Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

7 đề thi thử lí thuyết thpt quốc gia môn hóa 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SỐ 6</b>
<b>Câu 1:</b>Đun nóng etyl axetat với dung dịch kiềm thu được ancol là


<b>A. propan-1-ol.</b> <b>B. butan-1-ol.</b> <b>C. metanol.</b> <b>D. etanol.</b>


<b>Câu 2:</b>Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra kết tủa?


<b>A. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO</b>3. <b>B. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl</b>3 dư.


<b>C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(NO</b>3)2. <b>D. Cho Na vào dung dịch CuSO</b>4.


<b>Câu 3:</b>Công thức phân tử của natri hiđroxit là


<b>A. Na</b>2O2. <b>B. NaOH.</b> <b>C. Na</b>2O. <b>D. NaCl.</b>


<b>Câu 4:</b>Phát biểu nào sau đây sai?


<b>A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.</b> <b>B. Metylamin tan nhiều trong nước.</b>


<b>C. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa vàng</b> <b>D. Phân tử tripeptit mạch hở có hai liên kết peptit.</b>
<b>Câu 5:</b>Chất X là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát trong công nghiệp thực phẩm. Trong kĩ thuật
tráng gương, chất X được thủy phân thành chất Y (có nhiều trong quả nho chín). Chất X và chất Y lần lượt là


<b>A. tinh bột và saccarozơ.</b> <b>B. tinh bột và glucozơ.</b> <b>C. saccarozơ và glucozơ.</b> <b>D. tinh bột và xenlulozơ.</b>
<b>Câu 6:</b>Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân?


<b>A. Na</b>2CO3. <b>B. KCl.</b> <b>C. KBr.</b> <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 7:</b>Thủy phân hoàn toàn phenyl axetat có cơng thức CH3COOC6H5 trong dung dịch NaOH dư, thu được


natri axetat và



<b>A. C</b>6H5ONa. <b>B. C</b>6H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>6H5COONa.


<b>Câu 8:</b>Sắt không tác dụng với dung dịch nào sau đây?


<b>A. HNO</b>3 loãng. <b>B. H</b>2SO4 đặc, nguội. <b>C. CuSO</b>4. <b>D. HCl.</b>


<b>Câu 9:</b>Chất nào sau đây tạo màu xanh tím với I2 ở nhiệt độ thường?


<b>A. Xenlulozơ.</b> <b>B. Saccarozơ.</b> <b>C. Hồ tinh bột.</b> <b>D. Glucozơ.</b>


<b>Câu 10:</b>Nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây thu được oxit kim loại?


<b>A. KNO</b>3. <b>B. Cu(NO</b>3)2. <b>C. NaNO</b>3. <b>D. AgNO</b>3.


<b>Câu 11:</b>Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?


<b>A. Na.</b> <b>B. Al.</b> <b>C. Ca.</b> <b>D. K.</b>


<b>Câu 12:</b>Chất nào sau đây không cộng H2 (xúc tác Ni, nung nóng)?


<b>A. Axetilen.</b> <b>B. Benzen.</b> <b>C. Metan.</b> <b>D. Etilen.</b>


<b>Câu 13:</b>Chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH dư?


<b>A. NaHCO</b>3. <b>B. Mg(OH)</b>2. <b>C. Al</b>2O3. <b>D. Al.</b>


<b>Câu 14:</b>Vôi sống được sản xuất bằng cách nung đá vơi, vỏ sị, ốc. Vơi sống có thành phần chính là


<b>A. CaSO</b>4. <b>B. CaCO</b>3. <b>C. Ca(OH)</b>2. <b>D. CaO.</b>



<b>Câu 15:</b>Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?


<b>A. CH</b>2=CHCN. <b>B. CH</b>2=CCl2. <b>C. CH</b>2=CH-Cl. <b>D. CF</b>2=CH2.


<b>Câu 16:</b>Phèn chua có cơng thức là


<b>A. Li</b>2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. <b>B. Li</b>2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.


<b>C. K</b>2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O. <b>D. K</b>2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


<b>Câu 17:</b>Chất nào sau đây dùng để khử độc thủy ngân khi bị rò rỉ trong phịng thí nghiệm?


<b>A. Bột sắt.</b> <b>B. Nước.</b> <b>C. Bột lưu huỳnh.</b> <b>D. Bột than.</b>


<b>Câu 18:</b>Fe2O3 là thành phần chính của quặng


<b>A. hematit.</b> <b>B. xiđerit.</b> <b>C. pirit.</b> <b>D. manhetit.</b>


<b>Câu 19:</b>Đun cách thủy hỗn hợp gồm 1 ml ancol etylic và 1 ml axit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác). Để


nguội, sau đó pha lỗng hỗn hợp bằng một lượng lớn nước cất, chất lỏng tách thành hai lớp, lớp trên chứa chất
X có mùi thơm nhẹ. Chất X là


<b>A. CH</b>3COOC2H5. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. C</b>2H5COOCH3.


<b>Câu 20:</b>Fe2O3 phản ứng với dung dịch nào sau đây?


<b>A. NH</b>3. <b>B. HCl.</b> <b>C. NaOH.</b> <b>D. NaCl.</b>



<b>Câu 21:</b>Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi muối của canxi và magie nào sau đây?


<b>A. Sunfat.</b> <b>B. Hiđrocacbonat.</b> <b>C. Cacbonat.</b> <b>D. Clorua.</b>


<b>Câu 22:</b>Chất nào sau đây là đipeptit?


<b>A. Gly.</b> <b>B. Gly-Ala.</b> <b>C. Ala-Gly-Gly-Ala.</b> <b>D. Ala-Gly-Ala.</b>


<b>Câu 23:</b>Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Na.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Mg.</b>


<b>Câu 26:</b>Cho các polime sau: polietilen, tơ nitron, tơ nilon-6, cao su buna. Số polime được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 27:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Số mắt xích trong phân tử polime được gọi là hệ số trùng hợp.
(b) Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6.
(c) Xenlulozơ và tinh bột đều chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
(d) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.


(e) Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic.
Số phát biểu sai là


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 28:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau:



(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.


(b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.


(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2.


(d) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2.


(e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.


Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là


<b>A. 3.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 29:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng hiđro có Ni làm xúc tác thu được sobitol.
(c) Dầu mỡ sau khi rán, có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.


(d) Ứng với công thức phân tử C3H7NO2 có 2 α-amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau.


(e) Các este đơn chức đều phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1.


(g) Có thể dùng Cu(OH)2/OH- để phân biệt các dung dịch glucozơ, etanol và lòng trắng trứng.


Số phát biểu sai là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2.</b>



<b>Câu 30:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl.


(b) Cho lượng dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.


(c) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch HCl.


(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.


(e) Hòa tan hỗn hợp Fe, FeO (tỉ lệ mol 1:3) trong dung dịch HCl dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là


<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 31:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.


(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh của cá.


(d) Dung dịch lysin, axit glutamic đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.
(e) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


(a) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl2.


(b) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch NaHCO3.


(c) Cho x mol Cu với dung dịch hỗn hợp chứa 1,5x mol Fe(NO3)3 và 0,25x mol Fe2(SO4)3.


(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2 dư.


(e) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng toàn phần.


Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 33:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp
thực phẩm.


(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng khơng khói.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.


(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 34:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KNO3.


(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2.



(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.


(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.


(e) Cho 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3.


Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành kết tủa là


<b>A. 5.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 35:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Khi đun nóng tripanmitin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.


(c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.


(d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước. Số phát biểu đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 36:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.


(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.


(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.


(d) Cho từ từ dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.



(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.


Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 37:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl.


(b) Cho lượng dư dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ba(HCO3)2.


(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.


(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.


(e) Hòa tan hỗn hợp Fe, FeO trong dung dịch HCl.


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo thành chất khí là


<b>A. 3. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 38:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(b) Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.


(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc.


(d) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.



(e) Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư ln thu được sản phẩm gồm
xà phòng và muối natri của glixerol.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 39:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỉ lệ khối lượng tương ứng 1: 1) tan hết trong nước dư.


(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 đun nóng thu được kết tủa.


(c) Cho hỗn hợp FeCl3 và Cu tỉ lệ mol 3 : 1 vào H2O thu được dung dịch chứa 2 muối


(d) Kim loại Ba đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(a) Glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt là quả nho.
(b) Hiđro hóa glucozơ thu được poliancol.


(c) Có thể dùng nước để phân biệt saccarozơ và glixin.


(d) Tơ nilon kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(e) Phân tử amilozơ cấu tạo mạch phân nhánh.


(g) Dung dịch saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4.</b>



<b>Câu 41:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Trong dầu thực vật thường chứa các chất béo khơng no.


(b) Để chứng minh phân tử glucozơ có 5 nhóm OH người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2.


(c) Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(d) Từ Gly và Ala có thể tạo được tối đa 6 tripeptit mạch hở.
(e) Trong phân tử Gly – Glu – Ala có 6 nguyên tử oxi.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 42:</b>Cho các phát biểu sau


(a) Saccarozơ là nguyên liệu dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Dầu ăn và mỡ bơi trơn đều chứa các nguyên tố C, H, O.


(c) Protein trong lòng trắng trứng được cấu tạo bởi các gốc α–aminoaxit.


(d) Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.


Số lượng phát biểu đúng là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 43:</b>Để bảo vệ thép khỏi bị ăn mòn, người ta tiến hành các cách sau:
(a) Tráng một lớp Zn mỏng phủ kín bề mặt thép.



(b) Tráng một lớp Sn mỏng phủ kín bề mặt thép.
(c) Gắn một số miếng Cu lên bề mặt tấm thép.
(d) Gắn một số miếng Al lên bề mặt tấm thép.
(e) Phủ kín một lớp sơn lên bề mặt thép.
Số cách làm đúng là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 44:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau


(a) Cho là Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng


(b) Đốt dây Fe trong bình đựng Cl2


(c) Cho là Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3


(d) Cho lá Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng


Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 45:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Dầu thực vật, mỡ động vật có thành phần chính là chất béo.


(b) Nhỏ dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(c) Tơ nitron bền, dai, giữ nhiệt tốt.



(d) Cao su là các vật liệu polime có tính dẻo, có thể kéo sợi, dát mỏng, không đàn hồi.
(e) Các amin đều làm xanh quỳ tím ẩm.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 46:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) tan hết trong nước dư.


(b) Đun nóng có thể làm mềm được nước cứng tạm thời.


(c) Criolit được dùng để giảm nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp phản ứng trong quá trình sản xuất nhơm.
(d) Kim loại Fe có thể tan trong dung dịch NaOH.


(e) Sợi dây thép để trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 47:</b>Cho các phát biểu sau


(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Thủy tinh hữu cơ được ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thơng.
(c) Glucozơ có vị ngọt thấy đầu lưỡi mát lạnh do xảy ra phản ứng lên men rượu.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.


(e) Nicotin là một amin độc, có trong thuốc lá.


(g) Sau khi lưu hóa, cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.
Số phát biểu đúng là



<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 48:</b>Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Đun nóng hỗn hợp etyl axetat với dung dịch H2SO4 loãng.


(b) Cho dung dịch glucozơ vào Cu(OH)2.


(c) Nhỏ dung dịch phenol vào nước.


(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch anilin, đun nóng nhẹ.
(e) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.


(g) Đun nóng dung dịch lịng trắng trứng.


Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch đồng nhất là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 49:</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Thủy phân hoàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.


(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.


(e) Khi thủy phân anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.



Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 50:</b>Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO4.


(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.


(c) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.


(d) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.


(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.


(g) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.


Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là


</div>

<!--links-->

×