chúng bên trong và bên ngồi của tổ chức
- Vai trị lợi ích của PR với nhóm cơng chúng đối nội:
+ PR giúp xây dựng sự đồn kết trong nội bộ tổ chức
+ Truyền tải các thông điệp đến tồn bộ nhân viên. Thơng điệp này là những ý kiến, chỉ
đạo, nhiệm vụ cần triển khai



+ Xoa dịu các bất đồng nội bộ tổ chức
+ Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên. Tăng khả năng thu hút nhân tài và duy trì
nhân viên chủ chốt trong tổ chức.
- Vai trị lợi ích của PR với nhóm cơng chúng bên ngồi:
+ Xây dựng và duy trì hình ảnh, thương hiệu cho tổ chức
+ Được công chúng biết tới tổ chức, hiểu và ủng hộ tổ chức
+ Khuyển khích cơng chúng tham gia vào các hoạt động của tổ chức
+ Khắc phục sự thành kiến và hiểu nhầm của cộng đồng đối với tổ chức qua một sự việc
nào đó
+ Đưa ra thơng điệp rõ ràng, nhanh chóng nhằm thay đổi tình thế bất lợi
+ Thể hiện được trách nhiệm xã hội của tổ chức qua các hoạt động vì cộng đồng như gây
quỹ, từ thiện, phát triển văn hóa nghệ thuật, giáo dục
+ Củng cố niềm tin của công chúng đối với tổ chức
+ Bảo vệ tổ chức trước những cơn khủng hoảng
Vai trò, lợi ích của quan hệ cơng chúng đối với tổ chức phi thương mại (chính phủ và phi
chính phủ):
- PR giúp xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ chính phủ, xóa bỏ những xung
đột về các mục tiêu, sự điều hành và cách thức thực hiện trong hệ thống hành pháp
- PR là cầu nối giữa chính phủ với nhân dân
- PR góp phần xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và bạn bè quốc tế.
- PR trong ngoại giao còn giúp giải quyết những khủng hoảng về chính trị xuất phát từ sự
thiếu hiểu biết hoặc thậm trí thái độ thù địch vs quốc gia sẽ đc chuyển thành sự thấu hiểu
và thông cảm
Câu 4: Phân biệt quan hệ công chúng với marketing?
Khái niệm PR : “PR như là việc lập kế hoạch và nỗ lực để duy trì, để thành lập và giữ
vững sự hiểu biết qua lại tốt đẹp giữa tổ chức và cơng chúng của tổ chức đó”
Khái niệm marketing: “Marketing là một quá trình quản lý, nghiên cứu, dự đoán trước
nhu cầu và làm thoả mãn nhu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh

nghiệp”
Điểm chung giữa quan hệ công chúng và marketing


PR

Mục đích
SO SÁNH

Chức năng
1.Chức
năng
nghiệm vụ

Đối tượng tác
động
Nội dung
2.Vai trị

Marketing
- Khơng có mua bán
- Liên quan tất cả các
MARKETING
PR
- Thay đổi nhận thức và
khâu:sản xuất, khuếch
dựng
mối
quan hệ - Chức năng
trương,

dịch
- Chức tạo
năng
chính
của
của PR
liênvụ.
quan đến
Thỏa
mãn
thật
sự các
Marketing thúc đẩy hoạt
sự nhận thức của công chúng
đốinhu
cầu
của
khách
hàng
động đưa sản phẩm từ nhà. với công ty và thương hiệu.
Chức năng của PR liên quan
- Chức năng chính của Marketing
sản
và nhà
phân
nhằm
tạohoạt
dựng
và nâng
caophẩm

đếnxuất
sự nhận
thức
củaphối
cơngđến - PRthúc
đẩy
động
đưa sản
chúng
đối hàng.
với cơng ty và
từ nhà.
cho
khách
thương
hiệu và hình ảnh của cơng
thương hiệu.
ty. sản xuất và nhà phân phối đến cho
-- Marketing
nhằm
thúc
PR nhằm tạo
dựng
và đẩy,
nâng
khách hàng.
quảng

sản
phẩm.

cao thương hiệu và hình ảnh
- Marketing nhằm thúc đẩy, quảng
cơng ty. đóng vai trị hỗ - PRbáđóng
sản phẩm.
-của
Marketing
vai trò mũi nhọn trong
trợ việc bán hàng.
chiến lược thương hiệu.
Khách hàng mục tiêu
Công chúng
- Hoạt động của Marketing - Hoạt động của PR là làm cho cơng
Có thểlàm
có cho
lợi hoặc
cho ty nổi bật hơn trong mắt người tiêu
nhằm
một bất
sản lợi
phẩm,
ng muốn
thông
dịch
vụ trởtruền
nên tải
cuốn
hút điệp. dùng.
Ng
tạo
ra

thông
điệp
k thể chi
người tiêu dung.
phối nd, nơi xh, khả năng và - Các chuyên viên PR cố gắng
-tần
Marketing
cácđộng đánh giá nhận thức người tiêu dùng
số xh-> ktìm
cóhiểu
sự chủ
khuynh hướng nhằm xác định và phân tích phản ứng đối với sản
làm thế nào để định mức giá phẩm & chiến lược Marketing.
phù hợp mà sản phẩm, dịch
vụ có thể bán ra trên thị
trường.
- Marketing hoạt động nhằm - PR nhằm tạo dựng danh tiếng tích
tạo ra lợi nhuận.
cực

3.Mục tiêu

4.Hình thức

- Marketing là bán sản phẩm - PR giống như là một khoản đầu tư
và thu về lợi nhuận
mà doanh nghiệp bỏ ra để duy trì
hình ảnh trên thị trường nhằm thu
- Mục tiêu ngắn hạn của hoạt
lợi trong tương lai.

động marketing là doanh số
bán hàng.
- Marketing là một hoạt động - PR là một hoạt động dài hạn giống
chiến lược ngắn hạn.
như trồng cây đợi ngày hái quả. Lợi
ích của PR là có thể tích lũy và sử
- Doanh số hay sự gia tăng
dụng trong một khoảng thời gian
của doanh thu chính là thước
dài.
đo đo lường sự thành công
của hoạt động Marketing.
- Thước đo đo lường sự thành cơng
của hoạt động PR đó chính là nhữn
ý kiến từ phía cộng đồng hay những
bằng chứng sự ủng hộ từ phía cơng
chúng.


Câu 5: Phân biệt quan hệ công chúng với quảng cáo?
Khái niệm quan hệ công chúng: “PR như là việc lập kế hoạch và nỗ lực để duy trì, để
thành lập và giữ vững sự hiểu biết qua lại tốt đẹp giữa tổ chức và cơng chúng của tổ
chức đó”
Khái niệm quảng cáo:”Quảng cáo như một sự thuyết phục tốt nhất qua các phương tiện
thông tin đại chúng phải trả tiền để đưa ra thông điệp tốt đẹp về sản phẩm hoặc dịch vụ
đến với khách hàng nhằm kích thích nhu cầu mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ”
Phân biệt quan hệ công chúng với quảng cáo
Điểm chung giữa quan hệ công chúng và quảng cáo: mạng thông tin của t.c đến với công
chúng nhanh, quảng bá gây ấn tượng tốt của sp đến với công chúng.
Điểm khác nhau giữa quan hệ cơng chúng và quảng cáo: Mục đích, chức năng, nhiệm vụ,

đối tượng tác động, nội dung, tính chất thơng điệp, vị trí, khả năng tác động, chi phí, đối
tượng thích hợp
Quảng cáo
Mục đích. Thơng tin 1 chiều thơng báo
thương mại, thông tin được
truyền từ người bán đến khách
hàng.
Là tiếng nói trực tiếp của chính
ng bán về sp của họ( tự nói tốt về
mình)
Bán hàng tang doanh số hàng bán
ra trong tg ngắn.
Chức
Thơng báo, kích thích
năng
Tăng cường nhận thức trong tâm
nghiệm vụ lý khách hàng.
Nhắc nhở, củng cố cái có sẵn.
Có thể sd trong chiến dịch M
Đối tượng Chủ yếu là khách hàng
tác động
Nội dung Ln có lợi cho quảng cáo
Ng tạo thơng tin có quyền chi
phối nd nơi xuất hiện khả năng và
tần số xuất hiện-> trả lương cho
thời lượng xh
Tính chất Thiếu tính tin cậy, khách quan và
thơng điệp hay thiên vị
Ít tính nghiêm túc
Cần sự khéo léo, tinh xảo, chuyên


PR
Thông tin 2 chiều đa dạng nhiều đối
tượng, có sự trao đổi thơng tin giữa ng
phát ngơn và báo chí.
Tác động làm thay đổi nhận thức thay
đổi hành vi. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau.
Là tiếng nói gián tiếp của ng bên thứ
3(giới truyền thông)
Xây dựng và bảo vệ uy tín lâu dài cho
t.c doanh nghiệp.
Đơn vị tạo ảnh hưởng.
Làm thay đổi nhận thức chung của
công chúng.
Tạo ra cái mới, khác và đầu tiên để lôi
kéo giới truyền thơng.
Khách hàng, nhà đầu tư, chính phủ,
nhân viên, đối tác.
Có thể có lợi hoặc bất lợi cho ng
muốn truền tải thông điệp.
Ng tạo ra thông điệp k thể chi phối
nd, nơi xh, khả năng và tần số xh-> k
có sự chủ động
Đáng tin cậy và khách quan
Nghiêm túc
Cần có sự sáng tạo và khác biệt
Tg tồn tại lâu dài, sức lan tỏa rộng


Vị trí


Khả năng
tác động
Chi phí
Đối tượng
thích hợp

nghiệp, hấp dẫn, thú vị
Tg tồn tại và hoạt động ngắn
Lượng thông tin hạn chế
Đòi hỏi sự bùng nổ.
Đi sau PR để củng cố hận thức
tích cực đã tạo ra
Khích thích, tạo nhu cầu và thúc
đẩy ng mua hàng.
Khả năng tác động hạn hẹp và
ngắn ngủi hơn
Phải trả tiền để thông tin
Phù hợp với tên tuổi, thương hiệu
cũ, sp ăn theo thương hiêu cũ

Sức thuyết phục mạnh
Cần xd từng bước( cần khác biệt, sáng
tạo)
Đi trước quảng cáo để tạo ra nhận
thức tích cực
Tác động thay đổi nhận thức
Rộng lớn, lâu dài
Không phải trả tiền.
Phù hợp với thương hiệu mới


Câu 6: phân biệt quan hệ công chúng với tuyên truyền và dân vận?
Khái niệm quan hệ công chúng: “PR như là việc lập kế hoạch và nỗ lực để duy trì, để
thành lập và giữ vững sự hiểu biết qua lại tốt đẹp giữa tổ chức và cơng chúng của tổ
chức đó”
Khái niệm tun truyền: ”Tuyên truyền là sự truyền bá một kế hoạch hoặc một đường lối
của chính quyền, đặc biệt là chính phủ để tác động tới quần chúng”
Khái niệm dân vận: ”Là toàn bộ các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn, tập
hợp, tổ chức của Đảng đối với quần chúng, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
huy động tối đa lực lượng toàn dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CM”
Điểm khác nhau cơ bản giữa quan hệ công chúng và tuyên truyền
-

-

Truyên truyền k chỉ đc sd trong vũ đài chính trị mà cịn được sd trong lĩnh vực tơn
giáo hay những mục đích đặc biệt.
Thơng thường tun truyền đc xem xét dưới góc độ khơng tích cực bởi vì nó cố
gắng dành được trái tim và ý chí của mọi ng nhằm đạt mtieu. Tuy nhiên nd tun
truyền có thể đúng có thể sai.
Mục đích làm sao để dân hiểu, dân nhớ dân tin, dân làm theo.
Cơng cụ: báo chí, sự kiện, mít tinh, sách, nói chuyện. Từ thông điệp tác động
hướng tới ý thức của mọi ng, tạo ra mục tiêu hoặc 1 niềm tin đặc biệt từ đó giành
được sự ủng hộ của nhân dân.

Điểm khác nhau cơ bản giữa quan hệ công chúng và dân vận.
-

Nhiệm vụ tuyên truyền, vận động thuyết phục, lôi kéo vào tổ chức các đối tượng
quần chúng thực hiện cương lĩnh, đng lối chính sách của Đảng và việc xây dựng

t.c, cơ chế hoạt động nhằm tăng cường mqh giữa Đảng và quần chúng.


-

Mục đích là xd mqh mật thiết giũa Đảng và nhân dân, xd khối đại đoàn kết toàn
dân, tạo nguồn sức mạnh cho Đảng và cách mạng đạt được những thắng lợi nhất.
+ đân vận chỉ thực hiện trong chính phủ
+ ctac dân vận nhằm tuyên truyền tải thông tin
+ cơ cấu t.c tư TW-> địa phng.

Câu 7: Phân biệt quan hệ công chúng với xúc tiến bán?
Khái niệm quan hệ công chúng và xúc tiến bán
Khái niệm quan hệ công chúng: “PR như là việc lập kế hoạch và nỗ lực để duy trì, để
thành lập và giữ vững sự hiểu biết qua lại tốt đẹp giữa tổ chức và cơng chúng của tổ
chức đó”
Khái niệm xúc tiến bán: “Xúc tiến bán là một chuỗi những thủ thuật, kỹ thuật marketing
được thiết kế trong một khung chiến lược marketing để tăng thêm giá trị cho sản phẩm
hoặc dịch vụ nhằm giành được thành tích cụ thể trong bán hàng và đạt được mục tiêu
marketing”.
Phân biệt quan hệ công chúng với xúc tiến bán
Điểm giống nhau giữa quan hệ công chúng và xúc tiến bán.....
Điểm khác nhau giữa quan hệ cơng chúng và xúc tiến bán.
PR
Xúc tiến bán
Mục đích giúp doanh nghiệp truyền tải kiếm lợi nhuận, mua là để bán,mua
các thơng điệp đến khách hàng tốt thì mới có khả năng bán tốt
và những nhóm cơng chúng
quan trọng của họ. Khi truyền
đi các thông điệp này, PR giúp

sản phẩm dễ đi vào nhận thức
của khách hàng, hay cụ thể hơn
là giúp khách hàng dễ dàng liên
tưởng tới mỗi khi đối diện với
một thương hiệu
Chức năng quản trị truyền thông (hoặc quảng cáo bán hàng, khuyến
thỉnh thoảng là quản trị truyền mại,tham gia hội chợ, triển lãm,
thông chiến lược), quản trị danh bán hàng trực tiếp và quan hệ công
tiếng và quản trị quan hệ
chúng.
thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán
hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
Hoạt động này hỗ trợ cho hoạt
động kinh
doanh của thương
nhân hiệu quả hơn.


Nhiệm vụ

- tạo ra sự hiểu biết và danh
tiếng giữa tổ chức với công
chúng
- tạo ra tin tức trên các phương
tiện thông tin đại chúng, nhằm
phổ biến những thông điệp đã
thống nhất trên một loại hình
báo chí , để phát triển một số lợi
ích nhất định của một cơ quan
hay cá nhân

- hướng đến sự thay đổi nhận
thức để cuối cùng dẫn đến
những thay đổi về hành vi. Giúp
cá nhân hay tổ chức có những
điều chỉnh thích hợp để thích
nghi với sự thay đổi của môi
trường xã hội, kinh tế

- giúp cho các doanh nghiệp có cơ
hội phát triển các mối quan hệ
thương mại với các bạn hàng trong
và ngoài nước
- là công cụ hữu hiệu trong việc
chiếm lĩnh thị trườ ng và tăng tính
cạnh tranh của hàng hố, dịch vụ
của các doanh nghiệp trên thị
trường
- là cầu nối giữa khách hàng và
doanh nghiệp thông qua xúc tiến,
các doanh nghiệp có điều kiện
nhìn nhận về ưu nhược điểm của
hàng hố, dịch vụ ủa doanh
nghiệp mình
- kích thích người tiêu dùng mua
sắm sản phẩm của doanh nghiệp
nhiều hơn. Qua đó, doanh nghiệp
có khả năng hướ ng dẫn thị hiếu
của khách hàng

Câu 8: Trình bầy quan hệ cơng chúng chính phủ và phi chính phủ?

PR chính phủ:
- PR chính phủ đối nội thông qua thông tin, tuyên truyền, cổ động, dân vận
- PR chính phủ đối ngoại:
+ Xđ mqh tốt đẹp giữa VN và qhệ qtế
+ Bộ ngoại giao đã thiết lập mạng lưới sứ quán VN tại các nc nhằm phục vụ mục tiêu
giao lưu, đối ngoại, quảng bá và tăng cường hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực
+ PR trong ngoại giao còn giúp giải quyết các khủng hoảng ctrị xuất phát từ sự hiểu biết
chuyển từ đối đầu sang đối tác
+ PR góp phần giao lưu văn hóa và thúc đầy quảng bá hình ảnh của các khu du lịch, các
danh thắng nổi tiếng tại VN
+ Kênh vtv4 đc mở để cung cấp thông tin cho các kiểu bào và bạn bè qtế
+ PR nhằm thiết lập mqh lâu dài giữa chính phủ vs nd bb qtế. Xd hình ảnh đẹp về 1 đnc
VN hịa bình, con ng VN cần củ, hiếu khách
- Một số hình thức PR chính phủ hiện nay:


+ phát ngôn viên: dưới dạng văn bản hay khẩu ngữ
+ tổ chức họp báo, họp quốc hội, hội đồng nd tiếp xúc và đối thoại cử tri
+ thiết lập mạng lưới tiếp xúc công dân từ TW đến địa phương cơ sở cung cấp đường dây
nóng thực hiện các cuộc viếng thăm thân thiết
+ thiết lập mạng lưới thông tin tuyên truyền dưới mọi hình thức
+ xuất bản ấn phẩm: sách báo, tạp chí,…
+ tổ chức các phong trào và sự kiện: tìm hiểu về ls, truyển thống, về lãnh tụ, về các vđề
ctrị xh
+ cung cấp thông tin: họp báo, diễn đàn
+ đặt tên tổ chức, thiết kể hình ảnh
+ vận động hành lang
+ giải quyết hoặc xử lý khủng hoảng
PR phi chính phủ:
- Các tổ chức phi chính phủ (NGO ra đời vào các gđ 1950 và hiện có mặt ở hầu hết các

nc rên TG có khoảng trên 25.000 tổ chức phi chính phủ đang hđ hiệu quả)
- Ở VN năm 1975 có khoảng 60 cơng ty tổ chức phi chính phủ ra đời ở miền nam. Từ
băm 1975-1979 một số tổ chức rút khỏi VN đến năm1980, các tổ chức phi chính phủ bắt
đầu hđ tại VN đến năm 2000, ở VN có hơn 600 tổ chức phi chính phủ qtế (iGNOs). Cho
đến nay các tổ chức phi chính phủ ở VN vẫn đag đc qtâm nhưg có xu hướng các tổ chức
phi chính phủ qtế chuyển thành các tổ chức phi chính phủ VN (VNGO – tổ chức phi
chính phủ qtế cùng vs các hiệp hội mạng lưới cộng đồng…)
- Sứ mệnh có NGO là phục vụ lợi ích của các cộng đồng dễ bị tổn thương vs 1 số các hđ
quyền sinh kế, giáo dục, chăm sóc y tế, dự phịng, mội trường, nc sạch,..
- Hđ PR trong NGO của VN bao gồm 3 mục đích chính: gây quỹ, qh đối tác, quảg bá h/ả

Câu 9: Trình bầy quan hệ cơng chúng nội bộ?
KN: Là bộ phận PR do chính tổ chức, doanh nghiệp thành lập ra. Đó là một bộ phận “kết
dính” trong tổ chức. Họ phải nắm bắt các vấn đề và liên hệ chặt chẽ với các bộ phận khác
trong nội bộ. Bên cạnh đó, họ có chức năng truyền đạt thông tin, cố vấn và hoạch định
chiến dịch cũng như phải xây dựng mối quan hệ với người bên ngồi tổ chức
Các hoạt động của quan hệ cơng chúng nội bộ:


1. Viết thơng cáo báo chí, hình ảnh, duy trì việc cung cấp thơng tin cho báo chí, lưu trữ

danh sách báo chí.
2. Tổ chức các buổi họp báo, đón tiếp và đi tham quan cơ sở
3. Sắp xếp các buổi phỏng vấn với giới báo chí cho lãnh đạo.
4. Hướng dẫn các nhà chụp ảnh và sưu tầm một thư viện hình ảnh.
5. Biên tập và xuất bản tạp chí nội bộ, hệ thống thơng tin nội bộ
6. Biên tập và xuất bản tạp chí cho các đối tượng ngồi cơng ty như nhà phân phối,

người sử dụng hay khách hàng…
7. Viết và xuất bản các tài liệu mang tính giáo dục, lịch sử cơng ty, các báo cáo thường


niên, giới thiệu nhân viên mới
8. Tổ chức các cuộc triển lãm, trưng bày.
9. Quản lý các chương trình tài trợ PR Tham dự các buổi họp ban lãnh đạo, họp với bộ

phận sản xuất, tiếp thị, bán hàng và các phòng ban khác…
10.

Tham dự các hội nghị của những người bán hàng và phân phối sản phẩm cho công
ty.

11.

Đại diện cho công ty tại các cuộc họp hợp tác thương mại.

12.

Liên hệ với văn phòng tư vấn PR.

13.

Huấn luyện đội ngũ nhân viên PR.

14.

Thực hiện các cuộc thăm dò ý kiến

15.

Giám sát hoạt động quảng cáo của tổ chức.


16.

Liên hệ với các chính trị gia hay nhân viên chính phủ.

17.

Thực hiện các buổi khai trương cơ sở mới.

18.

Phân tích những ý kiến phản hồi vá đánh giá kết quả dựa trên các mục tiêu đặt ra.

Câu 10: Trình bầy quan hệ cộng đồng?
KN: PR cộng đồng là việc thực hiện các hoạt động vì lời ích của cộng đồng. Nhiệm vụ
của chuyên viên PR là lên kế hoạch và quản lí các mqh giữa tổ chức, cơ quan hay công ty
vs cộng đồng của tổ chức, cơ quan hay cơng ty đó
Vai trị, nhiệm vụ của PR cộng đồng:
- Giúp đỡ tài chính: các tổ chức doanh nghiệp có thể lựa chọn việc giúp đỡ tài chính cho
cộng đồng nào đó bằng chính sách giúp đỡ 1 lần hoặc thường kì


- Hỗ trợ trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất như đường giao thông, cung cấp nước
sạch, xây dựng trường học, nhà tình nghĩa cho các nhóm cộng đồng
- Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng miễn phí, cung cấp tài liệu, sách báo, phổ cập kiến thức
tin học ngoại ngữ cho những ng thất nghiệp hoặc cộng đồng nào đó
- Tổ chức các hoạt động quyên góp ủng hộ cộng đồng
- Cho phép các nhóm cộng đồng sự dụng tài nguyên, cơ sở vật chất của tổ chức phục vụ
cho hoạt động thể thao, giải trí, giáo dục, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân
dân

- Xây dựng khu vui chơi giải trí, tạo cơng ăn việc làm cho ng lao động
- Tài trợ các cuộc thi, tặng học bổng cho sinh viên nghèo hiếu học, sinh viên vượt khó, tư
vấn các vấn đề khó khăn trong cuộc sống
- Bảo vệ môi trường xung quanh như tiết kiệm năng lượng, trồng cây xanh, thu gom rác
thải, khơng sử dụng túi ni lơng
Quy trình tạo ảnh hưởng đến quan điểm của cộng đồng bao gồm các bước:
- Nghiên cứu
- Hành động
- Truyền thơng
- Đánh giá
Trình bày 5 nguyên tắc áp dụng cho quy trình quan hệ cộng đồng:

Câu 11: Trình bầy quan hệ cơng chúng doanh nghiệp?
Giới thiệu quan hệ công chúng trong doanh nghiệp:

Các hoạt động của quan hệ công chúng doanh nghiệp:
- Lập kế hoạch và triển khai chiến lược truyền thông tổng thể
- Quan hệ báo chí, truyền thơng


- Tổ chức sự kiện truyền thông
- Quan hệ cộng đồng
- Quản lý vấn đề và quản lý khủng hoảng
- Quan hệ chính phủ, quan hệ với các nhà đầu tư
- Xuất bản ấn phẩm, tài liệu, sách báo
- Quan hệ công chúng nội bộ
- Vận động hành lang
- Gây quỹ, tài trợ cộng đồng, đầu tư cho xã hội
- Mở các chiến dịch PR
- Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng


Câu 12: Thế nào là quan hệ công chúng, hãy nêu các hoạt động của quan hệ cơng
chúng và trình bầy một hoạt động quan hệ công chúng cụ thể?
Khái niệm quan hệ công chúng: “PR như là việc lập kế hoạch và nỗ lực để duy trì, để
thành lập và giữ vững sự hiểu biết qua lại tốt đẹp giữa tổ chức và công chúng của tổ
chức đó”
Các hoạt động quan hệ cơng chúng gồm:
-

Họp báo

-

Tổ chức sự kiện

-

Quan hệ báo chí

-

Vận động hành lang

-

Xử lý khủng hoảng

-

Tài trợ cộng đồng


-

Xuất bản ấn phẩm

-

Lập kế hoạch quan hệ công chúng
Giới thiệu hoạt động quan hệ công chúng: Họp báo
Nguyên tắc tổ chức họp báo
-

Cần đề ra mtieu và thông điệp rõ ràng, lên kế hoạch cụ thể.
Chuẩn bị trước tì liệu cho phóng viên( thơng cáo báo chí, bài phát biểu, thơng tin
hỗ trợ thêm, tờ rơi, h.anh đi kèm)


-

-

-

Lập danh sách phóng viên và chỉ mời những nhà báo, đài phù hợp với nd cuộc họp
báo.
Chương trình họp báo cần ngắn gọn, tập chung cơ đọng, tránh vịng vo.
Chuẩn bị trước câu hỏi liên quan mà báo chí có thể hỏi, đặc biệt là những câu hỏi
hóc búa ( tốt nhất xin trc câu hỏi)
Hạn chế số ng ngồi trên bàn chủ tọa, chỉ cần 1-2 ng là đủ. Khi đó cần họp trước
những ng này và phân công ai sẽ trả lời những vấn đề nào mà p.vien hỏi.

+ các giai đoạn t.c họp báo.
A: trc khi họp báo:
1. chuẩn bị ND.( t.c họp báo phải đảm bảo có tin, địa điểm t.c họp báo)
2. xác định xem có cần phịng tiếp khách k? ( phải có đủ tên, sdt của cán bộ chủ
chốt tại địa điểm như an ninh, chọn ngày họp báo...)
3. khách mời( lời mời thường dưới dạng mời tư vấn truyền thông, cần trang
trọng, lịch thiệp và thật ngắn gọn gồm: chủ đề, địa điểm, tgian, nhân vật có mặt
và tham gia trả lời phỏng vấn trong buổi họp báo, doanh nghiệp thì chủ động
gửi email,fax...)
4. chuẩn bị tư liệu họp báo. ( cần đc chuẩn bị thật kỹ lưỡng, khoa học, rõ ràng...)
5. thảo luận với MC và thuyết diễn.
6. diễn tập
B: họp báo bắt đầu
Mọi thành viên trong ban t.c phải có mặt ít nhất 1h trc khi họp báo bắt đầu, ktra
mọi hệ thống kỹ thuật tác nghiệp, khâu đón tiếp...
Buổi họp báo phải đc bắt đầu đúng giờ.
Nên có bản đăng ký phóng viên và khách mời để biết ai có mặt
Đảm bảo họp báo và các phát biểu nắn gọn tl đúng trọng tâm
Dành tg cho câu hỏi
Ghi âm lại tất cả những đối thoại, phát biểu để lưu trữ, giải đpá những câu hỏi
chưa đc tl ngay, nhớ thực hiện lời hứa tl khi chưa trả lời ngay đc.
C: sau khi họp báo
Kết thúc buổi họp báo hãy dành tg cho giới truyền thông những lời cảm ơn chân
thành
Bên cạnh, sau họp báo nên có ng ủng hộ nhận PR tiếp khách mời, nhất là các
phóng viên trc khi họ ra về
Doanh nghiệp có thể gửi thơng cáo bao chí đến các phóng viên sau buổi họp.


Câu 13: Thế nào là họp báo? Trình bày cách thức tổ chức họp báo?

KN: Họp báo là một trong nhứng hoạt động diễn ra thường xuyên, nhằm mục tiêu loan
báo các thông tin cần thiết từ một hoặc một số chủ thể (cá nhân hoặc tổ chức) với
các phương tiện truyền thơng đại chúng để thơng tin đó đến được với công chúng
Cách thức tổ chức họp báo:
Nguyên tắc tổ chức họp báo
-

-

Cần đề ra mtieu và thông điệp rõ ràng, lên kế hoạch cụ thể.
Chuẩn bị trước tì liệu cho phóng viên( thơng cáo báo chí, bài phát biểu, thông tin
hỗ trợ thêm, tờ rơi, h.anh đi kèm)
Lập danh sách phóng viên và chỉ mời những nhà báo, đài phù hợp với nd cuộc họp
báo.
Chương trình họp báo cần ngắn gọn, tập chung cơ đọng, tránh vịng vo.
Chuẩn bị trước câu hỏi liên quan mà báo chí có thể hỏi, đặc biệt là những câu hỏi
hóc búa ( tốt nhất xin trc câu hỏi)
Hạn chế số ng ngồi trên bàn chủ tọa, chỉ cần 1-2 ng là đủ. Khi đó cần họp trước
những ng này và phân cơng ai sẽ trả lời những vấn đề nào mà p.vien hỏi.
+ các giai đoạn t.c họp báo.
A: trc khi họp báo:
7. chuẩn bị ND.( t.c họp báo phải đảm bảo có tin, địa điểm t.c họp báo)
8. xác định xem có cần phịng tiếp khách k? ( phải có đủ tên, sdt của cán bộ chủ
chốt tại địa điểm như an ninh, chọn ngày họp báo...)
9. khách mời( lời mời thường dưới dạng mời tư vấn truyền thông, cần trang
trọng, lịch thiệp và thật ngắn gọn gồm: chủ đề, địa điểm, tgian, nhân vật có mặt
và tham gia trả lời phỏng vấn trong buổi họp báo, doanh nghiệp thì chủ động
gửi email,fax...)
10. chuẩn bị tư liệu họp báo. ( cần đc chuẩn bị thật kỹ lưỡng, khoa học, rõ ràng...)
11. thảo luận với MC và thuyết diễn.

12. diễn tập
B: họp báo bắt đầu
Mọi thành viên trong ban t.c phải có mặt ít nhất 1h trc khi họp báo bắt đầu, ktra
mọi hệ thống kỹ thuật tác nghiệp, khâu đón tiếp...
Buổi họp báo phải đc bắt đầu đúng giờ.


-

-

Nên có bản đăng ký phóng viên và khách mời để biết ai có mặt
Đảm bảo họp báo và các phát biểu nắn gọn tl đúng trọng tâm
Dành tg cho câu hỏi
Ghi âm lại tất cả những đối thoại, phát biểu để lưu trữ, giải đpá những câu hỏi
chưa đc tl ngay, nhớ thực hiện lời hứa tl khi chưa trả lời ngay đc.
C: sau khi họp báo
Kết thúc buổi họp báo hãy dành tg cho giới truyền thông những lời cảm ơn chân
thành
Bên cạnh, sau họp báo nên có ng ủng hộ nhận PR tiếp khách mời, nhất là các
phóng viên trc khi họ ra về
Doanh nghiệp có thể gửi thơng cáo bao chí đến các phóng viên sau buổi họp.

Câu 14: Thế nào là thơng cáo báo chí ? Cách thức viết một thơng cáo báo chí?
Thơng cáo báo chí:
-

-

Thơng cáo là 1 tài liệu rất quan trọng đối với hoạt động PR.

Thơng cáo báo chí là 1 vb ngắn gọn, thường chỉ 1 trang nhằm mục đích giới thiệu,
tác động vào nhận thức và kêu gọi sự quan tâm của công chúng tới 1 sự kiện, 1
vấn đề có giá trị thơng tin cao của tổ chức.
Thơng cáo báo chí được gửi đến tất cả các loại báo in, báo nói, báo hình, báo trực
tuyến. 1 thơng cáo báo chí được giới truyền thơng đánh giá cao sẽ đưa tin tác động
lớn đến nhận thức của công chúng về sự kiện, vấn đề của tổ chức của công chúng
về sự kiện, vấn đề của tổ chức.

Cách thức viết thơng cáo báo chí:
Viết thơng cáo báo chí dựa trên cấu trúc: 5W+ 1H, gồm: Who: ai?; What: cái gì, Where:
ở đâu; Why: tại Sao; When: khi nào ; How: như thế nào?
-

Yêu cầu của 1 bản thông cáo báo chí.
Kích thích sự tị mị ngay từ đầu tiên
Trình bày ngắn gọn thông điệp rõ ràng
Tập trung theo chủ đề chính, tránh đưa nhiều thơng tin gây nhiễu
Nêu bật ý quan trọng và đưa ý này lên trước sau đó mới diễn giải.

Ví dụ về một bản thơng cáo báo chí:


Câu 15: Hãy trình bày mối quan hệ báo chí?
Giới thiệu báo chí Việt Nam:
- VN có hơn 500 báo viết, 6 kênh truyền hình quốc gia cùng 63 đài phát thanh truyền
hình địa phương
- Tất cả báo chí VN đều trực thuộc các cơ quan thuộc Chính phủ và được kiểm sốt chặt
chẽ bởi Chính phủ và Đảng
- Cơ quan quản lý báo chỉ cấp Chính phủ là Bộ Thông tin Truyền thông
- Cơ quan của Đảng quản lý hoạt động báo chí là Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương

Các nhóm báo chí Việt Nam:
- Nhóm 1 bao gồm báo Nhân dân, Đài truyền hình VN (VTV). Đài Tiếng nói VN và
Thơng tấn xã VN. Tổng biên tập và tổng giám đốc thường là Ủy viên TW Đảng, tương
đương bộ trưởng
- Nhóm 2 bao gồm các báo của cơ quan thuộc Chính phủ và của Đảng ở địa phương (Hà
Nội Mới, Sài Gịn giải phóng, Đài TH HN, Đài TH TPHCM,…) và báo của các tổ chức
chính trị xh cấp TW( Đoàn thanh niên). Tổng biên tập tương đương cấp vụ trưởng
- Nhóm 3 gồm báo viết, báo mạng của các tổ chức ctrị xh cấp địa phươg hoặc các cơ
quan Chính phủ. Tổng biên tập tương đương vs câp trưởng phịng
Ngun tắc hoạt động của Báo chí
- Tính khuynh hướng (chính trị - xã hội)
- Tính đảng
- Trung thực, khách quan
- Tính nhân dân và dân chủ
- Tính nhân văn, nhân đạo
- Tính quốc tế và ý thức dân tộc
Nguyên tắc xây dựng quan hệ báo chí
- Chủ động và liên tục
- Trung thực, k bóp méo sự thật
- Tích cực, k né tránh, sẵn sàng hợp tác
- K mua chuộc báo chí
- Quan hệ bình đẳng
- K đối lập vs báo chí
Quan hệ giữa chuyên viên PR vs giới truyền thông: dựa trên 5 chữ F


-

Nhanh chóng – Fast: tơn trọng thời hạn của bài viết. Nếu bạn nhỡ cuộc điện thoại của 1
phóng viên, gọi lại ngay cho anh ta kể cả khi hết giờ làm việc. Gọi vào ngày hôm sau

thường là quá muộn bài viết đã đc viết xong

-

Chân thực – Factual: Nắm vững các số liệu và làm cho chúng trở nên thú vị. Các bài báo
muốn trở thành có uy tín phải dựa trên con số thống kê, các nghiên cứu,…

-

Thẳng thắn – Frank: Hãy thẳng thắn, đừng baoh lừa gạt phóng viên. Hãy cởi mở. Nếu có
lý do phóng viên baoh cũg hiểu và thông cảm kể ca khi bạn k thể trả lời câu hỏi của họ

-

Công bằng – Fair: Một tôt chức phải tỏ ra công bằng vs tất cả các phóng viên. K cung cấp
riêng thơng tin, k ưu đãi 1 tờ báo đặc biệt nào. Thông tin cần đc chia sẻ cho tất cả

-

Thân thiện – Friendly: Giống như mọi ng, phóng viên trân trọng tình bạn (và phép xã
giao): hãy nhớ tên họ, nhớ họ làm việc ở đâu, nhỡ những bài viết của họ, cảm ơn họ khi
có bài viết, nhớ ngày sinh nhật của họ,…
Câu 16: Trình bày quy trình tổ chức sự kiện?
KN: Tổ chức sự kiện là 1 quá trình kết hợp giưa các hoạt động lao động sáng tạo của con
người với máy móc, thiết bị cơng nghệ để thực hiện 1 sự kiện trong 1 tgian nhất định
nhằm chuyển tới công chúng mục tiêu những thông điệp truyền thơng theo u cầu.
Mục đích: tổ chức sự kiện nhằm gây sự chú ý của công chúng để gthieu, quảng bá, tạo ra
mqh mang lại lợi ích cho tổ chức.
Có nhiều loại hình thức tổ chức sự kiện: sự kiện trong nhà và sự kiện ngồi trời.
Quy trình tổ chức sự kiện gồm 6 bước:

Bước 1: Lấy thông tin yêu cầu
Những thông tin cơ bản về thời gian t.c, ng tham gia... yêu cầu cơ bản với sự kiện.
Bước 2: hình thành ý tưởng.
Bước 3: lập kế hoạch và báo giá:
-

Viết kế hoạch
Thiết kế
Lên dự trù kinh phí

Bước 4: thuyết trình kế hoạch
-

Thuyết trình kế hoạch để đấu thầu hoặc đc phê duyệt

Bước 5: tổ chức thực hiện
-

Tổ chức sự kiện và kiểm soát sự kiện


-

Giải quyết các rủi ro phát sinh
Dọn dẹp địa điểm

Bước 6: Tổng kết đánh giá
-

Tổng kết kết quả, tài chính, gửi baó cáo

Trả đồ đạc được thuyê, mua
Họp rút kinh nghiệm.

Câu 17: Thế nào là tài trợ và các hình thức tài trợ?
KN: Tài trợ nhằm mục đích xây dựng hình tượng doanh nghiệp thơng qua việc tăng
cường quảng bá thương hiệu trên các phương tiện truyền thơng, báo chí. Tài trợ thường ít
tốn kém hơn quảng cáo nhưng lại mang lại hiệu quả cao
Các hình thức tài trợ:
Các lĩnh vực tài trợ:
- Những sự kiện văn hóa, các sự kiện ca múa nhạc
- Chương trình trên truyền hình, giải thể thao
- Tài trợ, bảo trợ các chương trình từ thiện, giáo dục, y tế, phát triển cộng đồng, xoá đói

giảm nghèo,…
Các loại hình tài trợ: tài trợ độc quyền, tài trợ chính, tài trợ phụ, tài trợ hiện vật, vận
chuyển, hôc trợ tổ chức.
Một số lưu ý của tài trợ
-

Cần nghiên cứu kỹ trước khi tài trợ
Tránh tài trợ cho những sản phẩm quá khác biệt
Tránh tài trợ cho chương trình có cùng đối thủ cạnh tranh tài trợ
Gắn hoạt động tài trợ với nhãn hiệu cụ thể.

Câu 18: Thế nào là vận động hành lang?
KN: vận động hành lang là sự gây ảnh hưởng áp lực tới 1 nhóm ng hoặc 1 tổ chức
liên quan đến việc thơng qua 1 quy định cần thiết của chính phủ. Vận động hành
lang cần thiết khi có các ý kiến tranh luận khác nhau và các lợi ích khác nhau
vận động hành lang được hiểu 1 cách rất đặc trưng là hoạt động ảnh hưởng đến
tiến trình ban hành quyết định

Nghiệm vụ của chuyên gia vận động hành lang:
-

Cái thiện mqh truyền thông với cá nhân và các cấp, cơ quan chính phủ
Thơng tin và ghi chép cơng việc của các nhà làm luật
Đảm bảo các quyền lợi của tổ chức có trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nc
Tác động gây ảnh hưởng tới luật pháp có liên quan đến tổ chức


-

Vận dụng các khả năng để các nhà làm luật hiểu được hoạt động và các vấn đề liên
quan đến t.chuc

Các hình thức vận động hành lang:
-

Mqh cá nhân với đại diện của chính quyền
Tham gia vào phiên họp của các bộ ngành
Các hoạt động thông qua dư luận và phương tiện truyeeng thông đại chúng
Kiến nghị, nhận xét từ phía doanh nghiệp, t.c gửi cho các cơ quan chính quyền
Gặp gỡ các nhà lãnh đạo cao cấp của nhà nc

Đơn cử một ví dụ về vận động hành lang của tổ chức từ thiện
- Vận động hành lang
- Tại sao cần vận động hành lang?
- Các kỹ năng để thực hiện vận động hành lang
- Thu hút một chính trị gia ủng hộ mục tiêu của tổ chức bạn
- Sử dụng phương tiện truyền thông để vận động hành lang
Câu 19: Thế nào là khủng hoảng và cách thức xử lý khủng hoảng?

KN: Khủng hoảng là 1 sự cố xảy ra thu hút sự quan tâm của báo chí( vd tai nạn, ô nhiễm
mtrg...)
Những dấu hiệu và cấp độ cảnh báo khủng hoảng:
-

Bất ngờ, thiếu thông tin

-

Sự kiện leo thang

-

Mất kiểm sốt

-

Soi mói từ bên ngồi gia tăng

-

Sự bao vây về tinh thần

-

Hoảng loạn
Nội dung 2: Cách thức xử lý khủng hoảng
1.1.
Các bước giải quyết khủng hoảng
1: thành lập nhóm chuyên trách

2: xác định nguyên nhân và ảnh hưởng của khủng hoảng
3: đánh giá tình hình, phạm vi khủng hoảng và đối tượng liên quan
4: xây dựng thông điệp chủ chốt
5: chuẩn bị thông tin
6: xác định công cụ truyền đạt
7: tổng kết rút kinh nghiệm
1.2: các bước triển khai


1, thu thập tất cả dữ liệu về 1 mối
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

lựa chọn ng có uy tín, đáng tin cậy, có kinh nghiệm phát ngôn
thuyết phục nhà báo k sục sạo đưa tin vịt đến khách hàng
trình bày với những ng có trách nghiệm về sự cố 1 cách cởi mở và chân thành
nêu rõ lý do nếu k muốn trả lời phỏng vấn
cung cấp những chứng cứ thuyêt phục
ghi lại tiến triển sự việc dùng làm tài liệu báo cáo và rút kinh nghiệm
bổ sung liên tục các thông tin cho đến khi sự việc kết thúc

1.3. Các bước nên tránh
1. bình luận, tranh cãi
2. góp ý kiến cá nhân về sự việc
3. la mắng tức tối phản ứng gay gắt

4. thổi phồng sự việc
5. đi lệch chính sách, quy định của cơng ty
6. xóa chứng cứ
Câu 20: Ấn phẩm là gì? Trình bầy các loại ấn phẩm?
KN : Ấn phẩm là những tài liệu liên quan đến in ấn, phát hành
Các loại ấn phẩm bao gồm cả lời và h/ả:
- Xuất bản báo
- Tạp chí
- Lịch
- Bộ nhận diện thương hiệu
- Cataloge
- Logo
- Name card
- Folder
- Salekit
- Bao bì
- Nhãn mác
- Tờ rơi
- Băng rôn


- Cờ phướn
- Bút
- Sổ
- Quà tặng ctrình
- Đĩa CD
Tầm quan trọng của ấn phẩm nội bộ:

Cách thức triển khai một ấn phẩm nội bộ: Ấn phẩm phải có hình ảnh và thông điệp rõ
ràng.

-

Chọn loại ấn phẩm và phác thảo ý tưởng cho ấn phẩm

-

Xác định số lượng, chất liệu và kích thước ấn phẩm

-

Soạn nội dung, thơng điệp cần chuyển tải

-

Đi khảo sát chụp hình tư liệu hoặc sáng tác hình ảnh minh hoạ

-

Xây dựng market

-

Dự tốn ngân sách

-

In market để kiểm duyệt trước khi in

-


In và phát hành ấn phẩm

-

Thực hiện vệc phân phối và treo lắp
Câu 23: Giới thiệu chức năng tư vấn của quan hệ cơng chúng? Trình bày chức năng
nghiên cứu của quan hệ công chúng?
Giới thiệu chức năng tư vấn của PR: cung cấp thơng tin, cho lời khun, đóng góp ý kiến
chun mơn về 1 vấn đề nào đó
Trình bày chức năng nghiên cứu của PR:
KN: chức năng nghiên cứu sd các phươg pháp khoa học để thu thập thông tin về thì
trường, sản phẩm, dịch vụ




×