Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 2 chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.01 KB, 66 trang )

TUẦN 2
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
CHÀO CỜ
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết
chuyển một phân số thành phân số thập phân
+ HS làm bài tập 1, 2, 3.
- HS thực hiện thành thạo cách đọc, viết phân số, chuyển một PS thành PS thập
phân.
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính tốn. ,u thích học tốn.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề
toán học
II. CHUẨN BỊ: GV:SGK
HS: SGK + Vở
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Hoạt động khởi động
-Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” thi HS tham gia chơi TC
tìm nhanh những PSTP
GVNX-Chuyển ý bài mới
HS lắng nghe
2.Hoạt động thực hành kĩ năng
GV nêu B1,2,3 : CN,
HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK
 Bài 1:
HTTC : Cấ nhân
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
GV vẽ tia số lên bảng
0
1
1 2 3
10 10 10

….

9
10

Y/c HS làm bài
Gọi HS đọc k/q bài làm của mình
 Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
-C2 cách đọc ,viết PSTP
 Bài 2: HTTC: Cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Y/c HS tự làm bài
HS chia sẻ k/q- nêu cách làm

HS làm bài cá nhân-Chia sẻ k/q
trước lớp
HS viết

3 4
9
, ,...
vào các vạch

10 10 10

tương ứng với tia số.
Lớp NX- bổ sung
1HS đọc lại k/q bài làm
- 1H đọc + Lớp ĐT
HS làm bài cá nhân
Chia sẻ k/q trước lớp
11 11 5
55

=
2
2 5
10
1


15
15 25
375
=
=
4
4 25
100
31
31 2
62
=

=
5
5 2
10

GVNX-chốt lại: cách chuyển phân số thành
phân số thập phân dựa trên bài tập thực
hành
Bài 3: HTTC: cá nhân
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Y/c H tự làm bài
HS chia sẻ k/q- nêu cách làm

Lớp NX- bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
-HS làm bài cá nhân
-Chia sẻ k/q và nêu cách làm trước
lớp
6
6 4
24
=
=
25 25 4
100
500
500 : 10
50
=
=

1000 1000 : 10 100
18
18 : 2
9
=
=
200 200 : 2
100

-Lớp XN- bổ sung
GVNX-chốt lại: cách chuyển phân số thành
phân số thập phân có cùng MS
HS tự làm:
Bài tập chờ : HTTC : Cá nhân
7
9 92 87 5
50 8
29
 ;

; 
; 
Bài 4 (SGK)Điền dấu >,< ,=
10 10 10 100 10 100 10 100
Bài 5(SGK)
HS tự làm bài
HS Đọc bài và tự làm bài
Giải.
Số HS giỏi tốn của lớp đó là:
30 x


3
9(hs )
10

Số HS giỏi của lớp đó là:
30 x

Vở BTT tiét6

2
6(hs )
10

ĐS: 9 HS giỏi toán.
6 HS giỏi TV.

3.Hoạt động vận dụng
Làm thêm những bài có ND hơm nay ơn
tập trong sách tham khảo.
Chuẩn bị bài sau.

HSthực hiện ở lớp ,ở nhà

TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả
lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam
2


-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL cảm thụ
văn học
II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng
thống kê để học sinh luyện đọc.
HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Hoạt động khởi động
Cho HS chơi TC “bắn tên” đọc bài Quang HS tham gia chơi TC
cảnh làng mạc ngày mùa. và trả lời câu hỏi.
GVNX tuyên dương HS
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
a. Trải nghiệm:
- Dùng tranh - Giới thiệu bài: Em cho cô - Quan sát và nêu nội dung bức
biết tranh vẽ cảnh gì ?
tranh.
Giới thiệu chủ điểm và bài học đầu tiên
-HS lắng nghe
Ghi đề bài lên bảng
HS ghi vở
b. Phân tích – Khám phá – Rút ra bài học: HTTC :Cả lớp
* Luyện đọc: Y/c 1 HS đọc toàn bài, lớp - HS đọc thầm và tìm cách chia đoạn
đọc thầm và chia đoạn.
-Nêu ý kiến chia đoạn.
- GVNX Chốt 3 đoạn

-HS dùng bút chì đánh dấu
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (lần 1)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
HTTC: nhóm 2
+ u cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.
- HS dưới lớp theo dõi, dùng bút chì
+ GV đưa một số từ: tiến sĩ, Thiên Quang, gạch chân dưới từ khó đọc.
chiến tích…
- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong
nhóm đôi – chia sẻ trước lớp.
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (lần 2) -HS đọc
- HS dưới lớp đọc thầm – tìm câu
GV chốt Câu :
Triều đại/Lý/ . Số khoa thi / 6/ số tiến sĩ / khó đọc.
11/ số trạng nguyên /0//.
- Nêu ý kiến về câu khó.
NX, củng cố cách đọc đúng.
- HS tìm cách đọc câu( ngắt hơi,
nhấn giọng) – chia sẻ trước lớp.
- HS đọc lại câu.
- Y/c đọc chú giải
- Đọc chú giải .
+ Ngồi các từ chú giải, em cịn thấy từ nào + HS trình bày – HS khác chia sẻ
khó hiểu? (GV gợi mở để HS nêu nghĩa của nghĩa của từ (nếu biết)
từ đó)
- Đọc cho nhau nghe.
- Luyện đọc theo cặp.

- 1-2 nhóm đọc – NX.
- HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu
HS nghe
c.Tìm hiểu bài
3


Câu 1: CN, Câu 2,3 : Nhóm bàn
Y/c HS làm việc

HS đánh dấu vào SGK
HS đọc thầm là việc cá nhân- chia
sẻ nhóm bàn
. Sau khi HS chia sẻ trước lớp GV chốt ý
- 1 HS lên cho các bạn chia sẻ kết
đúng của mỗi câu:
quả
- Câu 1- Đến thăm Văn Miếu, khách nước
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
biết từ năm 1075 nước ta đã mở
khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính
từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi
cuối cùng năm 1919, các triều vua
VN đã tổ chức được 185 khoa thi,
lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ .
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê.
- Lần lượt học sinh đọc nội dung của
Câu 2

bảng thống kê.
a. Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:
Triều Lê – 104 khoa thi.
b, Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:
Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
Coi trọng đạo học / VN là nước có
Câu 3. Bài văn giúp em hiểu điều gì về
nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta
truyền thống văn hóa Việt Nam ?
đáng tự hào vì có một nền văn hiến
lâu đời
* Bài văn nói lên điều gì?
VN có truyền thống khoa cử, thể
hiện nền văn hiến lâu đời
ND: GV ghi bảng
1 vài H nhắc lại
3 . Hoạt động thực hành kĩ năng:
a. Luyện đọc lại
3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của
-Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài
bài
-Y/c HS Nêu giọng đọc của bài.
-- Lớp đọc thầm – tìm giọng đọc cho
-=> GV nhận xét, chốt lại.
bài.
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân
b, Luyện đọc diễn cảm
HTTC: Nhóm bàn
-Y/c HS thảo luận tìm đoạn luyện đọc
HS thảo luận nhóm bàn , nêu đoạn

-GV chốt đọc đoạn :Bảng thống kê
luyện đọc diễn cảm
-GV treo bảng phụ bảng thống kê
Đọc mẫu
-HS lắng nghe, thực hiện theo Y/c
của GV.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
HS luyện đọc theo nhóm
- Cho HS thi đọc.
2-3 nhóm thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
Bình chọn nhóm đọc hay- tun
4.Hoạt động vận dụng
dương
+ Y/c H ghi nhớ truyền thống tốt đẹp của
đất nước VN, có ý thức học tập tốt , phát
HS lắng nghe và thực hiện.
huy truyền thống tốt đẹp của đất nước ta.
-Tìm hiểu thêm về địa phương mình có tiến
sĩ khơng? Người đó là ai?...
5.Hoạt dộng sang tạo
Em hãy viết một đoạn văn nói về truyền
HS thực hiện ở nhà.
thống hiếu học của đất nước ta.
4


Chuẩn bị bài sau.

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU:
Biết: + Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các
em lớp dưới học tập
+ Có ý thức học tập, rèn luyện. Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập,
rèn luyện.
+ Rèn kĩ năng gương mẫu, tự giác trong học tập, lao động, sinh hoạt.
+ Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Những năng lực phát triển cho HS : năng lực tự chủ, tự học, năng lựcđiều chỉnh
hành vi đạo đức, năng lực giao tiếp,năng lực phát triển bản thân,
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- HS: Bài hát, thơ, tranh vẽ về chủ đề: Trường em
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động
- Tổ chức cho HS chơi TC”Truyền
-HS tham gia chơi TC
điện”nêu những việc cần làm để xứng
đáng là HS lớp 5 ?
2.Hoạt động thực hành kĩ năng
a)Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
*HTTC:Nhóm bàn
- Từng học sinh để kế hoạch của mình
HS trình bày kế hoạch của mình trong
lên bàn và trao đổi trong nhóm.
nhóm
- GV nhận xét chung và kết luận:
- Nhóm trao đổi góp ý kiến.

Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta - HS trình bày trước lớp.
cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn
luyện một cách có kế hoạch.
b)Kể chuyện về những tấm gương HS *HTTC: Cả lớp
lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh kể về các tấm gương học HS thi đua nhau kể
sinh gương mẫu.
-Y/c Thảo luận về những điều có thể HS thảo luận trong nhóm bàn
học tập từ các tấm gương đó.
HS trình bày trước lớp
- GV Giới thiệu thêm về một vài tấm
Lớp NX
gương khác
KL: Chúng ta cần học tập các tấm
gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
c) Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh
vẽ về chủ đề “Trường em”.
HTTC: Cá nhân
-GV cho HS giới thiệu tranh của mình Giới thiệu tranh của mình cho cả lớp
sưu tầm được cho cả lớp cùng biết
- Suy nghĩ và nhắc lại nội dung một vài
-Tổ chức cho HS thi hát, múa về chủ bức tranh tiêu biểu.
5


đề : Trường em
- HS tham gia
*KL:Chúng ta rất vui và tự hào khi là
HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về
trường lớp mình. Đồng thời chúng ta

càng thấy rõ trách nhiệm học tập, rèn
luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5,
xây dựng lớp, trườngcủa mình ngày
càng tốt hơn..
d)Tổ chức cho HS chơi TC” Em là
diễn viên”
GV nêu ND và phổ biến luật chơi
3 tổ tự xây dựng nội dung kịch bản theo
chủ đề bài học (trách nhiệm với trường
lớp hoặc khơng có trách nhiệm với
trường ,lớp)
Cho HS chơi
-HS đóng vai làm diễn viên và chuẩn bị
một số câu hỏi:
+là HS lớp 5 bạn đã có trách nhiệm với
trường, lớp chưa?
+Hãy kể những việc bạn đã làm được và
chưa làm được thể hiện mình là Hs lớn
nhất trường
+Bản thân bạn đã tự cố gắng để xứng
đáng là HS lớp 5 chưa ?
GVNX – tuyên dương HS
Lớp theo dõi và bình chọn bạn chơi tốt
4. Hoạt động ứng dụng:
nhất.
. Sưu tầm các bài hát, thơ, báo nói về HS thực hiện ở nhà
HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề “
Trường em”.
. – Nhắc nhở H cần có ý thứchọctập,
rènluyện để xứng đáng là H lớp 5

5,Hoạt động sáng tạo
Lập kế hoạch của bản thân trong năm HS thực hiện ở nhà.
học này.Chuẩn bị bài sau.

BUỔI SÁNG

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
TỐN

ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU:
- HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
+ HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3.
- Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.
- GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính tốn, u thích học tốn.
- Những năng lực phát triển cho HS: NL tư chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề
tốn học . Năng lực tính tốn.
II- CHUẨN BỊ:
6


-GV: SGK+ Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số
-HS: SGK, bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC H/Đ DẠY HỌC

HĐ của thầy
1. Hoạt động khởi động:
-Cho HS chơi TC “Ai nhanh hơn ”
Tìm


4
của 60 ;
15
12
của 75
25

7
9

của 90

HĐ của trò
-3HS tham gia chơi
Lớp theo dõi

GVNX- tuyên dương HS
2. Hoạt động ơn tập kiến thức cũ:
* Ơn Cách cộng , trừ 2 phân số
- GV nêu ví dụ 1: HTTC : cá nhân
3 5
10 3
 và

7 7
15 15

HS đọc
- HS làm bài cá nhân
Y/c HS tìm K/q

Trình bày K/q trước lớp
- Yêu cầu học sinh chia sẻ nêu cách tính Thảo luận để tìm ra cách
- cộng (trừ) cùng mẫu số
và thực hiện
- Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta HS nêu
làm thế nào?
VD2 HTTC : nhóm bàn
7 3
7 7

và 
9 10
8 9

-Y/c HS thảo luận để tìm cách làm và HĐ nhóm bàn- các nhóm chia sẻ k/q
trước lớp
k/q
- Thảo luận để tìm ra cách cộng (trừ) 2
PS khác mẫu số
- Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta làm - QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên.
thế nào?
* Kết luận:Đưa bảng phụ chốt lại 2 quy
tắc.
3.Hoạt động thực hành kĩ năng:
HS dùng bút chì ghi vào SGK
GV nêu :Bài 1:CN, Bài 2,3 : NB
Bài 1: HTTC : cá nhân
- Gọi đọc yêu cầu
1HS đọc ,lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh làm bài.

- HS làm bài rồi chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét chữa bài.
6 5 48 35 83 3 3 24 15 9
 

 ;  

 ;
7 8 56 56 56 5 8 40 40 40
1 5 3 10 13 4 1 8 3
5
   ; ;    
4 6 12 12 12 9 6 18 18 18

Y/c HS nêu lại cách cộng(trừ) hai phân
HS lớp NX- bổ sung
số khác MS
HS nêu
GVNX- chốt

7


Bài 2 (a,b): HTTC : nhóm bàn
1HS đọc + lớp ĐT
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài chia sẻ nhóm - HS làm bài , chia sẻ trong nhóm
- GV nhận xét chữa bài.
*GV củng cố cộng , trừ STN và PS
Bài 3: HTTC : Nhóm bàn

- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Cho HS chia sẻ phân tích đề.
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ nhóm đơi
- GV nhận xét chữa bài.
 Lưu ý: Học sinh nêu phân
số chỉ tổng số bóng của
hộp là

100
hoặc bằng 1
100

3+ =

+ =

;4- =

- =

-1 HS đọc + lớp theo dõi
HS chia sẻ phân tích đề
- HS làm vở rồi chia sẻ nhóm
Giải
PS chỉ số bóng đỏ và xanh là
1 1 5
  (số bóng)
2 3 6


PS chỉ số bóng vàng là
1

5 1
 ( số bóng)
6 6
1
Đáp số: số bóng vàng
6

-HS làm bài cá nhân
Bài tập chờ: HTTC: cá nhân
-Bài 1,2,3( VBT Toán 5 tiết 7)
-BT trong sách tham khảo
4. Hoạt động vận dụng:
- Nêu cách cộng, trừ PS với STN.
- HS làm các bài tập về cộng ,trừ PS Thực hiện ở lớp và ở nhà
trong sách tham khảo .
- Gv nhận xét tiết học,Nhắc HS chuẩn
bị bài sau.
5.Hoạt động sang tạo
Làm các bài tập tính nhanh về cộng ,trừ HS thực hiện ở nhà
PS trong sách tham khảo
Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------

ÂM NHAC
HỌC HÁT : REO VANG BÌNH MINH
(GV bộ môn dạy)


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. MUC TIÊU:
- - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã
học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được
một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
8


- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
(BT4).
-Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn.
- u thích mơn học
-Những năng lực phát triển cho HS : NL tự chủ , tự học ,NL giao tiếp và hợp tác
II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng nhóm - từ điển Tiếng Việt
HS: SGK,từ điển
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
-GVNX, giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: H/đ thực hành
GV nêu :B1:NB,B2:N4,B3: NB,B4: TC
HS đánh dấu vào SGK
 Bài 1: HTTC: Nhóm bàn
1HS đọc + lớp ĐT
Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các

học sinh” và “Việt Nam thân yêu”
để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc
Y/c HS hoạt động nhóm
-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm chia sẻ kq
Các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” :
Các nhóm chia sẻ K/q
+ nước nhà, non sơng
 Giáo viên chốt lại kq đúng
+ đất nước , quê hương
-Nhóm khác NX- bổ sung.
 Bài 2: HTTC: Nhóm 4
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 + Lớp ĐT
Yêu cầu HS đọc bài 2
HS H/đ nhóm ghi K/q vào bảng
- Hoạt động nhóm 4
nhóm
-Đại diện nhóm chia sẻ k/q
Các nhóm chia sẻ k/q
Từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”là
Đất nước, nước nhà, quốc gia,
non sơng, giang sơn, q hương
Nhóm khác NX- bổ sung
GVNX- chốt đ/a đúng
 Bài 3: HTTC : Nhóm bàn
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Yêu cầu HS đọc đề bài
HS thảo luận theo nhóm ghi K/q
Y/c HS hoạt động nhóm

vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm chia sẻ kq
Các nhóm chia sẻ K/q
Các từ là : -vệ quốc , ái quốc ,
-Y/c 1 số em đặt câu với từ vừa tìm được.
quốc ca….
Giáo viênNX- chốt lại
Nhóm khác NX- bổ sung
 Bài 4:HTTC : Trò chơi
Yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho HS chơi TC”Truyền điện” đặt câu với 1

-1 H đọc + lớp ĐT
- HS tham gia trò chơi
9


trong những từ ngữ nói về TQ- quê hương
GVNX- Sửa lỗi đặt câu - tuyên dương HS
GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê
cha đất tổ nơi chơn rau cắt rốn cùng chỉ 1
vùng đất, dịng họ sống lâu đời , gắn bó sâu
sắc
3.Hoạt động vận dụng :
-Y/c HS đặt câu với các từ ngữ ở BT4
-HS có thể viết một đoạn văn nói về quê HS thực hiện ở lớp và ở nhà
hương đất nước trong đó có sử dụng các từ
đồng nghĩa.Chuẩn bị bài sau.

Khoa học

NAM HAY Nữ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Sau bi hc, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của
nam, nữ.
- Rèn kĩ năng nhận biết sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.
-Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ .
-Những năng lực phát triển cho HS:NL giao tiếp ,Nlvaanj dụng kến thức vào
thực tiễn.
II-ChuÈn bị: GV: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận.
HS:SGK
III.T CHC các Hoạt động dạy và học.
H ca thay
1.Hot ng khi động
HĐ của trị
Cho HS chơi TC”Hộp q bí mật ” Nêu một số
đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh HS tham gia chơi
học ?
GVNXGiới thiệu bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: HTTC: Trị chơi
-Cho HS chơi Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng ?"
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu hướng HS tham gia chơi
dẫn HS cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam
Nữ
Cả nam và nữ

Có râu


2. Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp - Đại diện mỗi nhóm trình bày
và giải thích .
xếp như vậy.
- GV lưu ý HS: Các thành viên của nhóm khác có - Trong q trình thảo luận với
các nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn
thể chất vấn, u cầu nhóm đó giải thích rõ hơn
có quyền thay đổi lại sự sắp
10


xếp của nhóm mình, nhưng
Bước 2: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương phải giải thích được tại sao lại
nhóm thắng cuộc
thay đổi.
- Hoạt động 2: Thảo luận một số quan niệm xã
hội về nam và nữ
HTTC: nhóm bàn
Y/c HS Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,
2, 3, 4 (SGV trang 27)
- HS thảo luận câu hỏi
-Gọi các nhóm lên chia sẻ k/q
-Các nhóm lên chia sẻ trước
GVNX-KL
lớp
. Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữ nam Các nhóm khác NX- bổ sung

và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác biệt cơ
bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
Khi cịn nhỏ bé trai và gái chưa có sự khác nhau
rõ rệt về ngoại hình ngồi cấu tạo của cơ qua sinh
dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục
mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có
nhiều điểm khác biệt về mặt sinh dục.
3. H/ ®éng thực hành
HTTC: Nhóm 6
* Chia líp thành 6 nhóm, yêu cầu HS
thảo luận, nội dung: Bạn có đồng ý với
những câu dới đây không? Vì sao?
HS tho lun nhúm v chia s
a)Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là k/q trc lp
của phụ nữ.
b)Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia -Cỏc nhúm khỏc NX- b sung
đình, là ngời trụ cột.
c)Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kĩ thuật.
d)Trong gia đình nhất định phải có
con trai.
d)Con gái không nên học nhiều mà chỉ
cần nội trợ giỏi.
-Tổ chức cho HS chia sẻ kết qu¶ th¶o
ln tríc líp– GV nhËn xÐt chèt lại và
khen ngợi.
=>GV chốt ý mọi công việc trong xà hội
cả nam và nữ đều có trách nhiệm
tham gia nh nhau không phân biệt
nam hay nữ nên các ý trên là cha đúng. 1 vi HS c

-Y/c H đọc mụcBạn cÇn biÕt”
4-Hoạt động ứng dụng
-Y/c HS : LÊy vÝ dơ về sự phân biệt đối HS nờu
xử nam và nữ.Liên hệ trong cuộc sống , trong lớp ,trong gia đình
-Nhc H phải biết đối xử công bằng
HS nghe v thc hiện
11


không nên p/b là nam hay nữ. p dng
nhng iu đã học vào cuộc sống.
Chuẩn bị bài sau.

BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày
đúng hình thức bài văn xi.
+ Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng
vần của các tiếng vào mơ hình, theo u cầu (BT3)
- Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
-Những năng lực phát triển cho HS: NL giao tiếp và hợp tác , NL thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ: GV :Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
HS: Bảng con , phấn ,vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Hoạt động khởi động

-Cho HS chơi TC”Ai nhanh ai đúng”2 HS lên HS tham gia chơi TC
bảng viết từ khó : ghê gớm, nghe ngóng, kiên
quyết...
GVNX- Giới thiệu bài
Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a Tìm hiểu nội dung bài viết :
- Gọi 1 HS đọc bài viết, sau đó hỏi:
-….ơng là 1 nhà u nước….
Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
…ngày 30/8/1917…
-Ơng được giải thích khi nào ?
HTTC : Cá nhân
b.Luyện viết từ khó
- HS nêu các từ ngữ khó:
- u cầu HS tìm những từ khi viết dễ lẫn
VD: mưu, khoét, xích sắt ,..
- HS chia sẻ ,luyện viết các từ
- Luyện viết từ khó
khó vào giấy nháp
-GVNX- nhắc nhở HS cách viết đúng
3.Hoạt động thực hành kĩ năng
a. Viết bài chính tả.
- Nghe đọc và viết bài.
+GV đọc bài cho HS viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách viết cho - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau
đúng , đẹp.
để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
lề vở.

- Giáo viênNX nhanh 7-9 bài
- Nhận xét về bài viết của học sinh
b Làm bài tập chính tả
GV nêu : B1: CN,B2: NB
 Bài 2: HTTC : cá nhân
Y/c H đọc đề bài

HS đánh dấu vào SGK
1Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp
đọc thầm
12


- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Viết phần vần HS làm việc cá nhân ghi đúng
của từng tiếng in đậm.
phần vần của tiếng từ 8- 10 tiếng
- GV chốt lời giải đúng
trong bài.
- Kết luận:Tiếng nào cũng phải có vần.
Tiếng
Vần
Hiền
iên
Khoa
oa
Làng
ang
Mộ
ơ
Bài 3: HTTC: Nhóm bàn

Trạch
ach
- HS đọc bài xác định u cầu đề bài
+ Nêu mơ hình cấu tạo của tiếng?
- HS đọc yêu cầu.
+ Vần gồm có những bộ phận nào?
+ Âm đầu, vần và thanh
(GV treo bảng phụ )
+ Âm đệm, âm chính và âm cuối
- Tổ chức hoạt động nhóm bàn
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm chữa bài
- Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung:
+ Phần vần của các tiếng đều có
âm chính.
+ Có vần có âm đệm có vần
* GV chốt kiến thức: Bộ phận khơng thể thiếu khơng có; có vần có âm cuối, có
tong tiếng là âm chính và thanh
vần khơng.
4 . Hoạt động ứng dụng
- u cầu HS ghi nhớ mơ hình cấu tạo vần.
Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm chính &
dấu thanh, tiếng có đủ âm đệm, âm chính, âm HS lắng nghe và thực hiện.
cuối....
-Nhắc nhở HS thường xuyên luyện viết, giữ vở
sạch..Chuẩn bị bài sau.

THỂ DỤC


ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra
vào lớp, tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
trái, đằng sau.
- Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- Trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi.
- Những năng lực phát triển cho HS: NL tư chủ và tự học, Năng lực thể chất
II. CHUẨN BỊ :
- Sân thể dục
- GV: đồng hồ thể thao, còi .
- HS: trang phục gọn gàng theo quy định .
13


III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Hoạt động khởi động:
- Nhận lớp
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
*
- Khởi động:
********
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng
********
dọc thành vòng tròn, thực hiện các
Đội hình nhận lớp
động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân,

hông, vai , gối, …
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Hoạt động ôn tập kiến thức cũ:
a .Ơn ĐHĐN
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
- Ơn cách chào và báo cáo…
Cho các tổ thi đua biểu diễn
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số,
*
đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng
********
sau…
********
GV nhận xét sửa sai cho HS
********
b. Trò chơi vân động
- Hướng dẫn trò chơi: Chơi trị chơi
chạy tiếp sức
- Giáo viên giải thích và nêu quy định
cách chơi.
3.Hoạt động vận dụng:
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
học.
-Tập 1 số động tác thả lỏng cơ thể.
-Tập xếp hàng, điểm số.
4. Hoạt động sáng tạo:
Thực hiện luyện tập TDTT thường
xuyên và chơi các TC bổ ích.

- Học sinh chơi trò chơi đến hết giơ

̀.Chơi vui vẻ , đúng luật

- Học sinh tập hợp thư giãn, thả lỏng cơ
thể.

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- + Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và
chiều tối.(BT1)
+ Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học
trước viết được một đoạn văn tả cảnh có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.(BT2)
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng hình ảnh phù hợp khi viết văn viết văn.
14


- Bồi dưỡng cho các em biết cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
Từ đó giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường.
BVMT: - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận
được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL giao tiếp và hợp tác,NL văn học , NL ngôn
ngữ.NL cảm thụ văn học
II. CHUẨN BỊ:GV:- 1số tranh ảnh
HS – Vở TLV
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Hoạt động khởi động
-Cho HS chơi TC: “Gọi thuyền ”Trình bày HS cả lớp tham gia.
dàn ý đã chuẩn bị

GVNX- Tuyên dương HS
HS nghe
Giới thiệu bài
2: Hoạt động thực hành kĩ năng
GV nêu : B1:NB,B2:CN
HS đánh dấu vào SGK
 Bài 1: HTTC: Nhóm bàn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 HS đọc bài tập số 1, xác định yêu - 2HS nối tiếp đọc 2 bài văn.
cầu
- GV cho HS xem tranh rừng tràm.
- HS làm bài tìm những hình ảnh
- Yêu cầu học sinh làm bài:
đẹp
+ Đọc kĩ bài văn
+ Gạch chân dưới những hình ảnh em thích - HS thực hiện
+Giải thích lí do vì sao em thích hình ảnh - HS tiếp nối đọc câu văn mình
chọn.
đó.
VD: Những cây thân tràm vỏ trắng
vươn lên trời ,chẳng khác gì những
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số câu văn cây nến khổng lồ, đầu lá phủ phất
phơ.
có hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tu từ.
BVMT: Qua những hình đẹp đó các em
có thái độ như thế nào?
Bài 2:
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết
đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa,

chiều) trong vườn cây ( hay trong công
viên, trên đường phố, trên cánh đồng,
nương rẫy )
- GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định
tả.
- Bài văn gồm mấy phần?
- Giáo viên Khuyến khích học sinh chọn
phần thân bài để viết.

Yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên.
HTTC: cá nhân
HS đọc đề bài ,XĐ y/c của bài

- 3 đến 5 học sinh tiếp nối nhau giới
thiệu
- 3 phần: MB, TB, KL
- học sinh chỉ rõ em chọn phần nào
trong dàn ý để viết thành đoạn văn
hoàn chỉnh.
- GV lưu ý HS: Đây chỉ là một đoạn phần HS viết bài
TB nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở
15


đoạn, kết đoạn. Có thể miêu tả theo TTTG
hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm.
Gọi H trình bày
- GV nhận xét và khen những bài viết sáng
tạo,có ý riêng.không sáo rỗng
4.Hoạt động ứng dụng

-Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở
quê em và đọc cho người thân nghe
-Nhác HS Ln có ý thức BVMT,BV quang
cảnh TN,u c/s và con ngươi VN+ Chuẩn
bị bài sau.
5:Hoạt động sang tạo
-Dựa vào bài văn của mình em hãy vẽ một
bức tranh về cảnh đẹp đó .chuẩn bị bài sau.

- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn
văn đã viết hoàn chỉnh
HS thực hiện ở lớp và ở nhà

HS thực hiện ở nhà.

ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
I - MỤC TIÊU:
- Biết :
- HS êu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện
tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
*HS (NK) biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông
nam, cánh cung.
- Nêu tên một số loại khống sản chính của Việt nam: Than, sắt, A-pa-tít, dầu
mỏ, khí tự nhiên,…
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ): Dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn; đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền
Trung.
- Chỉ được một số khống sản chính trên bản đồ ( lược đồ): than ở Quảng Ninh,
sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.

* Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta
hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường.
- Khai thác và sử dụng một cách hợp lí khống sản nói chung, trong đó có than,
dầu mỏ, khí đốt.
- Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Những năng lực phát triển cho HS: NL tự chủ và tự học ,NL giải quyết vấn đề
sáng tạo.,NL tìm tịi và khám phá LSĐL
II - CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.,bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
-HS :SGK
III –TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
16


1. Hoạt động khởi động
- Hs chơi TC ”Bắn tên” lên bảng nêu vị
trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam,
kết hợp chỉ bản đồ.
-GV nhận xét,tuyên dương HS giới thiệu
bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới
* Quan sát, tìm hiểu nội dung bài:
a. Địa hình
HTTC : Nhóm bàn

Y/c HS đọc thầm SGK + Q/s tranh
Cho HS làm việc nhóm bàn
Cho HS chia sẻ k/q
– GV tổng kết lại
- Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của
nước ta ?
- So sánh diện tích của vùng đồi núi với
vùng đồng bằng của nước ta ?
- Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước ta ?
Trong các dãy đó, dãy núi nào có hướng
Tây Bắc - Đơng Nam, dãy núi nào có
hình cánh cung ?

HS tham gia trị chơi
Lớp theo dõi NX

- HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình
1 SGK.
Làm việc cá nhân và chia sẻ trong
nhóm bàn.
- HS chỉ lược đồ
- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng
nhiều lần
- Một số HS trả lời trước lớp.
+ Dãy núi hình cánh cung : Sơng
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều, Trường Sơn Nam.
+ Dãy núi hướng Tây Bắc - Đơng
Nam: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn
Bắc


- Kết luận : Phần đất liền của Việt Nam
3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích
là đồng bằng. Một số dãy núi có hướng
núi tây bắc - đơng nam, cánh cung.
b. Khống sản
*HTTC: Nhóm bàn
- GV u cầu HS dựa vào hình 2 trong - HS thảo luận chia sẻ trong nhóm ,
SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi chia sẻ trước lớp
sau:
+ Kể tên một số loại khống sản ở nước
ta? Loại khống sản nào có nhiều nhất?
+ Hồn thành bảng sau:
+Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt,
Tên

Nơi
Cơng
thiếc, đồng, bơ- xít, vàng…
khoáng
hiệu
phân
dụng
+ Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh
sản
bố
+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà
chính
Tĩnh
Than

+ Mỏ a- pa- tít: Cam Đường ( Lào
A- pa- t
t
Cai)
+ Mỏ bơ- xít có nhiều ở Tây Ngun
17


Sắt
Bơ- xit
Dầu mỏ
- GV treo bản đồ Khống sản Việt Nam
yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ nơi có
các mỏ : than, a- pa- tit, dầu mỏ …
- Kết luận: Nước ta có nhiều loại
khống sản được phân bố ở nhiều nơi

+ Dầu mỏ ở biển Đông
- 4- 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo yêu
cầu của GV. HS khác nhận xét.
- 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài.
- 1 học sinh đọc kết luận SGK.

c. Lợi ích của địa hình và khống sản:
+ Các đồng bằng châu thổ thuận lợi
*HTTC: cả lớp
- Nêu những ích lợi do địa hình và cho phát triển ngành nơng nghiệp.
+ Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho
khoáng sản mang lại cho nước ta ?
ngành cơng nghiệp khai thác khống

sản

3.Hoạt động thực hành kĩ năng
HTTC : Trò chơi
Cho HS chơi TC tiếp sức
-Treo 2 lược đồ câm lên bảng
Nêu luật chơi và cách chơi
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội
chơi.
-Củng cố lại bài học
4.Hoạt động vận dụng:
- GV tóm tắt nội dung,hệ thống bài
- Kể tên những loại khống sản mà em
biết ? Gia đình em sử dụng những sản
phẩm nào làm từ khoáng sản?
5.Hoạt động sáng tạo:
Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả địa
hình quê hương em.
Chuẩn bị bài sau.

HS tham gia trò chơi
-Chọn 2 đội chơi , mỗi đội 7 em chơi
-H lần lượt lên viết, vẽ vào chỗ trống.
HS lắng nghe

HS về nhà thực hiện.

HS thực hiện ở nhà.

Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019

BUỔI SÁNG

TỐN
ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.
* HS làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3.
18


- Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành
thạo.
- HS yêu thích học tốn.
- Những năng lực phát triển cho HS: NL tư chủ và tự học, Năng lực tính tốn, NL
giao tiếp toán học
II.CHUẨN BỊ:
-GV :Bảng phụ ghi 2 quy tắc
-HS : SGK, bảng con
III.TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của thầy
1. Hoạt động khởi động:
Cho HS chơi TC”Bắn tên ”.Nêu cách -Hs chơi
cộng (trừ ) 2 PS cùng MS và khác MS
GVNX- tuyên dương
-Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động ơn tập kiến thức cũ:
Ơn tập về thực hiện nhân, chia hai
phân số

HTTC: cá nhân
- Nêu ví dụ1

2 5

7 9

-Y/c HS nêu cách tính
-GVNX- chốt lại
Nêu ví dụ 2

4 3
:
5 8

Tương tự y/c HS làm và nêu cách tính
GVNX- chốt lại cách nhân, chia PS
Lưu ý HS khi nhân hay chia PS chúng ta
chú ý đến việc rút gọn PS
3.Hoạt động thực hành kĩ năng:
GV nêu : Bài 1: CN, Bài 2, 3: NB
Bài 1: (cột 1, 2) HTTC : cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt Đ/a đúng
-Củng cố cách nhân , chia PS

HĐ của trò

HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ trước

lớp
Lớp NX- rút ra cách nhân PS
HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ trước
lớp
Lớp NX- rút ra cách chia 2 PS

1 HS đọc - Tính
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ k/q
trước lớp.
Lớp nx- bổ sung
a,

x =

=

;

: = x =
4 3
3
12
3
=
= =
8
8
8
2
1

2
3 2
3 : = 3x =
=6
2
1
1

b,4x
Bài 2:( a, b, c) HTTC : Nhóm bàn
- Gọi HS nêu yêu cầu

1HS đọc + lớp ĐT
19


- GV HD mẫu.

- Thực hiện theo mẫu

- Y/c HS làm các phần còn lại.

9 5 9 x5
3 x3 x5
3
x 


10 6 10 x6 2 x5 x 2 x3 4


- GV nhận xét chốt đ/a đúng

Bài 3: HTTC : nhóm bàn
- Gọi HS đọc đề bài
-Phân tích đề
-Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét – chốt đ/a đúng

- HS làm bài cá nhân Tính nhanh với
các phần cịn lại, chia sẻ trong nhóm.
6
21
6
20
6 20
:
=
x
=
=
25
20
25
21
25 21
3 2 5 4
8
=
5 5 3 7
35

40
14
40 14
5 8 2 7
b.
x
=
=
= 16
7
5
7 5
7 5
17
51
17
26
17 26
c.
:
=
x
=
=
13
26
13
51
13 51
17 13 2

2
=
13 17 3
3

a.

Lớp NX- bổ sung
1HS đọc + lớp ĐT
- 1 học sinh cho các bạn chia sẻ phân
tích đề
-HS làm bài và chia sẻ K/q trong nhóm
bàn.
-1 nhóm trình báy K/q – các nhóm khác
NX- bổ sung.
Giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:
1
1
1
x = (m2)
2
3
6

Diện tích mỗi phần là:
Bài tập chờ: HTTC: cá nhân
-Bài 1: cột 2,3; Bài 2/d ( SGK trg 11).
- Bài 1,2,3 ( VBTT tiêt 8)
-BT trong sách tham khảo.

4.Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia)
PS với PS ; PS với STN.
- Làm các phép tính về nhân chia PS với
PS, PS với STN trong các sách tham
khảo
5.Hoạt động sang tạo
HS thực hiện các bài tính nhanh về
nhân, chia PS trong sách tham khảo
Chuẩn bị bài sau.

1
1
:3=
(m2)
6
18

Đáp số:

1
m2
18

Thực hiện ở nhà.
20


--------------------------------------------------------------------------------------------


LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I- MỤC TIÊU:
- Biết:
- HS nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta
khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
* Học sinh NK: Biết những lí do khiến cho những cải cách của Nguyễn Trường Tộ
không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn
khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn có những thay đổi
trong nước.
- Đánh giá được tác dụng của việc canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Tôn trọng, biết ơn những người đã có cơng xây dựng, đổi mới đất nước.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tụ học,NL giao tiếp,NL tìm tịi và
khám phá LSĐL
II- CHUẨN BỊ:
- HS: Hình minh hoạ trang 6 SGK.
- GV: Tư liệu về Nguyễn Trường Tộ. Bản đồ địa líVN
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động
Cho HS chơi TC ”Bắn tên”
HS tham gia TC
Thi kể tên những nhân vật lich sử mà - Lớp nhận xét
em biết.

GV NX tuyên dương HS
GV giới thiệu bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
mới
a.Giới thiệu bài
+ GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt HTTC : cả lớp
Học sinh theo dõi.
Nam chỉ địa danh Nghệ An
HS lên bảng chỉ
b. Tìm hiểu nội dung bài
HTTC : nhóm bàn
Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS đọc SGK
học sinh.
- Các nhóm thảo luận viết ra phiếu
nhóm.
Cho các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm lên chia sẻ
-Gọi các nhóm lên chia sẻ .
Nhóm khác NX- bổ sung
21


GVNX- chốt câu TL đúng
+ Nêu năm sinh, năm mất của Nguyễn
Trường Tộ.
+ Quê quán của ông.?
+ Trong cuộc đời của mình ơng đã
được đi đâu và tìm hiểu những gì ?


- Sinh năm 1830 mất năm 1871

- Nghệ An
- Năm 1860 ơng sang Pháp chú ý
tìm hiểu sự giàu có văn minh của
nước Pháp.
+ Ơng đã có suy nghĩ gì để cứu nước - Phải thực hiện canh tân đất nước
nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ ?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ - Triều đình nhà Nguyễn nhu
như thế nào trước cuộc xâm lược của nhược
thực dân Pháp ?
*Tình hình đất nước ta trước sự xâm
lược của thực dân Pháp
+ Theo em tại sao thực dân Pháp lại có
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng
thể dễ dàng xâm lược nước ta?
bộ TDP.
+ Điều đó cho thấy tình hình đất nước
+ Kinh tế đát nước nghèo nàn, lạc
ta lúc đó như thế nào ?
hậu
+ Đất nước khơng đủ sức để tự lập
tự cường…
* Kết luận: Tình hình đất nước vào nửa
cuối thế kỉ XIX nghèo nàn, lạc hậu lại
bị thực dân Pháp xâm lược. Yêu cầu
hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ là
phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu
được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã
dâng lên vua Tự Đức và triều đình

nhiềubản điều trần đề nghị canh tân đất
nước.
*Những đề nghị canh tân của Nguyễn
Trường Tộ.
*HTTC: Cá nhân
-HS trả lời trước lớp
-Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao,
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề buôn bán với nhiều nước.
nghị gì để canh tân đất nước?
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp
ta phát triển kinh tế.
+ XD quân đội hùng mạnh.
+ Mở trường dạy cách sử dụng
máy móc, đóng tàu, đúc súng.
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có + Không cần thực hiện các đề nghị
thái độ như thế nào với những đề nghị của ông…
của Nguyễn Trường Tộ?
+ Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối + Họ là người bảo thủ, lạc hậu,
đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn khơng hiểu gì về thế giới bên ngoài
Trường Tộ cho thấy họ là người như …
thế nào ? Lấy một số ví dụ chứng
22


minh?
* Kết luận: Với mong muốn canh tân
đất nước của Nguyễn Trường Tộ,
những nội dung hết sức tiến bộ đó
khơng được chấp nhận. Chính điều đó

đã làm cho đất nước ta thêm suy yếu,
chịu sự đô hộ của thực dân Pháp.
* Chốt nội dung toàn bài.
3.Hoạt động 3: Thực hành
HTTC : cá nhân
- Y/c HS trả lời câu hỏi
-Nêu cảm nghĩ của em về “Nguyễn
Trường Tộ
- Em biết gì thêm về Nguyễn Trường
Tộ?
- Em có biết đường phố trường học nào
mang tên Trường Định?
- Em học tập được điều gì ở Nguyễn
Trường Tộ?
-Rút raghi nhớ
* Liên hệ : - Lòng biết ơn của nhân dân
đối với Trương Định ?
- Em học tập được đức tính gì của
ơng ?
4.Hoạt động ứng dụng
- Nhắc lại nội dung, bài.
- Tìm hiểu thêm về Nguyễn Trường
Tộ+ Giáo dục học sinh lòng biết ơn và
yêu quê hương đất nước
5.Hoạt động sang tạo
HS kể câu chuyện về Nguyễn Trường
Tộ cho người thân nghe…
Chuẩn bị bài sau.

Nêu nội dung ghi nhớ SGK,

+ Học sinh trả lời trước lớp.
-Ông là người yêu nước , dũng
cảm..
-H kể những câu chuyện đã sưu
tầm được
-H tiếp nối nhau nêu

HS đọc ghi nhớ trong SGK
HS tiếp nối nhau trả lời

HS lắng nghe và thực hiện

TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU:
-- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc lịng những khổ thơ em thích).
+ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. HS( có NK) học thuộc
tồn bộ bài thơ.
23


- Đọc đúng và trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù
hợp.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS.
* GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanh…
Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi
trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.

--Những năng lực phát triển cho HS : NL tự chủ , tự học ,NL giao tiếp và hợp
tác,NL ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ: GV:- Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm – tranhvẽ
trong SGK + Phiếu BT ghi câu hỏi.
HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS chơi TC “Bắn tên ”đọc và trả
lời câu hỏi bài “Nghìn năm văn hiến”
 Giáo viên nhận xét. Tuyên dương H
. Hoạt động hình thành kiến thức
mới
a. Trải nghiệm:
- Dùng tranh - Giới thiệu bài: Em cho
cơ biết tranh vẽ cảnh gì ?
Giới thiệu bài mới
Ghi đề bài lên bảng
b. Phân tích – Khám phá – Rút ra bài
học:
* Luyện đọc: Y/c 1 HS đọc toàn bài,
lớp đọc thầm và chia đoạn.
- Chốt mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp từng KT của
bài(lần 1)
- HTTC: nhóm 2
+ Yêu cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.
+ GV đưa một số từ: núi rừng , rực rỡ ,
trang giấy..
- Y/c HS đọc nối tiếp từng KT của bài

(lần 2)
GV chốt Cách đọc các dòng thơ
Em yêu/tất cả
Sắc màu Việt Nam
NX, củng cố cách đọc đúng.

HĐ của trò
Học sinh tham gia chơi TC

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
-HS lắng nghe
HS ghi vở
HTTC :Cả lớp
- HS đọc thầm và tìm cách chia đoạn
-Nêu ý kiến chia đoạn.
-HS dùng bút chì đánh dấu
- 7 HS tiếp nối nhau đọc
- HS dưới lớp theo dõi, dùng bút chì
gạch chân dưới từ khó đọc.
- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong
nhóm đôi – chia sẻ trước lớp.
-HS đọc
- HS dưới lớp đọc thầm – tìm câu khó
đọc.
- Nêu ý kiến về câu khó.
- HS tìm cách đọc câu( ngắt hơi, nhấn
giọng) – chia sẻ trước lớp.

- Y/c đọc chú giải


- HS đọc lại câu.
24


+ Ngồi các từ chú giải, em cịn thấy từ
nào khó hiểu? (GV gợi mở để HS nêu
nghĩa của từ đó)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài
HD: Phần tìm hiểu bài có 3 câu hỏi .
(Câu 1: cá nhân, câu 2,3: nhóm bàn)
Y/c HS làm việc
. Sau khi HS chia sẻ trước lớp GV chốt
ý đúng của mỗi câu:
+Câu1: Bạn nhỏ yêu những sắc màu
nào ?
+câu 2 : Mỗi màu sắc gợi ra những hình
ảnh nào ?

- Đọc chú giải .
+ HS trình bày – HS khác chia sẻ nghĩa
của từ (nếu biết)
- Đọc cho nhau nghe.
- 1-2 nhóm đọc – NX.
HS nghe

HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK
HS làm việc ,CN, NB

- 1 HS lên cho các bạn chia sẻ kết quả
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh,
vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…
+ Màu đỏ: màu máu, màu tổ quốc, màu
khăn quàng đội viên.
+ Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng
núi, biển cả, bầu trời.
+ Màu vàng: của lúa chín, của hoa cúc
mùa thu, nắng.
+ Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng
bạch, mái tóc bà.
+ Màu đen: hịn than óng ánh, đơi mắt
em bé, màu đêm yên tĩnh.
+ Màu tím: hoa cà. Hoa sim, chiếc khăn
của chị, màu mực.
+ Màu nâu: chiếc áo sờn bạc của mẹ, đất
đai, gỗ rừng.
-- Vì các sắc màu đều gắn với những sự
vật, những cảnh, những con người bạn
yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất
nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.

Hỏi HS có NK : Tại sao với mỗi màu
sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những
h/ả cụ thể ấy?.
+Câu 3 : Bài thơ nói lên điều gì về tình
cảm của người bạn nhỏ đối với quê
hương đất nước?
 Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác

Tình u q hương đất nướcvới những
sắc màu, những con người và sự vật
ND của bài thơ là gì?
đáng yêu của bạn nhỏ.
-GV ghi bảng
HS nhắc lại
- BVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý
những vẻ đẹp của môi trường thiên
nhiên đất nước
3 . Hoạt động thực hành kĩ năng:
a. Luyện đọc lại
7 HS đọc tiếp nối nhau 7 KT của bài
-Gọi 7 em đọc 7 KT của bài
-- Lớp đọc thầm – tìm giọng đọc cho
-Y/c HS nêu giọng đọc của bài.
bài.
GVNX- chốt
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân :giọng đọc
b, Luyện đọc diễn cảm
nhẹ nhàng ,thiết tha
25


×