Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

tài liệu  lớp 14ddc02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ</b>


<b>1. KHÁI NIỆM CHUNG</b>


Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc dựa vào nguyên
lý cảm ứng điện từ, có tốc độ rôto n khác với tốc độ từ trường n1.


- <i>Phân loại theo kết cấu vo</i>: kiểu hở, kiểu kín, kiểu bảo vệ.
Máy điện có tính thuận nghịch: động cơ hoặc máy phát.


Động cơ không đồng bộ có cấu tạo đơn giản, giá thành rẽ, vận hành tin cậy, nên
được dùng rộng rãi.


Phân loại: gồm các kiểu sau đây


- <i>Phân loại theo kết cấu rôto</i>: rôto lồng sóc và rôto dây quấn.
- <i>Phân loại theo số pha</i>: một pha, hai pha, ba pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hình 3.1 Động cơ không đồng bộ</b>


Các thông số định mức:


- Công suất cơ định mức P<sub>đm</sub>(kW)
- Điện áp định m c Uư <sub>đm</sub>(V)


- Dòng điện dây định mức I<sub>1đm</sub>(A)
- Tốc độ định mức n<sub>đm</sub>(vg/ph)


- Hệ số công suất định mức Cos<sub>đm</sub>
- Tần số định mức f<sub>đm</sub>(hz)


- Hiệu suất định mức <sub>đm</sub>


- Cách đấu dây (Y hay )…


- Công suất định mức động cơ điện
tiêu thụ là:


- Mô men cơ định mức đưa ra đầu trục là:
v i ơ


ñm
ñm


ñm
ñm


ñm
ñm


1 3U I cos


P


P  





)
m
.
kg


(
81
,
9


1
P


)
m
.
N
(
P


M ñm ñm


ñm






 (rad/s)


60
n
2 <sub>ñm</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ </b>


Gồm có: stato (phần tĩnh), rôto (phần
quay), và khe hở không khí


<b>Stato:</b>


<b>Hình 2.4 </b>


Lõi thép: dẫn từ
Dây quấn: dẫn điện
Vỏ máy


<b>Rôto:</b>


Lõi thép: dẫn từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Rôto lồng sóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ </b>
<b>1. Sự tạo thành từ trường quay</b>


- Dòng điện xoay chiều ba pha


<i>Thời điểm pha </i><i>t=900</i>:


<i>Thời điểm pha </i><i>t=900+1200</i>:


<i>Thời điểm pha </i><i>t=900+2400</i>:



Trục của tường trường tổng trùng với trục dây quấn pha A có dịng điện cực đại.


Từ trường tổng lệch đi <i>1200</i> so với thời điểm trước và trùng với trục dây quấn pha B
có dịng điện cực đại.


Từ trường tổng lệch đi <i>2400</i> so với thời điểm ban đầu và trùng với trục dây quấn pha C
có dịng điện cực đại.


Vậy từ trường tổng của dòng điện 3 pha là từ trường quay.


t


sin


I



i

<sub>A</sub>

<sub>max</sub>



)
120
t


sin(
I


i 0


max


B   


)


240
t


sin(
I


i 0


max


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Đặc điểm từ trường quay</b>
 <i>Tốc độ từ trường quay</i>


(vòng/phút).
<i> Chiều quay của từ trường</i>
Chiều quay của từ trường phụ
thuộc vào thứ tự các pha của
dòng điện  muốn đổi chiều
quay từ trường ta thay đổi thứ
tự hai pha với nhau


 <i>Biên độ của từ trường</i>


Vậy từ thông tổng của từ trường quay xuyên qua dây quấn biến thiên hình sin và có biên
độ bằng <b>3/2</b> từ thông cực đại của một pha


p
f
60
n<sub>1</sub> 



t


sin


I



i

<sub>A</sub>

<sub>m</sub>



t
sin


m


A  




t
sin
2


3


m 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ </b>


Khi đưa dòng điện ba pha vào động cơ, sẽ tạo ra từ trường quay, làm cảm ứng trên
dây quấn rôto sức điện động, vì dây quấn rôto nối ngắn mạch sẽ sinh ra dòng điện


trong các thanh dẫn. Lực tương tác của từ trường lên các thanh dẫn sẽ sinh ra lực điện


từ làm quay rôto.


<b>1. Động cơ điện </b>


Tốc độ trượt: n<sub>2</sub> = n<sub>1</sub> – n
Hệ số trượt:


Khi rôto đứng yên n=0  s=1, khi rôto quay định mức s=0,020,06
Tốc độ động cơ là:


1
1
1


2


n
n
n


n
n


s   


)
s
1
(
p



f
60
)


s
1
(
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Máy phát điện</b>


Stato vẫn được nối với lưới điện, cịn trục rơto khơng nối với tải mà nối với động cơ
sơ cấp. Động cơ sơ cấp kéo rôto quay cùng chiều với n<sub>1</sub> và n > n<sub>1</sub>. Lúc này chiều dòng
điện ngược chiều với chế độ động cơ và lực điện từ đổi chiều  sinh ra mômen hãm
cân bằng với mômen quay của động cơ sơ cấp  máy phát điện.


Hệ số trượt là:


Máy phát điện nhận công suất phản kháng Q từ lưới điện  tạo ra từ trường quay. Nhờ
từ trường quay cơ năng đưa vào rôto máy phát được biến thành điện năng ở stato. Máy
phát nhận Q  cos của lươi thấp và khi làm việc riêng lẻ thì phải dùng tụ điện nối ở
đầu cực để kích thích cho máy  ít được sử dụng.


0
n


n
n



s


1
1





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. MƠ HÌNH TOÁN CỦA ĐÔNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ</b>
<b>a) Phương trình sức điện động dây quấn stato: </b>


(5.1)
<i>trong đo</i>ù: là tổng trở dây quấn stato


là điện trở dây quấn stato


điện kháng tản dây quấn stato đặc trưng cho từ thông tản stato
là sức điện động pha stato do từ trường quay sinh ra


(5.2)


w<sub>1</sub> là số vòng dây của moät pha stato


K<sub>dq1</sub> là hệ số dây quấn của một pha stato.
là biên độ của từ trường một pha


<b>b.</b> <b>Phương trình sức điện động dây quấn rơto</b>


Tần số của sức điện động và dịng điện trong dây quấn rơto là:



(5.3)


1
1


1


1 I Z E


U <sub></sub> <sub></sub> 


1
1


1 R jX


Z  


1


R


1
1 2 fL


X  


1
E



m
1
dq
1
1 4,44fw k


E  


m


sf
60


spn
60


pn


f 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sức điện động pha dây quấn rôto lúc quay là:


(5.4)


với w<sub>2</sub> và k<sub>dq2</sub> lần lượt là số vịng dây và hệ số dây quấn rơto.


Khi rơto đứng n s =1  f<sub>2</sub> = f thì sức điện động pha dây quấn rôto lúc đứng yên là:


(5.5)



So sánh (5.4) và (5.5)  (5.6)


nghĩa là sức điện động pha rôto lúc quay E<sub>2s</sub> bằng sức điện động pha rôto lúc đứng yên
nhân với hệ số trượt s.


Điện kháng tản của dây quấn rôto lúc quay là:


(5.7)


nghĩa là điện kháng tản rơto lúc quay bằng điện kháng tản rôto lúc không quay nhân với
hệ số trượt s.


Từ (5.2) và (5.5) suy ra tỉ số sức điện động pha stato và rôto là:


: hệ số qui đổi sđđ rôto (5.8)


<i>m</i>
<i>dq</i>
<i>m</i>


<i>dq</i>


<i>s</i> <i>f</i> <i>w</i> <i>k</i> <i>sfw</i> <i>k</i>


<i>E</i><sub>2</sub> 4,44 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 4,44 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>m</i>
<i>dq</i>

<i>k</i>



<i>fw</i>



<i>E</i>

<sub>2</sub>

4

,

44

<sub>2</sub> <sub>2</sub>



2
s


2

sE



E



2
2


2
2


2 2 <i>f</i> <i>L</i> <i>s</i>2 <i>fL</i> <i>sX</i>
<i>X</i> <i><sub>s</sub></i> 



2
dq
2


1
dq
1
2


1



e <sub>w</sub> <sub>k</sub>


k
w
E


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phương trình sức điện động dây quấn rơto là:


hay <sub>(5.9)</sub>


Dòng điện rôto có tần số f<sub>2 </sub>=sf và có trị hiệu dụng là:


(5.10)


<b>c) Phương trình sức điện đợng dây q́n stato: </b>


Vì điện áp đưa vào động cơ U<sub>1</sub> không đổi  sức động động E<sub>1</sub> không đổi  từ thông
<sub>m</sub> gần như không đổi trong chế khơng tải và có tải  phương trình cân bằng sức từ
động của động cơ là:


(5.11)


với: m<sub>1</sub>, m<sub>2</sub> là số pha dây quấn stato và rơto
là dịng điện stato lúc khơng tải


là dòng điện stato và rôto lúc có tải
)



jX
R


(
I


E<sub>2</sub><sub>s</sub>  <sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub><sub>s</sub>
  


)
jsX
R


(
I
E
s


0   <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


2
2
2


2
2
2


)


sX
(
R


sE
I





0
1
dq
1
1
2


2
dq
2
2
1


1
dq
1


1w k I m w k I m w k I


m  <sub></sub>  <sub></sub> 



0
I




1


I


2
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chia hai vế (5.9) cho m<sub>1</sub>w<sub>1</sub>k<sub>dq1</sub> ta được:


hay (5.12)


dịng điện rơto qui đổi về stato


k<sub>i</sub> = : hệ số qui đổi dịng điện rơto về stato


<i><b>Ví dụ 1</b></i><b>:</b> Một động cơ điện khơng đồng bộ ba pha rơto dây quấn, số vịng dây pha stato
W<sub>1</sub> = 100, rôto W<sub>2</sub> = 80. Hệ số dây quấn stato k<sub>dq1</sub>=0,95, rơto k<sub>dq2</sub>=0,96.Tần số dịng điện
bên stato f=50Hz, từ thông dưới mỗi cực từ <sub>max</sub>=0,02Wb, tốc độ từ trường quay n<sub>1</sub>=
1000vòng/phút. Tính,


•a) Sức điện động pha cảm ứng trong dây quấn stato và rôto lúc quay với tốc độ
950vịng/phút và lúc bị ghìm đứng n.



•b) Tần số dịng điện bên rơto trong hai trường hợp trên.


•c) Biết điện trở dây quấn rơto R<sub>2</sub>=0,05 và điện kháng dây quấn rơto X<sub>2</sub>=0,1. Tính
dịng điện bên rôto trong hai trường hợp trên.


0
2


dq
2
2


1
dq
1
1


2


1 I


k
w
m


k
w
m


I



I  


 <sub></sub> <sub></sub>


2
0


1 I I


I  


i
2
2 <sub>k</sub>


I


I 


 


2
dq
2
2


1
dq


1
1


k
w
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Giải</b></i><b>:</b>


a) Lúc rơto đứng n, sức điện động cảm ứng:


E<sub>1</sub> = 4,44fW<sub>1</sub>k<sub>dq1</sub><sub>max</sub> = 4,44.50.100.0,95.0,02= 422V
E<sub>2</sub> = 4,44fW<sub>2</sub>k<sub>dq2</sub><sub>max</sub> = 4,44.50.80.0,96.0,02= 341V
Lúc rơto quay với tốc độ n=950vịng/phút, hệ số trượt:


Sức điện động cảm ứng stato E<sub>1</sub> = 422V


Sức điện động rôto lúc quay: E<sub>2s</sub> = sE<sub>2</sub> = 0,05.341 =17V
b) Tần số dịng điện bên rơto lúc đứng n: f<sub>2</sub> = f<sub>1</sub> = 50Hz
Tần số dịng điện bên rơto lúc quay: f<sub>2</sub> = s.f<sub>1</sub> = 0,05.50=2,5Hz
c) Dịng điện rơto lúc khơng quay:


Dòng điện rôto lúc quay:


So sánh I<sub>2</sub> trong hai trường hợp ta thấy, lúc rôto bị giữ chặt khơng quay dịng điện rơto
tăng lên rất nhiều.


05


0


1000



950


1000

<sub>,</sub>





<i>s</i>


<i>A</i>
<i>X</i>
<i>R</i>
<i>E</i>
<i>I</i> 3410
1
0
05
0
341
2
2
2
2
2
2
2
2 




,
,

<i>A</i>
<i>X</i>
<i>s</i>
<i>R</i>
<i>E</i>


<i>I</i> <i>s</i> <sub>340</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>6. SƠ ĐỒ THAY THẾ ĐÔNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ </b>


Ta có mô hình toán học: (6.1)


(6.2)
(6.3)


Chia (6.2) cho s ta được: (6.4)


Nhân (6.4) với k<sub>e</sub>, nhân và chia với k<sub>i</sub> ta được:


(6.5)
với k<sub>e</sub>, k<sub>i</sub> lần lượt là hệ số qui đổi sđđ và dòng điện rôto về stato.


là sđđ động pha rôto qui đổi về stato
là dòng điện rôto qui đổi về stato


là điện trở dây quấn rôto qui đổi về stato
là điện kháng dây quấn rôto qui đổi về stato
là hệ số qui đổi tổng trở


1


1


1
1


1 I (R jX ) E


U <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


)
jsX
R
(
I
E
s


0   <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>  <sub>2</sub>


2
0


1 I I


I  

)
jX
s
R


(
I
E


0 2 <sub>2</sub>


2


2  


 


2 2


2 2 e


0 <i><sub>e</sub></i> ( <i><sub>e i</sub></i> k )<i><sub>i</sub></i>


<i>i</i>
<i>I R</i>


<i>k E</i> <i>k k</i> <i>jX</i> <i>k</i>
<i>k</i> <i>s</i>
  


1
2
e



2 k E E


E  


i
2
2 <sub>k</sub>
I
I 
 
i
e
2
2 R k k


R 


i
e
2
2 X k k
X 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ


Viết lại (6.5) là: <sub>(6.6)</sub>


Giống như mba –E1 và là điện áp rơi trên tổng trở nhánh từ hóa


(6.7)


Vậy hệ phương trình của động cơ điện lúc quay:


(6.8)
(6.9)
(6.10)
Sơ đồ gần đúng


)
X
j
s
R
(
I
E


0 2 <sub>2</sub>


2


2  







  
2

E



)
jX
R
(
I
)
jX
R
(
I


U <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub>  <sub>1</sub>  <sub>0</sub> <sub>m</sub>  <sub>m</sub>
)
X
j
s
R
(
I
)
jX
R
(
I


0 2 <sub>2</sub>


2
m



m


0  






 
2
0


1 I I
I  


<i>m</i>


<i>R</i>


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong đó: là điện trở ngắn mạch
là điện kháng ngắn mạch
Sơ đồ thay thế mới


với


Đặc trưng cho công suất cơ Pcơ của động cơ



m
1


0 R R


R  


m
1


0 X X


X  


2 2


2


(1 )


<i>R</i> <i>R</i> <i>s</i>


<i>R</i>


<i>s</i> <i>s</i>


  





 


2
1


n R R


R   


2
1


n X X


X   
s


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>7. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT CỦA ĐÔNG CƠ ĐIỆN </b>


Điện năng


- Công suất động cơ điện tiêu thụ từ lưới:


Cơ năng


<i>Từ trường quay</i>


P<sub>Cu1</sub>


P<sub>Fe</sub>



P<sub>Cu2</sub>


P<sub>Cf</sub>


P<sub>2</sub>
P<sub>1</sub>


P<sub>Cơ</sub>
P<sub>đt</sub>


Stato Khe hở khơng <sub>Rơto</sub>
khí


(7.1)


- Công suất điện từ của động cơ: (7.2)


<i>trong đó:</i>




 <i>U</i> <i>I</i> <i>Cos</i>


<i>P</i><sub>1</sub> 3. <sub>1</sub>. <sub>1</sub>.


<i>Fe</i>
<i>Cu</i>


<i>ñt</i>

<i>P</i>

<i>P</i>

<i>P</i>




<i>P</i>

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>



<i>s</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>s</i>


<i>R</i>
<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Công suất cơ trên trục là:


<i>với</i>


- Công suất cơ hữu ích trên trục động cơ là:


(7.3)


(7.4)


<i>trong đó:</i> = tổn hao cơ do ma sát ổ trục, quạt gió
= tổn hao phụ


= tổn hao đồng dây quấn stato


= tổn hao lõi thép stato do dòng điện xoáy và từ trễ


= tổn hao đồng dây quấn rôto



- Hiệu suất động cơ điện là: (7.5)


<i>với</i>


2
1
1
1 3.<i>R</i> .<i>I</i>


<i>P<sub>Cu</sub></i> 

<i>Fe</i>
<i>P</i>

<i>s</i>
<i>s</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>s</i>
<i>s</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>m</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P<sub>Cơ</sub></i>  <i><sub>đt</sub></i>   <i><sub>Cu</sub></i><sub>2</sub>  <sub>2</sub> <sub>2</sub>' 2 <sub>2</sub>' 1 3 <sub>2</sub>2 <sub>2</sub> 1
2
2
2


2
'
2
'
2


2 3.<i>R</i> .<i>I</i> 3.<i>R</i> .<i>I</i>
<i>P<sub>Cu</sub></i>  




<i>f</i>
<i>Cô</i>


<i>Cô</i> <i>P</i> <i>P</i>


<i>P</i>


<i>P</i><sub>2</sub>     


<i>Cô</i>

<i>P</i>



<i>f</i>

<i>P</i>



%
100
.
%

100
.
2
2
1
2






<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

= tổn hao không tải
= tổn hao đồng


= hệ số tải


<i>trong đó:</i>


Vậy hiệu suất động cơ điện là:


thường thì


(7.6)



%
100
.
2
0


2


2


<i>n</i>
<i>t</i> <i>P</i>


<i>k</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>






<i>đm</i>
<i>t</i> <i><sub>I</sub>I</i>


<i>k</i>


1


1


<i>f</i>
<i>Cơ</i>


<i>Fe</i> <i>P</i> <i>P</i>


<i>P</i>


<i>P</i><sub>0</sub>   


2
1 <i>Cu</i>
<i>Cu</i>


<i>n</i> <i>P</i> <i>P</i>


<i>P</i>  


%
95
75


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ví dụ 2</b></i><b>:</b> Một động cơ điện không đồng bộ ba pha Pđm = 7,5kW; Y/-380/220V; 50Hz; p=2,
hệ số công suất 85%, hiệu suất 90%. Tổn hao thép 180W, tổn hao cơ và phụ 125W điện trở
mỗi pha dây quấn stato là 0,5. Tính dịng điện định mức, cơng suất tác dụng, công suất
phản kháng, tốc độ quay, mô men điện từ. Biết động cơ nối vào lưới điện U<sub>đm</sub> = 380V.



<i><b>Giải</b></i><b>:</b>


Cơng suất tác dụng động cơ tiêu thụ:
Dịng điện định mức của động cơ:


Cơng suất phản kháng động cơ tiêu thụ:
Tổn hao đồng dây quấn stato:


Công suất điện từ:


Tổn hao đồng dây quấn rôto:
Hệ số trượt định mức:


<i>W</i>
<i>P</i>
<i>P</i> 8333
9
0
7500


1   <sub>,</sub> 


ñm
ñm

<i>A</i>
<i>U</i>
<i>I</i> 15
85
0


380
8333



,
.
.
3
cos
3
P
1ñm
1
1ñm

<i>Var</i>
<i>tg</i>
<i>P</i>


<i>Q</i><sub>1</sub>  <sub>1</sub>.  8333.0,62 5164


<i>W</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


<i>P<sub>Cu</sub></i> 3 2 3 05 152 337 5


1


1


1  .  . , .  ,




<i>W</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P<sub>ñt</sub></i>  <sub>1</sub>   <i><sub>Fe</sub></i>   <i><sub>Cu</sub></i><sub>1</sub> 8333 180 337,5 7815,5


<i>W</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tốc độ từ trường quay:
Tốc độ góc từ trường quay:
Tốc độ động cơ:


Mơmen điện từ:


<i>phút</i>
<i>vòng</i>


<i>p</i>


<i>f</i>


<i>n</i> . 1500 /


2
50
60
60


1   


<i>s</i>
<i>rad</i>
<i>p</i>


<i>f</i>


<i>p</i>  /







 50


2
50
2
2



1    


1(1 ) 1500(1 0, 024) 1464 /


<i>n n</i>  <i>s</i>    <i>vo ng phut</i>


<i>m</i>
<i>N</i>
<i>P</i>


<i>M</i> <i>ñt</i>


<i>ñt</i> , .


,


78
49
50


5
7815


1








</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>8. MÔ MEN QUAY CỦA ĐÔNG CƠ ĐIỆN KHƠNG ĐỜNG BƠ </b>


Ở chế đợ đợng cơ điện, mô men điện từ là mô men quay


là công suất điện từ được tính là


Từ sơ đồ gần đúng ta được:


(8.1)


(8.2)


(8.3)


Thay , vào (8.1) ta được:


(8.4)


là tần số góc của từ trường quay
là tần sớ góc của dòng điện stato
với


1




<i>M<sub>đt</sub></i> <i>Pđt</i>


<i>M</i>



<i>s</i>
<i>R</i>
<i>I</i>


<i>P<sub>đt</sub></i> 3. <sub>2</sub>'2. 2'


ñt
P
2
'
2
1
2
'
2
1
1
'
2
)
X
(X
)
s
R
(R
U
I





ñt


P

<i>I</i>

<sub>2</sub>'


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

là đặc tính cơ


điểm làm việc


* Các đặc điểm của mômen quay:


- Mơmen tỉ lệ với bình phương điện áp


M


s
Điện áp


tăng


)


(

<i>M</i>


<i>f</i>


<i>n</i>



( )



<i>M f s</i>

<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Mômen có giá trị cực đại Max ứng với giá trị tới hạn Sth →


<i>Nhận xét</i>:


càng lớn thì Sth càng lớn


Không phụ thuộc vào điện trở rôto và tỉ lệ ngược với


(8.5)


(8.6)


Khi thêm điện trở phụ
vào thì đường đặc tính
M=f(s) như sau:


Dùng để mở máy và
điều chỉnh tốc độ cho
động cơ rôto dây quấn


0



<i>s</i>
<i>M</i>
'
2
1


'
2
2
'
2
1
2
1
'
2
)


( <i>X</i> <i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Quan hệ giữa M, Max và Sth như sau:


(8.7)
: Biểu thức Klôx


- Thay s=1 vào (8.4) ta được mô men mở máy:


(8.8)


<i>Nhận xét</i>:


- Với f và tham số cho trước, M<sub>mm </sub>
- M  nghịch


- Với động cơ lồng sóc thường:



<i>;</i>
<i>s</i>
<i>s</i>
<i>s</i>
<i>s</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
<i>th</i>
<i>th</i>

 2
max
]
)
(
)
[(
.
.
.
3
2
'
2
1
2
'
2
1
'


2
2
1
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>p</i>
<i>M<sub>mm</sub></i>





2
1
U
1 2


(

<i>X</i>

<i>X</i>

)



7


.


1


1


.


1




<i>ñm</i>
<i>mm</i>

<i>M</i>


<i>M</i>


5
.
2
6
.
1


max <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Ví dụ 3</b></i><b>:</b> Cho động cơ khơng đồng bộ ba pha, P<sub>đm</sub>=20kW, n<sub>đm</sub>= 1450 vòng/phút, cos =0,85,
hiệu suất định mức  = 90%, Y/-380/220V, f<sub>đm</sub>=50Hz. Cho biết các tỉ số I<sub>mm</sub>/I<sub>đm</sub>=6,
M<sub>mm</sub>/M<sub>đm</sub>=1.4, M<sub>max</sub>/M<sub>đm</sub>= 2, xác định:


a) Công suất tác dụng và công suất phản kháng động cơ tiêu thụ trong chế độ định mức.
b) Dòng điện định mức, hệ số trượt, và mômen định mức.


c) Dịng điện mở máy, mơmen mở máy và mơmen cực đại.
<b>Giải:</b>


Công suất tác dụng động cơ tiêu thụ:
Công suất phản kháng động cơ tiêu thụ:
Dòng điện định mức:


Hệ số trượt :
Mômen định mức:



2


1 <sub>0,9</sub>20 22,2


<i>P</i>
<i>P</i> <i>kW</i>


  

<i>kVar</i>


<i>tag</i>


<i>P</i>



<i>Q</i>

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>

.

22

,

2

.

0

,

62

13

,

75



<i>A</i>


<i>U</i>



<i>P</i>


<i>I</i>



<i>dm</i>


<i>dm</i>

39

,

72



85


,


0


.


380


.



3


10


.


2


,


22


cos


.


.


3


3
1


1




%
3
,
3
1500
1450
1500
1


1  <sub></sub>  <sub></sub>



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>s</i>

<i>M</i>


<i>N</i>


<i>n</i>


<i>P</i>


<i>P</i>



<i>M</i>

<i>dm</i> <i>dm</i>


<i>dm</i>

131

,

78

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Dòng điện mở máy: I<sub>mm </sub>=6.I<sub>đm</sub> = 6.39,72 = 238,2A


Mômen mở máy: M<sub>mm </sub>= 1,4.M<sub>đm</sub> = 1,4.131,78= 184,5N.m
Mômen cực đại: M<sub>max </sub>= 2.M<sub>đm</sub> = 2.131,78 = 263,56 N.m
<b>9. MỞ MÁY ĐƠNG CƠ ĐIỆN KHƠNG ĐỜNG BƠ </b>


* Các yêu cầu khi mở máy:


- Mômen mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải.
- Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt.


- Phương pháp mở máy và thiết bị cần dùng đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn.
- Tổn hao công suất trong quá trình mở máy càng nhỏ càng tốt.


<b>1. Mở máy động cơ lồng sóc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* <i>Ưu điểm</i>: Mở máy nhanh, đơn giản



* <i>Khuyết</i> <i>điểm</i>: dòng điện mở máy lớn, làm giảm điện áp lưới, nếu quán tính máy lớn
thì thời gian mở máy lâu → cháy cầu chì bảo vệ.


<b>b) Hạ điện áp mở máy: </b>giảm áp vào động cơ để giảm dòng mở máy → mômen mở
máy giảm đi nhiều → các biện pháp sau:


<i>* Dùng điện kháng nối tiếp vào stato</i>


Lúc mở máy thì D2 mở, D1 đóng. Khi động cơ quay
ổn định thì đóng D2 ngắn mạch cuộn kháng.


Có cuộn kháng, điện áp vào động cơ giảm đi K lần,
dòng điện giảm đi K lần, mômen giảm đi K2 lần.


<i>* Dùng máy biến áp tự ngẫu </i>


Gọi K là tỉ số biến áp tự ngẫu.
U1 là điện áp pha lưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Điện áp đặt vào động cơ là: (9.1)
(9.2)
Dòng điện chạy vào động cơ là:


Dòng điện I1 từ lưới điện: (9.3)


Khi mở máy trực tiếp: <sub>(9.4)</sub>


So sánh (9.3) và (9.4) khi có biến áp tự ngẫu, dòng điện của lưới giảm đi K2 lần


nhưng áp giảm đi k lần, M giảm đi k2 lần.


<i>* Phương pháp đổi nối Y-∆ </i>


Dùng cho những động cơ bình thường dây quấn stato nối tam giác.


Khi mở máy nối hình sao: <sub>(9.5)</sub>


Khi ởn định chủn sang tam giác: (9.6)


<i>k</i>
<i>U</i>
<i>U<sub>đc</sub></i>  1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>ñc</i>


<i>ñc</i> <i>U<sub>Z</sub></i> <i><sub>k</sub>U<sub>Z</sub></i>


<i>I</i>


. 1



<i>n</i>
<i>ñc</i>


<i>Z</i>
<i>k</i>



<i>U</i>
<i>k</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


.
2 1
1  


<i>n</i>


<i>Z</i>
<i>U</i>
<i>I</i><sub>1</sub>  1


<i>n</i>
<i>dY</i>


<i>Z</i>


<i>U</i>


<i>I</i>



.


3



1





<i>n</i>


<i>d</i>

<i><sub>Z</sub></i>

<i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

So sánh (9.5) và (9.6) ta thấy:


dòng điện dây của lưới giảm đi 3 lần, M giảm đi 3 lần.


(9.7)


<b>2. Mở máy động cơ rôto dây quấn</b>


Khi mở máy dây quấn rôto nối với biến trở mở máy. Lúc đầu biến trở để lớn nhất,
sau đó giảm dần về không.




 <i><sub>d</sub></i>


<i>dY</i> <i>I</i>


<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Dòng điện pha mở máy là:


(9.8)


(9.9)
Mômen mở máy cực đại khi:



* <i>Ưu điểm</i>: dòng điện mở máy giảm, mơmen mở máy tăng.


<i><b>Ví dụ 4</b></i><b>:</b> Một động cơ điện không đồng bộ ba pha, rôto dây quấn, R<sub>1</sub>=0,45; X<sub>1</sub>=2,25;
k<sub>dq1</sub>=0,92; W<sub>1</sub>=190 vòng, R<sub>2</sub>=0,02; X<sub>2</sub>=0,08; k<sub>dq2</sub>=0,95; W<sub>2</sub>= 36 vòng. Dây quấn stato đấu
tam giác, mạng điện U=220V, f=50Hz, số pha m<sub>1</sub>=m<sub>2</sub>=3.


Tính hệ số qui đổi sức điện động k<sub>e</sub>, hệ số qui đổi dòng điện k<sub>i</sub>, điện trở mở máy mắc vào
mạch rôto để mơmen mở máy cực đại. Tính dịng điện stato và rơto khi có biến trở mở máy
và khi mở máy trực tiếp.


<b>Giải</b>


Hệ sớ qui đởi sức điện đợng:
Hệ số qui đổi dòng điện:


1


' ' 2 ' 2


1 2 1 2


( ) ( )


<i>Pmm</i>


<i>f</i>
<i>U</i>
<i>I</i>



<i>R R</i> <i>R</i> <i>X</i> <i>X</i>



   
1
'
2
1
'
'
2



<i>X</i>
<i>X</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i><sub>f</sub></i>

1



<i>th</i>

<i>s</i>


1
5
95
0
36
92
0
190

2
2
1
1 <sub>,</sub>
,
.
,
.



<i>dq</i>
<i>dq</i>
<i>e</i> <i><sub>W</sub></i> <i><sub>k</sub></i>


<i>k</i>
<i>W</i>
<i>k</i>
1
5
95
0
36
3
92
0
190
3
2
2


2
1
1
1 <sub>,</sub>
,
.
.
,
.
.



<i>dq</i>
<i>dq</i>
<i>i</i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>W</sub></i> <i><sub>k</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hệ số qui đổi tổng trở:


Điện trở rôto qui đổi về stato:
Điện kháng rôto qui đổi về stato:
Để mômen mở máy cực đại:


Điện trở phụ chưa qui đổi:


Dòng điện mở máy khi có điện trở phụ ở rôto:


Dòng điện dây lúc mở máy (stato nối tam giác)


I<sub>2</sub>=k<sub>i</sub>.I<sub>1</sub> = k<sub>i</sub>.I<sub>mmp</sub>= 5,1.34,72= 177A



Dòng điện rôto lúc mở máy (rôto nối sao)


(1’)

26


1


5


1


5




<i>k</i>

<i><sub>e</sub></i>

.

<i>k</i>

<i><sub>i</sub></i>

,

.

,



<i>k</i>








 <sub>2</sub> 26 0 02 054


2 . . . , ,


' <i><sub>k</sub></i> <i><sub>k</sub></i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i> <i><sub>e</sub></i> <i><sub>i</sub></i>







 <sub>2</sub> 26 0 08 2


2 . . . ,


' <i><sub>k</sub></i> <i><sub>k</sub></i> <i><sub>X</sub></i>


<i>X</i> <i><sub>e</sub></i> <i><sub>i</sub></i>


' '
2
'
1 2
1
<i>f</i>
<i>th</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>s</i>
<i>X</i> <i>X</i>

 


3,71
'
<i>f</i>
<i>R</i>





 014


26
71
3
,
,
.
'
<i>i</i>
<i>e</i>
<i>f</i>
<i>f</i> <i><sub>k</sub></i> <i><sub>k</sub></i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>A</i>
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>f</i>
<i>P</i>


<i>mmp</i> 34 72



2
25
2
71
3
54
0
45
0
220
2
2
2
2
1
2
2
1
,
)
,
(
)
,
,
,
(
)
(


)
( ' ' ' 










<i>A</i>


<i>I</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nếu không dùng điện trở phụ mà mở máy trực tiếp thì dòng điện mở máy:


So sánh (1’) và (2’) khi có điện trở phụ mắc vào rôto thì dòng điện mở máy giảm
1.45 lần.


(2’)


<i><b>Ví dụ 5</b></i>

<b>:</b>

Một động cơ điện không đồng bộ ba pha có số liệu như ví dụ 3 điện


áp lưới điện U=380V. tính tóan các phương pháp mở máy sau:



a) Dùng biến áp tự ngẫu để giảm dòng điện mở máy 2,25 lần thì hệ số biến áp



là bao nhiêu? Tính mơmen cản tối đa để động cơ có thể mở máy được trong


trường hợp này.




b) Nếu dùng cuộn cảm nối vào phía stato để điện áp vào dây quấn giảm đo



10%. Tính dịng điện mở máy và mômen mở máy. Xác định mômen cản M

<sub>C</sub>

lúc mở máy để động cơ có thể mở máy được bằng phương pháp này.



<i>A</i>
<i>X</i>


<i>X</i>
<i>R</i>


<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>P</i>


<i>mmp</i> 5041


2
25
2
54


0
45
0


220



2
2


2
2
1


2
2
1


,
)


,
(
)
,
,


(
)


(
)


( ' ' 















<i>A</i>
<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Giaûi:</b>


Gọi k<sub>ba</sub> là hệ số biến áp tự ngẫu k<sub>ba</sub>=U<sub>1</sub>/U<sub>2</sub>. để dòng điện mở máy giảm đi 2,25 lần thì
hệ số biến áp sẽ là


Dịng điện mở máy khi dùng biến áp tự ngẫu là:


Trong đó I<sub>mmtt</sub> làdịng điện mở máy trực tiep đã tính ở bài 9.6.
Mômen mở máy khi dùng biến áp tự ngẫu


M<sub>mmtt</sub> là mơmen mở máy trực tiếp


Để động cơ có thể mở máy khi k<sub>ba</sub>=1,5 thì mơmen cản phải nhỏ hơn 53,24N.m


b) Khi dùng cuộn cảm, điện áp đặt vào dây quấn động cơ sẽ bằng 0,9U<sub>đm</sub> do đó dịng điện
mở máy sẽ là:



I<sub>mm</sub> = 0,9I<sub>mmtt</sub> = 0,9.150,2=135,18A
Mômen mở máy sẽ là:


Để động cơ có thể mở máy được trong trường hợp này thì mơmen cản lúc mở máy phải
nhỏ hơn 97N.m


5
1
25
2,  ,


<i>ba</i>


<i>k</i>


<i>A</i>
<i>K</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>ba</i>
<i>mmtt</i>


<i>mmba</i> 66 75


25
2



2
150


2 , ,


,





2 119,8 53,24 .<sub>2,25</sub>


<i>mmtt</i>
<i>mmtt</i>


<i>ba</i>


<i>M</i>


<i>M</i> <i>N m</i>


<i>K</i>


  


<i>m</i>
<i>N</i>
<i>M</i>



<i>M<sub>mm</sub></i> 0,92. <i><sub>mmtt</sub></i> 0,81.119,8 97 .





</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>10. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐƠ ĐƠNG CƠ ĐIỆN KHƠNG ĐỜNG BƠ </b>


Tớc đợ động cơ điện không đồng bộ:


Vậy có thể điều chỉnh tớc đợ bằng cách:


+ Thay đổi tần số dịng điện stato


+ Thay đổi số đôi cực p của từ trường bằng cách đổi nối dây quấn stato
+ Thay đổi điện áp đặt vào stato để thay đổi hệ số trượt s


+ Thay đổi điện trở rôto


<b>a) Điều chỉnh tớc đợ bằng cách thay đởi tần sớ</b>
- Thay đổi f bằng cách dùng bộ biến tần.


khi f thay đổi mà yêu cầu M=const
  =const  phải thay đổi cả f lẩn u để cho


(10.1)
)


1
(
.


60
)


1
(


1 <i>s</i> <i><sub>p</sub>f</i> <i>s</i>


<i>n</i>


<i>n</i>    


max
1


1


1 4,44.<i>f</i>.<i>W</i> .<i>kdq</i> .


<i>E</i>


1
1
max <i>U<sub>f</sub></i>


<i>const</i>
<i>f</i>


<i>U</i>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

n


M
f<sub>1</sub>


f<sub>2</sub>


f<sub>3</sub> f giaûm


<i>Ưu điểm</i>: Điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng
bằng phẳng.


<i>Khuyết điểm</i>: Cần có nguồn điện đặt biệt, chỉ
thích hợp khi điều chỉnh nhóm động cơ cùng
thay đổi tốc độ theo qui luật chung vì lúc này
có thể dùng một nguồn biến tần chung.


<b>b) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực</b>


- Thay đổi số đôi cực p bằng cách thay đổi cấu tạo dây quấn stato.


- Có bao nhiêu số đơi cực thì có bấy nhiêu cấp tốc độ, tốc độ chỉ có thể thay đổi từng
cấp, không bằng phẳng (thường dùng 2 cấp tốc độ).


n


M


p


2p


<i>Ưu điểm</i>: Giữ nguyên độ cứng của đặt tính cơ,
động cơ có nhiều cấp tốc độ được dùng rộng rải
trong các máy luyện kim, máy tàu thủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>c) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato</b>


- Chỉ có thể giảm U

<sub>đm</sub>

, khi U giảm



M=f(s) giảm

S tăng

n giảm.


<i>- Nhược điểm</i>

: Giảm khả năng quá tải


của động cơ, miền điều chỉnh tốc độ hẹp,


tăng tổn hao đồng rơto vì



động cơ công suất nhỏ



<b>d) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch rôto</b>


Khi điện trở phụ R

<sub>f</sub>

tăng thì hệ số trượt s t ng, nên tốc độ quay của động cơ

ă



giảm xuống.



nếu <sub>và</sub>


(10.2)


<i>đt</i>


<i>Cu</i> <i>s</i> <i>P</i>


<i>P</i> <sub>2</sub>  .


<i>const</i>


<i>M<sub>C</sub></i>  <i>I</i><sub>2</sub> <sub></sub><i>const</i> <i><sub>const</sub></i>


<i>s</i>
<i>R</i>
<i>I</i>


<i>P<sub>ñt</sub></i> 3. <sub>2</sub>2. 2 


'
2
2


<i>s</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>s</i>


<i>R</i>  <i>f</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Ưu điểm</i>

: Phương pháp đơn giản, điều chỉnh liên tục và tương đối rộng

động



cơ công suất trung bình.




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>11. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐÔNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ </b>


Là quan hệ giữa n, M, I1 , cosφ với công suất cơ P2 trên trục khi U, f không đổi.
<b>a) Đặc tính tốc độ </b>


Ta có <sub>với</sub>


Khi không tải << <sub>. Khi tải tăng</sub> <sub>tăng</sub>


s tăng n giảm ít.


Khi tải tăng công suất P2 trên trục động


cơ tăng, mô men cản tăng lên, từ đường
đặc tính mô men thì s tăng lên, tốc độ
động cơ giảm.


1


P<sub>2</sub>
I<sub>1</sub>


n


M


 cos


1


0,5


0,5


0


(11.1)


)


(

<i>P</i>

<sub>2</sub>

<i>f</i>


<i>n</i>



)


1


(



1

<i>s</i>



<i>n</i>


<i>n</i>



<i>ñt</i>
<i>Cu</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>s</i>  2





2


<i>Cu</i>
<i>P</i>


<i>P</i>

<i><sub>ñt</sub></i>

<i>s</i>

<sub></sub>

0



1


<i>n</i>


<i>n</i>  <i>P<sub>Cu</sub></i><sub>2</sub>


%
5
5
.


1 




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>b) Đặc tính mô men</b>


Đường thay đổi rất nhiều theo hệ số trượt, nhưng trong phạm vi
thì gần giống đường thẳng, mà sth tương đối nhỏ nên


gần giống đường thẳng.


<b>c) Đặc tính hiệu suất</b>



Hiệu suất động cơ được tính như sau:


trong đó là tổng tổn hao trong máy bao gồm
tổn hao đồng rôto và stato, tổn hao thép, tổn hao cơ, tổn hao phụ.


Hiệu suất của động cơ vào khoảng 75-95% và đạt cực đại khi tải


(11.2)


)
(<i>P</i><sub>2</sub>
<i>f</i>
<i>M</i> 
)


(<i>s</i>
<i>f</i>


<i>M</i> 

0

<i>s</i>

<i>s</i>

<i><sub>th</sub></i>


)
(<i>s</i>
<i>f</i>


<i>M</i> 

<i>M</i>

<i>f</i>

(

<i>P</i>

<sub>2</sub>

)



%
100
.



2
2
1


2










<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>


<i>f</i>
<i>Cô</i>


<i>Cu</i>
<i>Fe</i>


<i>Cu</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i>



<i>P</i>


<i>P</i>     




1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>d) Đặc tính hệ số công suất</b>


Hệ số công suất của động cơ là tỉ số giữa công suất tác dụng P và công suất biểu kiến S


P1 là công suất tác dụng động cơ tiêu thụ sinh ra P2


Q1 là công suất phản kháng động cơ tiêu thụ để tạo ra từ trường quay.
<i>trong đó:</i>


Khi không tải P1 nhỏ thấp.


Khi tải tăng thì P1 tăng, cosφ tăng đến định mức


Khi quá tải, từ thông tản tăng nên Q1 tăng, → cosφ giảm.


Ngoài ra khi tải tăng thì M, I1 tăng như hình vẽ.


(10.3)


2
1


2


1
1
1


1


<i>Q</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>S</i>


<i>P</i>
<i>Cos</i>








3
.
0
2
.


0 







<i>Cos</i>


9


.


0


8


.



0




<i><sub>đm</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>11. ĐƠNG CƠ ĐIỆN KHƠNG ĐỜNG BƠ 2 PHA </b>


Đợng cơ điện khơng đồng bộ 2 pha, rôto lồng sóc, stato có hai dây quấn, lệch pha
nhau về không gian 90o điện. Khi dòng điện trong hai dây quấn có biên độ bằng nhau


và lệch nhau 90o, sẽ tạo ra từ trường quay tròn với tốc độ:
<i>trong đó: </i> f là tần số dòng điện bên stato


p là số đôi cực


Nguyên lý làm việc giống động cơ điện 3 pha.



<b>1. Động cơ tụ điện</b>


Để tạo ra sự lệch về thời gian giữa


dòng điện trong hai dây quấn, người ta


nối tiếp với một dây quấn một tụ điện


dung C và hai dây quấn được nối song


song với nhau và nối vào lưới điện 1


pha. Kết quả sẽ tạo ra từ trường quay


tròn hoặc gần trịn.



<i><b>Ứng dụng: </b></i> Quạt điện,…


(11.1)
<i>p</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Đợng cơ điều khiển hai pha</b>


Stato có dây quấn hai pha, dây quấn nối


với tụ điện C gọi là dây quấn kích thích,


dây quấn nối với bộ điều chỉnh pha hoặc


biên độ gọi là dây quấn điều khiển.



Điều chỉnh dòng điện trong dây quấn điều


khiển (biên độ hoặc pha) ta sẽ có đường


đặc tính cơ theo u cầu.



Hai cuộn dây stato đặt lệch nhau trong



khơng gian góc và dịng điện trong 2 dây


quấn lệch pha về thời gian góc

thì




momen quay la:



với k là hệ số tỉ lệ



(11.2)





<i>K</i> <i>I</i> <i>I</i> <i>Sin</i> <i>Sin</i>


<i>M</i> . <i><sub>A</sub></i>. <i><sub>B</sub></i>. .




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>12. ĐÔNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BÔ MÔT PHA </b>


Động cơ điện 1 pha có một cuộn dây ở stato, từ trường tạo ra là từ trường đập mạch có
phương khơng đổi, có chiều và trị số thay đổi. Vì khơng là từ trường quay nên động cơ
không tự quay được.


Muốn động cơ tự mở máy cần phải thêm một số dây quấn mở máy. Từ trường dây
quấn này cùng với từ trường dây quấn chính tạo thành từ trường quay. Muốn vậy cuộn
dây phụ cần lệch với dây quấn chính góc 90o điện trong khơng gian và dịng điện trong
hai dây quấn lệch nhau góc 90o về thời gian. Để tạo sự lệch pha bằng cách nối tiếp với
dây quấn phụ một điện cảm hay điện dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 <i><b>Dùng vòng ngắn mạch ở cực từ</b></i><b>:</b>



Người ta chẻ cực từ ra, cho vào đó vòng ngắn mạch. Vòng ngắn mạch đóng vai trò
như dây quấn phụ. Tổng từ trường dây quấn chính và phụ sẽ sinh ra từ trường quay
để tao ra mô men mở máy.


<i>Ưu điểm</i>: cấu tạo gọn, dùng lưới điện một pha nên được sử dụng rộng rải (quạt điện,
máy giặt, máy bơm nước,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Khi không có nguồn điện 3 pha, động cơ điện ba pha có thể đấu vào nguồn điện 1
pha.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×