Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh maspero, thành phố sóc trăng tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.96 MB, 220 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

KHOA MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THỊ KIỀU OANH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CÁC CHẤT GÂY
PHÚ DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG KÊNH MASPERO, THÀNH PHỐ SĨC TRĂNG
TỈNH SĨC TRĂNG

CHUN NGÀNH : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH
: 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2010
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

TS. VÕ LÊ PHÚ

Cán bộ chấm nhận xét 1: ................................................................................



Cán bộ chấm nhận xét 2: ..................................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Ngày

tháng

năm 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tp. HCM, ngày . . . . tháng . . . . năm 2010.
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH
Ngày, tháng, năm sinh: 11 – 01 - 1983
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường

Phái: Nữ
Nơi sinh: Khánh Hòa
MSHV: 02608641

I- TÊN ĐỀ TÀI:

Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp
quản lý môi trường kênh Maspero, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu phú dưỡng trong và ngồi nước.
2. Tổng quan thành phố Sóc Trăng và tình hình phát triển kinh tế xã hội tại thành phố.
3. Hiện trạng chất lượng nước kênh Maspero.
4. Tổng quan nguồn phát sinh nước thải, phân tích lựa chọn phương pháp tính tốn và dự
báo tải lượng các tác nhân gây ơ nhiễm kênh Maspero.
5. Kết quả tính tốn, dự báo tải lượng các chất gây ô nhiễm phú dưỡng.
6. Xây dựng mơ hình dự báo chất lượng nước và xác định tải lượng tối đa cho phép của
chất gây phú dưỡng.
7. Đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/2010
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/2010
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS.VÕ LÊ PHÚ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Học hàm, học vị, họ tên và chữ ký)

BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng chun ngành thơng qua.
TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH

Ngày
tháng
năm 2010
TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH



LỜI CẢM ƠN
[\ ]^
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Võ Lê Phú
đã dày công truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận
văn thạc sỹ.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô trong Khoa Môi Trường – Trường
Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, những người đã tiếp sức và hồn thiện tơi trong suốt thời
gian theo học ở trường và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng và Ths. Trương
Công Trường – Bộ môn Tin học Môi Trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp.
HCM, đã giúp đỡ và chỉ dẫn nhiệt tình trong quá trình thực hiện mơ hình thủy lực và lan
truyền chất ơ nhiễm.
Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm Kỹ thuật Môi Trường - Công ty
Tài nguyên và Môi trường Miền Nam – Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã giúp đỡ và
cung cấp cho tôi tài liệu thủy văn và số liệu phân tích mẫu nước mặt và nước thải khu vực
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Sở Tài Ngun & Mơi Trường tỉnh Sóc Trăng, các
phịng ban trên địa bàn thành phố Sóc Trăng đã giúp đỡ tận tình và cung cấp tài liệu liên
quan để tơi có thể hồn thành luận văn thạc sỹ.
Cuối cùng, tơi muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, gia đình, các anh chị và đồng
nghiệp đã tạo cho tơi niềm tin, nghị lực về mọi mặt để giúp tôi hồn thành luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2010

Nguyễn Thị Kiều Oanh


TĨM TẮT
Thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng với tổng diện tích tự nhiên là 7.616,21
ha (chiếm 2,3% diện tích tồn tỉnh), dân số năm 2009 là 135.831người, gồm 10 phường

với 60 khóm. Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế tăng đều qua các năm, giá trị sản
xuất cơng nghiệp ước tính năm 2009 là 3.761 tỷ đồng và nông nghiệp là 122,9 tỷ đồng
(giá so sánh 1994). Cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, trong những năm qua chất
lượng môi trường nước mặt tại các kênh rạch trong thành phố đang có dấu hiệu bị ô
nhiễm như kênh Maspero, kênh Cô Bắc, kênh Tám Thước,…Kênh Maspero chảy qua
trung tâm thành phố Sóc Trăng, chiều dài khoảng 6,5km, bề rộng từ 15m – 20m, là hợp
lưu của kênh Xáng Phụng Hiệp và kênh Xáng Xà Lan và chảy vào sông Đinh. Kênh
Maspero là kênh dẫn nước ngọt phục vụ cho nông nghiệp và là nơi diễn ra các hoạt động
văn hóa lễ hội truyền thống của người Khmer như lễ hội Ok Om Bok (đua ghe Ngo) và là
kênh thốt nước thải chính cho thành phố Sóc Trăng. Hiện nay kênh đã bị ơ nhiễm chất
dinh dưỡng, chất hữu cơ, kim loại nặng từ các nguồn thải cố định như nước thải đô thị,
công nghiệp, chăn nuôi, y tế và nguồn phân tán là nước mưa chảy tràn trực tiếp thải vào
kênh mà chưa qua hình thức xử lý nào. Do đó, nếu khơng có biện pháp kiểm sốt và xử lý
ơ nhiễm ngay từ bây giờ thì nguy cơ xảy ra phú dưỡng hóa là khơng thể tránh khỏi và sẽ
ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội của thành phố Sóc Trăng.
Vì vậy, mục tiêu của luận văn là tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô nhiễm
phú dưỡng (bao gồm tổng Nitơ, tổng Phospho, BOD) thải vào kênh Maspero. Đồng thời,
luận văn cũng đưa ra các tính tốn và dự báo tổng tải lượng tối đa ngày (TMDLs) được
phép xả thải và phân vùng xả thải cho từng đoạn kênh Maspero. Từ đó, đề xuất ra các giải
pháp kỹ thuật và quản lý phù hợp để quản lý và cải thiện chất lượng môi trường nước
kênh Maspero đáp ứng sự phát triển bền vững của thành phố Sóc Trăng.


ABSTRACT
Soc Trang, a capital city of Soc Trang province, which occupies 10 districts and
covers an area of 7,616.21 ha (accounting for 2.3% of total provincial area). Its population
was 135,831 in 2009. The City has increased economic development rate for every year
that industrial and agricultural production value were about 3,761 and 122.9 billions VND
respectively in 2009 (in comparison to 1994). In parallel with the socio-economic growth
rate, surface water quality has been deteriorated in some of waterways within the city

such as Maspero, Co Bac and Tam Thuoc canals. Maspero canal flows through central
Soc Trang city with 6.5 km in length and about 15 – 20m in width. It is a confluence of
Xang Phung Hiep and Xang Xa Lan canals before entering Dinh River. This canal plays
important roles for agricultural irrigation and traditional festival of ethnic Khmer, Ok Om
Bok festival. It is also a canal conveying wastewater of the city. Nowadays, Maspero
canal has been polluted by nutrients, heavy metals and organic matters from both point
sources (domestic, industrial, livestock farms and hospital effluents) and non-point
sources (i.e stormwater runoff) without treatment. Therefore, if there is no action for
pollution control, the canal would be subjected to the eutrophication phenomenon, sooner
or later. This would have profound adverse impacts on socio-economic development of
Soc Trang City.
As the same token, the overall aim of this thesis is to identify and forecast pollution
loads which relate to eutrophic factors (including total nitrogen, total phosphorus, and
BOD) discharging into the Maspero canal. Further, total maximum daily loads (TMDLs) of
these pollutants will be quantified for potential future discharge. Finally, technological and
management measures will be proposed to minimize and improve water quality of the
Maspero canal for sustainable development of Soc Trang City.


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
U

1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI............................................................2
1.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................................2
U


1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................3
U

1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................4
U

1.5.1.Phương pháp luận............................................................................................4
1.5.2.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................5
1.6.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..........................................................11
1.7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................12
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÚ DƯỠNG
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ...............................................................................................13
2.1. TỔNG QUAN VỀ PHÚ DƯỠNG HÓA VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI TỐI
ĐA TRONG NGÀY ...................................................................................................13
2.1.1. Các khái niệm, vấn đề liên quan phú dưỡng hóa .........................................13
2.1.2. Các thơng số thường dùng để đánh giá khả năng tiếp nhận chất phú
dưỡng......................................................................................................................15
2.1.3. Khả năng chịu tải của môi trường ................................................................17
2.1.4. Khả năng chịu tải của hệ sinh thái................................................................19
2.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI .....................................................20
2.2.1.Cơng trình nghiên cứu về phú dưỡng tại Mỹ ................................................20
2.2.2.Cơng trình nghiên cứu về phú dưỡng tại Trung Quốc ..................................22
2.2.3. Cơng trình nghiên cứu có liên quan tại Liên Xơ cũ và Châu Âu .................24
2.3.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM....................................................25
2.4.MỘT SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN LIÊN QUAN THỰC HIỆN Ở SÓC TRĂNG ..........30
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN THÀNH PHỐ SĨC TRĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ...........................................................................................31
THÀNH PHỐ ........................................................................................................................31
3.1.TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ..31

3.1.1.Điều kiện địa lý, địa chất...............................................................................31

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

3.1.2. Đặc điểm khí tượng ......................................................................................32
3.1.3. Đặc điểm thủy văn, thủy triều ......................................................................33
3.1.4. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ................................................................35
3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.................................................38
3.2.1. Dân số và phân bố dân cư ............................................................................38
3.2.2. Hoạt động phát triển kinh tế .........................................................................38
3.2.3. Giáo dục, y tế và vệ sinh môi trường ...........................................................43
3.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 ...............44
3.3.1. Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển KTXH đến năm 2020..........44
3.3.2. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội theo ngành và lĩnh vực...............45
3.3.3. Phương hướng phát triển đô thị và phân bố dân cư .....................................49
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH MASPERO......................51
4.1. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT........................51
4.1.1. Diễn biến chất lượng nước kênh Maspero từ năm 2002 đến năm 2007 ......51
4.1.2. Đánh giá kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nước kênh Maspero.......54
4.2. NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI ..................................................................58
Nhận xét chung:......................................................................................................62
CHƯƠNG 5: NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC
TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KÊNH MASPERO .............................................................64
5.1.TỔNG QUAN NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI ..........................................64
5.1.1. Nguồn thải cố định .......................................................................................64

5.1.2. Nguồn thải phân tán .....................................................................................66
5.2.PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO TẢI
LƯỢNG CÁC TÁC NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KÊNH MASPERO ...........................67
5.2.1. Phân tích, lựa chọn phương pháp tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô
nhiễm phú dưỡng trong nước thải công nghiệp .....................................................67
5.2.2. Tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô nhiễm phú dưỡng trong nước thải
sinh hoạt..................................................................................................................70
5.2.3. Phân tích, lựa chọn phương pháp tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô
nhiễm phú dưỡng trong nước thải y tế ...................................................................71
5.2.4. Tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô nhiễm phú dưỡng trong nước thải
chăn nuôi ................................................................................................................74
5.2.5. Phương pháp tính tốn tải lượng ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn ..............74
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ TÍNH TỐN, DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ơ
NHIỄM ..................................................................................................................................76
6.1.TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG HIỆN TẠI CÁC CHẤT Ơ NHIỄM LIÊN QUAN
ĐẾN PHÚ DƯỠNG....................................................................................................76
6.1.1.Nguồn thải nước thải cố định ........................................................................76
6.1.2.Nguồn thải nước thải phân tán ......................................................................80
6.2.1. Dự báo nguồn phát sinh nước thải cố định...................................................81
6.2.2. Dự báo nguồn phân tán phát sinh nước thải.................................................90
6.3.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỔNG TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM .......................90
6.3.1.So sánh tỷ lệ phần trăm chất chất ô nhiễm giữa các kịch bản.......................90
6.3.2.Đánh giá kết quả tính tốn tổng tải lượng .....................................................96

CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ XÁC
ĐỊNH TẢI LƯỢNG THẢI TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA CHẤT GÂY PHÚ DƯỠNG......98
7.1.TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ LAN TRUYỀN Ơ
NHIỄM SHADM........................................................................................................98
7.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU TÍNH TỐN..........................................................................99
7.2.1. Phần thủy lực................................................................................................99
7.2.2.Phần lan truyền............................................................................................101
7.3. TÍNH TỐN MƠ HÌNH THỦY LỰC VÀ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM ..........103
7.3.1. Xây dựng mạng nút tính .............................................................................103
7.3.2. Nhập cơ sở dữ liệu vào mơ hình.................................................................103
7.3.3. Chạy mơ hình .............................................................................................105
7.4.KẾT QUẢ TÍNH TỐN ....................................................................................106
7.4.1.Kết quả chạy mơ hình thủy lực ...................................................................106
7.4.2.Kết quả tính tốn lan truyền và so sánh với số liệu quan trắc năm 2010....108
7.5. TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP CÁC CHẤT GÂY PHÚ
DƯỠNG VÀ PHÂN VÙNG XẢ THẢI ...................................................................117
7.5.1.Tính tốn tải lượng thải tối đa đối với các chất ô nhiễm theo các kịch bản 117
7.5.2. So sánh các kịch bản ..................................................................................123
7.6.TẢI LƯỢNG TỐI ĐA XẢ THẢI VÀ PHÂN VÙNG XẢ THẢI ......................124
CHƯƠNG 8: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KÊNH MASPERO
THÀNH PHỐ SĨC TRĂNG..............................................................................................126
8.1.GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT....................................................126
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

8.2.BẢO TỒN HỆ SINH THÁI, ĐẤT NGẬP NƯỚC.............................................127

8.3. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ ĐỆM VEN KÊNH........................................128
8.3.1. Di dời các hộ dân và các cơ sở sản xuất dọc theo lưu vực kênh................129
8.3.2. Bảo vệ và phát triển hệ đệm ven kênh Maspero ........................................130
8.4. THIẾT KẾ ĐƠ THỊ HỢP LÝ............................................................................131
8.5. KIỂM SỐT NGUỒN THẢI CỐ ĐỊNH ..........................................................134
8.5.1.Hoàn thiện văn bản pháp lý về kiểm sốt ơ nhiễm......................................134
8.5.2.Tăng cường thanh tra, giám sát, kiểm tra các nguồn gây ô nhiễm..............135
8.5.3. Xử lý cuối đường ống.................................................................................137
8.5.4. Áp dụng sản xuất sạch hơn cho một số nhà máy điển hình .......................141
8.6. KIỂM SỐT NGUỒN THẢI PHÂN TÁN ......................................................141
8.6.1.Kiểm sốt nguồn ơ nhiễm phân tán tại đơ thị..............................................141
8.6.2.Kiểm sốt nguồn phân tán trong nơng nghiệp.............................................143
8.6.3.Kiểm sốt ơ nhiễm do hoạt động ghe thuyền và vệ sinh môi trường trên
kênh Maspero .......................................................................................................143
8.7. KIỂM SỐT XĨI LỞ, BỒI LẮNG ..................................................................144
8.8. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ LƯU VỰC KÊNH...........................................145
8.8.1.Giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng .........................................................145
8.8.3. Hợp tác quốc tế, khu vực trong quản lý lưu vực ........................................148
8.8.4. Tổ chức quản lý, bảo vệ môi trường kênh Maspero...................................150
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.........................................................................152
9.1. KẾT LUẬN........................................................................................................152
9.2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường

kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Vị trí tọa độ lấy mẫu nước mặt...............................................................................8
Bảng 3.1: Cơ cấu GTSX phân theo khu vực (giá hiện hành) giai đoạn 2000 - 2006..........39
Bảng 3.2: Diện tích, năng suất, sản lượng của các cây trồng chính giai đoạn 2005 – 2009
................................................................................................................................................40
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng giai đoạn 2005 - 2009......................41
Bảng 3.4: Biến động các loại đất nông nghiệp trước và sau quy hoạch ..............................45
Bảng 3.5: Biến động các loại đất phi nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2020 ..........................49
Bảng 4.1: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Maspero.......................................51
Bảng 4.2: Đặc tính nước tại các kênh thượng nguồn ...........................................................58
Bảng 4.3: Đặc tính nước thải sinh hoạt.................................................................................59
Bảng 4.4: Đặc tính nước thải sản xuất ..................................................................................60
Bảng4.5: Đặc tính nước thải chế biến thủy sản ....................................................................60
Bảng 4.6: Đặc tính nước thải Bệnh viện, Trung tâm y tế.....................................................61
Bảng 4.7: Đặc tính nước từ khu vực sản xuất nơng nghiệp .................................................62
Bảng 5.1: Diện tích và dân số 7 phường ven kênh Maspero Tp. Sóc Trăng.......................65
Bảng 5.2: Diện tích đất sử dụng ven kênh Maspero.............................................................67
Bảng 5.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp .....................................68
Bảng 5.4: Nồng độ ơ nhiễm trung bình nước mưa chảy tràn...............................................75
Bảng 6.1: Tải lượng các chất ô nhiễm phú dưỡng trong nước thải KCN An nghiệp..........76
Bảng 6.2: Tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải các cơ sở sản xuất nằm ngồi KCN...77
Bảng 6.3: Tải lượng các chất ơ nhiễm từ nước thải sinh hoạt 7 phường ven lưu vực kênh
Maspero..................................................................................................................................78
Bảng 6.4: Tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải cơ sở y tế chưa có HTXL.................79
Bảng 6.5: Tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải cơ sở y tế có hệ thống xử lý ...............79
Bảng 6.6: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn ni heo ................................80
Bảng 6.7: Tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn vào mùa mưa ...........80
Bảng 6.8: Tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn vào mùa khô ............81

Bảng 6.9: Kết quả dự báo tải lượng chất thải các KCN đến 2020 theo kịch bản 1.............81
Bảng 6.10: Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng chất thải KCN An Nghiện và KCN Tân
Phú đến 2020 theo kịch bản 2 ...............................................................................................82
Bảng 6.11: Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng chất thải KCN An Nghiện và KCN Tân
Phú đến 2020 theo kịch bản 3 ...............................................................................................82
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

Bảng 6.12: Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng chất thải các cơ sở sản xuất nằm ngoài
KCN đến 2020 theo kịch bản 1 .............................................................................................83
Bảng 6.13: Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng chất thải các cơ sở sản xuất nằm ngoài
KCN đến 2020 theo KB 2 và 3 .............................................................................................85
Bảng 6.14: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đến 2020 theo KB1..........86
Bảng 6.15: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đến 2020 theo KB2..........86
Bảng 6.16: Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đến 2020 theo KB3..........86
Bảng 6.17: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm nước thải y tế (chưa có hệ thống xử lý) đến
năm 2020 theo 3 kịch bản......................................................................................................87
Bảng 6.18: Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải y tế
bệnh viện Đa khoa tỉnh (cơ sở có hệ thống xử lý nước thải) ...............................................88
Bảng 6.19: Tính tốn và dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi heo
đến 2020 theo 3 kịch bản.......................................................................................................89
Bảng 6.20: Tính tốn dự báo tải lượng chất ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn vào mùa mưa
đến năm 2020.........................................................................................................................90
Bảng 6.21: Tính tốn dự báo tải lượng chất ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn vào mùa khô
đến năm 2020.........................................................................................................................90
Bảng 6.22: Kết quả tổng tải lượng BOD5, Nitơ tổng, Phospho tổng vào kênh Maspero theo

kịch bản hiện trạng.................................................................................................................91
Bảng 6.23: Kết quả tổng tải lượng BOD5, Nitơ, Phospho vào kênh Maspero theo kịch bản
1 đến 2020..............................................................................................................................92
Bảng 6.24: Kết quả tổng tải lượng BOD5, Nitơ, Phospho vào kênh Maspero theo kịch bản
2 đến 2020..............................................................................................................................93
Bảng 6.25: Kết quả tổng tải lượng BOD5, Nitơ, Phospho vào kênh Maspero theo kịch bản
3 đến 2020..............................................................................................................................95
Bảng 7.1: Giá trị nồng độ của 03 thông số: BOD5, N tổng, P tổng tại các vị trí biên trong
mơ hình ................................................................................................................................102
Bảng 7.2: Thơng tin về các vị trí đánh giá ..........................................................................108
Bảng 7.3: Vị trí các điểm so sánh chất lượng nước............................................................112
Bảng 7.4: So sánh kết quả tính tốn mơ hình với kết quả quan trắc chất lượng nước tại một
số nút vào mùa khơ..............................................................................................................112
Bảng 7.5 So sánh kết quả tính tốn mơ hình với kết quả quan trắc chất lượng nước tại một
số nút vào mùa mưa.............................................................................................................114
Bảng 7.6: Phân vùng khu vực xả thải .................................................................................124
Bảng 7.7: Kết quả tính tốn tải lượng thải tối đa cho phép trong từng khu vực................125

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Diễn biến độ đục, SS nước mặt kênh Maspero từ năm 2002 - 2007 ..............52
Biểu đồ 4.2: Diễn biến nồng độ DO nước mặt kênh Maspero từ năm 2002 - 2007 ...........53
Biểu đồ 4.3: Diễn biến nồng độ BOD5 nước mặt kênh Maspero từ năm 2002 - 2007 ......53
Biểu đồ 4.4: Diễn biến nồng độ COD nước mặt kênh Maspero năm 2002 - 2007 .............53

Biểu đồ 4.5: Diễn biến nồng độ NO3- nước mặt kênh Maspero từ năm 2002 - 2007 .........54
Biểu đồ 4.6: Diễn biến nồng độ Sắt nước mặt kênh Maspero từ năm 2002 - 2007 ............54
Biểu đồ 4.7: Hiện trạng nồng độ SS, DO hiện nay trong nước mặt kênh Maspero ............55
Biểu đồ 4.8: Hiện trạng nồng độ BOD5, COD hiện nay trong nước mặt kênh Maspero....56
Biểu đồ 4.9: Nồng độ Amoni, Photphat hiện nay trong nước mặt kênh Maspero ..............56
Biểu đồ 4.10: Nồng độ Sắt hiện nay trong môi trường nước kênh Maspero.......................57
Biểu đồ 4.11: Hàm lượng tổng Coliform hiện nay trong môi trường nước kênh Maspero 58
Biểu đồ 6.1: Tỷ lệ phần trăm tải lượng BOD5 nước thải đổ vào kênh – KB hiện trạng .....91
Biểu đồ 6.2: Tỷ lệ phần trăm tải lượng N tổng nước thải đổ vào kênh – KB hiện trạng ....91
Biểu đồ 6.3: Tỷ lệ phần trăm tải lượng P tổng trong nước thải đổ vào kênh – KB hiện trạng
................................................................................................................................................92
Biểu đồ 6.4: Tỷ lệ phần trăm tải lượng BOD5 – Kịch bản 1 ................................................92
Biểu đồ 6.5: Tỷ lệ phần trăm tải lượng N tổng – Kịch bản 1...............................................93
Biểu đồ 6.6: Tỷ lệ phần trăm tải lượng P tổng – Kịch bản 1................................................93
Biểu đồ 6.7: Tỷ lệ phần trăm tải lượng BOD5 – Kịch bản 2 ................................................94
Biểu đồ 6.8: Tỷ lệ phần trăm tải lượng N tổng – Kịch bản 2...............................................94
Biểu đồ 6.9: Tỷ lệ phần trăm tải lượng P tổng – Kịch bản 2................................................94
Biểu đồ 6.10: Tỷ lệ phần trăm tải lượng BOD5 – Kịch bản 3 .............................................95
Biểu đồ 6.11: Tỷ lệ phần trăm tải lượng N tổng – Kịch bản 3............................................95
Biểu đồ 6.12: Tỷ lệ phần trăm tải lượng P tổng – Kịch bản 3.............................................96

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình1.1: Phạm vi nghiên cứu đề tài........................................................................................4

Hình1.2. Khung định hướng nghiên cứu ................................................................................5
Hình 1.3: Vị trí quan trắc nước mặt kênh Maspero................................................................9
Hình 3.1: Hiện trạng hệ sinh thái ven kênh Maspero trong khu vực nội thị........................37
Hình 3.2: Hiện trạng hệ sinh thái ven kênh Maspero tại khu vực ngoại thành ...................38
Hình 5.1: Hiện trạng sử dụng đất khu vực kênh Maspero, năm 2008 .................................67
Hình 7.1: Vị trí các biên lỏng được dùng trong mơ hình ...................................................100
Hình 7.2: Sơ đồ các mặt cắt ngang kênh Maspero .............................................................101
Hình 7.3: Giao diện của phần mềm SHADM và sơ đồ mạng nút tính .............................103
Hình 7.4: Cửa sổ nhập và hiệu chỉnh thông tin hợp lưu....................................................104
Hình 7.5: Cửa sổ nhập điều kiện biên thủy lực...................................................................104
Hình 7.6: Cửa sổ nhập điều kiện biên nồng độ các thơng số chất lượng nước .................105
Hình 7.7: Thao tác khởi động và cửa sổ chạy mơ hình thủy lực........................................106
Hình 7.8: Thao tác khởi động và cửa sổ chạy mơ hình lan truyền chất.............................106
Hình 7.9: Dao động mực nước tại nút số 8.........................................................................107
Hình 7.10: Dao động mực nước tại nút số 13.....................................................................107
Hình 7.11: Dao động mực nước tại nút số 37.....................................................................107
Hình 7.12: Dao động mực nước tại nút số 50.....................................................................107
Hình 7.13: Vị trí các điểm so sánh ......................................................................................108
Hình 7.14: Diễn biến nồng độ BOD5 theo thời gian tại các nút vào mùa mưa .................109
Hình 7.15: Diễn biến nồng độ BOD5 theo thời gian tại các nút vào mùa khơ...................109
Hình 7.16: Diễn biến nồng độ N tổng theo thời gian tại các nút vào mùa mưa ................110
Hình 7.17: Diễn biến nồng độ N tổng theo thời gian tại các nút vào mùa khơ .................110
Hình 7.18: Diễn biến nồng độ P tổng theo thời gian tại các nút vào mùa mưa.................111
Hình 7.19: Diễn biến nồng độ P tổng theo thời gian tại các nút vào mùa khơ ..................111
Hình 7.20: Bản đồ vị trí quan trắc chất lượng nước mặt ....................................................113
Hình 7.21: Diễn biến nồng độ BOD5 tại nút 8 – Mùa khơ ................................................115
Hình 7.22: Diễn biến nồng độ BOD5 tại nút 13 – Mùa khơ ..............................................115
Hình 7.23: Diễn biến nồng độ BOD5 tại nút 37 – Mùa khô ..............................................115
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú



Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

Hình 7.24: Diễn biến nồng độ BOD5 tại nút 8 – Mùa mưa ...............................................115
Hình 7.25: Diễn biến nồng độ BOD5 tại nút 13 – Mùa mưa.............................................115
Hình 7.26: Diễn biến nồng độ BOD5 tại nút 37 – Mùa mưa.............................................115
Hình 7.27: Diễn biến nồng độ N tổng tại nút 8 – Mùa khơ................................................115
Hình 7.28: Diễn biến nồng độ N tổng tại nút 13 – Mùa khơ..............................................115
Hình 7.29: Diễn biến nồng độ N tổng tại nút 37 – Mùa khơ..............................................115
Hình 7.30: Diễn biến nồng độ N tổng tại nút 8 – Mùa mưa...............................................116
Hình 7.31: Diễn biến nồng độ N tổng tại nút 13 – Mùa mưa.............................................116
Hình 7.32: Diễn biến nồng độ N tổng tại nút 37 – Mùa mưa.............................................116
Hình 7.33: Diễn biến nồng độ P tổng tại nút 8 – Mùa khơ ................................................116
Hình 7.34: Diễn biến nồng độ P tổng tại nút 13 – Mùa khô ..............................................116
Hình 7.35: Diễn biến nồng độ P tổng tại nút 8 – Mùa khơ ................................................116
Hình 7.36: Diễn biến nồng độ P tổng tại nút 8 – Mùa mưa ...............................................116
Hình 7.37: Diễn biến nồng độ P tổng tại nút13 – Mùa mưa ..............................................116
Hình 7.38: Diễn biến nồng độ P tổng tại nút 37 – Mùa mưa .............................................116
Hình 7.39: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày tại nút 50 –...................................................118
mùa khô –KB hiện trạng......................................................................................................118
Hình 7.40: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày tại nút 50 - mùa mưa - KB hiện trạng ........118
Hình 7.41: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày tại KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa khô
– KB2 ...................................................................................................................................121
Hình 7.42: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày tại KV chợ Bông Sen (nút số 8) – mùa mưa –
KB2 ......................................................................................................................................121
Hình 7.43: Tải lượng thải N tổng tối đa ngày tại KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa khơ
theo EPA – KB2 ..................................................................................................................122
Hình 7.44: Tải lượng thải N tổng tối đa ngày tại KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa

mưa theo EPA – KB2 ..........................................................................................................122
Hình 7.45: Tải lượng thải P tổng tối đa ngày tại KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa khơ
theo EPA – KB2 ..................................................................................................................122
Hình 7.46: Tải lượng thải P tổng tối đa ngày tại KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa mưa
theo EPA – KB2 ..................................................................................................................122
Hình 7.47: Phân vùng xả thải trên kênh Maspero ..............................................................124
Hình 8.1: Hiện trạng xây nhà lấn chiếm lịng kênh Maspero (Tác giả).............................129
Hình 8.2: Hiện trạng các cơ sở sản xuất lấn chiếm lòng kênh Maspero (Tác giả)............129
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

Hình 8.3: Mơ hình hệ sinh thái hành lang ven sơng, kênh ................................................130
Hình 8.4: Mơ hình giải phân cách hợp lý ..........................................................................133
Hình 8.5: Mơ hình thiết kế vỉa kè bằng sử dụng gạch con sâu thay thế bê tơng ..............133
Hình 8.6: Mơ hình thiết kế hệ đệm ven kênh .....................................................................134
Hình 8.7: Mơ hình hành lang ven sơng tại tỉnh Bến Tre ...................................................134
Hình 8.8: Gia tăng thảm cỏ để giảm tốc độ chảy tràn .......................................................142
Hình 8.9: Mương thốt nước sinh học dọc theo các tuyến đường .....................................142
Hình 8.10: Gia tăng lớp phủ thực vật quanh các hồ nước..................................................142
Hình 8.11: Hồ điều hịa sinh học.........................................................................................142

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường

kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
BMTE

: Bà mẹ Trẻ em

BOD

: Nhu cầu oxi sinh hóa

BOD5

: Nhu cầu oxi sinh hóa 5 ngày

BQ

: Bình qn

BTNMT

: Bộ Tài ngun và Mơi trường

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

BVMT

: Bảo vệ môi trường


BVTV

: Bảo vệ thực vật

CBTS

: Chế biến thủy sản

CBYT

: Cán bộ y tế

CEE

: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường

CN

: Công nghiệp

CNN

: Cụm công nghiệp

COD

: Nhu cầu oxi hóa học

CSSX


: Cơ sở sản xuất

CTCP

: Cơng ty cổ phần

CTĐTH

: Chỉ tiêu độc tới hạn

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà Nước

DNTN & TNHH

: Doanh nghiệp tư nhân và trách nhiệm hữu hạn

DO

: Oxi hòa tan

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường


ĐTNN

: Đầu tư nước ngồi

EMCs

: Event Mean Concentrations

EPA

: Environmental Protection Agency

GIS

: Hệ thống thơng tin địa lý

GTSX

: Giá trị sản xuất

HH

: Hiện hành

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nước thải

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh

CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

KB

: Kịch bản

KCN

: Khu công nghiệp

KDC

: Khu dân cư

KH - CN

: Khoa hoc - Công nghệ

KTTĐ

: Kinh tế trọng điểm

KTXH

: Kinh tế xã hội


KV

: Khu vực

LA

: Load Allocations

MOS

: Margin of Safety

NĐCPTH

: Nồng độ cho phép tới hạn

NM

: Nhà máy

NTSH

: Nước thải sinh hoạt

NTSX

: Nước thải sản xuất

PK ĐKKV


: Phòng khám đa khoa khu vực

PTBV

: Phát triển bền vững

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QL

: Quốc lộ

REDAC

: River Engineering And Urban Drainage Research
Centre

SHADM

: Simulation of Hydrodynamics and Advection Dispersion Model

SLNT

: Số lượng nước thải

SS

: So sánh


SUDS

: Hệ thống thốt nước đơ thị bền vững

SX - TM

: Sản xuất - Thương mại

TCLVS

: Tổ chức lưu vực sông

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TMDLs

: Total Maximum Daily Loads

TN

: Tổng Nitơ

TP

: Tổng Photpho

Tp.HCM


: Thành phố Hồ Chí Minh

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường
kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

TPST

: Thành phố Sóc Trăng

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TT

: Trung tâm

TTCN

: Tiểu thủ cơng nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân


UNDP

: Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp quốc

VAC

: Vườn ao chuồng

VH-TT-TDTT

: Văn hóa - Thơng tin - Thể dục thể thao

WB

: Ngân hàng thế giới

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

WLAs

: Waste Load Allocations

WQI

: Chất lượng môi trường nước

WWF


: Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế

XN

: Xí nghiệp

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp
quản lý mơi trường sơng, kênh rạch nói chung chưa được nghiên cứu nhiều cho đến
thời điểm hiện nay tại Việt Nam. Một số đề tài nghiên cứu về phú dưỡng hóa nhưng
chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu tại các hồ chứa như đề tài “Nghiên cứu đánh giá và
đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng nước và phú dưỡng hồ Dầu Tiếng” và chưa
có đề tài nghiên cứu phú dưỡng cho sông hoặc kênh rạch. Hiện nay, ở Sóc Trăng hầu
hết các kênh rạch trong đơ thị có dấu hiệu của ơ nhiễm bởi chất hữu cơ, chất dinh
dưỡng, nguyên nhân chính do tốc độ đơ thị hóa nhanh trong khi đó hệ thống thu gom
và xử lý nước thải, chất thải rắn đang bị xuống cấp và không theo kịp tốc độ phát triển
đô thị. Kênh Maspero với chiều dài khoảng 6,5km, bề rộng từ 15m – 20m nằm trong
nội ô thành phố Sóc Trăng, là bộ mặt của khu đơ thị, kênh dẫn nước ngọt phục vụ cho
nông nghiệp và là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa lễ hội như lễ hội đua ghe Ngo,…
thế nhưng đến nay tình trạng ô nhiễm kênh đã gia tăng đáng kể, nhất là ở khu vực tiếp
giáp với kênh xáng và kênh 30-4. Ngun nhân chính gây ơ nhiễm nước kênh Maspero

và các tuyến kênh nối vào kênh này là do nguồn nước thải từ hoạt động tại đô thị và
sản xuất công nghiệp của Tp.Sóc Trăng, nước thải sản xuất, chế biến thủy sản, KCN
An Nghiệp… không được thu gom xử lý và tình trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi
xuống kênh. Hiện nay, tại Sóc Trăng chưa có đề tài hay dự án nghiên cứu về phú dưỡng
cho kênh rạch hay hồ chứa nói chung và tại kênh Maspero nói riêng. Do đó, để kiểm sốt
ơ nhiễm từ các nguồn thải cũng như đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng nước kênh
thì trong thời gian sắp tới cần sự đầu tư nghiên cứu, đánh giá của các cấp các ngành, của
các nhà nghiên cứu. Từ đó xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp kênh Maspero để góp
phần phát triển kinh tế xã hội cũng như trả lại cảnh quan kênh trước đây cho thành phố.
Đề tài Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp
quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng trong điều kiện
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú

1


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề
xuất các giải pháp quản lý nhằm bảo vệ môi trường kênh Maspero thành phố Sóc
Trăng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, các mục tiêu cụ thể
sau đây sẽ được thực hiện:
i)

Đánh giá được hiện trạng chất lượng nước mặt và các nguồn gây ơ nhiễm
BOD5, Nitơ, Phospho tại kênh Maspero.


ii)

Tính tốn và đánh giá tải lượng ô nhiễm BOD5, N tổng và P tổng.

iii) Dự báo các tác động do hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến chất lượng
nước kênh Maspero và tổng tải lượng tối đa cho phép xả thải trong ngày. Từ
đó, phân vùng xả thải nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc kiểm sốt tình
trạng suy thoái chất lượng nước kênh, đảm bảo sự phát triển KT-XH bền vững
trên lưu vực hệ thống kênh Maspero.
iv) Xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên lưu vực kênh
Maspero.
1.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục tiêu cụ thể nêu trên, đề tài sẽ tiến hành thực hiện các nội
dung nghiên cứu sau đây:
1.3.1. Nội dung 1: Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt và nước thải
trên lưu vực kênh Maspero.
- Lấy mẫu, phân tích chất lượng nước mặt, nước thải trên lưu vực kênh
Maspero.

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú

2


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

- Đánh giá và phân tích tình hình áp dụng các quy định, quy chế về bảo vệ môi

trường, khả năng xử lý chất thải, cơ sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường tại các cơ sở
sản xuất trên địa bàn nghiên cứu.
1.3.2.Nội dung 2: Tính tốn và dự báo tổng tải lượng thải tối đa cho phép và đánh giá
khả năng tiếp nhận chất phú dưỡng của kênh Maspero.
- Điều tra, thống kê tất cả các loại nguồn thải cố định (point sources) và nguồn
thải phân tán (non-point sources) từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt trên lưu vực kênh Maspero.
- Tính tốn tổng tải lượng chất ô nhiễm (BOD5, N tổng và P tổng) hiện tại và dự
báo tổng tải lượng chất dinh dưỡng trong tương lai dựa trên quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng đến 2020.
- Đánh giá khả năng tiếp nhận chất phú dưỡng của kênh Maspero.
1.3.3. Nội dung 3: Xây dựng các giải pháp quản lý tổng hợp trên lưu vực kênh
Maspero.
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cụ thể về kỹ thuật và quản lý để quản lý tổng
hợp lưu vực kênh Maspero.
- Phân tích tính khả thi các giải pháp quản lý dựa trên lợi ích kinh tế, xã hội và
mơi trường.
1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Phạm vi của đề tài bắt đầu từ ngã 3 tiếp giáp giữa kênh Maspero, kênh Xáng Xà
Lan và kênh Sóc Trăng kéo dài đến ngã tư cầu Lồng Đèn, bao gồm các phường tác
động đến chất lượng nước kênh Maspero như phường 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9. Các nguồn gây
ô nhiễm thải vào kênh và chất lượng nước kênh Maspero tại thành phố Sóc Trăng.

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú

3


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi

trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

Hình1.1: Phạm vi nghiên cứu đề tài
1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1.Phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Điều
này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phương
pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải quyết.
Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản
lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng là nghiên cứu mối quan hệ từ nguồn
phát sinh nước thải của hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến chất lượng nước mặt
kênh Maspero và khả năng phú dưỡng hóa cũng như khả năng tự làm sạch của kênh.
Từ mối quan hệ này để rút ra được các vấn đề còn tồn tại và đưa ra giải pháp quản lý
môi trường lưu vực kênh Maspero tốt hơn. Các bước tiếp cận của phương pháp luận
được thể hiện ở hình 1.2.

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú

4


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Tính tốn khả năng tiếp nhận chất phú dưỡng của kênh Maspero

Tải lượng ô nhiễm tối đa
của chất ô nhiễm


Tải lượng ô nhiễm sẵn có
trong nguồn tiếp nhận

Hiện trạng hệ thống kênh

Quan trắc, đánh giá chất
lượng mơi trường

Tải lượng chất ơ nhiễm có khả
năng thải vào môi trường

Thống kê các nguồn gây ô nhiễm

Đo đạc các thông số thủy
văn, thủy lực

Lựa chọn thông số chỉ thị
và phương pháp tính tốn

Điều tra, khảo sát, lấy mẫu, thu thập tài liệu…

Kế hoạch nghiên cứu

Phạm vị và đối
tượng nghiên cứu

Kế hoạch khảo sát,
thu mẫu nước kênh

Công tác chuẩn bị,

thu thập tài liệu

Xử lý số liệu

Hình1.2. Khung định hướng nghiên cứu
1.5.2.Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các nội dung nêu trên, các phương pháp nghiên cứu sau đây sẽ
được tiến hành:
1.5.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để đạt được nội dung 1 và bổ sung cho nội dung
2 thông qua việc thu thập các thông tin, các số liệu tài liệu về hiện trạng chất lượng môi
trường, số lượng nguồn thải, tài liệu điều kiện tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội….
Các nguồn thông tin, số liệu thu thập bao gồm:
HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú

5


Đánh giá khả năng tiếp nhận các chất gây phú dưỡng và đề xuất giải pháp quản lý môi
trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

- Số liệu tổng quan về tỉnh Sóc Trăng: Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, điều
kiện kinh tế xã hội, báo cáo hiện trạng môi trường các năm, thống kê danh sách các
nguồn thải trên địa bàn thành phố Sóc Trăng, hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội, hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành. Những thông tin, số liệu
được tổng hợp thu thập thông qua các số liệu hiện có, các báo cáo chuyên đề, các đề tài
nghiên cứu của các cơ quan chức năng và từ các trang web có liên quan.
Các tài liệu nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước về phú dưỡng hóa, đánh giá
khả năng chịu tải chất ơ nhiễm, khả năng tự làm sạch và các cơ sở pháp lý liên quan.

1.5.2.2.Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa
Phương pháp này được áp dụng để đạt được nội dung 2 và bổ sung một phần
của nội dung 1 thông qua việc tiến hành khảo sát, điều tra thực địa về tất cả các nguồn
gây ô nhiễm (point sources, non – point sources) dọc theo kênh Maspero từ phường 1
đến phường 9. Các đợt khảo sát sẽ tiến hành theo 2 đợt (mùa khô, mùa mưa) song song
với việc thu mẫu nước mặt trên kênh và các nhánh kênh chảy vào kênh Maspero, thu
mẫu các nguồn gây ơ nhiễm chính trên lưu vực kênh. Bảng khảo sát điều tra sẽ được
lập dưới dạng phiếu điều tra dành riêng cho từng loại hình hoạt động (cơng nghiệp,
nơng nghiệp, đơ thị và bệnh viện, giao thông vận tải đường thủy, chăn nuôi) sẽ được
thực hiện nhằm thu thập các thơng tin về:
• Loại hình gây ơ nhiễm (nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại,…).
• Quy mơ, diện tích, cơng suất sản xuất, năm đi vào hoạt động.
• Hình thức xử lý, phạm vi xả thải, công nghệ xử lý (công suất, hiệu quả xử lý,
năm lắp đặt), số lượng cơng nhân (trực tiếp, khơng trực tiếp).
• Quy mơ dân số của khu đô thị hay khu dân cư tập trung, hệ thống thu gom và xử
lý chất thải (nước thải), hiện trạng sử dụng nước, nguồn nước sử dụng (dành cho
nguồn thải từ hoạt động đô thị).

HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh
CBHD: TS. Võ Lê Phú

6


×