Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đề bài QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.48 KB, 36 trang )

MÔN: QUY HOẠCH DU LỊCH
ĐỀ TÀI:
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN
KHU DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN

1


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................
5
1. Tên dự án...........................................................................................................
5
2. Chủ đầu tư.........................................................................................................
5
3. Căn cứ pháp lý...................................................................................................
6
PHẦN THỨ NHẤT
PHẠM VI - RANH GIỚI, SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN............................
7
1. Phạm vi-ranh giới của dự án..............................................................................
7
2. Sự cần thiết và mục tiêu của dự án...................................................................
7
2.1. Sự cần thiết phải đầu tư..................................................................................
7
2.2. Mục tiêu của dự án.........................................................................................
8
PHẦN THỨ 2
THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC


CỦA VÙNG DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN..........................................................
10
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, CỦA
VÙNG BIỂN HẢI TIẾN.......................................................................................
10
1. Vị trí địa lý.........................................................................................................
10
2


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên........................................
10
3. Tài nguyên du lịch nhân văn..............................................................................
13
4. Đánh giá chung về tài nguyên và nguồn lực phát triển kinh tế của vùng..........
13
PHẦN THỨ 3
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN HẢI TIẾN...............
15

PHẦN THỨ TƯ...................................................................................
17
I. QUY MÔ ĐẦU TƯ............................................................................................
17
1. Quy mơ đầu tư...................................................................................................
17
2. Diện tích sử dụng các cơng trình. .....................................................................
17
3. Đánh giá hiện trạng tổng hợp............................................................................
18

II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.......................................................................
19
1. Đền bù giải phóng mặt bằng..............................................................................
19
2. Giải pháp quy hoạch chi tiết..............................................................................
19
2.1 Chỉ tiêu chung:................................................................................................
19
2.2 Phương án quy hoạch. ....................................................................................
20
2.2.1 Khu văn hóa ẩm thực biển............................................................................
20
2.2.2 Khu Bangalow..............................................................................................
20

3


2.2.3 Khu Resort Hải Tiến.....................................................................................
21
2.2.4 Khu trung tâm mua sắm hàng hóa, quà lưu niệm, đặc sản địa phương........
21
2.2.5 Khu trung tâm điều hành..............................................................................
21
2.2.6 Khu khách sạn cao cấp.................................................................................
21
2.2.7 Khu gửi xe của khách...................................................................................
21
2.2.8 Khu các cơng trình kỹ thuật..........................................................................
21

2.3. Các kiến trúc cơng trình.................................................................................
22
2.3.1 Câu lạc bộ trung tâm.....................................................................................
22
2.3.2 Phòng đa năng..............................................................................................
22
2.3.3 Nhà dịch vụ cao cấp.....................................................................................
22
2.3.4 Nhà hàng.......................................................................................................
22
2.3.5 Sân chơi thể thao..........................................................................................
23
2.3.6 Bangalow......................................................................................................
23
2.3.7 Nhà trung bày sản phẩm và đặc sản của vùng..............................................
23
2.3.8 Khu Resort...................................................................................................
23
2.4 Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật..............................................
23
2.4.1 Quy hoạch giao thông...................................................................................
23
4


2.4.2 Quy hoạch cấp thoát nước............................................................................
24
2.4.3 Xử lý chất thải rắn........................................................................................
24
2.4.4. Quy hoạch hệ thống điện.............................................................................

24
3. Hình thức tổ chức thực hiện dự án....................................................................
24
3.1 Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện dự án........................................................
24

5


3.2 Phương án quản lý khai thác dự án.................................................................
35
3.3 Các chi phí khác..............................................................................................
35
3.4 Căn cứ lập dự án đầu tư...................................................................................
35
3.5 Khái qt tính tốn vốn đầu tư........................................................................
35
3.6 Tiến độ thực hiện và huy động vốn.................................................................
26
3.7 Phương phán quản lí và khai thác dự án..........................................................
26
3.8 Đánh giá hiệu quả dự án..................................................................................
27
3.8.1 Phương án hồn trả vốn vay.........................................................................
27
3.8.2 Phân tích hiệu quả đầu tư.............................................................................
28
3.8.3 Phương án hoạt động kinh doanh.................................................................
28
3.9 Hiệu quả kinh tế xã hội....................................................................................

29
3.10 Hiệu quả kinh tế.............................................................................................
29
3.11 Lợi ích xã hội.................................................................................................
30
4. Giải pháp bảo vệ môi trường.............................................................................
30
4.1. Cơ sở pháp lí để giải quyết vấn đề mơi trường..............................................
30
4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường......................................................
30

6


4.2.1. Tác động đến môi trường đất.......................................................................
31
4.2.2. Tác động đến mơi trường khơng khí..........................................................
31
4.2.3. Tác động đến mơi trường nước...................................................................
31
4.3. Tác động trong giai đoạn hoạt động dự án.....................................................
31
4.3.1 Tác động đến môi trường nước....................................................................
32
4.3.2 Tác động đến môi trường đất........................................................................
32
4.3.3 Tác động đến mơi trường khơng khí............................................................
32
4.3.4. Tác động đến con người..............................................................................

33
4.3.5 Các biện pháp xử lý......................................................................................
33

PHẦN THỨ NĂM......................................................................................
34
1. Kết luận.............................................................................................................
34
2. Kiến nghị...........................................................................................................
34
PHẦN MỞ ĐẦU

Khu vực bờ biển Hải Tiến là một khu vực giàu tiềm năng về du lịch biển
và trở thành một thế mạnh phát triền kinh tế của tỉnh Thanh Hóa. Bãi biển Hải
Tiến là một trong những bãi biển đẹp của Việt Nam mới được khai thác. Bờ

7


biển dài, bằng phẳng với bãi cát trắng mịn trải dài và phong cảnh hùng vĩ nên
thơ đã tạo nên nét đặc biệt và tinh khiết khơng biển nào có. Khu du lịch biển
Hải Tiến còn được biết tới với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, thuần khiết. Nói
tới xứ Thanh, người ta thường nhớ nhiều tới khu du lịch nổi tiếng Sầm Sơn,
nhưng từ khi dự án xây dựng khu du lịch biển Hải Tiến thuộc huyện Hoằng
Hóa bắt tay vào khởi cơng và xây dựng, nhiều người cịn biết tới một khu du
lịch hoang sơ với vẻ đẹp thuần khiết.
Các nguồn tài nguyên du lịch khu vực bờ biển Hải Tiến phong phú và
đang là một lợi thế để phát triển về du lịch biển. Chính vì vậy dự án quy hoạch
phát triển du lịch biển Hải Tiến đã và đang được khai thác.
Khu du lịch biển Hải Tiến sẽ góp phần vào sự phát triển theo hướng hiện

đại hóa của du lịch Thanh Hóa nói riêng và Việt Nam nói chung.
1.

Tên dự án
Dự án quy hoạch phát triển du lịch biển Hải Tiến.
Địa diểm: Dọc 4 xã: Hoằng Hải; Hoằng Trường; Hoằng Tiến; Hoằng
Thanh.

2.

Chủ đầu tư
Nhóm “San Hơ Biển” lớp 19A khoa Văn hóa du lịch trường Đại học
Văn hóa Hà Nội.
Sản phẩm dịch vụ cung cấp: là khu du lịch ven biển phục vụ khách du
lịch nghỉ mát tắm biển, vui chơi giải trí.

3.



Căn cứ pháp lý.
Bộ luật về xây dựng Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Bộ luật về đất đai của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số



13/2003/11;
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành




luật đất đai;
Nghị định số 16/2005/LĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình;

8




Nghị định của Chính phủ số 52/1999/LĐ-CP ngày 08/07/1999 về ban hành



quy chế đầu tư và xây dựng ;
Nghị định của Chính phủ số 12/2000/LĐ-CP ngày 05/05/2000 về việc sửa đổi
bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm



Nghị định số 52/1999/LĐ-CP ngày 08/07/1999;
Căn cứ Nghị định số 07/2003/LĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về sửa
đổi bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư về xây dựng ban hành theo
nghị định số 52/1999/LĐ-CP ngày 08/07/1999 và Nghị định của Chính phủ số



12/2000/LĐ-CP ngày 05/05/2000;
Cơ cấu Tổng vốn đầu tư được lập dựa theo Thông tư số 09/2000/TT-BXD
ngày 17/07/2000 về hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng cơng trình về




dự án đầu tư;
Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng ban hành kèm Quyết định số
15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 của Bộ trưởng Bộ xây dựng, thay thế cho
Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số
14/2000/QĐ-BXD ngày 20/07/2000;
PHẦN THỨ NHẤT
PHẠM VI - RANH GIỚI, SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA
DỰ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN

1

Phạm vi-ranh giới của dự án.
* Địa điểm:
- Là khu vực dọc bờ biển, thuộc địa phận 4 xã phía Đơng huyện Hoằng
Hố gồm các xã: Hoằng Trường, Hoằng Hải, Hoằng Tiến , Hoằng Thanh;
cách Quốc lộ 1A 15 km, thành phố Thanh hoá 20 km và cách Hà nội 160 km.
* Ranh giới:
- Phía Bắc giáp Đồn Biên phịng thuộc xã Hoằng Trường; Phía Nam
giáp khu ni trồng thuỷ sản thuộc xã Hoằng Thanh; Phía Đơng giáp biển
Đơng; Phía Tây giáp khu dân cư của 4 xã: Hoằng Trường, Hoằng Hải, Hoằng
Tiến, Hoằng Thanh.
* Qui mô:

110 ha

9



2
2.1

Sự cần thiết và mục tiêu của dự án
Sự cần thiết phải đầu tư
Nhiều năm qua tỉnh Thanh Hóa đã hết sức chú trọng đầu tư, khai thác
các điểm du lịch nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thúc đẩy du lịch khai thác có
hiệu quả tiềm năng du lịch góp phần phát triển Kinh tế- Xã hội.
Tại Thanh Hóa có nhiều bờ biển như bờ biển Sầm Sơn đã trở thành bãi
biển nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch nhưng biển Hải Tiến là một bờ biển
mới, không có phù sa bồi đắp nên biển rất sạch, ít rác, cát mịn hơn. Theo đánh
giá của các nhà khoa học thì bãi biển ở đây rất an tồn vì cách bãi biển 400m
có 1 doi cát chắn sóng. Ngồi ra, các dự án trồng cây ven biển, chặn phù sa...
cũng giúp bờ biển này thoải thoải, có thể lội bộ khá xa.
Bờ biển Hải Tiến cũng được coi là một bãi tắm dài nhất nước, lên đến
12km. Khơng khí trong lành, bãi cát dài có thể cho bạn nhiều lựa chọn điểm
tắm riêng tư mà vẫn đảm bảo sạch và an tồn.
Từ các yếu tố trên thì bờ biển Hải Tiến sẽ làm phong phú và đa dạng
thêm loại hình du lịch biển tại Thanh Hóa. Hi vọng trong tương lai khơng xa
thì bờ biển Hải Tiến sẽ trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng thu hút khách du

lịch nội địa và quốc tế.
2.2 Mục tiêu của dự án
 Mục tiêu của dự án gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu chung:
+Xây dựng khu vực ven biển Hải Tiến thành điểm du lịch hấp dẫn.
+Khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu kinh tế: Tầm nhìn 2013-2030. Đưa bờ biển Hải Tiến thành

điểm du lịch quan trọng trong du lịch tỉnh Thanh Hóa. Đóng góp GĐP từ
0.12% đến 1.8%.
+ Mục tiêu đảm bảo an ninh: quy hoạch đảm bảo an ninh của vùng và
trật tự an toàn xã hội. tổ chức quản lý khu du lịch biển Hải Tiến và một số giải
pháp nhằm giữ trật tự an ninh và an toàn xã hội.
10


+ Mục tiêu văn hóa xã hội: Bảo vệ và phát huy nét đặc sắc văn hóa biển.
Đơng thời phát triển du lịch biển kết hợp với phát triển tài nguyên văn hóa góp
phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
+ Mục tiêu môi trường: bảo vệ môi trường tự nhiên và nhân văn.
 Chỉ tiêu cụ thể:
- Từ 2013-2018: Tiến hành quy hoạch xây dựng và hoàn thiện bờ biển Hải Tiến.
- Từ 2018-2023:
+ Khách du lịch quốc tế: 3000 lượt.
+ Khách du lịch nội địa: 50.000 lượt.
+ Doanh thu đạt: 790 tỷ VNĐ.
+ Mức tăng GĐP: 1.5%.
- Từ 2024-2030:
+ Khách du lịch quốc tế: 5000 lượt, gấp 1,7 lần.
+ Khách du lịch nội địa: 100.000 lượt, gấp 2 lần.
+ Doanh thu đạt: 120 tỷ VNĐ.
+ Mức tăng GĐP: 1.8%.

11


PHẦN THỨ 2
THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC

CỦA VÙNG DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, CỦA

I.

1.

VÙNG BIỂN HẢI TIẾN
Vị trí địa lý
Biển Hải Tiến nằm ở bốn xã Hoằng Trường, Hoằng Thanh, Hoằng Hải,
Hoằng Tiến thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Cách trung tâm Huyện
Hoằng Hố 7km về phía Đơng, cách quốc lộ 1A khoảng 14km, cách trung tâm

2.


Thành phố Thanh Hố 17km và cách thủ đô Hà Nội 155km.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
Điều kiện tự nhiên:
Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về
phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh
Sơn La, Hồ Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp
tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng là Vịnh Bắc
Bộ.
Thanh Hố nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở
vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi
như: đường sắt xun Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47,
217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho lưu

thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có
sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ
cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
Thanh Hố có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3
vùng rõ rệt:
- Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm
75,44% diện tích tồn tỉnh,độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc
12


trên 25o; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15 -20o .
- Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61%
diện tích tồn tỉnh, được bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông
Yên và Sông Hoạt. Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các đồi thấp và núi
đá vơi độc lập.Đồng bằng Sơng Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng bằng
Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng.
- Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn
tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ
biển là các cửa sông. Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi
tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hoá)
và Hải Hồ (Tĩnh Gia) ...; có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc
nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
Thanh Hố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300 mm, mỗi năm có
khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình
quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 23 0C - 240C, nhiệt độ giảm
dần khi lên vùng núi cao .
- Hướng gió phổ biến mùa Đơng là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là
Đông và Đông nam.
Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi



dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài ngun đất
Thanh Hố có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, trong đó đất sản xuất
nơng nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng
thuỷ sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 ha với các nhóm đất thích hợp
cho phát triển cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả.
Tài ngun rừng:
Thanh Hố là một trong những tỉnh có tài ngun rừng lớn với diện tích
đất có rừng là 484.246 ha, trữ lượng khoảng 16,64 triệu m3 gỗ, hàng năm có

13


thể khai thác 50.000 - 60.000 m3. Rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng cây lá
rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng về họ, lồi; có các loại gỗ quý hiếm
như: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chò chỉ. Các loại
thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre. Ngồi ra cịn có: mây,
song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ … Các loại rừng trồng có luồng, thơng
nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su. Thanh Hoá là tỉnh có diện tích luồng
lớn nhất trong cả nước với diện tích trên 50.000 ha .
Rừng Thanh Hố cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động
vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bị sát và các lồi chim
… Đặc biệt ở vùng Tây nam của tỉnh có rừng quốc gia Bến En, vùng Tây Bắc
có các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, là những khu
rừng đặc dụng, nơi tồn trữ và bảo vệ các nguồn gien động, thực vật quí hiếm,
đồng thời là các điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách.
Tài ngun biển:

Thanh Hố có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với
những bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận
lợi cho tàu thuyền đánh cá ra vào. Đây cũng là những trung tâm nghề cá của
tỉnh. Ở vùng cửa lạch là những bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi
cho ni trồng hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối. Diện
tích nước mặn ở vùng biển đảo Mê, Biện Sơn có thể ni cá song, trai ngọc,
tôm hùm và hàng chục ngàn ha nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn
thể vỏ cứng như ngao, sị …
Vùng biển Thanh Hố có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải
sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao.
Tài nguyên nước:
Thanh Hóa có 4 hệ thống sơng chính là sơng Hoạt, sơng Mã, sông Bạng,
sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực là 39.756km2; tổng
lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3. Sơng suối Thanh Hố chảy qua
14


nhiều vùng địa hình phức tạp, là tiềm năng lớn cho phát triển thủy điện. Nước
ngầm ở Thanh Hoá cũng rất phong phú về trữ lượng và chủng loại bởi vì có
đầy đủ các loại đất đá trầm tích, biến chất, mac ma và phun trào.
Nói chung các tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Thanh Hóa rất đa dạng,
phong phú và có các bờ biển dài, đẹp thuận lợi cho việc phát triển tiềm năng
3.

du lịch của vùng.
Tài nguyên du lịch nhân văn
Thanh Hóa có 3,67 triệu người; có 7 dân tộc anh em sinh sống, đó là:
Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Hoa. Các dân tộc ít người sống chủ
yếu ở các huyện vùng núi cao và biên giới.
Với sự đa dạng văn hóa của các tộc người như vậy, Thanh Hóa là điểm

đến khơng những để thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên mà cịn để khám phá nét
văn hóa đặc sắc của các dân tộc ít người này. Chắc chắn đây là một trong

4.

những nhân tố cốt lõi để thúc đẩy du lịch nhân văn trong vùng.
Đánh giá chung về tài nguyên và nguồn lực phát triển kinh tế của vùng.
Thanh Hoá được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn khách
du lịch trong và ngoài nước. Nói đến du lịch Thanh Hố, trong tâm trí mỗi
người đều nghĩ đến Sầm Sơn - nơi tắm biển lý tưởng mà người Pháp đã biết
khai thác cách đây 100 năm và nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng.
Tuy nhiên, với bờ biển dài trên 100km còn cho phép Thanh Hoá đầu tư phát
triển thêm nhiều khu du lịch biển hấp dẫn khác, như khu du lịch nghỉ mát Nam
Sầm Sơn, khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến (huyện Hoằng Hố), khu du lịch
nghỉ mát Hải Hồ (huyện Tĩnh Gia)...
Khơng chỉ có du lịch biển, nếu đi về phía Bắc của Thanh Hố đến với
huyện Nga Sơn, quý khách sẽ được chiêm ngưỡng động Từ Thức, theo truyền
thuyết là nơi Từ Thức gặp Tiên, với rất nhiều kỳ thú do thiên nhiên tạo ra như
đường lên trời, kho gạo, kho vàng, quả đào tiên... Ngược về phía Tây Nam,
đến huyện Như Thanh thăm vườn quốc gia Bến En nơi phong cảnh núi, hồ thơ
mộng, cùng những cây cổ thụ hàng ngàn tuổi và nhiều loài động vật quý hiếm.
15


Cách thành phố Thanh Hố 80km về phía Tây, đến với huyện Cẩm Thuỷ quý
khách sẽ được chiêm ngưỡng suối cá thần Cẩm Lương, với những đàn cá đẹp
như tranh vẽ, đồng thời thêm một lần tìm hiểu rõ hơn về những nét đẹp văn
hoá, phong tục tập quán mang đậm dấu ấn người Mường nơi đây...
Đối với những du khách say mê lịch sử, không thể bỏ qua di tích thành
Nhà Hồ với những kiến trúc độc đáo, đặc sắc đang được đề nghị UNESCO

công nhận là di sản văn hố thế giới; đền thờ Lê Hồn, khu di tích lịch sử Lam
Kinh, khu di tích Triệu Tường Gia Miêu, phủ Chúa Trịnh, khu di tích lịch sử
đền Bà Triệu, khu du lịch Hàm Rồng... Ngoài ra, tới Thanh Hoá du khách sẽ
được thưởng thức, chiêm ngưỡng những di sản văn hố bao gồm các trị chơi
dân gian, các làn điệu xứ Thanh, các lễ hội và nhiều hoạt động văn hố khác...
Với những gì được thiên nhiên ban tặng, lại ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc
Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, cách Thủ đô Hà Nội 110km, nằm trên huyết
mạch giao thơng lớn, có các tuyến quốc lộ chạy qua như: quốc lộ 1A, đường
Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, chắc chắn Thanh Hố sẽ là điểm đến hấp
dẫn đối với khách du lịch trong và ngồi nước.
Để khai thác có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế nêu trên, nhất là về
điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử; huy động tối đa mọi
nguồn lực trong và ngoài nước tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch Thanh
Hố thành ngành kinh tế mũi nhọn, với những hình thức, sản phẩm du lịch
ngày càng phong phú, đa dạng, hấp dẫn; xây dựng môi trường du lịch văn
minh, phát triển bền vững. Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI, đã
khẳng định phát triển du lịch là một trong 5 chương trình kinh tế lớn của tỉnh
giai đoạn 2006 - 2010, với mục tiêu '' doanh thu du lịch tăng bình quân hàng
năm 14,5%", đưa du lịch Thanh Hoá phát triển, trở thành địa bàn trọng điểm
du lịch quốc gia.
Những tồn tại và khó khăn

16


Khó khăn trước hết là chưa có quy hoạch chi tiết phát triển chi tiết, công
tác xúc tiến thương mại và quảng bá du lịch còn hạn chế.
Cơ sở vật chất, kĩ thuật của vùng cịn chưa phát triển. Trình độ dân trí,
nhận thức của người dân về du lịch cịn yếu.
Đây là khu vực có khí hậu khắc nhiệt và thường xuyên gánh chịu các

thiên tai, bão, lũ, hạn hán, bão cát...
PHẦN THỨ 3
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN HẢI TIẾN
Hiện nay, đến với Thanh Hóa, du khách có thể đến với một số điểm du
lịch đang hoạt động có hiệu quả như: Sầm Sơn, suối cá thần Cẩm Lương, vườn
quốc gia Bến En… trong đó, biển Hải Tiến là một trong những bãi biển đẹp và
đã có một số dự án du lịch sinh thái được triển khai như khu du lịch biển Hải
Tiến. Khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến – một điểm du lịch mới được ví như
Trà Cổ thứ hai ở Việt Nam với bãi biển đẹp, nguyên sơ và thuần khiết.
Thanh Hóa cũng đang chú trọng việc định hướng phát triển nhiều dự án
đầu tư du lịch cho vùng biển Hải Tiến. trong những năm tới biển Hải Tiến sẽ
trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh và xa hơn là khu du lịch quốc gia và
dự kiến hàng năm đón hàng triệu lượt khách du lịch đến tham quan và nghỉ
dưỡng tại đây.
Hàng năm, tỉ trọng khách du lịch đến với khu du lịch sinh thái biển Hải
Tiến chiếm khoảng 15% lượng khách du lịch toàn tỉnh. Một số dịch vụ của khu
du lịch còn nghèo nàn về số lượng và chất lượng và chưa tận dụng được tiềm
năng sẵn có. Do vậy, việc đầu tư, xây dựng, phát triển cho khu du lịch biển Hải
Tiến là thật sự cần thiết.
Với hiện trạng phát triển như trên, huyện Hoằng Hóa nói chung và vùng
biển Hải Tiến nói riêng rất cần sự đầu tư đồng bộ và thống nhất để có thể phát

17


triển một cách bền vững, đi thoe đúng định hướng của Đảng và nhà nước đã đề
ra.
Sự ra đời và phát triển của khu Du Lịch biển Hải Tiến sẽ làm phong phú
đa dạng các loại hình du lịch tại Thanh Hóa, tạo nên quần thể du lịch độc đáo,
cao cấp.

Hi vọng trong tương lại không xa, dự án quy hoạch biển Hải Tiến sẽ
được thực hiện và sẽ được biết đến như một khơng thể thiếu khi đến Thanh
Hóa.
Do vậy, việc quy hoạch phát triển biển Hải Tiến là vô cùng cần thiết để
cải tạo diện mạo du lịch tỉnh Thanh Hóa.

18


PHẦN THỨ TƯ
I. QUY MƠ ĐẦU TƯ
1. Quy mơ đầu tư
Dự án được xây dựng trên địa bàn 4 xã: Hoằng Hải, Hoằng Trường,
Hoằng Tiến, Hoằng Thanh, có diện tích là 30 ha. Nội dung thực hiện:
* Đền bù giải phóng mặt bằng.
* Xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng.
* Xây dựng các cơng trình dịch vụ kinh doanh.
2. Diện tích sử dụng các cơng trình.
Stt

Hạng
mục

1
2

3
4
5
6

7

8
9

Câu
lạc bộ trung
tâm
Phịn
g
đa
năng( sàn
nhảy, liên
hoan)
Khu
để xe
Sân
thể thao
Nhà
hàng
Điểm
vọng cảnh
Khu
nhà trưng
bày và bán
đồ lưu niệm
Băng
ga lâu
Khu


Đơn
vị
M2

Sốlượ
Số
ng cơng
tầng
trình
1
4

Diện
tích(m2)
1000

M2

3

3

1000

M2

2

1


1000

M2

2

0

1000

M2

3

5

1000

M2

20

1

200

M2

1


4

1500

M2

30

1

500

M2

1

4

2000

19


ẩm
biên
10
11
12

thực


Nhà
dịch vụ ven
biển
Khác
h sạn
Khu
resort

M2

1

1

1500

M2

4

16

1000

M2

1

0


7000

3. Đánh giá hiện trạng tổng hợp.
Dựa trên vị trí và các đặc điểm tự nhiên đã nêu ở trên có thể đánh giá du
lịch biển Hải Tiến có rất nhiều thuận lợi để xây dựng khu du lịch biển mang
đặc trưng của du lịch ven biển.
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng rất thuận lợi, mọi người đều vui vẻ
hợp tác để đem lại hiệu quả kinh tể du lịch cho vùng.
Bên cạnh các điều kiện thuận lợi sẵn có trong khu vực cịn một số đặc
điểm bất lợi như hệ thống hạ tầng cung cấp điện, cấp thốt nước chưa có do
vậy khi đầu tư du lịch thì phải ưu tiên đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng để khu
du lịch hoạt động được hiệu quả.
II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Đền bù giải phóng mặt bằng.
Cần phối hợp với Hội đồng giải phóng mặt bằng huyện Hoằng Hóa để
giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch.
Tổng hợp chi phí đền bù dự tính lên tới : 500 tỉ.

20


2. Giải pháp quy hoạch chi tiết.
2.1 Chỉ tiêu chung:
- Đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển các khu du lich
của tỉnh Thanh Hóa, phù hợp qui hoạch phát triển khu du lịch ven biển Hải
Tiến.
- Phân chia các khu vực chức năng phù hợp với cơ cấu và nhu cầu chiếm
đất đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức giao thông trong khu
vực, đảm bảo các yêu cầu về điều kiện vệ sinh môi trường khu vực biển.

-Tận dụng điều kiện mặt bằng cát phẳng để thu hút khách du lịch.
- Bảo đảm hệ thống cung cấp điện, cấp và thoát nước được tiếp lối tới
từng hạng mục. Hạn chế mức cao nhất ơ nhiễm mơi trường trong q trình xây
dựng cũng như vận hành.
- Bảo đảm tỷ lệ diện tích bãi cát sạch không ô nhiễm nguồn nước để
phục cho quá trình tham quan và tắm biển của du khách.
2.2 Phương án quy hoạch.
Với không gian du lịch hiện đại kết hợp với cảnh quan du lịch biển đã
tạo ra 1 khu du lịch ven biển đặc trưng thu hút khách du lịch cao.
Do vị trí gần biển lên khu du lịch có nhiều món ăn hải sản tươi sơng
ngon, và những người dân thân thiện với các cách chế biến món ăn ngon ln
đáp ứng được nhu cầu ẩm thực của du khách.
Bên cạnh đó là khu vui chơi giải trí dịch vụ với các trung tâm vui chơi
giải trí đa dạng bao gốm khu tắm bể,… được bố trí tại trung tâm của khu tạo ra
một không gian hiện đại. để du khách có thể tắm biển, nghỉ ngơi và ăn những
món ngon nhất do nguồn nguyên liệu từ biển mang lại.
Việc quy hoạch khu du lịch ven biển Hải Tiến dựa trên đặc điểm cụ thể
được thiết kế thành 8 khu.

21


2.2.1 Khu văn hóa ẩm thực biển
Khu văn hóa ẩm thực biển được xây dựng ở trung tâm vùng du lịch biển
Hải Tiến. Trong khu đượcthiết kế thành nhiều gian nhỏ : gian bán hàng thủy
sản, gian chế biến và nầu ăn, khu giành cho du khách sau khi tự mình tạo ra
sản phẩm từ thủy sản ăn.
2.2.2 Khu Bangalow
Được xây dựng ở ven một số đoạn biển có địa hình đẹp và trồng một số
loại cây hoa, cây cổ thụ để tạo ra một không gian thỏa mái được trang bị các

thiết bị hiện đại tùy vào bangalow mà bạn chọn, có bangalow giành cho người
bình dân thì khơng có thiết bị hiện đại. nhưng mọi bangalow đều đẹp thích hợp
với những khách có nhu cầu lưu trú nhiều ngày
Dự án quy hoạch xây khoảng 30 nhà bangalow trên diện tích 4 xã để đáp
ứng tối đa nhu cầu của khách vào mùa cao điểm.
Đây là khu giành cho các cặp đôi đến để vui chơi ngắn ngày, hoặc các
nhóm nhỏ đến chơi.. các nhà nghiên cứu hoặc lưu trú tại đây nhiều ngày.
2.2.3 Khu Resort Hải Tiến.
Một khu resort cao cấp với 200 phòng nghỉ, 10 phòng cao cấp, 1 nhà
nghỉ cao cấp giành cho các cơng trình dịch vụ hiện đại như phòng hội nghị, hội
thảo. Cùng với CLB giải trí, karaoke..
2.2.4 Khu trung tâm mua sắm hàng hóa, quà lưu niệm, đặc sản địa
phương.
Được xây dựng ở cạnh khu khách sạn cao cấp để thuận tiện cho khách
du lịch mua sắm. Đây là khu với nhiều tiềm năng để thu hút nguồn tiền của
khách khi đến với biển Hải Tiến.

22


2.2.5 Khu trung tâm điều hành
Gồm có điều hành các du thuyền được xây dựng ven biển Hải Tiến. Và
đây cũng là nơi có các bảo vệ khu vực biển làm việc để đảm bảo an toàn biền.
2.2.6 Khu khách sạn cao cấp
Được bố trí tại các xã gồm có 1 khách sạn cao cấp và chủ yếu là khách
sạn 2 sao hoặc 3 sao để du khách có thể phóng tầm mắt ra xa chiêm ngưỡng
tồn cảnh khu du lịch.
2.2.7 Khu gửi xe của khách
Làm ở cổng vào của khu để phục vụ dịch vụ gửi xe ô tô du lịch hoặc
phương tiện cá nhân.

2.2.8 Khu các cơng trình kỹ thuật
Khu được thiết kế về bên ngoài của khu trung tâm trong khu bao gồm
các cơng trình:
Cơng trình xử lý và cung cấp nước sạch cho sinh hoạt toàn khu du lịch
Cơng trình xử lý nước thải tồn khu
Cơng trình điện
Một số cơng trình kỹ thật khác
Để liên kết các khu với nhau là một khơng gian hồn chỉnh là các khuân
viên cây cảnh, các điểm ngắm cảnh, cầu vóm mái ngói, sân khấu ngồi trời, hệ
thống đường giao thơng đi lại.
2.3. Các kiến trúc cơng trình
Nhìn chung các cơng trình kiến trúc trên có dặc điểm kiến trúc hiện đại
và kết cấu bền vững lâu dài.
2.3.1 Câu lạc bộ trung tâm
- Công suất phục vụ: 400 người
- Số tầng :04 tầng
- Diện tích sàn: trên 1000m2
23


2.3.2 Phịng đa năng
- Cơng suất phục vụ: 600 người
- Số tầng: 03 tầng
- Diện tích sàn 1500m2
2.3.3 Nhà dịch vụ cao cấp
- Công suất phục vụ :300 người
- Số tầng;3
- Diện tích sàn: 1000m2
2.3.4 Nhà hàng
- Cơng suất phục vụ 500 người

- Số tầng 10
- Diện tích sàn trên 1000m2
2.3.5 Sân chơi thể thao
- Diện tích 1000m2
- Số lượng :3
- Sân chơi có cả khu giành cho thiếu nhi chơi
2.3.6 Bangalow
- Công suất phục vụ 200 người
- Số lượng 30
- Diện tich sàn trên 1 bangalow là 500m2
2.3.7 Nhà trung bày sản phẩm và đặc sản của vùng
- Công suất phục vụ 2000 người
- Diên tích 2500m2
2.3.8 Khu Resort
-Tổng diện tích 7000m2
Với: 3000m2 gồm có 200 phịng, 2 nhà nghỉ cao cấp, khu masage-spa
1000m2 vui chơi giải trí
1000m2 khu bể bơi
1000m2 khu trung tâm thương mại
24


1000m2 khu trồng cây xanh
2.4 Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
2.4.1 Quy hoạch giao thông
- Các tuyến giao thơng chính
Đường giao thơng chính bao quanh tồn bộ khu du lịch. Mặt đường xếp
đá sỏi cuội, lát gạch tùy theo từng vị trí của các khu vực trong hệ thống giao
thông biển.
- Các tuyến đường nhánh

Đường nhánh nối từ khu này sang khu khác và trải dọc ven biển đảm
bảo cho ô tô du lịch đi lại dễ dàng.
2.4.2 Quy hoạch cấp thoát nước
Nước cho khách tham quan, khách lưu trú theo các tiêu chuẩn hiện hành
của việt nam về cấp và xử lý nước.
Hệ thống nước thải của các cơng trình phải được thu gom và xử lý qua
một hệ thống lọc trước khi được thải ra bên ngoài
2.4.3 Xử lý chất thải rắn
Đặt các thùng gom chất thải rắn ở các vị trí thuận tiện, dễ nhìn thấy dọc
đường.
Các thùng rác này nên dùng loại hình các con vật ngộ nghĩnh
2.4.4. Quy hoạch hệ thống điện
Hệ thống điện được tính tốn và thiết kế ở xung quanh và ở các cơng
trình đúng với tiêu chuẩn hệ thống điện cao cấp theo các quy định của bộ điện
lực và các quy định của công ty điện lực Thanh Hóa trong cơng tác quản lý và
vận hành kinh doanh điện.

25


×