Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Tăng trưởng, Phát triển và Phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề 1</b>



<b>Tăng trưởng, phát triển </b>


<b>và phát triển bền vững </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Dàn bài </b>



1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững


4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển


– Luân Đôn
– Hậu Keynes


– Vật chất – Năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Dàn bài </b>



<b>1. Tăng trưởng kinh tế </b>
2. Phát triển kinh tế


3. Phát triển bền vững


4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển


– Luân Đôn
– Hậu Keynes



– Vật chất – Năng lượng


5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Tăng trưởng kinh tế </b>



t



g

=

GDP

t

-

GDP

t

-

1



t

-

1



GDP



Trong đó:


GDP<sub>t</sub> là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm t


GDP<sub>t–1</sub> là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm (t–1)
g<sub>t</sub> là tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t


[tính bằng giá cố định]


Câu hỏi: tại sao các nước nghèo tăng trưởng cao và các nước giàu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận tổng cung </b>


1. Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu là số lượng hơn là chất


lượng.


2. Tỷ lệ đầu tư quá cao so với thế giới (>42%) và có xu
hướng bão hoà.


3. Hiệu quả nền kinh tế giảm nghiêm trọng (hệ số ICOR


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tỷ lệ tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế </b>
<b>giai đoạn 1986 – 2012 (giá cố định năm 1994) </b>


7


• Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu là số lượng
đầu tư hơn là chất lượng đầu tư;


• Tỷ lệ đầu tư tăng hơn 30% GDP là quá cao và
xu hướng bão hòa. Hiện nay, tỷ lệ đầu tư đang
giảm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phân tích tăng trưởng kinh tế: Tiếp cận tổng cầu </b>


• Tổng cầu:


Y = C + I + E – M


• Khảo sát tương quan giữa tăng trưởng kinh tế
và tăng trưởng các thành phần tổng cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiêu dùng (C)</b>




• C là một thành phần của tổng cầu
• Khi Y tăng thì C tăng


• Tuy nhiên, mức tăng của tiêu dùng thấp hơn
mức tăng của thu nhập (tiêu dùng teo).


• Phát hiện này của John Maynard Keynes


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đầu tư (I)</b>



• Ràng buộc của đầu tư: Suất sinh lợi của bất cứ
dự án đầu tư nào cũng phải lớn hơn hay chí ít
cũng bằng lãi suất thực.


• Keynes cho rằng khơng nên trao quyết định
đầu tư vào trong tay tư nhân, mà nhà nước


phải đứng ra tổ chức, quy hoạch việc đầu tư và
cho tư nhân tham gia vào. Keynes gọi là xã hội
hóa đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ý nghĩa đóng góp của xuất khẩu (1) </b>



1.Giải phóng được thặng dư cung hàng hóa và dịch vụ trong
sản xuất


2.Mở rộng sản xuất trên quy mô lớn, cho nên tận dụng lợi
thế kinh tế theo quy mơ


3.Xuất khẩu được thì chúng ta có ngoại tệ và tăng khả năng


nhập khẩu, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và TĐH.
4.Xuất khẩu mở ra công ăn việc làm và thu nhập (người dân,


doanh nghiệp và chính phủ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ý nghĩa đóng góp của xuất khẩu (2) </b>



6. Xuất khẩu đưa hình ảnh, uy tín và thanh thế Việt Nam ra nước
ngoài


7. Xuất khẩu làm cho hàng hóa và dịch vụ Việt Nam theo chuẩn
quốc tế và quá trình xuất khẩu là quá trình học hỏi qua cách làm
8. Khuynh hướng tiết kiệm biên của khu vực xuất khẩu cao nhất


nền kinh tế. Xuất khẩu còn làm tăng cả khuynh hướng tiết kiệm
biên của các ngành có liên quan hay hỗ trợ cho xuất khẩu


9. Xuất khẩu buộc hàng hóa và dịch vụ trong nước bán theo giá thế
giới, mà giá thế giới là <i>giá mờ</i> (shadowed price) là mức giá có
tính đủ chi phí tư nhân và chi phí ngoại tác để sản xuất, phân
phối và tiêu dùng, từ đó sẽ làm cho nguồn lực trong nước ngày
càng sử dụng có hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hệ số tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và tăng </b>
<b>trưởng của các thành phần của tổng cầu</b>


<b>Tăng trưởng </b>


<b>kinh tế</b> <b>Tăng trưởng tiêu dùng</b> <b>Tăng trưởng đầu tư</b> <b>Tăng trưởng xuất khẩu </b>
<b>Tăng trưởng </b>



<b>tiêu dùng</b> <b>0,651(0,000)</b>


<b>Tăng trưởng </b>


<b>đầu tư</b> 0,115(0,575) -0,039(0,849)


<b>Tăng trưởng </b>


<b>xuất khẩu </b> -0,025(0,902) (0,958)0,011 0,252(0,215)


<b>Tăng trưởng </b>


<b>nhập khẩu </b> 0,057(0,784) (0,308)0,208 <b>0,416(0,034)</b> <b>0,944(0,000)</b>


Chú ý: Số trong ngoặt kép là xác suất bằng không của hệ số tương quan


<b>Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay thế </b>
<b>hàng nhập và định hướng xuất khẩu (Chenery, 1987) </b>


Y = C + I + E – M
Y + M = C + I + E


Y + M = DD + E (cho DD = C + I)
•Nhập khẩu tỷ lệ với cầu nội địa:


M = (1 – u) DD



u là tỷ trong giữa sản xuất trong nước (Y – E) và cầu trong nước (DD)
u = (Y – E)/DD


•Tổng cầu (Y) có thể viết lại dưới dạng sau:
Y = uDD + E


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay </b>
<b>thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng </b>
<b>thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu </b>


1. Nền kinh tế lệ thuộc vào hàng nhập hơn là thay thế hàng nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nhược điểm khi sử dụng GDP tính </b>


<b>tốn tăng trưởng</b>



1. Sử dụng GNI = GDP + NFI


2. Tính tốn GNI phải loại tài nguyên thiên nhiên ra
(trữ lượng)


3. Thương mại trong nội bộ ngành ( intra–industry
trade)


GL = 1 – (|E – M|/(E+M))


GL = 0: Quốc gia chỉ có xuất hoặc nhập



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Dàn bài </b>



1. Tăng trưởng kinh tế
<b>2. Phát triển kinh tế </b>
3. Phát triển bền vững


4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển


– Luân Đôn
– Hậu Keynes


– Vật chất – Năng lượng


5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Phát triển kinh tế </b>



Nâng cao mức sống ở 3 khía cạnh:
1) Thu nhập, tiêu dùng


Thực phẩm, chăm sóc y tế, giáo dục
2) Lịng tự trọng, chân giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tăng trưởng so sánh với phát triển </b>



“<i>Chúng ta không thể xem tăng trưởng kinh tế là </i>
<i>mục đích. Chúng ta phải quan tâm đến tiến trình </i>


<i>phát triển có thể cải tiến chất lượng cuộc sống </i>
<i>và tự do</i>”, Amartya Sen


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Phát triển (4E)</b>


1. Tiến triển (Evolution)


2. Công bằng (Equity)
3. Hiệu quả (Efficiency)
4. Ổn định (Equilibrium)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>So sánh tăng trưởng và phát triển </b>



Có các quốc gia có tăng trưởng nhưng khơng có
phát triển kinh tế.


Chẳng hạn như Brazil có tăng trưởng nhưng lại quá
mất công bằng trong phân phối thu nhập, cho nên
không thể cải tiến phúc lợi quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Chi phí của tăng trưởng </b>



1.Tài ngun thiên nhiên có thể cạn kiệt


2.Tăng trưởng cân đối và không cân đối (các sản phẩm khác
nhau thì có hệ số co giãn khác nhau theo thu nhập và giá;
khác nhau về công nghệ và yếu tố sản xuất)


3.Chi phí của việc thay đổi cấu trúc (thất nghiệp tạm thời; tri
thức tích lũy khơng thể sử dụng; phân phối thu nhập xấu đi)



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tăng trưởng cân đối </b>



Y


X
P


P


P’
P’


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tăng trưởng mất cân đối </b>



X
Y


P


P
P’


P’


p p’


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Nghịch lý của phát triển kinh tế ở Việt Nam </b>



1.Tăng trưởng cao, nhưng vẫn tụt hậu


2.Tăng trưởng cao, nhưng chỉ là số lượng


3.Mở rộng xuất khẩu, nhưng nhập khẩu tăng nhanh hơn


4.Chuyển sang cơ chế thị trường, nhưng thể chế phát triển chậm
5.Tỷ lệ đầu tư lớn, nhưng lãi suất cao so với các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Dàn bài </b>



1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
<b>3. Phát triển bền vững</b>


4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển


– Luân Đôn
– Hậu Keynes


– Vật chất – Năng lượng


5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Phát triển bền vững </b>



• Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không phương hại đến khả


năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.


• (Sustainable development is development that meets the
needs of the present without compromising the ability of
future generations to meet their own needs)


Source: World Commission on Environment and Development, 1987


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Định nghĩa về phát triển bền vững </b>



Barbier và Markandya (1990) chia thành hai nhóm:


<b>Theo nghĩa rộng: </b>phát triển bền vững liên quan đến ba
khía cạnh: kinh tế, môi trường tự nhiên và xã hội.


<b>Theo nghĩa hẹp: </b> phát triển bền vững về môi trường,
nghĩa là khai thác tối ưu TNTN theo thời gian. TNTN là
một loại vốn có hai vai trị cơ bản đối với các hoạt động
kinh tế: cung cấp nguyên vật liệu và hấp thu chất thải.
Vai trò <i>hỗ trợ sự sống</i> không được xem xét ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Định nghĩa về phát triển bền vững </b>


Hofkes (1996) đã đưa ra mơ hình tăng trưởng
trong đó đưa vào các yếu tố TNTN để từ đó có
thể tính tốn mức khai thác tối ưu theo nghĩa bền
vững về môi trường.


Mơ hình này chủ yếu dựa vào hàm sản xuất của
các nhà kinh tế học Tân Cổ Điển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Dàn bài </b>



1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững


<b>4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững</b>


– <b>Tân Cổ Điển </b>


– <b>Luân Đôn </b>


– <b>Hậu Keynes </b>


– <b><sub>Vật chất – Năng lượng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững</b>


– Trường phái Tân Cổ Điển
– Trường phái Luân Đôn


– Trường phái hậu Keynes


– Trường phái vật chất – năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Trường phái Tân Cổ Điển </b>



1. Khả năng thay thế của vốn nhân tạo đối với
tài nguyên thiên nhiên.



2. Tác động của thay đổi công nghệ đối với việc
vượt qua những hạn chế về TNTN.


3. Giá cả của tài nguyên: Điều này thì dựa theo
định luật Hotelling


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Trường phái Luân Đôn </b>



<b>(Pearce và Turner) </b>


Về điểm duy trì nguyên trạng vốn tài nguyên
theo giá trị thực, London School đã áp dụng khái
niệm tổng giá trị kinh tế của hàng hóa và dịch vụ
môi trường, bao gồm:


– giá trị sử dụng (use value)


– giá trị tồn tại (existence value)
– giá trị lựa chọn (option value)
– giá trị lưu truyền (bequest value)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Trường phái Luân Đôn </b>



<b>(Pearce và Turner) </b>


• Vai trị của tài ngun đối với hoạt động kinh tế và tác động
của các hoạt động kinh tế đối với mơi trường là rất khơng
chắc chắn.


• Sự phát triển bền vững địi hỏi phải duy trì ngun trạng


nguồn vốn TNTN.


• Duy trì ngun trạng có thể hiểu theo nghĩa là giữ nguyên
lượng tài nguyên ở dạng vật chất hoặc theo giá trị thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Trường phái hậu Keynes </b>



Các nhà kinh tế học sau Keynesian chỉ ra rằng rất khó đo
lường nguồn vốn tài nguyên. Để có thể đưa vốn tài nguyên
vào hàm SX của kinh tế học Tân Cổ Điển, cần phải gộp các
loại tài nguyên khác nhau thành một yếu tố sản xuất.


Điều này đòi hỏi một đơn vị đo lường chung. Đơn vị đo
lường bằng vật chất thì khơng thể, vì các dạng vật chất thì
khác nhau. London School cũng gặp vấn đề này nếu họ muốn
duy trì cố định một nguồn vốn tài nguyên được đo lường
bằng tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Trường phái vật chất – năng lượng</b>


•Các hoạt động kinh tế khơng thể tạo ra hay phá
hủy vật chất/năng lượng, mà chỉ có thể “sắp xếp
lại” chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Trường phái vật chất – năng lượng</b>


1. Có thể có đo lường vốn tài nguyên theo đơn vị


vật chất/năng lượng.


2. Việc tái chế hồn tồn là khơng thể do tính
khơng thể phục hồi ở một số dạng năng


lượng/vật chất.


3. Ngay cả khi có thể tái chế và tái sử dụng 100%
chất thải, thì trong một nền kinh tế tăng trưởng,
nhu cầu đối với tài nguyên sơ khai vẫn tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bốn nguyên tắc phát triển bền vững </b>
<b>của Daly (1990)</b>


1. Cần phải hạn chế quy mô tiêu dùng của con người đến mức, nếu
không phải là tối ưu, thì cũng phải trong giới hạn cho phép của sức tải
của môi trường (carrying capacity).


2. Sự tiến bộ công nghệ cần phải tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tài nguyên chứ không phải gia tăng lượng tài nguyên được sử
dụng. Ví dụ, nên sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện hơn là xây dựng
thêm các nhà máy điện hạt nhân.


3. Đối với tài nguyên có thể tái sinh, có hai điều kiện đảm bảo phát triển
bền vững: (1) mức khai thác phải bằng mức tái sinh; (2) mức phát thải
phải bằng với khả năng hấp thu của môi trường.


4. Đối với tài nguyên không thể tái sinh, cần phải duy trì mức tăng
trưởng bằng với mức tái tạo của các loại tài nguyên có thể tái sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Dàn bài </b>



1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững



4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển


– Luân Đôn
– Hậu Keynes


– Vật chất – Năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền </b>


<b>vững (Pearce và Atkinson, 1993) </b>



z chỉ số đo lường mức độ phát triển bền vững
S/Y tỷ lệ tiết kiệm (S: tiết kiệm và Y: GDP)


 <sub>Suất chiết khấu vốn tự tạo </sub>


K/Y tỷ lệ tích lũy vốn/GDP


 <sub> Suất chiết khấu TNTN và môi trường </sub>


N/Y Trữ lượng TNTN và môi trường


 



<i>z</i>

=

<i>S</i>



<i>Y</i>

-



<i>K</i>




<i>Y</i>

-



<i>N</i>



<i>Y</i>

>

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Chú ý …</b>



1. Một số tài nguyên thiên nhiên và môi trường
không thể tái tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Dàn bài </b>



1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững


4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển


– Luân Đôn
– Hậu Keynes


– Vật chất – Năng lượng


5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
<b>6. Phát triển bền vững ở Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>6. Phát triển bền vững ở Việt Nam </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tre: Loài cây biểu tượng cho nước Việt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

• Sensation
• Mobility
• Emotion
• Cognition
• Self-care
• Pain


<b>Tinh trang đa thu c tnh cua sưc khoe </b>

<b>ô</b>



</div>

<!--links-->

×