Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Hồ Hoàng Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Vĩnh Quới 1 Tuaàn 20. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC BOÁN ANH TAØI. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở đoạn kết. 2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát tập thể 2. Kieåm tra: 3HS đọc thuộc lòng bài Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài thô. người 3. Dạy bài mới: Giới thhiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. Phần Cả lớp lắng nghe. đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thaønh laøm vieäc nghóa cuûa boán anh em Caåu Khaây. Phaàn tieáp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp sức trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc HS đọc nối tiếp. - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài, (Với lớp có nhiều HS đọc tốt, GV có thể mời 1 HS đọc cả bài trước khi cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.) GV kết hợp : - Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. - Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. HS đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Mỗi nhóm đọc 1 đoạn và trả lời cáicâu hỏi : + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp HS đọc từng đoạn và thảo đỡ như thế nào? (Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn luaä n để trảlời các câu hỏi. sống sót, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ). + Yeâu tinh coù pheùp thuaät gì ñaëc bieät? (Yeâu tinh coù pheùp thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cẩcnh đồng, laøng maïc). + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? (HS thuaät…) + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. (…có sức khoẻ, có tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng) + Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? (Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây) c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. - GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS. - Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Một vài HS đọc trước lớp GV sửa chữa, uốn nắn. 4. Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực. - Yêu cầu các em về nhà kể chuyên cho người thân.. GVCN: Hồ Hoàng Minh. 2 HS đọc nối tiếp.. HS thi đọc diễn cảm.. TOÁN PHAÂN SOÁ I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình veõ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS lên bảng sửa bài 4: 1 HS lên sửa bài. Giaûi Diện tích của mảnh đất là : 40 x 25 = 1 000 ( dm2 ) Đáp số: 1 000 dm2. 3. Bài mới: GV cho HS quan sát một hình tròn và trả lời câu hỏi HS quan saùt hình vaø traû Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau? (… 6 phần) Được tô màu mấy phần? (5 phần) lời. GV: Chia hình troøn thaønh 6 phaàn baèng nhau, toâ maøu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 5 Naêm phaàn saùu vieát thaønh (vieát soá 5, vieát gaïch ngang, 6 viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). 5 5 GV chæ vaøo cho HS đọc. Ta gọi laø phaân soá. 6 6 Phân số này có tử là 5 và mẫu là 6. GV hướng dẫn để HS nhận ra: Mẫu số viết dưới gạch ngang, mẫu số cho biết hình Trang 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. tròn được chia làm 6 phần bằng nhau. Mẫu số phải là số tự nhieân khaùc 0. Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. 1 3 4 Làm tương tự với các phân số ; ; 2 4 7 Cho HS tự nêu nhận xét. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS nêu từng phần, HS làm và chữa bài (nêu miệng) Baøi 2: GV yeâu caàu HS laøm baøi treân phieáu baøi taäp Baøi 3: HS laøm baûng con Vieát caùc phaân soá: 2 HS neâu mieäng. - Hai phaàn naêm: 5 11 - Mười một phần mười hai: HS laøm baøi treân phieáu baøi 12 taäp. 4 9 - Bốn phần chín: ; - Chín phần mười: 9 10 HS laøm baûng con. 50 - Nam möôi phaàn taùm tö: 84 Baøi 4: Cho HS chôi troø chôi 5 Gọi HS thứ nhất đọc phân số 8 Nếu đọc đúng thì chỉ định bạn khác đọc tiếp phân số thứ hai. Nếu HS nào đọc sai thì bạn khác sửa, HS đó phải đọc lại sau đó mới được chỉ định bạn khác đọc tiếp. HS chôi troø chôi. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài phân số và phép chia số tự nhiên. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VAØ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tieát 2). I. MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - SGK Đạo đức 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - HS đọc phần ghi nhớ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4, SGK) 1/ GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống. 2/ Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HS laøm vieäc theo nhoùm. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. 3/ Các nhóm lên đóng vai. 4/ GV phỏng vấn HS đang đóng vai. 5/ Thảo luận cả lớp: - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Em cảm thấy như thế nào ứng xử như vậy? 6/ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huoáng. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tâp 5 – 6, SGK) 1/ HS trình baøy saûn phaåm (theo nhoùm hoïc caù nhaân). 2/ Cả lớp nhận xét. 3/ GV nhaän xeùt chung. Keát luaän chung. GV mời 1 -2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động nối tiếp Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. 4. Cuûng coá daën doø: - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm.. GVCN: Hồ Hoàng Minh. HS trình baøy saûn phaåm. HS đọc HS thực hiện. Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 KHOA HOÏC KHOÂNG KHÍ BÒ OÂ NHIEÃM I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Phaân Bieät khoâng khí saïch (trong laønh) vaø khoâng khí baån (bò oâ nhieãm). - Nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 76, 77 SGK - Söu taàm caùc hình veõ, tranh aûnh veà caûnh teå hieän baàu khoâng khí trong laønh, baàu khoâng khí bò oâ nhieãm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Trả lời câu hỏi trong SGK. 3 HS trả lời. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và khoâng khí saïch. * Muïc tieâu: Phaân Bieät khoâng khí saïch (trong laønh) vaø khoâng khí baån (bò oâ nhieãm). * Caùch tieán haønh: + Bước 1: Làm việc theo cặp. HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 78, 79 SGK vaø chæ ra hình naøo theå hieän baàu khoâng khí trong saïch? Hình naøo theå hieän baàu khoâng khí bò oâ nhieãm? + Bước 2: Làm việc cả lớp 4 nhóm HS trình bày, cả lớp GV goïi moät soá nhoùm HS neâu keát quaû. nhaän xeùt. . Hình 2 cho bieát nôi coù khoâng khí trong saïch. . Hình 1, 3, 4 cho bieát nôi khoâng khí bò oâ nhieãm. Trang 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không HS neâu. khí bò oâ nhieãm. Keát luaän: Khoâng khí saïch laø khoâng khí trong suoát, khoâng maøu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp không làm hại đến sức khử con người. Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vaät khaùc. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây nhieãm baån baàu khoâng khí. * Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân gây nhiễm HS liên hệ thực tế và phát baån baàu khoâng khí. bieå u. * Caùch tieán haønh: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu. Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm noùi chung vaø nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? (Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn… do raùc thaûi sinh ra… 4 HS nhaéc laïi keát luaän . GV hoûi ruùt ra keát luaän: Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm : + Do bụi: Bụi từ nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, buïi than, xi maêng…) + Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, đầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học… 4. Cuûng coá, daën doø: - HS nhaéc laïi baøi hoïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận ra: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 2. Kó naêng: Reøn kó naêng ghi caùc thöông thaønh phaân soá. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình hoặc hình vẽ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Lop4.com. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Phaân soá. - Sửa các bài tập về nhà. 3. Bài mới: Phân số và phép chia số tự nhieân. a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu từng vấn đề rồi hướng Hoạt động lớp . dẫn HS tự giải quyết vấn đề. MT: Giuùp HS nhaän ra thöông cuûa pheùp chia coù theå vieát thaønh moät phaân soá. PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. - Nêu : 8 : 4 = 2 (quả cam) Hỏi mỗi em được mấy quả cam? - Kết quả phép chia này là loại số nào? - Là một số tự nhiên. - Nêu tiếp: 3 cái bánh chia đều cho 4 em. 3 - Neâu : 3 : 4 = (caùi baùnh) Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái 4 baùnh? - Laø moät phaân soá. - Kết quả phép chia này là loại số nào? - Thương của phép chia số tự nhiên cho một - Em kết luận điều gì qua hai phép chia số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một neâu treân? phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Tự nêu thêm các ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động lớp. MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Baøi 1: - Làm bài theo mẫu rồi chữa bài. - Baøi 2: - Làm bài theo mẫu rồi chữa bài. - Baøi 3: - Tự nêu: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và maãu soá baèng 1. 4. Cuûng coá: - Chaám baøi, nhaän xeùt. - Các nhóm cử đại diện thi đua viết các thương dưới dạng phân số ở bảng. 5. Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Laøm caùc baøi taäp tieát 97 saùch BT. CHÍNH TAÛ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bầy đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. 2. Phaân bieät tieáng coù aâm, vaãn deã laãn: ch/tr, uoât/uoâc. II. ĐỒø DÙNG DẠY- HỌC: - Một tờ phiếu viết nội dung BT2a (hay 2b), 3a (hay3b). - Tranh minh hoạhai truyện ở BT (3) – SGK, VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Lop4.com. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khởi động: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết những từ khó bài trước mắc phải. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài. b) Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. HS theo doõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, cách viết tên nước ngoài những chữ cần viết hoa. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2, 3 lượt. - GV đọc toàn bài để HS soát lại bài. - GV chấm chữa 7 – 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK, tự sửa lỗi viết sai bên lề trang vở. - GV neâu nhaän xeùt chung c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baøi taäp 1: - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở hoặc vở BT. - GV viết 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội bài, phát bút dạ 3 -4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS điền nhanh âm đầu thích hợp vào chỗ trống, Cả lớp và GV nhận xét kêt quaû laøm baøi cuûa moãi nhoùm. - HS sửa bài theo lời giải đúng. Chuyeàn trong voøm laù Chim coù gì vui Maø nghe ríu rít Như trẻ reo cười? Baøi 2 : -GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT. - GV viêt 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội bài, phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS tìm tiếng có vần uôc hay uôt vào chỗ trống. Cả lớp và GV nhận xét kêt quaû laøm baøi cuûa moãi nhoùm. - HS sửa bài theo lời giải đúng: thuốc bổ, cuộc đi bộ, buoäc ngaøi. - Gọi 1 HS đọc lại truyện, nói về tính khôi hài của truyeän. 4. Cuûng coá – daën doø: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.. GVCN: Hồ Hoàng Minh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS vieát vaøo baûng con.. HS đọc thầm và tìm từ khó. HS nghe – vieát baøi. HS soát lỗi.. HS laøm vieäc theo nhoùm.. HS sửa bài vào vở.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ? I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Cũng cố kiến thức và kỷ năngvề câu kể Ai làm gì? Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định bộ phận CN, VN trong câu. 2. Thực hành viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? Trang 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1, 2 - Bút dạ và 2-3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm BT3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết văn BT2) - VBT Tieáng vieät 4, taäp 2 (neáu coù). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra 2 HS. - HS làm lại BT 1 tiết trước - 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Các tiết học trước đã giúp các em nắm được bộ phận CN và VN trong kiểu câu kể Ai làm gì? Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập để nắm chắc hôn caáu taïo cuûa kieåu caâu naøy. * Hướng dẫn luyện tập: Baøi taäp 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai làm gì? GV dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi HS lên đánh dấu x vào trước các câu kể. (Câu 3, 4, 5, 7) Baøi taäp 2: GV neâu yeâu caàu cuûa baøi, HS laøm vieäc caù nhaân vaø xaùc định bộ phận CN và VN trong các câu kể Ai làm gì vừa tìm được. Goïi 4 HS leân xaùc ñònh boä phaän CN, VN trong 4 caâu treân phieáu: Caâu 3: Taøu chuùng toâi // buoâng neo trong vuøng bieån Trường Sa. Caâu 4: Moät soá cieán só // thaû caâu. Caâu 5: Moät soá khaùc // quaây quaàn treân boong sau ca haùt, thoåi saùo. Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui. Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề bài. GV treo tranh minh hoạ cảnh HS làm trực nhật và nhắc HS: + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. + Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì? - HS viết đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào laø caâu keå Ai laøm gì? Cả lớp và GV nhận xét. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở.. Lop4.com. HS laøm baøi treân baûng. 1 HS đọc.. HS laøm vieäc theo caëp.. HS laøm vieäc caù nhaân.. HS đọc yêu cầu của bài. HS viết đoạn văn. 4 HS đọc bài của mình.. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 LỊCH SỬ CHIEÁN THAÉNG CHI LAÊNG. I. MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy HS bieát: - Thuaät laïi dieãn bieán traän Chi Laêng. - Ý nghĩa quyết định cuatraanj chi lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. - Cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Laêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phoùng to. - Phieáu hoïc taäp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần? 2 HS trả lời câu hỏi. Do ñaâu nhaø Hoà khoâng choáng noåi quaân Minh xaâm lược? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: làm việc cả lớp. GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Dưới HS laéng nghe. ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng… HS quan sát lược đồ và đọc Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK. SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung caûnh cuûa aûi Chi Laêng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. HS hoạt động nhóm. HS thảo luận nhóm để thuật lại được trận Chi Lăng theo caùc caâu hoûi sau: + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? + Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào? Đại diện các nhóm lên thuật lại diễn biến chính của Đại diện nhóm lên báo cáo. traän Chi Laêng. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. Cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: HS thảo luận và trả lời. + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao? 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài “Nhà hậu Lê và việc quản lí đất nước”. KYÕ THUAÄT Lop4.com. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. VAÄT LIEÄU VAØ DUÏNG CUÏ TROÀNG RAU, HOA. I. MUÏC TIEÂU: - HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chaêm soùc rau, hoa. - Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo troàng rau, hoa. II. CHUAÅN BÒ: - Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. - SGK. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài cũ: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - HS nêu lại ghi nhớ - GV nhaän xeùt. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. 2) Hướng dẫn: * Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa. - GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khaùc nhau. - Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem. - Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chuùng ta troàng. - Giới thiệu phân bón. - Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Cóp thể cho đất vào chậu, thường để trồng rau hoa. - GV choát noäi dung 1. + Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước. - GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ. - Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn. C. Cuûng coá – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Lop4.com. - HS đọc nội dung 1.. - HS trả lời. - HS nhaéc laïi.. - Đọc mục 2 SGK và trả lời các caâu hoûi veà ñaëc ñieåm, hình daïng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chaêm soùc rau, hoa. - HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài.. - HS đọc ghi nhớ cuối bài.. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. TOÁN PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt). I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết so sánh phân số với 1. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Moâ hình, hình veõ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên. - Sửa các bài tập về nhà. 3. Bài mới: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt). a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng. Hoạt động lớp. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu vấn đề và hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. MT: Giúp HS nắm thương của phép chia có thể là - Aên 1 quả cam tức là ăn 4 phần 4 1 moät phaân soá. hay quaû cam; aên theâm quaû PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. 4 4 - Nêu vấn đề như 2 dòng đầu của phần a bài học. nữa tức là ăn thêm 1 phần; như vậy, 5 Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải quyết vấn đề. Vân đã ăn tất cả 5 phần hay quaû 4 cam. - Chia đều 5 quả cam cho 4 người 5 thì mỗi người nhận được quaû - Nêu vấn đề như dòng đầu của phần b bài học. 4 Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải quyết vấn đề. cam. 5 - Neâu caâu hoûi giuùp HS nhaän bieát: - Nhaän xeùt: Phaân soá có tử số 5 4 + quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 4 5 1. cam cho 4 người. Ta có: 5 : 4 = . 4 4 - Neâu: Phaân soá có tử số bằng 5 1 4 + quaû cam goàm 1 quaû cam vaø quaû cam, do mẫu số, phân số đó bằng 1. 4 4 1 5 5 - Neâu tieáp: Phaân soá có tử số bé đó quaû cam nhieàu hôn 1 quaû cam. Ta vieát: > 1. 4 4 4 hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1. - Tương tự, giúp HS nêu tiếp. Hoạt động lớp. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Giúp HS làm được các bài tập. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Baøi 1: - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Baøi 2: - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Baøi 3: 4. Cuûng coá : - Chaám baøi, nhaän xeùt. - Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh các phân Lop4.com. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. số với 1 ở bảng. 5. Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Laøm caùc baøi taäp tieát 98 saùch BT.. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Reøn kó naêng noùi: - HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu truyện, đoạn truyện) các em đã nghe,đã đọc nói về người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi về các bạn về nội dung, ý nghĩa về câu truyện. 2. Rèn kĩ năngh: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúnh lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Một số truyện viết về những người có tài (GV và HS siêu tầm): truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi; có tìm các tuyện này trong sách báo cho thiếu nhi.Sách truyện đọc lớp 4 giới thiệu 10 truyện thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. - Giaáy khoå to vieát daøn yù KC: + Giới thiệu tên câu tuyện, nhân vật. + Mở đầu câu chuyện (chuyện xãy ra khi nào, ở đâu?) + Dieãn bieán caâu chuyeän. + Kết thúc câu chuyện (số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính). + Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện bác HS keå vaø neâu yù nghóa cuûa đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện. chuyeän. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV neâu MÑ, Y C cuûa tieát hoïc. - Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào? (GV xem lướt, yêu cầu HS giới. Giới thiệu nhanh truyện các em mang đến lớp) * Hướng dẫn HS kể chuyện. + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe về 1 HS đọc gợi ý 1, 2. một người có tài. Gọi 1 HS đọc phần gợi ý 1, 2. GV nhắc HS chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó như trí tuệ, sức khoẻ. Trang 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong sách là những nhân vật các em đã được biết qua các bài học trong SGK, các em có thể kể những chuyện ấy nhưng sẽ không được tính điểm cao bằng các bạn chịu đọc, chịu HS nối tiếp nhau giới thiệu nghe, nên đã tự tìm được các câu chuyện ngoài SGK. HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. câu chuyện định kể. Noùi roõ caâu chuyeän keå veà ai, taøi naêng ñaëc bieät cuûa nhaân vật, em đã đọc hoặc nghe chuyện ở đâu… * HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV nhaéc HS: + KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo lối mở rộng – nói theâm veà tính caùch cuûa nhaân vaät vaø yù nghóa caâu chuyeän để các bạn cùng trao đổi. + Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 HS thi keå chuyeän vaø neâu yù đoạn, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể. nghóa cuûa caâu chuyeän. - Thi kể trước lớp: + Moãi em keå chuyeän xong phaûi noùi suy nghó cuûa mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện. + Cả lớp và GV nhận xét: bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. 3. Cuûng coá, daën doø: HS nhaän xeùt. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe baïn keå, nhaän xeùt chính xaùc, ñaët caâu hoûi hay. Yeâu caâu HS veà nhaø tieáp tuïc. Luyện kể lại câu chuyện cho người thân. * Chuaån bò noäi dung cho tieát keå chuyeän tuaàn 21 “KC veà một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em bieát”. TAÄP LAØM VAÊN MIÊU TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: HS thực hành viết hoàn chỉnh đoạn vănmiêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu lời văn sinh động, hồn nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ trơi khác (nếu có) Giấy, bút để làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 1. Mở bài: Giới thiệu định vật định tả. 2. Thaân baøi: - Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. - Tả những bộ phậncó đặc điểm nổi bật (có thể kết hợpthể hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật). 3. Kết bài: Nêu cảm ngỉ đối với đoò vật đã tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Lop4.com. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. GVCN: Hồ Hoàng Minh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng; Hãy chọn một trong các đề sau đây: Đề 1: Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường. Chú ý 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề mở bài theo cách gián tiếp. baøi. Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi với các em ở nhà. Chú 2 HS đọc lại dàn bài. ý kết bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở baøi theo caùch giaùn tieáp. HS đọc lại dàn bài của bài văn tả đồ vật. Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng đề bài và chọn HS làm bài vào vở. một trong ba đề GV đã ghi trên bảng. Hướng dẫn HS làm bài: + Nhắc HS nên lập dàn bài trước khi viết, chú ý cách trình baøy baøi. HS làm bài vào vở. 4. Cuûng coá, daën doø: - Thu + chaám baøi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở nơi em sinh sống để giới thiệu về những đổi mới đó. Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát từng bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm ứng tự hào, ca ngợi. 2. Hiểu các từ mới trong bài (chính đáng, văn hoá Đông Sơn, văn hoá vũ công, nhân baûn, chim Laïc, chim Hoàng). - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ siêu tập Trống Đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Aûnh trống đồng trong SGK phóng to (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát tập thể 2. Kieåm tra: Gọi 2HS đọc nối tiếp truyện Bốn anh tài và nêu ý nghĩa cuûa truyeän. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát ảnh trống đồng và giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Lop4.com. 2 HS đọc bài.. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. a. Luyện đọc 2 HS đọc nối tiếp . - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài, (Với lớp có nhiều HS đọc tốt, GV có thể mời 1 HS đọc cả bài trước khi cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.) GV kết hợp: HS quan saùt aûnh - Hướng dẫn HS xem ảnh trống đồng giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, khó trong bài: chính đáng, nhân bản. HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 1 HS đọc to đoạn 1, cả lớp HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? (Trống đọc thầm và trả lời câu hỏi. đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong caùch trang trí, saép xeáp hoa vaên. + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? (Giữa mật trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình 1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp chim bay, höôu nai coù gaïc…) đọc thầm và trả lời câu hỏi. HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? (lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ…) + Vì sao nói hình ảnh con người chiếm chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? (Vì những hình ảnh con người chiếm chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng còn những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người - Con người lao động làm chủ, hoà mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khao khát cuộc soáng haïnh phuùc aám no). + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của nhân dân ta? (vì Trống Đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc,la một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ, là niềm tự 2HS nối tiếp đọc đoạn văn. hào chính đáng của người Việt Nam ta). c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS thi đọc diẽn cảm. - GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. GV hướng dẫn hướng dẫn các em giọng đọc của bài và theå hieän bieåu caûm. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi Từng cặp HS thi đọc diễn đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.Đoạn “Nổi bật caûm treân hoa vaên… Nhaân baûn saâu saéc”. - GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS. - Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Một vài HS đọc trước lớp GV sửa chữa, uốn nắn. 4. Cuûng coá, daën do : - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực. - Yêu cầu các em về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét đặc sắc của trống đồng cho người thân nghe. Lop4.com. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. TOÁN LUYEÄN TAÄP. GVCN: Hồ Hoàng Minh. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép cha số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thaúng khaùc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui. 2. Dạy bài mới: Bài 1: GV viết các số đo đại lượng lên bảng, gọi HS đọc từng số đo đại lượng (dạng phân số). GV và cả lớp nhận xét. Baøi 2: Vieát caùc phaân soá: GV yeâu caàu HS vieát vaøo baûng con. 1 18 72 6 ; ; ; 4 18 100 10 Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 8 14 32 8  ;14  ;32   1 1 1 Baøi 4: HS neâu phaân soá (laøm mieäng) Vieát moät phaân soá: 2 - Beù hôn 1: 7 3 - Baèng 1: 3 7 - Lớn hơn 1: 2 Bài 5: GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu rồi tự làm phần a, b: 3 1 a. CP = CD; PD = CD. 4 4 LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điêm sức khoẻ của HS. 2. Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3. - VBT Tieáng vieät 4, taäp hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Lop4.com. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. GVCN: Hồ Hoàng Minh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra: - 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật 2 HS đọc, cả lớp nhận xét. lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết. 3. Daïy hoc baøi môí : a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp 1: 1HS đọc. - 1HS đọc nội dung BT1 (đọc cả mẫu). HS thaûo luaän nhoùm. - Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm nhỏ để làm Đại diện nhóm trình bày kết quả. baøi. GV phaùt phieáu cho caùc nhoùm HS. - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả. Trọng tài và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng: + Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: taäp luyeän, taäp theå duïc, ñi boä, chaïy, chôi theå thao, aên uống điều độ, nghỉ ngơi, du lịch, giải trí. + Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc, chắc nòch, deûo dai, nhanh nheïn…. Baøi taäp 2: GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. HS trao đổi nhóm và làm bài tiếp HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn sức. theå thao. Đại diện các nhóm lên bảng thi tiếp sức. Tổ trọng tài và GV bình chọn đội thắng cuộc. Yêu cầu HS viết tên các môn thể thao vào vở bài tập (ít nhất là 15từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.) HS laøm vieäc caù nhaân. Bài 3: Làm việc cả lớp. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, Cả lớp suy nghĩ để tìm từ điền: + Khoeû nhö voi (traâu, huøm) + Nhanh như vắt (gió, chớp, điện, sóc) Baøi 4: 1HS đọc yêu cầu của bài tập. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Caû lớp phát biểu ý kiến. GV hỏi để gợi ý: . Người “Không ăn không ngủ” được là người thế naøo? . Người “Không ăn không ngủ” được khổ như thế naøo? . Người Aên được ngủ được là người như thế nào? . Aên được ngủ được là tiên nghĩa là gì? HS phaùt bieåu yù kieán, GV choát laïi: + Tiên: Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng. + Aên được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 4. Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Lop4.com. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. KHOA HOÏC BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAÏCH. GVCN: Hồ Hoàng Minh. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc HS bieát: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 80, 81 SGK. - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm? 2 HS trả lời. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu khoâng khí trong laønh. * Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo cặp. HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. GV yêu cầu HS quan sát các hình 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm ở mỗi hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. 4 nhóm HS nêu những việc Goïi moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp. neâ n làm và những việc không - Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong nên làm ở mỗi hình. saïch: + HS nêu việc làm cụ thể ở các hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. - Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong saïch: Hình 4: Nhoùm beáp than toå ong gaây ra nhieàu khoùi vaø khí HS lieân heä. thải độc hại. - Liên hệ bản thân; gia đình và nhân dan địa phương đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. 4 HS đọc lại kết luận. GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Chống ô nhiễm khoâng khí baèng caùch: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy baèng xaêng, daàu vaø cuûa nhaø maùy, giaûm khoùi ñun beáp. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu khoâng khí trong laønh. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong laønh. * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khaùc cuøng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. Trang 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Tố chức và hướng dẫn HS caùc nhoùm nhaän nhieäm vuï. GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm: Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong saïch. Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng Caùc nhoùm thaûo luaän vaø veõ phần của bức tranh. tranh. Bước 2: Thực hành Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Bước 3: Trình bày và đánh giá. Caùc nhoùm trình baøy saûn Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện phẩm. phát biểu cam kết của nhóm về thực hiện bảo vệ bầu khong khí trong sạch vaf nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. HS vaø GV nhaän xeùt tuyeân döông caùc saùng kieán tuyeân truyền cổ động của các nhóm. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi Aâm thanh. Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét Mới ở Vĩnh Sơn. 2. Buớc đầu biết quan sát và trình bày được nhữnh đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức nơi với công việc xây dựng quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em (GV và HS siêu tầm) - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Trong HK1, các em đã học cách giới HS laéng nghe. thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương bằng cách giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của phố phường nơi em ở. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 1HS đọc to, cả lớp đọc Baøi taäp 1: thaà m và trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hoûi: + Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? (…những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyeän Vónh Thaïnh, tænh Bình Ñònh) Trang 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. + Kể lại những nét đổi mới nói trên. (Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết tròng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi. nhề nuôi cá phát triển… Đời sống của người dân được cải thiện: mười hộ thì có 9 hộ có ñieän duøng, 8 hoä coù phöông tieän nghe – nhìn, 3 hoä coù xe HS đọc dàn y. máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước). GV: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dán lên bảng tờ giấy to đã viết dàn ý. Gọi 1 HS nhìn bảng đọc yêu cầu. - Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (teân, ñaëc ñieåm chung) - Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. 2 HS đọc yêu cầu của đề - Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ bài. của em vệ sự đổi mới đó. Baøi 2: - Xác định yêu cầu của đề bài: HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài. HS thực hành giới thiệu GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu. - HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: Cả lớp bình chọn. + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + HS bình chọn người giới thiệu hay. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà SS sưu tầm được. TOÁN PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. 2. Kĩ năng: So sánh được 2 phân số với nhau. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phaán maøu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Sửa các bài tập về nhà. 3. Bài mới: Phân số bằng nhau. a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng. b) Các hoạt động: Lop4.com. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×