Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

LÝ THUYẾT về THƯƠNG mại nội NGÀNH (KINH tế QUỐC tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.14 KB, 15 trang )

Chương IV:

LÝ THUYẾT VỀ
THƯƠNG MẠI NỘI
NGÀNH


I- Thách thức đối với các học
thuyết thương mại truyền thống
1. Nhiều bằng chứng phản bác lý thuyết truyền
thống được đưa ra:
 TM trong nội bộ ngành

TM giữa các nước có trình độ kinh tế
tương đồng
2. Tự do hóa TM: Phân bổ lại nguồn lực, phân bổ


lại thu nhập, nảy sinh các vấn đề xã hội ( phân
hóa giàu nghèo v.v)
3. Thách thức từ các hiện tượng xảy ra trong thực
tế: lợi thế theo qui mơ, vịng đời sản phẩm, …


II- Lý thuyết thương mại nội
ngành


1- Nguyên nhân:





Sự khác nhau về sở thích, thị hiếu
Sự khác nhau về tỷ lệ ytsx qua các giai đoạn
Khoảng cách giữa các nước
FA

CA

Nước A
CB

Nước B

FB


2- Thương mại liên ngành


Theo học thuyết Hecksher-Ohlin và Ricardian, các quốc
gia thực hiện chun mơn hóa sản xuất




Trao đổi chỉ diễn gia giữa các ngành: Thương mại liên
ngành

Các giả định trong học thuyết Heckscher-Ohlin :



Nền kinh tế nội địa có nguồn LD dồi dào sẽ tập trung sản
xuất các sản phẩm dệt may – một ngành cần nhiều LD. Sản
phẩm dệt may đó sẽ được nền kinh tế nước ngồi nhập
khẩu.



Nền kinh tế nước ngồi có DD dồi dào sẽ chun mơn sản
xuất thực phẩm – một ngành địi hỏi nhiều dd. Thực phẩm
sản xuất ra sẽ được nhập khẩu bởi nền kinh tế nội địa.
6-4


Thương mại liên ngành
(tiếp)
Nước nội địa
(nguồn LD
dồi dào)

Dệt
may

Thực
phẩm

Nước ngoài
(DD dồi
dào )

Khi khơng tồn tại lợi thế quy mơ, có sự trao
đổi đơn giản hàng dệt may lấy thực phẩm
Copyright © 2006 Pearson
Addison-Wesley. All rights
reserved.

6-5


3-Thương mại nội ngành


giả sử công nghiệp dệt may thế giới đang ở
trong mơ hình cạnh tranh độc quyền



De đa dạng hóa sản phẩm, giả sử mỗi nước sản
xuất một loại hàng may mặc khác nhau



Do lợi thế quy mô, thị trường lớn được ưa thích:
nước ngồi xuất khẩu một số mặt hàng dệt
may và nước nội địa cung xuất khẩu một số
mặt hàng


Thương mại diễn ra trong nội bộ ngành dệt may:
thương mại nội ngành

6-6


Thương mại nội
ngành( tiếp)


Nếu nước nội địa có nguồn ld dồi dào,
cơng nghiệp dệt may của nước này vẫn
có lợi thế so sánh




Do đó nên xuất khẩu nhiều hàng dệt may
hơn nhập khẩu

Giả sử thương mại của ngành công
nghiệp thực phẩm vẫn do lợi thế so
sánh quyết định.
6-7


Thương mại nội ngành( tiếp)
Nước nội địa
(nguồn LD
dồi dào)

Dệt
may


Thực
phẩm

Liên
ngành
Nội
ngành

Nước ngoài
(nguồn ddai
dồi dào )

Nếu dệt may là ngành công nghiệp cạnh tranh độc quyền, nước
ngoài và nước nội địa sẽ sản xuất các mặt hàng có sự đa dạng hóa.
Kết quả là, ngay cả khi nước nội địa là nước xuất khẩu cuối cùng,
nước này vẫn vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu, dẫn tới việc gia tăng
TM nội ngành
Copyright © 2006 Pearson
Addison-Wesley. All rights
reserved.

6-8


4- Thương mại liên ngành và
nội ngành
1.

2.


3.

Lợi ích từ thương mại liên ngành phản ánh
lợi thế so sánh
Lợi ích từ thương mại nội ngành phản ánh
lợi thế quy mô ( giảm chi phí ) và mở rộng
sự lựa chọn của người tiêu dùng.
TMNG khơng nói lên cơng ty nằm tại nước
nào, nhưng lợi thế so sánh trong sản xuất
sản phẩm đa dạng hóa là nguyên nhân
khiến cho một nước xuất khẩu mặt hàng
này nhiều hơn là nhập khẩu
6-9


Thương mại liên ngành và nội ngành
(tiếp)
4.

5.

Tầm quan trọng tương đối của thương mại nội
ngành phụ thuộc vào việc các nước tương đồng
với nhau ở mức độ nào.


Nếu các nước có sự tương đồng tương đối về số lượng
các nhân tố sản xuất, giữa chúng có xu hướng diễn ra
thương mại nội ngành




Nếu các nước tương đối khác biệt về số lượng các nhân
tố sản xuất, giữa chúng có xu hướng diễn ra thương
mại liên ngành

Không giống như thương mại liên ngành trong mơ
hình Heckscher-Ohlin, thương mại nội ngành được
cho là không tác động tới phân phối thu nhập
6-10


Thương mại liên ngành và nội ngành
(tiếp)


Khoảng 25% thương mại thế giới là
thương mại nội ngành theo chuẩn phân
loại công nghiệp


Nhưng có một số ngành cơng nghiệp diễn ra
thương mại nội ngành nhiều hơn các ngành
khác: đối với Mĩ, đây là những ngành cơng
nghiệp địi hỏi nguồn vốn hữu hình và cơng
nghệ, nguồn lao động có trình độ




Những nước có sự tương đồng tương đối về
số lao động có trình độ, cơng nghệ và vốn
hữu hình đa số là có quan hệ thương mại nội
ngành với Mĩ
6-11


Các chỉ số thương mại nội ngành
(tiếp)


Cách tính tầm quan trọng của thương mại
nội ngành đối với một ngành công nghiệp
cho trước( chỉ số Grubel-Lloyd -1975)
IITi= 1 – [(|EXi - IMi|) / (EXi + IMi )]
Nếu xuất khẩu = nhập khẩu, chỉ số= 1
Nếu xuất khẩu ( hoặc nhập khẩu)=0, chỉ số=0



TM liên ngành


INTi= 1-IITi
6-12


Thương mại liên ngành và nội ngành
(tiếp)


Ghi chú: chỉ số =1 nghĩa là toàn bộ thương mại
của ngành là thương mại nội ngành.
Chỉ số = 0 nghĩa là toàn bộ thương mại của
ngành là thương mại liên ngành.

6-13


Các chỉ số thương mại nội ngành
(tiếp)


Tổng thương mại:
 TT = ∑ (X
i
p
ip + Mip) = Xi + Mi



Thương mại nội ngành:
 IIT = TT - | X - M |
i
i
i
i



Thương mại liên ngành:

 INT = TT – IIT
i
i
i



Thương mại nội ngành theo chiều ngang:
 HIT = ∑ (X + M - | X
i
p
ip
ip
ip - Mip |)



Khi đó thương mại nội ngành theo chiều dọc:
 VIIT
i = IITi - HIITi.
14


Phân rã TM nội ngành


Thương mại nội ngành theo chiều ngang (Horizontal
Intra-Industry Trade) : sản phẩm với các đặc tính khác
nhau, được sản xuất với sự chuyên sâu về yếu tố giống
nhau, chất lượng tương tự , bán tại mức giá như nhau;





Liên quan đến sản phẩm tương tự xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời
tại cùng một giai đoạn của quá trình sản xuất, và chủ yếu là do sự
khác biệt về mặt sản phẩm;

Thương mại nội ngành theo chiều dọc (Vertical IntraIndustry Trade) sản phẩm khác nhau về chất lượng, sử
dụng sự chuyên sâu về yếu tố khác nhau, bán tại các
mức giá khác nhau.


liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá đồng thời trong cùng
một ngành, nhưng tại các giai đoạn sản xuất khác nhau, và chủ yếu
là do sự chuyên sâu về nhân tố trong một ngành.

15



×