Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 61 trang )

Rèn Tiếng Việt tuần 21
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bông
hoa nhỏ”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học; chia sẻ, hợp tác.
* Phân hóa: HS làm tùy chọn 2 bài; HSHTT làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút):

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to
trước lớp.


- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Viết an hay ang vào chỗ nhiều chấm dưới mỗi hình:

lau b.........

bán h.........

1

hái nh.........


Bài 2. Tập viết: Viết một câu có từ ngữ em đã điền trong bài tập 1:

Bài 3. Đọc và trả lời câu hỏi:

Bông hoa niềm vui
Sáng sớm, An vào vườn hoa của trường. Em
định hái bông cúc màu xanh được cả lớp gọi là hoa
niềm vui. Ba của An đang bị bệnh. Em muốn tặng
bông hoa niềm vui để ba dịu cơn đau.
An giơ tay định hái, nhưng em băn khoăn rồi
dừng lại. Vì em nghĩ hoa là của chung.
Cơ giáo đến. Nghe An nói lí do, cơ hái và đưa
em bông hoa. Cô nhoẻn miệng cười, âu yếm nói:
- Em là cơ bé hiếu thảo, An ạ.
Ba khỏi bệnh, ba cùng An đến trường cảm ơn cô giáo. Ba cịn tặng nhà trường một
chậu hoa cúc tím rất đẹp.

Theo Xu-khơm-lin-xki, Mạnh Hưởng dịch
Đánh dấu tích vào ơ trống trước ý đúng: Bài Bơng hoa niềm vui nói về điều gì?
Cơ giáo hái tặng bạn An bơng hoa cúc.
Tấm lòng hiếu thảo của bạn An.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hơm sau.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

Rèn Tiếng Việt tuần 21
2


CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bông
hoa nhỏ”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học; chia sẻ, hợp tác.
* Phân hóa: HS làm tùy chọn 2 bài; HSHTT làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút):

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to
trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Viết dấu hỏi hay dấu ngã vào từ in đậm, nghiêng:

nhô cỏ

dô em ngủ

rưa xe

3



Bài 2. Viết lại một việc mà em đã làm:

Bài 3. Điền ng hay ngh vào chỗ nhiều chấm dưới mỗi hình:

c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hôm sau.

4

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


Rèn Tiếng Việt tuần 21
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
Tiết 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bông
hoa nhỏ”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học; chia sẻ, hợp tác.
* Phân hóa: HS làm tùy chọn 2 bài; HSHTT làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút):

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to
trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm:

chia se

dê thương

hay tương tượng


5


Bài 2. Nối:

Bài 3. Viết lời xin phép cha mẹ hoặc ơng bà cho em tham gia đội bóng đá của lớp:

c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hôm sau.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

Rèn Tiếng Việt tuần 21
6


CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
Tiết 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bông
hoa nhỏ”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; chia sẻ, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20-22 phút):

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to
trước lớp.
- Học sinh lập nhóm; nhận phiếu, làm việc.

Bài 1. Viết:

Bài 2. Kể chuyện theo tranh:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập nhóm, - Học sinh lập nhóm, kể chuyện trong nhóm;
nhớ lại các kiến thức đã học ở buổi sáng, kết các bạn khá, giỏi giúp đỡ những bạn còn lại.

7



hợp quan sát tranh và lời kể ghi dưới tranh để
kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm kể trước lớp.
- Học sinh kể chuyện trước lớp, nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hơm sau.

- Học sinh phát biểu.

Rèn Tốn tuần 21
CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 20
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các số và phép tính
trong phạm vi 20; các hình đã học; xem giờ.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; biết chia sẻ cùng bạn.
* Phân hóa: HS chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HSHTlàm tự chọn 3 trong 4 bài tập;
HSHTTthực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
8


Hoạt động rèn luyện của giáo viên

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu
HS và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (13-14 phút):
Bài 1. Nối và viết (theo mẫu):

Bài 2. Nối:

Bài 3. Tô màu các hình tam giác:

Bài 4. Viết vào chỗ nhiều chấm (theo mẫu):

9



c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (2-3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học; nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh lắng nghe, thực hiện.

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Rèn Toán tuần 21
CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 20
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các số và phép tính
trong phạm vi 20; các hình đã học; xem giờ.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


10


3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; biết chia sẻ cùng bạn.
* Phân hóa: HS chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HSHTlàm tự chọn 3 trong 4 bài tập;
HSHTTthực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu
HS và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.


b. Hoạt động 2: Ơn luyện (13-14 phút):
Bài 1. Viết vào chỗ nhiều chấm:

Bài 2. Khoanh trịn vào trước ý trả lời đúng nhất: Hình vẽ dưới đây có:

a) 2 hình tam giác
b) 3 hình tam giác
c) 4 hình tam giác

11


Bài 3. Khoanh vào câu A, B hay C (câu 3 trang 18):

Bài 4. Nối tranh với đồng hồ thích hợp:

c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (2-3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.


- Nhận xét tiết học; nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh lắng nghe, thực hiện.

12


Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1
Tuần 21
CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
BÀI 1: BÔNG HOA NIỀM VUI(tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 26-27)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân, trao đổi với bạn về
những việc mà mình đã làm tốt.
2. Kĩ năng: Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ bài đọc và tên bài đọc, tăng
cường khả năng phán đoán về nhân vật chính và nội dung bài đọc.Đọc trơn bài đọc, bước
đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.Luyện tập khả năng nhận diện vần thơng qua hoạt
động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt
câu.Chỉ ra được những việc làm tốt của nhân vật trong bài đọc. Từ đó, liên hệ đến những
việc tốt của bản thân và bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết giúp đỡ mọi người xung
quanh.Tô đúng kiểu chữ hoa chữ A và viết câu ứng dụng. Thực hiện đúng kĩ năng nhìn viết câu/ đoạn văn.Phân biệt đúng chính tả an/ ang và dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập đặt và
trả lời câu hỏi. Luyện viết sáng tạo theo nội dung đã nói.
3. Thái độ: u thích mơn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

13


4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
5. Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần
ui, iu kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ
tình thái; câu hỏi – đáp vai bằng nhau,…).
2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng
con, …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai
thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối
điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học
(đọc, viết).
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc câu,
đoạn/ viết từ ngữ/ nói có tiếng chứa vần thuộc chủ đề Những bơng hoa nhỏ.
2. Dạy bài mới (115-120 phút):

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2.1. Khởi động (8-10 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh từ những kinh nghiệm
xã hội của bản thân, trao đổi với bạn về những
việc mà mình đã làm tốt. Thông qua việc quan sát
tranh minh hoạ bài đọc và tên bài đọc, tăng
cường khả năng phán đoán về nhân vật chính và

nội dung bài đọc.
14


* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:

- Học sinh mở sách học sinhtập 2 trang

- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm 26.
đúng trang của bài học.
- Giáo viên giới thiệu tên chủ đề Những bông - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhận ra ý nghĩa của tên gọi
hoa nhỏ.
- Giáo viêngợi ý cho học sinh giải thích ý nghĩa Những bơng hoa nhỏ: trẻ em làm việc
của tên gọi Những bông hoa nhỏqua câu hỏi về tốt, đáng khen, đáng yêu.
việc được tặng phiếu Hoa bé ngoan trong trường - Học sinhtrao đổi với bạn về những việc
làm tốt mà mình biết.
hợp nào.
- Giáo viênhướng dẫn học sinh cùng trao đổi với - Học sinh hoạt động nhóm đơi hoặc
nhóm nhỏ, quan sát tranh minh hoạ bài
bạn về những việc làm tốt mà con biết.
- Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát tranh đọc và nói về các nội dung yêu cầu trong
minh hoạ bài đọc và nói về các nội dung yêu cầu. sách học sinh.
- Giáo viêngợi ý để học sinh sử dụng một số từ - Học sinhsử dụng một số từ ngữ biểu
ngữ biểu thị hình ảnh, nhân vật sẽ xuất hiện trong thị hình ảnh, nhân vật sẽ xuất hiện trong
bài tập đọc, chẳng hạn hỏi học sinh: Bức tranh vẽ bài tập đọc.
những ai, họ đang làm gì?Em nghĩ bạn nhỏ đang
nghĩ về ai?Chuyện gì xảy ra với ba của bạn nhỏ?


- Học sinhlắng nghe.


- Giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu của bài
học.
Nghỉ giữa tiết

2.2. Luyện đọc văn bản (18-20 phút):
* Mục tiêu: Học sinh đọc trơn bài đọc, bước đầu
ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên vừa đọc mẫu, vừa đặt một vài câu hỏi - Học sinh nghe và quan sát giáo viên
15


gợi ý để thu hút sự chú ý của học sinh và dùng đọc mẫu.
ánh mắt, cử chỉ, giọng nói cho phù hợp với tình
tiết truyện. Ví dụ: An có hái hoa không?Cô giáo
- Học sinh đọc một số từ khó như: sáng
có cho An hái hoa khơng?…
- Giáo viênhướng dẫn học sinh đọc một số từ sớm, vườn hoa, trường,…;cách ngắt
khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi nghỉ hơi theo dấu câu, cách đọc câu có
theo dấu câu, cách đọc câu có từ ngữ thán từ, tiểu từ ngữ thán từ, tiểu từ tình thái.
- Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm
từ tình thái.
- Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm


nhỏ.

nhỏ để đảm bảo từng học sinh đều đọc hết bài
đọc hoặc ít nhất một đoạn trong bài đọc; không tổ
chức đọc luân phiên/ nối tiếp từng câu.
- Giáo viênlưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc - Học sinh chú ý cách phát âm.
sai của học sinh theo hướng tiếp cận cá nhân,
không nhận xét, sửa sai trước tồn lớp, trừ trường
hợp có nhiều học sinh trong lớp cùng mắc lỗi
tương tự.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa - Học sinhgiải thích nghĩa của một số từ
của một số từ khó hiểu bằng phương pháp trực khó hiểu theo hướng dẫn của giáo viên:
dịu,…

quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,…

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
2.3. Nhận diện vần, tìm hiểu bài
đọc (32-35 phút):
* Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả năng nhận diện
vần thơng qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ
ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và
đặt câu. Chỉ ra được những việc làm tốt của nhân

16

Hoạt động của học sinh



vật trong bài đọc. Từ đó, liên hệ đến những việc tốt
của bản thân và bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết
giúp đỡ mọi người xung quanh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc lại bài đọc.

- Học sinh đọc lại bài đọc bằng cách đọc
mấp máy mơi/ đọc thầm, tìm tiếng trong

- Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc to từ/ tiếng bài có chứa vần ui, iu.
- Học sinhđọc to từ/ tiếng chứa vần ui,
chứa vần ui, iu, chú ý nhìn trật tự của các con
iu, chú ý nhìn trật tự của các con chữ để
chữ để tránh nhầm lẫn.
tránh nhầm lẫn khi nhận diện hai vần có
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm từ ngữ ngồi hình thức đảo ngược ui, iu.
- Học sinhđọc từ mẫu trong sách học
bài chứa tiếng có vần ui, iu.
sinh và giải thích nghĩa của từ để tìm từ

- Giáo viênnêu mẫu ngắn gọn, dùng từ mẫu trong ngữ ngồi bài chứa tiếng có vần ui, iu.
sách học sinh để hướng dẫn họcsinhđặt câu chứa - Học sinh đặt câu chứa từ có vần ui, iu
từ có vần ui, iu vừa tìm được.
vừa tìm được, ví dụ: Nhà em có một cái
máy hút bụi. Mẹ địu em bé lên nương
rẫy.
Nghỉ giữa tiết


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để
+Với học sinh yếu, giáo viên hỏi các nội dung, trả lời câu hỏi trong sách học sinh.
như tên truyện đọc, có mấy nhân vật, đó là những
nhân vật nào, ai là nhân vật chính. Trường hợp
học sinh chưa hiểu rõ câu hỏi trong sách học sinh,
giáo viên có thể gợi ý, chỉ dẫn thêm, ví dụ, yêu
cầu học sinh đọc đoạn từ Sáng sớm… dịu cơn đau,
tìm xem lí do An muốn hái bơng hoa. Có chuyện
gì xảy ra với ba của An?; Đọc đoạn An giơ tay…
là của chung, tìm lí do An khơng hái hoa nữa; Bài
17


đọc nói về điều gì? Hãy đánh dấu  vào ô trống
trước ý em chọn:  Cô giáo hái tặng bạn An bơng
hoa cúc,  Tấm lịng hiếu thảo của bạn An”,…
+ Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm một số câu
hỏi. Ví dụ: Vì sao cơ giáo khen An là cơ bé hiếu
thảo?Ngồi hiếu thảo, con thấy bạn An cịn tính tốt
nào khác nữa?…
- Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để
- Giáo viên đưa ra các đại ý khác nhau theo hình
xác định đại ý của bài đọc.
thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối
chiếu với các ý đã biết, rồi chọn lựa đại ý đã chọn.
Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh
giải thích lí do vì sao.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………

18


Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21
CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
BÀI 1: BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 27-28)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân, trao đổi với bạn về
những việc mà mình đã làm tốt.
2. Kĩ năng: Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ bài đọc và tên bài đọc, tăng
cường khả năng phán đoán về nhân vật chính và nội dung bài đọc.Đọc trơn bài đọc, bước
đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.Luyện tập khả năng nhận diện vần thơng qua hoạt
động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt
câu.Chỉ ra được những việc làm tốt của nhân vật trong bài đọc. Từ đó, liên hệ đến những
việc tốt của bản thân và bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết giúp đỡ mọi người xung
quanh.Tô đúng kiểu chữ hoa chữ A và viết câu ứng dụng. Thực hiện đúng kĩ năng nhìn viết câu/ đoạn văn.Phân biệt đúng chính tả an/ ang và dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập đặt và
trả lời câu hỏi. Luyện viết sáng tạo theo nội dung đã nói.
3. Thái độ: u thích mơn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
5. Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần
ui, iu kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ
tình thái; câu hỏi – đáp vai bằng nhau,…).
2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng

con, …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

19


1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi: nhằm khai
thác kinh nghiệm ngơn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối
điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học
(đọc, viết).
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
2.4. Luyện tập viết hoa chính tả (32-35 phút):
* Mục tiêu: Học sinh tô đúng kiểu chữ hoa chữ A
và viết câu ứng dụng. Thực hiện đúng kĩ năng
nhìn - viết câu/ đoạn văn.Phân biệt đúng chính tả
an/ ang và dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập đặt và trả
lời câu hỏi.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Tơ chữ viết hoa chữ A và viết câu ứng dụng:
a.1. Tô chữ hoa chữ A:
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm hiểu ý nghĩa
của việc viết hoa, bằng cách: yêu cầu học sinh
viết tên của mình ra giấy, cho học sinh so sánh
tên riêng của mình với tiếng giống tên riêng được

đặt trong câu nói bình thường và ở đầu câu. Ví
dụ: “Cô tên là Mai.”, “Cây mai đã nở hoa.”, “Mai
là ngày đầu năm mới.”
- Giáo viên hướng dẫn họcsinhtô và phân tích cấu
tạo nét chữ của con chữ A.
- Giáo viên lặp lại lần 2 quy trình tơ chữ A để học
sinh quan sát và ghi nhớ.

Hoạt động của học sinh

- Học sinhquan sát và lắng nghe giáo
viên hướng dẫn ý nghĩa của việc viết
hoa.

- Học sinh quan sát cách giáo viên tơ và
phân tích cấu tạo nét chữ của con chữ A.
- Học sinh quan sát quan sát và ghi nhớ,
dùng ngón tay viết con chữ A hoa lên
khơng khí hoặc mặt bàn.
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ chữ A hoa vào - Họcsinh tô chữ A hoa vào vở bài tập,
vở bài tập, chú ý các điểm đặt bút và điểm kết chú ý các điểm đặt bút và điểm kết thúc.
thúc.
20


a.2. Viết câu ứng dụng:
- Họcsinhđọc câu ứng dụng.
- Giáo viêngiải thích ý nghĩa của câu ứng
dụng:Ai cũng là một bông hoa đẹp.
- Họcsinhlắng nghe và quan sát.

- Giáo viênnhắc lại quy trình tơ chữ A hoa và
cách nối từ chữ A sang chữ i, hướng dẫn cách - Họcsinh viết câu ứng dụng vào vở tập
viết phần còn lại.
viết
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng
vào vở tập viết, nhắc học sinh chú ý các điểm đặt,
điểm kết thúc, nối giữa chữ hoa và chữ thường, - Học sinh tự đánh giá phần viết của
khoảng cách giữa các chữ trong một dịng, dấu mình và của bạn theo hướng dẫn của
chấm cuối câu.
giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần
viết của mình và của bạn.
Nghỉ giữa tiết
b. Chính tả nhìn - viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh về những điểm - Học sinh đọc lại câu văn được yêu cầu
lưu ý khi nhìn - viết một câu văn khác với viết viết chính tả.
câu thơ đã học trước đó, ví dụ: lùi đầu dịng ngắn
hơn, khơng xuống dịng, có dấu chấm cuối câu, - Học sinhđánh vần một số tiếng/ từ khó
đầu câu viết hoa.
đọc, dễ viết sai như: niềm vui, dịu, cơn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số đau.
tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do ảnh hưởng của
phương ngữ hoặc do có nhiều hình thức chữ viết
cho một âm (d/ gi).
- Học sinh giải thích nghĩa của những từ
- Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa của vừa nêu và đặt câu.
những từ vừa nêu và đặt câu
- Học sinh nhìn và viết câu văn vào vở
- Giáo viên nhắc học sinh lùi vào đầu dòng, nhắc tập viết.
học sinh viết chữ in hoa chữ đầu câu, viết dấu - Học sinhtự đánh giá bài viết của mình

chấm cuối câu.
và của bạn theo sự hướng dẫn của giáo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài viên.
viết của mình và của bạn.
c. Bài tập chính tả lựa chọn:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh đọc yêu cầu của từng bài tập
từng bài tập được giao.
được giao.

21


- Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm từng bài tập,
giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi: Bức tranh số 1 vẽ
bạn trai đang làm gì?Chữ bàn kết thúc bằng âm gì?
Bức tranh số 2 vẽ bạn gái đang làm gì?Chữ hàng kết
thúc bằng âm gì?,…
- Giáo viên yêu cầuhọc sinh thực hiện bài tập vào
vở bài tập, tự đánh giá bài làm của mình và của
bạn.
- Giáo viên u cầu học sinh đặt câu (nói miệng,
khơng u cầu viết) với những từ vừa điền đúng.

- Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm
từng bài tập.

- Học sinh thực hiện bài tập vào vở bài
tập, tự đánh giá bài làm của mình và của
bạn
- Học sinh đặt câu (nói miệng,) với

những từ vừa điền đúng.

TIẾT 4
Hoạt động của giáo viên
2.5. Luyện tập nói, viết sáng tạo (32-35 phút):
* Mục tiêu: Học sinh luyện nói sáng tạo và viết
sáng tạo theo nội dung đã nói.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi.
* Cách tiến hành:
a. Nói sáng tạo: Luyện tập đặt và trả lời câu
hỏi:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của
hoạt động.
- Giáo viêntreo tranh và đặt câu hỏi: Bức tranh
thứ nhất, bạn nhỏ đang làm gì?Ở bức tranh thứ
hai, bạn gái đang làm gì?…
- Giáo viên yêu cầu 2học sinh làm mẫu.

Hoạt động của học sinh

- Học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ yêu
cầu của hoạt động.
- Học sinh quan sát tranh và động não
suy nghĩ về việc nhà mà mình từng làm.

- 2 học sinh làm mẫu trước lớp, học sinh
còn lại quan sát phần làm mẫu của hai
bạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bảng từ - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.

dùng để hỏi để đặt câu hỏi cho phù hợp với nội
dung của bài tập. Ví dụ: ai, cái gì, điều gì, làm
gì, ở đâu, khi nào, như thế nào, tại sao,... để lựa
chọn câu hỏi phù hợp với mục đích hỏi của mình.
- Giáo viên u cầu học sinh thực hiện hoạt động - Học sinhthực hiện theo cặp/ nhóm nhỏ
nói theo yêu cầu, nhắc học sinh sử dụng âm lượng hoạt động nói theo yêu cầu
và điều khiển ánh mắt khi hỏi và trả lời; cách sử
22


dụng gương mặt, bàn tay kèm theo, chẳng hạn, khi
nói, em cần nhìn vào mắt bạn, ánh mắt thân thiện,
tay em có thể để trên bàn; khi em nghe, em cũng
cần nhìn vào bạn, ánh mắt thân thiện, thỉnh thoảng
gật đầu và kèm theo một vài từ ngữ phù hợp để xác
nhận em đang chăm chú lắng nghe, ví dụ: ồ, vậy à,
sao nữa, thú vị nhỉ,…
Nghỉ giữa tiết
b. Viết sáng tạo:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung
nội dung vừa nói thành câu văn viết: viết một vừa nói thành câu văn viết.
việc nhà mà con đã làm, nhắc học sinh chú ý việc
viết hoa đầu câu và sử dụng dấu chấm cuối câu,
khoảng cách giữa các chữ trong một câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - Học sinh thực hiện yêu cầu viết sáng
viết sáng tạo vào vở.
tạo vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận - Học sinh tự đánh giá, nhận xét về phần
xét về phần trình bày của mình.
trình bày của mình theo hướng dẫn của

giáo viên.
3. Hoạt động mở rộng (8-10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh kể tên những việc mà mình
đã làm để giúp đỡ cha mẹ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh.
- Học sinhđọc câu lệnh Đọc vè chúc Tết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh và trả lời các
vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung.
câu hỏi để phát hiện được nội dung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu tranh.
của hoạt động mở rộng.
- Học sinh xác định yêu cầu: kể tên những
- Giáo viênchia lớp thành 2 nhóm, thi đua kể tên việc mà mình đã làm để giúp đỡ cha mẹ.
những việc mà mình đã làm để giúp đỡ cha mẹ - Học sinh chơi trò chơi Ai kể nhiều hơn.
trong một khoảng thời gian nhất định hoặc cho
đến khi chỉ còn một nhóm tiếp tục kể tên. Giáo
viên có thể sử dụng hình thức nói hoặc viết khi
23


cho học sinh liệt kê các việc đã làm.
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên
vừa học (tên bài, các nhân vật trong bài, chi tiết bài, các nhân vật trong bài, chi tiết em
em thích,…).
thích,…).

- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
b. Dặn dò:
học.
Giáo viên dặn học sinh.
- Học sinh về nhà tìm đọc bài thơ hoặc câu
chuyện về chủ đề thiếu nhi/ trẻ em;chuẩn bị
cho tiết học sau: bài Những bông hoa nhỏ
trên sân.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………

24


Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1
Tuần 21
CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ
BÀI 2: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ TRÊN SÂN (tiết 5-6, sách học sinh, trang
29-30)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân, nói về phần chào sân
giữa hai đội bóng, có trẻ em dắt cầu thủ ra sân đá bóng.
2. Kĩ năng: Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.Luyện tập
khả năng nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm trong bài và ngoài bài tiếng chứa vần
cần luyện tập và đặt câu.Nhận diện chi tiết trong bài đọc dựa vào các cụm từ đứng trước
hoặc sau nó.Tơ đúng kiểu chữ hoa chữ Ă, Â và viết câu ứng dụng. Bước đầu thực hiện kĩ
năng nghe – viết đoạn văn.Ôn luyện và phân biệt chính tả ng-/ ngh- và dấu hỏi/ dấu

ngã.Luyện tập nói và viết sáng tạo. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
3. Thái độ: u thích mơn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.
5. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thơng qua hoạt động nghe nói, đọc
hiểu, viết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần
ăc, ăt kèm theo thẻ từ; Clip về một trận đá bóng có trẻ em dắt các cầu thủ ra sân, clip về
các cổ động viên bóng đá.
2. Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, vở Tập viết, vở bài tập; viết chì, bảng
con, …
25


×