Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

bai_2_thu_thap_thong_tin.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.45 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ


<b>BÀI 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Các nội dung



• Khái niệm thơng tin


• Các loại số liệu và thơng tin
• Các nguồn số liệu và thơng tin
• Tìm tài liệu


• Tổng quan bài báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Định nghĩa số liệu/dữ liệu



• Số liệu (Data) là những con số
• Dữ liệu (Data) bao gồm:


– Số liệu,


– Những kí tự chữ (a, b, c...),


– Hình tượng (hình ảnh, sơ đồ, đồ thị, figures)
Nhưng ở dạng “THƠ” (Raw data)


• Số liệu/Dữ liệu chỉ là những “giá trị thơ” ban đầu, và


tự nó có thể chưa có nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thơng tin



• Thơng tin là số liệu/dữ liệu đã được phân tích
(“chế biến”) – và tự nó phải có nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Số liệu/dữ liệu sơ cấp



<sub>Số liệu/dữ liệu sơ cấp là Số liệu/dữ liệu thơ ban đầu, chưa qua tính </sub>


tốn, xử lý, tổng hợp;


 <sub>Số liệu/dữ liệu sơ cấp thường được thu thập thông qua các phương </sub>
pháp thu thập số liệu/dữ liệu (phỏng vấn, điều tra, thảo luận nhóm…);


<sub> Số liệu/dữ liệu sơ cấp có thể do nhà nghiên cứu thu thập, cũng có thể </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tài liệu/Số liệu thứ cấp



<sub>Là tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được:</sub>


+ Xử lý, tính tốn


+ Phân tích, giải thích, thảo luận,diễn giải


+ Số liệu/dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo, các nghiên cứu trước, công bố
số liệu của các tổ chức, cơ quan hay nhà nghiên cứu.



<sub> Nguồn tài liệu thứ cấp:</sub>


+ Sách, sách tham khảo, bài báo chuyên ngành, tạp san chuyên đề.
+ Tạp chí, báo chí


+ Báo cáo khoa học, biên bản hội nghị
+ Internet


+ Luận văn, luận án


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Khái niệm thu thập thông tin



 <sub>Nghiên cứu khoa học là quá trình </sub><sub>thu thập</sub><sub> và </sub>


phân tích thơng tin


 <sub>Thơng tin vừa là </sub><sub>”ngun liệu”, vừa là “sản phẩm</sub><sub>” của </sub>
nghiên cứu khoa học;


 <sub> Thông tin là số liệu/dữ liệu đã được phân tích (‘chế </sub>
biến’) – và tự nó phải có nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dữ liệu và thơng tin



<b>Dữ liệu và thơng tin</b>


• Số liệu/dữ liệu có thể chuyển sang thơng tin



• Số liệu/dữ liệu khơng phải hồn tồn là thơng tin


• Với phương pháp khác nhau –phản ánh thông tin khác nhau


<b> Lý thuyết thông tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


TẠI SAO CẦN



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dữ liệu và thông tin



<b>Giá trị của thông tin</b>


Giá trị của thông tin là lượng tiền mà nhà hoạch định chính


sách/quản lý/sử dụng cần bỏ ra để có lượng thơng tin mới cũng
như duy trì thơng tin này.


Một số yếu tố khác phản ánh giá trị của thông tin


1) Bao nhiêu người sử dụng thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


Dữ liệu và thông tin



<b>Dữ liệu và thơng tin</b>



• Số liệu/dữ liệu có thể chuyển sang thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sai số trong thu thập số liệu/tài liệu



 <b><sub>Do khách quan</sub></b>


<b><sub> Do hành vi con người (kinh tế liên quan đến nghiên cứu hành vi –khơng </sub></b>


giải thích được).


 <sub> Do cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị đo đếm, làm tròn số, v.v</sub>
 <sub> Thời gian, kinh phí,….</sub>


<b><sub>Do chủ quan</sub></b>


 <sub> Trình độ người nghiên cứu, lực lượng cán bộ tham gia NC;</sub>
 <sub> Phương pháp NC sử dụng;</sub>


 <sub>Tính tốn, kỹ năng thu thập số liệu/dự liệu;</sub>
 <sub> Người hay nguồn cung cấp thông tin.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


Nguồn


tài



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các nguồn tài liệu và thông tin thứ cấp



Nguồn tài liệu có nhiều loại, có thể phân theo
các nhóm sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


Nguồn tài liệu theo chun ngành



<sub>Tài liệu khoa học trong ngành</sub>



<sub>Tài liệu khoa học ngoài ngành</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nguồn tài liệu theo loại tài liệu



1) Sách và Các loại luận văn


2) Các bài trong tạp chí chun ngành (thẩm định và
khơng thẩm định)


3) Các bài báo cáo nghiên cứu (working papers,
technical papers, discussion papers)


4) Các báo cáo tại hội nghị, hội thảo, nghiệm thu đề tài
5) Báo cáo từ các cơ quan, các địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


Nguồn tài liệu theo “không gian”



1) Thư viện


2) Trên Internet



3) Địa phương nghiên cứu


4) Các bộ, ngành, cơ quan (có liên quan)
5) Từ bạn bè, các nhà khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


Tìm kiếm tài liệu thứ cấp



• Tại sao?


– Bất cứ 1 cơng trình khoa học nào mang tính học
thuật cũng có phần tổng quan?


• Cấu trúc tìm tài liệu có thể khác nhau
(tùy mạng và thư viện)


• Từ khóa


• Tìm theo thẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Xem phần giới thiệu các địa chỉ hữu ích



Tìm địa chỉ các bài, sách, thông tin khoa


học trên mạng Google của sinh viên,



học viên cao học và NCS



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22



Hệ thống thư viện



các trường ĐH của VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Các trang mạng phổ biến







/>



/>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mục đích Tổng quan bài báo


Báo cáo nghiên cứu



• Hiểu bài báo/báo cáo KH



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


Lựa chọn bài báo



• Lựa chọn bài báo đúng, ‘phù hợp’ là bước rất quan
trọng.


• Các hướng để tìm được bài báo hay


– Tìm theo nghiên cứu mà Anh/Chị nghe thấy hoặc đọc
được



– Lướt qua nội dung mục lục của tạp chí tìm các bài có tên
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tổng quan –có 3 bậc


(Luận văn là phần II)



1. Tóm tắt (dễ hơn) –Hầu hết mới dừng ở mức này
2. Nêu ưu, nhược điểm của các quan điểm (Khó *)
3. Nêu quan điểm của mình (nhất là cần DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


Đọc phần tóm tắt



• Tóm tắt là phần tóm tắt của cả bài báo



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Phần tóm tắt



• Tác giả và tiêu đề


• Thơng tin về ấn phẩm


• Mệnh đề chung về mục tiêu nghiên cứu


• Phương pháp (được thực hiện như thế nào,
bao gồm cả thước đo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32



Đọc phần giới thiệu



• Có thể khó và tốn thời gian, nhưng nó sẽ cho biết


<b>giả thuyết nào họ sử dụng và tại sao</b>


– Ngoài ra cấu trúc của bài báo cũng được trình bày
trong phần này.


• Khơng nên bỏ qua phần giới thiệu khi chưa biết:
– Giả thuyết trong bài là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đọc phần phương pháp



• Sử dụng phương pháp nào


– Thường phần đầu tiên: Lý thuyết hoặc
khung lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


Phần kết quả nghiên cứu



• Cần biết kết quả cụ thể của nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đọc phần thảo luận



• Tóm tắt kết quả liên quan đến giả thuyết
• Kết quả so sánh với phần giới thiệu



• Thảo luận hạn chế của nghiên cứu
• Khả năng phát triển nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

36


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp



• Số liệu định tính


• Số liệu định lượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38


Các phương pháp thu thập


số liệu định tính



(Trong chương trình đại học)



1. Quan sát


2. Phỏng vấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40


Phân loại quan sát



<b>Quan sát là dựa vào đánh giá chủ quan của người/cán bộ </b>
<b>về một đối tượng nào đó</b>


<b>Phân loại quan sát:</b>


<b>Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:</b>



– Quan sát khách quan


– Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự
<b>Theo tổ chức quan sát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Phân loại quan sát



<b>Khơng cấu trúc: </b>


• <sub> Quan sát và ghi nhận tự phát khơng có kế hoạch </sub>
• <sub> Khơng có tính khách quan và khó ghi nhận chi tiết </sub>


<b>Cấu trúc: </b>


• <sub> Xác định điều gì cần quan sát, cách quan sát, ghi nhận </sub>
và mã hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42


Phương tiện quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Quan sát



• Lợi ích


– Nhanh, đỡ tốn thời gian, kịp thời
– Chi phí thấp (kinh phí, cán bộ)


• Hạn chế



– Phụ thuộc cảm tính
– Có thể bị sai lệch


• Giảm hạn chế


– Quan sát có sự tham gia (tham dự)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Khái niệm phỏng vấn



• Phỏng vấn là “quan sát” trực tiếp (mặt đối mặt, từng câu hỏi
– trả lời; thường câu hỏi mở)


• Phỏng vấn cá nhân; Phỏng vấn nhóm khơng chính thức
• Phương pháp phỏng vấn


– Phỏng vấn trực tiếp


– Bảng hỏi để người trả lời tự điền
– Phỏng vấn qua điện thoại


– Điều tra qua mail


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46


Các hình thức phỏng vấn



• Trị chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên


cứu giáo dục học) (Chương trình “gõ cửa ngày


mới”)


• Phỏng vấn chính thức (phỏng vấn giám đốc)
• Phỏng vấn ngẫu nhiên (phỏng vấn khách hàng)
• Phỏng vấn sâu (gần giống điều tra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Phỏng vấn sâu



• Là phỏng vấn giữa người
/cán bộ phỏng vấn và đối
tác nghiên cứu (như đ.tra)
• Đối tác là người cung cấp


thơng tin


• Thường bị chệch do cảm
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48


Phỏng vấn



• Lợi ích:



– Tổng hợp được nhiều thông tin


– Khẳng định được người tham gia hiểu câu hỏi
– Giảm thiểu bỏ sót số liệu



– Có thể phân biệt rõ các trả lời khơng rõ ràng
– Có thể phản ứng ngay được


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Phỏng vấn



• Hạn chế:


– Tốn kém (thời gian, kinh phí)


– Khó tập hợp hết người tham gia/một số có thể
từ chối


– Hỏi/trả lời có thể bị chệch hoặc theo ý chủ quan
– Dữ liệu nhạy cảm khó thu thập


– Nhiều khi người được phỏng vấn trả lời theo ý
mình, khó kiểm sốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50


Phỏng vấn



• Làm giảm hạn chế:


– Câu hỏi phỏng vấn được phỏng vấn thử trên
thực tế;


– Đề xuất tự nguyện tham gia;



– Lựa chọn và tập huấn người phỏng vấn cẩn
thận;


– Cho phép linh hoạt, xử lý tình huống theo cấu
trúc trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Phương pháp hội nghị



<b>Bản chất:</b>


Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia hoặc cán bộ (thường cùng


“mức trình độ”) thảo luận, tranh luận, phân tích. Khơng có ai kết luận
trongcác cuộc thảo luận này, chỉ có người nghiên cứu ghi nhận lại tất
cả ý kiến đó đểnghiên cứu, phân tích


<b>Hình thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

52


Ưu, nhược điểm của hội nghị



Ưu điểm: Được nghe ý kiến tranh luận


Nhược điểm: Quan điểm cá nhân chuyên gia/người
tham gia dễ bị chi phối bởi những người:


- Có tài hùng biện
- Có tài ngụy biện



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54


• Một nhóm tập trung thường bao gồm từ 6 đến 8 người có
chung một số đặc điểm nhất định phù hợp với chủ đề


cuộc thảo luận


• Thảo luận nhóm tập trung thường được sử dụng để đánh
giá các nhu cầu, các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các
ý tưởng hoặc chương trình mới.... Và thu thập các thông
tin về một chủ đề nào đó phục vụ cho việc xây dựng bộ
câu hỏi có cấu trúc ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

• Người chủ trì thảo luận giới thiệu chủ đề hoặc câu hỏi
cho nhóm người tham gia và hướng họ thảo luận theo
kiểu không “bị chi phối” bởi ngoại cảnh hay người khác
• Lợi ích:


– Làm giàu thơng tin, dữ liệu, có nhiều ý kiến
– Nhiều tác dụng


• Hạn chế:


– Thiếu sự tổng quát


– Cơ hội cho lạm dụng – cần chú ý khi phân tích
– Tốn chi phí và thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

56



Thảo luận nhóm



• Giảm hạn chế:


– Chú ý lựa chọn người tham gia


– Lựa chọn và tập huấn cẩn thận người điều khiển
buổi thảo luận


– Câu hỏi thảo luận thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ví dụ: Thảo luận nhóm



Tổ chức tại địa bàn (thơn) có tổ chức lớp


tập huấn IPM



• Theo sự hiểu biết của Ông/Bà:


– Phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp
(IPM) có ưu, nhược điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

58


<b>Điều tra chọn mẫu</b>



<b> $</b>

<sub></sub>

<b>$</b>

<b>$</b>



<b> $</b>



<b> $</b>





<b>$</b>

<b>$</b>





<b>$</b>

<b>$</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Nguyên tắc chọn mẫu điều tra



• <sub>Mẫu quá lớn: chi phí lớn</sub>


• <sub>Mẫu q nhỏ : Thiếu độ tin cậy</sub>


• Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ
dẫn về phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Các phương pháp chọn mẫu



<b>Mẫu</b>


<b>Mẫu phi ngẫu </b>
<b>nhiên</b>


<b>Mẫu ngẫu nhiên</b>
<b>Giản đơn</b>


<b>Hệ thống</b>



<b>Phân tầng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Mẫu ngẫu nhiên



• Chọn mẫu dựa vào xác suất


• Tổng thể xác định và không xác định


<b>Chọn mẫu ngẫu nhiên</b>


<b>(Probability Samples)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Điều tra



• Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối
tượng trên một diện rộng


• Nhằm phát hiện các quy luật phân bố, trình độ
phát triển những đặc điểm về mặt định tính và
định lượng của các đối tượng cần nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Phương pháp điều tra



• Cần phải có điều tra thử. Tại sao?
• Phỏng vấn trực tiếp


– Tốn kém thời gian và tiền bạc


• Phỏng vấn qua điện thoại



– Cần phải sử dụng ngẫu nhiên các số điện thoại
– cả những số trong và ngồi danh sách.


• Qua thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

64


Lợi ích và hạn chế của điều tra



• Lợi ích:
– Hiệu quả


– Giảm thời gian cho người tham gia
– Được nhiều chủ đề


• Hạn chế:


– Thiết kế được 1 cuộc điều tra tốt rất khó
– Giải nghĩa có thể biến động


– Khả năng có những câu hỏi bị chệch hoặc bị “mớm”


– Số liệu phụ thuộc vào trí nhớ - chính xác đến mức nào?
Nhất là các câu hỏi nhạy cảm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Trước khi thiết kế phiếu điều tra



• Áp dụng cho nghiên cứu định lượng
• Xác định biến số



• Xác định thước đo cho các biến số


• Xác định nguồn thơng tin và phương pháp thu
thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Yếu tố cơ bản để thiết kế phiếu câu hỏi



• Mục đích nghiên cứu/ câu hỏi nghiên cứu


• Khung/mơ hình nghiên cứu (các biến cần đo
lường)


• Những thơng tin cần tìm kiếm


• Đối tượng khảo sát (trình độ/ độ tuổi, v.v.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Quy trình thiết kế phiếu câu hỏi


<b>Xác định thơng tin cần thu thập</b>
<b>Xác định phương pháp thu thập</b>
<b>Xác định nội dung từng phần - câu hỏi</b>
<b>Xác định hình thức và ngôn từ từng câu</b>
<b>Sắp xếp câu hỏi theo từng phần phù hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

VD



• Chúng ta cần thực hiện điều tra về đánh giá hiệu
quả kinh tế trong sản xuất lúa tại xã A



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Một số chú ý khi đặt câu hỏi



• Mỗi câu hỏi chỉ nên một ý


– <i>Nhà bác có dùng thức ăn cơng nghiệp cho lợn khơng? </i>


• Ngơn từ cần đảm bảo dễ hiểu - dùng ngôn từ của người trả
lời


– <i>Vụ lúa vừa qua bác phải đi phun thuốc sâu cho lúa mấy lần?</i>


• Câu hỏi cần đảm bảo mọi người đều hiểu theo một nghĩa


– <i>Tháng vừa qua Anh/Chị đi siêu thị mấy lần?</i>


– <i>Tháng vừa qua Anh/chị đi mua sắm mấy lần?</i>


• Tránh câu hỏi nhạy cảm


<i>- Nhà bác có sử dụng chất tạo nạc trong chăn ni lợn khơng?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Những dạng (hình thức) câu hỏi thường gặp


• Câu hỏi đóng: cung cấp lựa chọn trả lời
– Hai thái cực (ví dụ: Có, Khơng)


– Nhiều lựa chọn: Nhiều hơn hai thái cực
VD:


• Liệt kê: chọn bất ky phương án nào (có thể hơn 1)


• Phân loại: nhiều lựa chọn nhưng chỉ chọn 1


• Số lượng: trả lời với con số


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Thang đo likert



• Một dạng thang đo lường về mức độ đồng ý hay
không đồng ý với các mục/ý kiến được đề nghị.
Thường trình bày ở dạng bảng


• VD


<b>Nội dung nhận định</b> <b>Hồn tồn </b>
<b>đồng ý</b>


<b>Nói chung là </b>
<b>đồng ý</b>


<b>Khơng có ý kiến</b> <b>Khơng đồng ý</b> <b>Hồn tồn khơng </b>
<b>đồng ý</b>
<b>Ăn tiết canh có thể bị bệnh </b> 1 2 3 4 <b>5</b>


<b>Tiếp xúc nhiều với lợn </b>
<b>bệnh có thể bị lây bệnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Các loại câu hỏi



• Câu hỏi mở


• Là dạng câu hỏi có số liệu thu thập khơng có cấu trúc hay


số liệu khó được mã hóa.


• Cho phép câu trả lời mở và có các diễn tả, suy nghĩ khác
nhau


• Câu hỏi về ý kiến, hành vi, đánh giá, lý do


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Điều tra khách tham quan du lịch


(ví dụ: Bãi biển Sầm Sơn)



<b>1. Qúy khánh đến điểm du lịch theo hình thức nào?</b>


<b>Cá nhân tự đi Được tở chức theo đồn </b>


<b>2. Quý khách đến Sầm Sơn bằng phương tiện gì?</b>


<b> </b> <b>Đường bộ </b> <b>Đường thuỷ </b>


<b>3. Quý khách đánh giá thế nào về chất lượng dịch vụ lưu </b>
<b>trú ở đây? </b>


<b> Tốt </b> <b> </b> <b>Bình thường </b> <b>Kém </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

74


Câu hỏi mở



<b>Điều tra khách du lịch</b>


<b>1. Quý khách có thể cho biết ý kiến của mình để nâng </b>


<b>cao chất lượng dịch vụ lưu trú tại Sầm Sơn?</b>


<b>2. Chất lượng phục vụ của các nhà hàng như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ưu, nhược điểm của câu hỏi đóng và mở



• Câu hỏi đóng


– Ưu điểm: dễ tổng hợp, tính tốn


– Nhược: “bắt” người trả lời chỉ có 2/3 phương án, khơng
có phương án khác – khơng đúng với ý kiến của họ


• Câu hỏi mở - ngược với câu hỏi đóng


– Ưu điểm: Có nhiều ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

76
<b>1. Điền chỗ trống</b>. Ghi số trực tiếp.


<b>Anh/chị bao nhiêu tuổi? ___________ </b>
<b> (năm) </b>


<b>Anh/chị trồng ngô đc bao nhiêu năm rồi? </b>
<b>_______________</b>


<b> </b> <b>(năm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>2. Câu hỏi mở: </b>Để tránh chủ quan, ghi đúng lời văn của họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

78
<b>3. Câu hỏi đóng 1 phần</b>. Liệt kê các tiêu ch̉n chính, cịn lại


để mục khác.


Các kỹ thuật sau đây, kỹ thuật nào Ông/Bà sử dụng thường
xuyên? <i>(Đánh dấu 1).</i>


 Kỹ thuật che phủ
 Trồng cách hàng


 Xen canh (cùng cây ngắn ngày)
 Xen canh (cùng cây dài ngày)
 Che bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4. Đánh dấu danh sách</b>: Cho phép đánh dấu nhiều mục
Vụ ngơ vừa qua, Ơng/Bà bán ở đâu? (<i>có thể đánh dấu cả </i>


<i>nếu xảy ra)</i>


 tại ruộng
 tại nhà
 tại chợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

80
<b>5. Tỷ lệ Likert</b>:


Đánh dấu mục mà Ông/Bà (anh/chị) cho rằng đúng nhất với mình
về đất trồng ngơ:



rất không rất không


đồng ý đồng ý vừa vừa đồng ý đồng ý


<b>Đất trồng ngô:</b>


<b>Màu mỡ</b>     


<b>Bị sói mịn</b>     


<b>Đắt (hoặc bị hạn chế)</b>     


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>6. Xếp hạng</b>: đo sở thích hay ưu tiên. Hạn chế danh sách.
Xếp hạng các giống ngô sau theo quan điểm của Ông/Bà


(anh/chị) về khả năng trồng


(1 là rất muốn trồng, 2 là mức thấp hơn, 3 là thấp nhất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

82
<b>7. Câu hỏi lựa chọn. </b>


Ơng/Bà (Anh/chị) có trồng giống ngơ NK 66 vụ
vừa rồi khơng?


 KHƠNG  CĨ


Nếu có, anh/chị trồng bao nhiêu ha giống
này? ________



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Chất lượng tốt ___ _ ___ ___ ___ ___ ___ chất lượng kém
đắt ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ rẻ


NS cao ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ NS thấp


8. <b>Tỷ lệ khác nhau theo mức độ</b>. Đo nhận thức hoặc hiểu biết
theo 1 chỉ tiêu nào đó.


Với các đặc tính dưới đây, Anh/chị đánh dấu X vào ơ thích hợp
cho giống ngơ NK 66 (theo anh/chị)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

84


Giảm nhược điểm của câu hỏi điều tra



• Để giảm nhược điểm cần

:


– Sử dụng cả câu hỏi đóng và mở


– Điều tra thử cùng bộ câu hỏi trước khi điều tra
chính thức


– Sử dụng thống nhất các dạng câu hỏi
– Cần phải khẳng định câu hỏi là hợp lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Các nhược điểm của phương pháp


thu thập thơng tin định tính



• Những người tham gia có thể làm cho các câu
trả lời bị “chệch”, do:



– Sử dụng ngôn ngữ khác;
– Giới tính


– Tầng lớp xã hội;
– Tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

86


Các nhược điểm của phương pháp


thu thập thơng tin định tính



• Một số nguời có thể rất khó cung cấp thơng tin
đúng và đầy đủ về kinh nghiệm của họ (nhất là
những nghiên cứu có liên quan đến hành vi). Khi
họ:


– Muốn che dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Vấn đề “đạo đức” trong điều tra



– Đối với người cung cấp thông tin
– Đối với người đi điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

TỔ CHỨC ĐIỀU TRA KHẢO SÁT



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Bài tập PPT.ppt
  • 12
  • 866
  • 4
  • Vi du PPT Vi du PPT
    • 1
    • 341
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×