Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.3 KB, 73 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 19
Thứ
ngày
Môn Tiết Bài dạy ĐDDH
HAI
03/01
2011
CC 19 Sinh hoạt đầu tuần.
TĐ 37 Người công dân số Một. Bảng phụ,tranh...
LS 19 Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ. Tranh, ảnh tư liệu,
T 91 Diện tích hình thang. B phụ, bộ ĐDD T
Đ Đ 19 Em yêu quê hương. (tiết 1). Tranh ảnh, phiếu
h.tập,
BA
04/01
2011
LTVC 37 Câu ghép. Bảng phụ,...
CT 19 Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung
Trực.
Bảng phu, phiếu
h.tập
KH 37 Dung dòch. Hình ở SGK, …
MT 19 VT : Đề tài: Ngày Tết, Lễ hội và Mùa
xuân.
Tranh minh hoạ, …
T 92 Luyện tập. Bảng phụ, …

05/01
2011
TD 37 Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Trò
chơi: Lò cò tiếp sức và Đua ngựa.


Tranh m.hoạ, còi,...
TĐ 38 Người công dân số Một. (TT) Bảng phụ, tranh...
TLV 37 Luyện tập tả người. (Dựng đoạn Mở bài) Bảng phụ, phiếu, …
T 93 Luyện tập chung. Bảng phụ, ...
KT 19 Nuôi dưỡng gà. Tranh m.hoa, phiếu

M
06/01
2011
LTVC 38 Cách nối các vế câu ghép. Bảng phụ,...
TD 38 Tung và bắt bóng. Nhảy dây kiểu chụm 2
chân. Trò chơi: Bóng chuyền sáu.
Còi, bóng, ...
KH 38 Sự biến đổi hoá học. Hình ở SGK, …
T 94 Hình tròn. Đường tròn. B phụ, bộ ĐDD T
KC 19 Chiếc đồng hồ. Tranh minh hoạ, ...
SÁU
07/01
2011
TLV 38 Luyện tập tả người (Dựng đoạn Kết bài) Bảng phụ,...
ĐL 19 Châu Á. Lược đồ Châu Á, ...
T 95 Chu vi hình tròn. B phụ, bộ ĐDDHT
ÂN 19 Học hát : Bài Hát mừng. Nhạc cụ quen dùng.
SH 19 Sinh hoạt cuối tuần.
- 1 -

Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
CHÀO CỜ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Chào cờ . Yêu cầu học sinh hiểu được vai trò quan trọng của buổi lễ chào cờ đầu tuần ,

biết được kế hoạch hoạt động nhà trường trong tuần .
- Sinh hoạt tập thể . Yêu cầu học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể làm quen với
đội hình, đội ngũ, ca múa hát tập thể .
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ .
- Phương tiện : âm thanh .
III / TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Người Thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thời
lượng
- Hiệu trưởng-
Tổng Phụ trách
- Giáo viên chủ
nhiệm
- Lớp trưởng
- Giáo viên chủ
nhiệm
a.Chào cờ :
- Đánh giá tình hình hoạt động HKI qua .
- Phương hướng hoạt động HKII
b. Thông qua các khoản thu
- Nhắc nhở HS nộp các khoản thu trong năm .
- Nhắc nhở HS trực nhật
- Thông qua kết quả HKI
c.Tiết mục văn nghệ của ban văn nghệ của lớp và tiết mục văn
nghệ xung phong của các tổ.
- Ôn các bài hát múa về mừng Đảng mừng xuân .
- HS xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ .
d. Tổng kết đánh giá tiết chào cờ- Họat động tập thể .
15 phút
10 phút

10 Phút
2 Phút
- 2 -
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
Tập đọc
NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh
Lê)
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được
câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
- GDTGĐ DDHCM: Giáo dục tinh thần u nước, dũng cảm tìm đường cứu
nước của Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK
20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thơng báo kết quả kiểm tra cuối học
kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh
- Một HS đọc
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 3
- 3 -
họa và nêu: Các em sẽ biết được tâm
trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành qua bài
học hôm nay.
b/ Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác,
ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một
số từ ngữ mới trong bài.
- Đọc lời giới thiệu, cảnh trí
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú
Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc chú giải.

- GV cùng HS nhận xét
- GV Đọc toàn bộ đoạn kịch
b/ Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng day
dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích
lý do - trong SGK).
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới
nước?
-Giáo viên chốt lại: Những câu
nói nào của anh Thành trong bài
đã nói đến tấm lòng yêu nước,
thương dân của anh, dù trực tiếp
hay gián tiếp đều liên quan đến
vấn đề cứu dân, cứu nước, điều
đó thể hiện trực tiếp của anh
Thành đến vận mệnh của đất
nước.
- Những chi tiết nào cho thấy câu
chuyện giữa anh Thành và anh Lê
không ăn nhập với nhau?
- HS lắng nghe
- .....tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi
nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúng ta
là công dân nước Việt ...
- HS trả lời

*Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được
việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại
không nói đến chuyện đó.Anh Thành tường
- 4 -
*Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như
vậy?
- Giáo viên chốt lại, giải thích
thêm cho học sinh: Sở dĩ câu
chuyện giữa 2 người nhiều lúc
không ăn nhập nhau về mỗi
người theo đuổi một ý nghĩa
khác nhau mạch suy nghĩ của
mỗi người một khác. Anh Lê
chỉ đến công ăn việc làm của
bạn, đến cuộc sống hàng ngày.
Anh Thành nghĩ đến việc cứu
nước, cứu dân.
c/ Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc đúng ngữ điệu
văn bản kịch, phân biệt được lời tác
giả với lời nhân vật (anh Thành, anh
Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn
cảm vở kịch, thể hiện được tính cách
nhân vật (câu hỏi 4).
- Gọi ba em đọc đoạn kịch
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ...
nghĩ đến đồng bào không?"
+Giọng anh Thành: chậm rãi,
trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự

trăn trở khi nghĩ về vận nước.
+Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt
không trả lời vào câu hỏi của anh Lê...
- VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã
xin được việc làm nhưng anh Thành lại
không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của
anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi … làm gì?
- Anh Thành đáp: người nước nào “Anh
Lê nói … đèn Hoa Kì”.
- HS giải thích vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc
làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn
anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- HS đọc cá nhân
- HS đọc theo nhóm, nhận xét
- HSKG luyện đọc phân vai.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- 5 -
tình, thể hiện tính cách của một
người u nước, nhưng suy
nghĩ còn hạn hẹp.
- Cho học sinh các nhóm
phân vai kòch thể hiện cả đoạn
kòch.
Cho học sinh các nhóm, cá
nhân
- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét khen ngợi
3/ Củng cố:
- Yêu cầu học sinh thảo luận
trao đổi trong nhóm tìm nội
dung bài.
- GV liên hệ GDTGĐ ĐHCM
Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí
Minh biết trăn trở vì nước vì dân.
- Dặn dò Chuẩn bị dựng hoạt cảnh
- Đọc trước màn 2 của vở kịch
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Học sinh các nhóm thảo luận theo nội
dung chính của bài.
Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
Lịch sử

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
- 6 -
I. MỤC TIÊU:

- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng, đợt ba: ta tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu
trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi , góp phần kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan
Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính VN, lược đồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
4
/
1
/
6
/
22
/
1.- Khởi động: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thơng báo kết quả kiểm tra cuối
học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:
- GV hỏi: ngày 7-5 hàng năm ở nước
ta có lễ kỉ niệm gì?
- GV giới thiệu bài. Nhà thơ Tố
Hữu đã viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử
vàng,
Đó chính là niềm tự hào, là tiếng reo
ca của dân tộc Việt Nam về chiến
thắng Điện Biên Phủ, “ một mốc
vàng chói lọi trong lịch sử” như Bác
Hồ đã khẳng định. Bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về chiến
thắng Điện Biên Phủ.
2. Tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐỒN CỨ
ĐIỂM ĐBP VÀ ÂM MƯU CỦA
GIẶC PHÁP
- Nội dung thảo luận:
- ... lễ kỉ niệm chiến dịc Điện Biên Phủ
- HS lắng nghe.
- 7 -
3
/
2
/
- Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở
đâu? Có địa hình như thế nào?
- Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài

khổng lồ không thể công phá”.
- Mục đích của thực dân Pháp khi
xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm
hiểu hai khái niệm: tập đoàn cứ điểm,
pháo đài.
+ GV treo bản đồ hành chính VN.
+ GV nêu một số thông tin về ĐBP.
+ Theo em, vì sao pháp lại XD Điện
Biên Phủ thành pháo đài vững chắc
nhất Đông Dương ?
- Kết luận:
- Giáo viên nhận xét → chuyển ý.
- Trước tình hình như thế, ta quyết
định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
* HOẠT ĐỘNG 2 : CHIẾN DỊCH
ĐIỆN BIÊN PHỦ
Mục tiêu: Tường thuật sơ lược được
chiến dịch Điện Biên Phủ; biết ngày
7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ
kết thúc thắng lợi.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch
Điện Biên Phủ?
- Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch
như thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2
SGK
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy
đợt tấn công? Thuật lại các đợt

- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao
quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ
điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
- Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu
diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc
Đông Dương.
- HS đọc chú thích SGK và nêu 2 khái niệm GV đưa
ra.
- HS lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- HS lắng nghe + trả lời câu hỏi.
+ Chúng âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực
của ta.
- Thảo luận nhóm 4 + QS tranh
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Mùa đông 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và
Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi
trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất
+ Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về
Điện Biên Phủ.
+ Hàng vạn vũ khí được vận chuyển vào trận địa.
+ gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận
chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men..
lên Điện Biên Phủ.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn
công.
+ Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của Điện

Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt.
+ Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung tâm
của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm soát
phần lớn các cứ điểm phía đông.
+ Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công phá,
7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng Đơ Ca
–xtơ-ri và bộ chỉ huy.
- 8 -
- GV dùng lược đồ chỉ và giới thiệu
lại các đợt tấn công vào các cứ điểm
+ Vì sao ta giành thắng lợi trong
chiến dịch Điện biên phủ ? Thắng lợi
ĐBP có ý nghĩa như thế nào với lịch
sử dân tộc ta ?
- Kết luận: Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng
lợi.
* HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu: Trình bày sơ lược ý nghĩa
của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên
Phủ
- GV kết luận Chiến thắng Điện Biên
Phủ là mốc son chói lọi, góp phần
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược.
Gợi ý: Chiến thắng lịch sử ĐBPcó
thể ví với những chiến thắng nào
trong lịch sử chống ngoại xâm của

dân tộc ta mà các em đã học ở SGK
Lịch sử và Địa lí 4
- Kể về những tấm gương chiến đấu
dũng cảm của bộ đội ta trong chiến
dịch.
- Kết luận;
- GD thái độ: Biết tinh thần chiến
đấu anh dũng của bộ đội ta trong
chiến dịch.
* Củng cố, dặn dò: 1-2'
- ta giành chiến thắng vì :
- Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
- Tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
- Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch .
- Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc tiến
công đông xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài
không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí
hiệp định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến
chống Pháp trường kì gian khổ .
- Có thể ví như Chiến thắng Bạch Đằng, Chi
Lăng, Đống Đa.
- Các nhóm bổ sung
-Nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót ,Tô Vĩnh
Diện lấy thân mình chèn pháo .
* Trong trận đánh ở Him Lam, anh hùng Phan
Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng
đội xông lên tiêu diệt địch.
- HS nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đoàn xe thồ
phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ .

-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
+ Trong bài Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ mà
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết có đoạn:
- 9 -
-Em có thể tìm đọc một số câu thơ
hoặc bài hát tiêu biểu về chiến thắng
Điện Biên Phủ.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
Hơn 80 ngày, ta đánh đồn,
Ta chiếm một đồn lại một đồn,
Quân giặc chống cự tuy rất hăng,
Quân ta anh dũng ít ai bằng
Na- va, Cô-nhi đều mếu mặt,
Quân giặc tan hoang ta vây chặt.
Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta.
Quân ta vui hát “ khải hoàn ca”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyên nhân thắng lợi
Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra được đường lối kháng chiến, đường lối
quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo, quyết chiến, quyết thắng. Đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược là đường lối tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân bằng chiến tranh cách mạng với mục tiêu: độc lập dân tộc, người cày có ruộng, tiến
lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện chiến lược kháng
chiến toàn dân, toàn diện. Theo chiến lược này, Đảng động viên toàn dân, Đảng tổ chức toàn
dân; phát huy mọi tiềm năng, sức mạnh của cả nước; tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân,
toàn diện; phát huy cao độ tính sáng tạo của cả quân và dân, của cả bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương, dân quân, du kích, tự vệ. Trong trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, lòng yêu
nước, khát vọng được sống trong độc lập, tự do, hòa bình của nhân dân ta đã tạo nên tinh thần

quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, quyết tâm đánh thắng hoàn
toàn thực dân Pháp xâm lược.
Nhân dân ta rất anh hùng, đoàn kết toàn dân tộc, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ
quốc. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhân dân các dân tộc vừa củng cố hậu phương
kháng chiến vừa đẩy mạnh phong trào thi đua giết giặc lập công, chia lửa với chiến trường
chính; đóng góp cao nhất sức người, sức của cho chiến dịch; cổ vũ tinh thần cho bộ đội ta trên
các chiến trường; bảo đảm đầy đủ mọi điều kiện cho chiến thắng.
Quân đội ta trưởng thành vượt bậc về tư tưởng chính trị, về lực lượng, tổ chức chỉ huy, trình
độ tác chiến, trang thiết bị quân sự và bảo đảm hậu cần cho chiến dịch quân sự quy mô lớn
chưa từng có. Bộ đội ta với ý chí quyết chiến, quyết thắng; vượt qua mọi khó khăn, thử thách;
chấp hành nghiêm kỷ luật chiến trường; chiến đấu mưu trí, sáng tạo, dũng cảm lập nhiều chiến
công. Hàng nghìn bộ đội, du kích, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào ta đã anh
dũng hy sinh trên tất cả các chiến trường Đông Dương mà trọng điểm là chiến trường Điện
Biên Phủ.
- 10 -
Các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xô và Trung Quốc; hai nước láng giềng Lào và
Campuchia cùng chung chiến hào chiến đấu chống thực dân Pháp; phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc của các nước ở Á, Phi, Mỹ Latin; phong trào nhân dân thế giới đấu tranh vì
hòa bình và dân chủ (mà đỉnh cao là cuộc đấu tranh của nhân dân Pháp), chống chính sách
xâm lược và thuộc địa của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương... đã dành cho cuộc chiến
đấu của nhân dân Việt Nam anh hùng trên chiến trường Điện Biên Phủ, sự ủng hộ, giúp đỡ, cổ
vũ to lớn, góp phần tạo nên sức mạnh thời đại cho Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
2. Ý nghĩa lịch sử
a. Đối với nhân dân ta
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một trong những đỉnh cao chói lọi trong lịch sử hàng
nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một
Đống Đa trong thế kỷ XX, một chiến thắng thể hiện sức mạnh dân tộc và tầm vóc thời đại.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân
1953-1954 của quân và dân ta, đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược và can thiệp Mỹ, chấm dứt ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta cũng
như trên bán đảo Đông Dương. Chiến thắng này đã trực tiếp đưa đến việc ký Hiệp định
Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với trận quyết chiến chiến lược Điện
Biên Phủ đã bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng Tháng Tám, mở ra giai đoạn cách
mạng mới, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mãi mãi là niềm tự hào của Đảng ta, nhân dân ta, quân đội
ta, xứng đáng với truyền thống anh hùng của dân tộc ta. Tinh thần Điện Biên Phủ sống mãi và
là sức mạnh, là động lực, là nguồn cổ vũ nhân dân ta tiến lên giành những thắng lợi mới trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Đối với thế giới
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một sự kiện chấn động địa cầu, là một mốc vàng của
thời đại, đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới, thức tỉnh các
dân tộc bị áp bức khắp các châu lục Á, Phi, Mỹ Latin đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do.
Chiến thắng này không chỉ là chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược mà còn là chiến thắng của nhân dân Lào và Campuchia chung
chiến hào chống Pháp trên bán đảo Đông Dương, chiến thắng của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, của phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược, vì hòa bình và tiến
bộ xã hội trên toàn thế giới, trong đó có nhân dân Pháp.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đánh sập thành lũy của chủ nghĩa thực dân cũ ở vị trí xung
yếu nhất, thu hẹp dinh lũy của chúng, làm thất bại ngay từ đầu chiến lược toàn cầu phản cách
mạng của chủ nghĩa thực dân mới. Chiến thắng này không chỉ soi sáng con đường các dân tộc
đấu tranh tự giải phóng, mà còn chỉ rõ sự thất bại tất yếu của chủ nghĩa thực dân cũ và mới
trên phạm vi toàn thế giới.
- 11 -
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
Tốn

DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học Tốn
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành cơng thức
- GV gắn hình thang lên bảng
HTG
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình
thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung
điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình
tam giác ABM; sau đó ghép lại như
hướng dẫn trong SGK để được hình
tam giác ADK.
A B
M


D C
- HS quan sát
A B
M
D C
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và
- 12 -
+Nhận xét về diện tích hình thang
ABCD và diện tích hình tam giác
ADK vừa tạo thành .
- Nêu cách tính diện tích hình tam
giác.
+So sánh đáy của hình tam giác
ADK với 2 đáy của H.thang ABDC.
+So sánh chiều cao của hình tam
giác ADK và chiều cao của H.thang
ABCD .
+Rút ra cách tính Dtích H.thang .
- Cho Hs phát biểu các tính bằng
lời .
- Kết luận về cách tính Dtích
H.thang và ghi bảng : Dtích H.thang
bằng tổng độ dài hai đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vò đo)rồi
chia cho 2.
+ Nếu gọi S là Dtích, a, b là độ dài
các cạnh đáy, h là chiều cao.Viết
công thức tính Dtích H.thang ?
- Kết luận và ghi bảng công thức

tính Dtích H.thang .

2
hb)(a
S
×+
=
.
3. Thực hành
Bài 1:
Giúp HS vận dụng trực tiếp cơng
thức tính diện tích hình thang.
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
A B
1 M

D C K
(B) (A)
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác
ADK .
+Dtích hình tam giác ADK là :

2
DKAH
×
.
+Đáy DK của hình tam giác ADK bằng tổng hai
đáy DC và AB của H.thang .

+Chiều cao của hình tam giác ADK bằng chiều
cao của H.thang ABCD .
+Dtích H.thang ABCD là :

2
AHAB)(DC
×+
.
- HS nêu .
- HS theo dõi .
2
hb)(a
S
×+
=
.
- HS vận dụng cơng thức để tính
a/ S = (12 + 8) x 5 = 50 (cm
2
)
*b/ S = (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m
2
)
a/ HS làm tương tự bài 1.
- 13 -
4cm
5cm


9cm

Yờu cu HS tớnh v nờu kt qu
* Bi 3: HSKG
- Giỳp HS phõn tớch
- GV cha bi
4. Cng c
- Gi HS nờu quy tc tớnh DT hỡnh
thang
* Dn dũ Chun b bi tit sau
-Nhn xột tit hc, biu dng
S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m
2
* b/ HS nhc li khỏi nim hỡnh thang vuụng
S = (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm
2
)
- HS c toỏn
HS nờu hng gii bi toỏn ó cho bit gỡ, phi
lm gỡ?
- HS nờu cỏch gii
Bi gii:
Chiu cao hỡnh thang:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Din tớch ca hỡnh thang:
(110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m
2
)
ỏp s: 10020,01 m
2
- 1 vi HS nờu
-Theo dừi, thc hin

-Theo dừi, biu dng
RT KINH NGHIM
..
..
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
IU CHNH - B SUNG
..
..
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
ẹaùo ủửực: (Tieỏt 19)
EM YEU QUE HệễNG. (Tieỏt 1)
( GDTG DDHCM- Liờn h )
I. MC TIấU:
- 14 -
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng q hương.
- GDHS :Yêu quý , tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương đồng tình với những
việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ) : GD cho HS lòng u q hương, đất nước theo
tấm gương Bác Hồ.
- Kĩ năng xác định giá trị (u q hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng
phù hợp với q hương).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh
lam thắng cảnh, con người của q hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về q hương mình.
- u mến tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy, bút màu - Các câu thơ, bài hát,... ( nếu có )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1
/
1
/
9
/

10
/
10
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Muốn làm tốt 1 cơng việc các em cần
phải làm thế nào?
- Nêu 1 câu ca dao, tục ngữ nói về sự hợp
tác giữa những người xung quanh.
3.Bài mới
a, Giới thiệu bài :
- Khám phá:Cho HS nghe bài hát " Quê hương"
của nhà thơ Đỗ Trung Quân.Em biết Quê hương
là gì ?Thế nào là yêu quê hương?
b. Giảng bài :
HĐ 1:Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể
của tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
-Kể chuyện Cây đa làng em .

- GV đọc câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Vì sao dân làng gắn bó với cây đa?
- Hát một bài
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- Hai em đọc truyện "Cây đa làng em"
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ vì cây đa là biểu tượng của q
hương.. cây đa đã có từ lâu đời đem lại
nhiều lợi ích cho mọi người
+ Mỗi lần về q, Hà đều cùng các
- 15 -
2
/

- Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm
như vậy ?
- Đối với q hương, chúng ta phải như thế nào ?
- GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây
đa khỏi bệnh. Đó là việc làm thể hiện lòng u q
hương của bạn Hà.
+ Qua câu chuyện em thấy bạn Hà đối với q
hương mình như thế nào?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Ghi nhớ:
HĐ 2 : Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: Biết làm những việc phù hợp với khả
năng để góp phần tham gia xây dựng q hương;
có xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm kiếm và

xử lí thơng tin, trình bày những hiểu biết của bản
thân về q hương mình.
Kó năng xác đònh giá trò ( yêu quê hương) (PP/
KT: Thảo luận nhóm).
* Cách tiến hành:
-Cho từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
-Cho đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét , bổ sung ý kiến.
*Kết luận :Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình
yêu quê hương .
HĐ 3 : Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu:HS kể được những việc các em đã làm
để thể hiện tình yêu quê hương của mình .
- Kó năng trình bày những hiểu biết của bản
thân về quê hương mình...(PP/ KT: Trình bày
1 phút, dự án )
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý
sau :
+Bạn ở thôn nào ? Bạn biết những gì về quê
hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình
bạn đến chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì
bạn Hà rất u q q hương.
+ Đối với q hương chúng ta phải gắn
bó, u q và bảo vệ q hương
- HS bổ sung
- HS lắng nghe.
- Đối với q hương chúng ta phải gắn

bó, u q và bảo vệ q hương.
- 1 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- Từng cặp HS thảo luận.
-Đại diện một số nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi với nhau.
-Một số HS trình bày; HS khác có thể
nêu câu hỏi .
- Lắng nghe.
- 16 -
yêu quê hương?
+ Q hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài
với chúng ta. Nơi đó chúng ta được ni nấng và
lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những
điều giản dị: dòng sơng, bến nước, đồng cỏ, sân
chơi… Q hương rất thiêng liêng. Nếu ai sống mà
khơng nhớ q hương thì sẽ trở nên người khơng
hồn thiện, khơng có lễ nghĩa trước sau, sẽ “ khơng
lớn nổi thành người”.
VD:
+ Q hương có bố mẹ em sinh sống.
+ Nơi đó có ngơi nhà em sống.
+ Nơi đó có ơng bà em.
+ Nơi đó có ngơi trường em học.
+ Nơi đó có dòng sơng em hay bơi với bạn bè…
+ Vậy em hãy kể ra những hành động thể hiện tình
u với q hương của em.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình u q hương

bằng những việc làm, hành động cụ thể xung quanh
nơi chúng ta đang sốâng. Đó là những hành động,
việc làm để xây dựng và bảo vệ q hương được
đẹp hơn.
4. Củng cố - dặn dò
- Gv liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh
lòng u q hương đất nước theo tấm
gương đạo đức HCM
-Chuẩn bò bài sau: Mỗi HS vẽ một bức tranh nói
về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê
hương.
-Các nhóm chuẩn bò bài thơ , bài hát … nói về tình
yêu quê hương
- HS trả lời : Giữ gìn đường phố ngõ
xóm ln sạch đẹp. Ln nhớ về q
hương. Góp cơng sức, tiền để xây dựng
q hương… Lưu giữ truyền thống q
hương…
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
- 17 -
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
Thứ ba, ngày 04 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu

CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu
tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được
một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
- HSKG làm được BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
/
3
/
1
/
10
/
1.Bài cũ: 1’
- Kiểm tra VBT của HS
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
Tiết học hơm nay các em sẽ học
câu ghép, vì thế các em cần chú
ý để có thể nắm được khái niệm
về câu ghép, nhận biết câu ghép
trong đoạn văn, xác định được
các vế câu trong câu ghép và đặt

được câu ghép.
* Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Nắm sơ lược khái niệm câu
ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế
- HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 18 -
2
/
20
/
3
/
câu ghép thường có cấu tạo giống một
câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Nhận xét
Làm câu 1
* Gọi HS đọc nội dung các bài tập
- Yêu cầu Dùng bút chì đánh số thứ
tự câu trong VBT.Xác định CN-VN
trong từng câu.
- GV mở bảng phụ viết đoạn văn
- GV gạch chân chủ ngữ, vị ngữ.
- Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ
ngữ).
- Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị
ngữ).
Làm câu 2

* Xếp bốn câu trên vào hai nhóm: câu
đơn, câu ghép.
- Giáo viên gợi câu hỏi:
- Câu đơn là câu như thế nào?
- Em hiểu như thế nào về câu
ghép.
Làm câu 3
* Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ, vị ngữ
trong các câu ghép trên thành một câu
đơn được không?
- GV chốt ý: Đó là các đặc điểm cơ
bản của câu ghép. Các em cùng học
thuộc phần ghi nhớ.
3. Ghi nhớ 1-2’
Mục tiêu: Nắm sơ lược khái niệm câu
ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế
câu ghép thường có cấu tạo giống một
câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với ý của những vế câu khác
(ND ghi nhớ).
4. Luyện tập 8-10’
Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép,
xác định được các vế câu trong câu
ghép (BT1, mục III); them được một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu
-VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ /
nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.
+ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại
con chó giật mình.
+ Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như

người phi ngựa.
+ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng
tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc.
- HS phân tích chủ ngữ, vị ngữ
Câu 1: Câu đơn
Mỗi lần...nhảy phóc lên..
Câu 2, 3, 4: Câu ghép
Hễ con chó đi chậm, con khỉ ...giật.
Con chó chạy sải thì khỉ gò...ngựa.
Chó chạy thong thả...ngúc ngắc.
- HS trả lời: không thể tách mỗi cụm CN-VN trong
các câu ghép trên thành mỗi câu đơn vì các câu rời
rạc, không liên quan đến nhau, khác nhau về nghĩa.
- HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK
- Cả lớp đọc thầm
- 19 -
ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện
được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi,
giải thích lí do).
Bài 1:
- Phát phiếu, bút cho một số em làm
bằng bút chì, gạch 1 gạch là CN, 2
gạch là VN
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
Nhận xét, chốt ý
Bài 3: HSKG
- GV treo bảng phụ ghi sẵn
- Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu
phẩy ở câu a, câu b cho sẵn với vế câu

có quan hệ đối chiếu.
- Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu
có quan hệ nhân quả.
- Giáo viên dán giấy đã viết nội dung
bài tập lên bảng mời 4, 5 học sinh lên
bảng làm bài.
- Gọi HS bổ sung
- Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu
ghép phù hợp khi nói, khi viết.
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm đoạn văn
- HS trao đổi theo cặp
- HS trình bày kết quả
STT Vế 1 Vế 2
1 Trời / xanh thẳm biển/ cũng thẳm xanh,
nhơ dâng cao lên, chắc
nịch.
2 Trời /rải mây trắng
nhạt
biển/ mơ màng dịu hơi
sương
3 Trời/ âm u mây
mưa
biển /xám xịt, nặng nề.
4 Trời /ầm ầm dông
gió
biển /đục ngục, giận dữ
5 Biển /nhiều khi rất

đẹp,
ai /cũng thấy như thế.
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành
một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan
hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Một em đọc yêu cầu bài tập- HS tự làm bài
- Hai em lên bảng làm- Lớp nhận xét
- HS nêu những phương án trả lời khác
+Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+Mặt trời mọc, sương tan dần.
+ Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm
chỉ hiền lành, người anh thì tham lam lười biếng.
+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
- 20 -
- Nhn xột tit hc
RT KINH NGHIM
..
..
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
IU CHNH - B SUNG
..
..
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
Chớnh t


NH YấU NC NGUYN TRUNG TRC
I. MC TIấU:
- Vit ỳng bi chớnh t; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.khụng mc quỏ 5 li trong bi,
- Lm c bi tp2, BT(3) b.
II. DNG DY HC:
Giy kh to, bỳt d
III. HOT NG DY HC:
Tg Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1
/

1
/
1
/

21
/
1.Bi c : 1-2
- Nhn xột bi kim tra
2. Bi mi :
H 1 : Gii thiu bi : 1
H 2 : HD chớnh t : 4-5
- GV c bi chớnh t.
- Bi chớnh t cho em bit iu gỡ?
- HS theo dừi
- 2HS c cũn li c thm bi SGK
- HS tr li: Nguyn Trung Trc l
nh yờu nc ni ting ca VN.
Trc lỳc hy sinh, ụng ó cú mt

cõu núi khng khỏi, lu danh muụn
thu: Bao giỏnh Tõy.
- 21 -
10
/
2
/

-GV nhấn mạnh: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu
nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh ông đã
có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì
mới hết người Nam đánh Tây”
- Bài chính tả này viết theo thể loại nào?
- Trong đoạn văn em cần viết hoa những chữ
nào?
- GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai:
Chài lưới, thống đốc ...khảng khái
- GV đọc bài: 12-14’
- GV đọc lại toàn bài
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét
HĐ 3 : HD làm BT : 8-10’
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
• Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào ô số
1 cho đúng.
• Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền
vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
- HS làm bài.

- HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp
sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1).
Cách chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS
theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một
chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng
xong đọc lại bài thơ ( nếu 2 nhóm cùng điền
xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ
cái mình đã điền).
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3b
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
a/
- Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc truyện vui.
- GV giao việc: Trong truyện vui còn một số
ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt
đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nêu: Nguyễn Trung
Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An,…
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS viết vào bảng con
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tính
chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Quất gom những hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng

Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt ngào
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập
- HS lắng nghe
- Cho HS trình bày kết quả ( GV chỉ
đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên)
- 22 -
cho phự hp.
- HS lm bi.
- GV nhn xột v cht li kt qu ỳng:
b/ Cỏch lm tng t cõu 3a
Kt qu ỳng:
Hoa gỡ m la rc hng
Ln lờn ht ngc y trong b vng
(l hoa lu)
Hoa n trờn mt nc
Li mang ht trong mỡnh
Hng bay qua h rng
Lỏ i u mt xanh (l cõy sen)
- GV nhn xột v cht li kt qu ỳng: L
hoa lu v cõy sen.
4. Cng c - Dn dũ
- V nh rốn luyn thờm ch vit.
-Nhn xột tit hc, biu dng
( nu lm cỏ nhõn).
+ Cỏc ting ln lt cn in l: ra,

gii, gi, dnh.
HS lm bi theo cp
- Lp nhn xột.
- 1 HS c thnh ting lp c thm
theo
- HS lm bi cỏ nhõn nh BT2.
- 1 HS lờn lm trờn bng, c lp dựng
bỳt chỡ vit vo SGK ting cn in.
- Lp nhn xột bi lm trờn bng ca
bn.
- HS ghi kt qu ỳng vo v bi tp.
RT KINH NGHIM
..
..
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
IU CHNH - B SUNG
..
..
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------TTT---------------
Khoa hc
DUNG DCH
I / Mc tiờu :
- Nờu c mt s vớ d v dung dch .
- Bit tỏch cỏc cht ra khi mt s dung dch bng cỏch chng ct .
II ẹo duứng daùy hoùc :
- Hỡnh trang 76, 77 SGK.
- 23 -
- Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc bằng thuỷ tinh, một thìa có cán
dài.

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
3
/
1
/
14
/
15
/
1 – Ổn đònh lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Hỗn hợp “
+ Hỗn hợp là gì ?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ?
- Nhận xét.
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : “ Dung dòch”.
b – Hoạt động :
* HĐ 1: Thực hành “ Tạo ra một dung dòch
“ @Mục tiêu: Giúp HS :Biết cách tạo ra một
dung dòch. Kể được tên một số dung dòch.
@Cách tiến hành:
* Làm việc theo nhóm.
-Cho HS làm việc theo nhóm như hướng
dẫn trong SGK.
* Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha
dung dòch đường ( hoặc dung dòch muối ) &

mời các nhóm khác nếm thử nước đường
hoặc nước muối của nhóm mình .
* GV lưu ý HS: Trong q trình khuấy
đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập
trung quan sát.
+ Tạo ra một dung dịch đường.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung
dịch
- Đường kính.
- Nước sơi để nguội.
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện
- Hát một bài
- 2 HS trả lời .
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hiện theo sự hướng dẫn của SGK và
GV
+Các nhóm khác nhận xét so sánh độ mặn
hoặc ngọt của dung dòch do mỗi nhóm tạo
ra
- Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc
dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do
từng nhóm quyết định và ghi vào bảng
sau:
Tên dung dịch và đặc điểm của dung
dịch
- Dung dịch đường.
- Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn bị hồ tan
uống có vị ngọt thơm.
+ Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có 2

- 24 -
3
/
2
/
gì ?
+ Dung dòch là gì ? Kể tên một số dung
dòch khác .

GV Kết luận: : Hỗn hợp chất lỏng với
chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc
hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan
vào nhau gọi là dung dịch.
* HĐ 2 : Thực hành .
@Mục tiêu: HS nêu được cách tách các
chất trong dung dòch .
@Cách tiến hành:
* Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình lần lượt làm các công việc:
+ Đọc mục hướng dẫn thực hành tr.77 SGK
& thảo luận , đưa ra dự đoán kết quả thí
nghiệm theo câu hỏi SGK
- Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm thí nghiệm & thảo luận của nhóm mình.
+ Theo bạn những giọt nước đọng trên đĩa có
mặn như nước muối trong cốc khơng ? Tại sao ?
+ Ta có thể làm thế nào để tách các chất
trong dung dịch ?
* Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có

thể làm thế nào để tách các chất trong dung
dịch?
- Gọi các nhóm khác bổ sung .
* GV kết luận.
- Ta có thể tách các chất trong dung
chất trở lên , trong đó phải có một chất ở
thể lỏng và chất kia phải hồ tan được vào
trong chất lỏng đó .
+Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bò hòa
tan và phân bố đều hặc hỗn hợp chất lỏng
với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi
là dung dòch.
+ Dung dòch nước & xà phòng ; dung dòch
giấm & đường ,dung dịch nước muối,
dung dịch nước chanh
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần
lượt làm các công việc .
+ Đọc mục hướng dẫ thực hành tr.77 SGK
& thảo luận , đưa ra dự đoán kết quả thí
nghiệm theo câu hỏi SGK
- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả làm thí nghiệm & thảo luận của nhóm
mình .
+ Những giọt nước đọng trên đĩa khơng có
vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có
hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ
lại thành nước. Muối vẫn vẫn còn lại trong
cốc.
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch

bằng cách chưng cất.
* Đun nóng dung dịch muối,...Gặp
lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn
muối thì ở lại nồi đun.
- Các nhóm khác bổ sung .
- Lắng nghe.
- 25 -

×