Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hồ Hoàng Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Vĩnh Quới 1 Tuaàn 12. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC “VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI. I. MUÏC ÑÍCH- YEÂU CAÀU: 1. Đọc: đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Giấy khổ to viết nội dung câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu 3 HS đọc. tục ngữ của bài tập đọc trớc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. . Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. HS laéng nghe. Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam - nguồn gốc xuất thân của ông, những hoạt động giúp ông trở thành một người nổi tiếng . 1 HS đọc. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. 4 HS đọc nối tiếp lần 1. Gọi 1 HS giỏi đọc toàn truyện. + HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (lần một). . HS1: Đọc hai dòng đầu. . HS2: Đọc bốn dòng tiếp theo. . HS3: Đọc mời dòng tiếp theo. 4 HS đọc nối tiếp lần 2. . HS4: Đọc đoạn còn lại. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp với giải nghĩa phần HS luyện đọc theo cặp. chú giải và luyện đọc những từ khó. + HS luyện đọc theo nhóm đôi. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Đọc với giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc với giọng sảng khoái. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. vaø trả lời câu hỏi. + Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn từ đầu đến anh vẫn không nản chí và trả lời câu hỏi : - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? (…mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quảy gánh hàng rong. Sau đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi thành họ Bạch, được ăn học). - Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? (Đầu tiên, anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm và thaùc moû…) traû lời câu hỏi. Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. chí? (Có lúc mất trắng tay không còn gì nhưng Bưởi khoâng naûn chí.) + HS đọc thành tiếng đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? (Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.) - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? (Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phaûi ñi taøu ta”. Khaùch ñi taøu cuûa oâng ngaøy moät ñoâng. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư troâng nom.) - Em hieåu theá naøo laø “moät baäc anh huøng kinh teá”? (Laø bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. / Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. / Là người giành HS tìm nội dung bài, cả lớp thắng lợi to lớn trong kinh doanh.) nhaän xeùt. - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? (…nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng; biết 4 HS đọc nối tiếp. khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt: ủng hộ chủ tàu người Việt Nam, giúp phát triển kinh teá Vieät Nam.) HS đọc thầm toàn bài và tìm ý nghĩa truyện. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV gọi 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn văn. cảm đoạn “Bưởi mồ côi …anh vẫn không nản chí”. - HS traỷ lụứi. - GV đọc diễn cảm lại đoạn văn. - Gọi HS thi đọc diễn cảm. 4. Cuûng coá, daën do: - Gọi 2 nhóm HS mỗi nhóm 4 em thi đọc diễn cảm baøi. - GV và cả lớp nhận xét cách đọc của từng nhóm. + H: Qua bài tập đọc, em hiểu được gì ở Bạch Thái Bưởi? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài Vẽ trứng. TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Keû saün baûng baøi taäp 1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Lop4.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Rút ra bài học. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. GV ghi lên bảng hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5 ) vaø 4 x 3 + 4 x 5 Gọi HS tính giá trị của hai biểu thức, so sánh giá trị của hai biểu thức để rút ra kết luận. 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vaäy : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 Nhân một số với một tổng: Hướng dẫn HS nhận xét biểu thức bên trái dấu bằng có dạng gì? (… nhân một số với một tổng) Còn biểu thức bên phải dấu bằng? (… là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng) HS rút ra kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. HS viết dới dạng biểu thức : a x ( b + c )= a x b+ a x c Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV mở phần bài tập đã ghi sẵn trên bảng, Yêu cầu HS đọc đề, HS tính nhẩm và nêu keát quaû. Baøi 2: a. Tính baèng hai caùch : 36 x (7 + 3) Caùch 1 : 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 Caùch 2 : 36 x (7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 b. HS đọc đề và bài mẫu GV ghi bài mẫu lên bảng hỏi để hớng dẫn HS cách làm : GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài. Caùch 1: 5 x38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500. GVCN: Hồ Hoàng Minh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HS tính vaø neâu mieäng.. HS trả lời.. 3 HS đọc lại kết luận.. HS đọc đề và làm miệng.. HS laøm baûng con.. HS đọc bài mẫu. HS làm bài vào vở.. Caùch 2 : 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 ý 2 tơng tự. 2 HS leân baûng tính. Bài 3: GV viết hai biểu thức lên bảng Gọi 2 HS leân baûng tính. Từ kết quả tính, nêu cách nhân một tổng với một HS nêu cách nhân một tổng với số: Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân moä t soá. từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. Trang 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. Goïi HS nhaéc laïi. Baøi 4: Tính (theo maãu) GV neâu baøi maãu : 36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396 GV hớng dẫn HS nhẩm ra kết quả. Các bài còn lại HS tự làm vào vở. Gọi HS lần lợt lên bảng sửa bài. 3. Cuûng coá, daën doø: - GọiHS nhắc lại tựa bài. HS nêu cách nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS chuẩn bị bài "Nhân một số với một hieäu".. GVCN: Hồ Hoàng Minh. HS làm bài vào vở. 4 HS neâu caùch nhaân.. ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ I. MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Hoïc xong baøi naøy HS coù khaû naêng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha meï trong cuoäc soáng. - Kính yeâu oâng baø, cha meï. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm: Phần thưởng. - Bài hát Cho con nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: Hát tập thể bài “Cho con” 2. Dạy bài mới: GV: Baøi haùt noùi veø ñieàu gì? (… tình thöông yeâu, che chở của cha mẹ đối với con cái) . Em có cảm nghĩ gì về tình thơng yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? . Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha meï vui loøng? GV: Đó là những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo của chúng ta đối với cha mẹ, ông bà. Bài đạo đức hôm nay sẽ giúp các em biết cần phải làm gì để thể hiện sự hiếu thảo đó. Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. Gv hỏi các HS vừa đóng tiểu phẩm: Lop4.com. HS haùt taäp theå. HS trả lời .. 2 nhóm HS đóng vai tiểu phẩm Phần thưởng. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? (Vì em quý bà…) Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. GV keát luaän: Höng yeâu kính baø, chaêm soùc baø. Höng là một đứa cháu hiếu thảo. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (baøi taäp 1, SGK) GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. HS trao đổi trong nhóm. Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhaän xeùt, boå sung. GV kết luận: Việc làm của các bạn Loan, Hoài, Nhaâm trong caùc tình huoáng b, d, ñ theå hieän loøng hieáu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh và bạn Hoàng là cha quan tâm đến ông bà, cha mẹ. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp. HS quan sát tranh 1 và 2 của bài tập để thảo luận. Moät vaøi caëp trình baøy keát quaû thaûo luaän HS nhaän xeùt, GV nêu kết luận về nội dung các bức tranh. Gọi 2HS đọc phần ghi nhớ SGK. 3. Cuûng coá- daën doø: - HS nhắc lại ghi nhớ. - Cho HS nêu một nhân vật hiếu thảo với ông bà, cha meï maø em bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. GVCN: Hồ Hoàng Minh HS đóng vai Hưng trả lời.. Cả lớp thảo luận. HS thaûo luaän nhoùm.. HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.. Vaøi HS neâu. 1, 2 HS nhaéc laïi.. Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 KHOA HOÏC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc HS bieát: - Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 48, 49 SGK. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to. - Giaáy traéng khoå A4, buùt chì ñen vaø buùt chì maøu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành như thế naøo? Mưa được tạo thành như thế nào? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. * Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * Caùch tieán haønh: Lop4.com. HS trả lời.. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. Bước 1: Làm việc cả lớp. HS quan sát sơ đồ và trả lời - GV yêu cầu HS cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần miệng. hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. Các đám mây: mây trắng và mây đen. Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống. Dãy núi, từ một quả núi có dòng xuối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà vaø caây coái. Doøng suoái chaûy ra soâng, soâng chaûy ra bieån. Caùc muõi teân. GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và giảng: Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển mới bay hơi, hơi nước thường xuyên được bay hơi từ bất cứ vật nào chứa nước. GV vẽ sơ đồ đơn giản lên bảng. Bước 2: Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nói về sự bay HS laøm vieäc theo caëp. hơi và ngng tụ của nước trong tự nhiên. Gọi đại diện các nhóm trình bày. Keát luaän: 4 HS đọc lại kết luận . GV chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhieân vaø neâu keát luaän. - Nước đọng ở hồ ao, sông biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. - Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất taïo thaønh möa. HS đọc yêu cầu cần thực hiện. Goïi HS nhaéc laïi. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước HS vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng trong tự nhiện cuû a mình. * Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần HS làm việc theo nhóm đội hoàn của nước trong tự nhiên. * Caùch tieán haønh: HS dán sơ đồ mình vừa vẽ lên Bước 1: Làm việc cả lớp. GV nêu nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của bảng. nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng của em? Bước 2: Làm việc cá nhân. HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu. Bước 3: Trình bày theo cặp Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhaân. 2HS neâu. Bước 4: Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét. 4. Cuûng coá, daën doø: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi. HS nêu lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhieän. Nhaàn xeùt tieát hoïc. Dặn HS chuẩn bị bài "Nước cần cho sự sống". Lop4.com. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU. GVCN: Hồ Hoàng Minh. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Keû saün baûng baøi taäp 1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát tập thể. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu cách nhân một số với một tổng, một tổng với moät soá. - HS thực hành làm lại bài 4. GV nhaän xeùt, ghi ñieûm. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Rút ra bài học. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. GV ghi lên bảng hai biểu thức: 3 x ( 7- 5 ) vaø 3 x 7 - 3 x 5 Gọi HS tính giá trị của hai biểu thức, so sánh giá trị của hai biểu thức để rút ra kết luận. 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 Vaäy: 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 Nhân một số với một hiệu: Hướng dẫn HS nhận xét biểu thức bên trái dấu bằng có dạng gì? (… nhân một số với một hiệu) Còn biểu thức bên phải dấu bằng? (… là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ ) HS rút ra kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ các kết quả với nhau. Viết dới dạng biểu thức: a x ( b- c ) = a x b - a x c Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV mở phần bài tập đã ghi sẵn trên bảng, Yêu cầu HS đọc đề, HS tính nhẩm và nêu kết quaû. Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính. GV hướng dẫn bài mẫu SGK. HS laøm baûng con. a. 47 x 9 = 47 x (10 -1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 24 x 99 = 24 x ( 100 -1 ) Lop4.com. HS tính vaø neâu mieäng.. HS trả lời.. HS đọc lại kết luận.. HS đọc đề và làm miệng.. HS laøm baûng con.. HS làm bài vào vở. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 (b) Thực hiện tương tự. HS leân baûng tính. Bài 3: Cho HS tự làm vào vở. HS nêu cách nhân một hiệu với Goïi HS neâu caùch laøm vaø keát quaû. moät soá. Bài 4: Tính và so sánh hai giá trị của biểu thức: (7- 5) x 3 vaø 7 x 3 - 5 x 3 Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. HS nhaän xeùt vaø so saùnh hai keát quaû vaø neâu caùch nhaân 4 HS neâu caùch nhaân. một hiệu với một số. Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đo, rồi trừ các kết quả với nhau. 4. Cuûng coá, daën doø: Hs nhắc lại tựa bài. HS nêu cách nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số. GV nhaän xeùt tieát hoïc. CHÍNH TAÛ (nghe vieát) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC. I. MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: - HS nghe để viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực”. - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ơn/ ơng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bút dạ, 4 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi 3HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài tập 3 của tiết trước. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài viết. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài - GV đọc mẫu đoan viết sau đó yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết để tìm những chữ khó viết. Hướng dẫn HS viết vào bảng con những từ cần lu yù: Saøi Goøn, ñoâi maét, veõ, traân troïng, baûo taøng. - GV nhắc nhở HS cách viết, t thế ngồi. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chaám. 10 baøi chính taû, neâu nhaän xeùt chung. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. Lop4.com. 3HS đọc thuộc lòng.. HS đọc thầm và tìm từ khó. HS vieát baûng con. HS nghe đọc để viết bài. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2a, cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập. Bài Ngu Công dời núi: Trung Quốc; chín mười tuổi; hai trái múi; chắn ngang; chê cười; cháu; chắt; truyền nhau, chẳng thể; trời Gv và cả lớp sửa bài theo đáp án đúng. 4. Cuûng coá - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoc. Về kể lại chuyện Ngu Công dời núi cho người thân nghe. Daên HS chuaån bò baøi "Luyeän taäp". GVCN: Hồ Hoàng Minh. HS làm bài vào vở bài tập.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC I. MUÏC ÑÍCH- YEÂU CAÀU: + Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. + Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 4 tờ giáy khổ to viết nội dung bài tập 1,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS laøm mieäng baøi taäp 1, 2 phaàn HS laøm mieäng. luyện tập của tiết trước Tính từ. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài: tiết từ ngữ hôm nay chúng ta sẽ HS laéng nghe. tìm và hiểu nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ đề ý chínghị lực để làm giàu thêm vốn từ ngữ cho mình. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài, HS trao đổi theo caëp, 2 nhoùm laøm baøi vaøo. HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. Phieáu khoå to. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS làm bài vào vở theo lời giải đúng. Chí có nghĩa là rất, hết sức (Biểu thị mức độ cao nhaát): chí phaûi, chí lí, chí thaân, chí tình, chí coâng. Caùc nhoùm trình baøy keát quaû, caû Chí coù nghóa laø yù muoán beàn bæ theo ñuoåi moät muïc lớ p làm vào vở theo lời giải đúng. đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ, laøm vieäc caù nhaân. Dòng nêu đúng nghĩa của từ nghị lực là dòng b: Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. GV giuùp HS hieåu theâm caùc nghóa khaùc: HS laøm mieäng. Dòng a: Là nghĩa của từ kiên trì. Dòng c: Là nghĩa của từ kiên cố. Dòng d: Là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa. Bài tập 3: HS làm bài vào vở bài tập Các từ cần điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết Trang 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. taâm, kieân nhaãn, quyeát chí, nguyeän voïng. Bài 4: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, GV giúp HS hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ, sau đó gợi ý để HS nêu được lời khuyên nhủ, nhắn gắm trong mỗi caâu. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn. b. Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan: Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. c. Có vất vả mới thanh nhàn/ Không dưng ai dễ cầm tàn che cho: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. 4. Cuûng coá, daën doø: HS nhắc lại tựa bài. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Về học thuộc lòng ba câu tục ngữ.. GVCN: Hồ Hoàng Minh. HS làm bài vào vở bài tập.. Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I. MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy HS bieát: - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt. - Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, Phật A – di - đà …. - Phieáu hoïc taäp cuûa HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh ñoâ? Kinh đô Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh thế naøo? 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV giới thiệu thời gian đạo Phật du nhập vào nước ta: Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phơng Bắc đô hộ. Đạo Phật có nhiều điều phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta nên sớm đợc người dân chấp nhận và tin theo.Đến thời Lý đạo Phật trở nên rất thịnh đạt. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Lop4.com. HS trả lời.. HS laëp laïi. HS laéng nghe.. HS dựa vào nội dung SGK Và trả lời câu hỏi. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GV hỏi: Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt? (…nhiều vua đã từng theo đạo phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và caùc laøng xaõ coù raát nhieàu chuøa). * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Yêu cầu HS đọc SGK và vận dụng vốn hiểu biết của mình để làm các bài tập sau: Điền dấu x vào sau những ý đúng: Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø s. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của Đạo Phật Chuøa laø trung taâm vaên hoùa cuûa laøng, xaõ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. HS sửa bài theo lời giải đúng (3 ô đầu). GV hỏi để rút ra bài học. Yêu cầu HS đọc lài bài hoïc. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. GV mô tả chùa Một Cột, chùa Giạm tợng Phật A- diđà và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. Gọi vài HS mô tả bằng lời lời hoặc bằng tranh ngôi chuøa maø caùc em bieát. 4. Cuûng coá, daën doø: + Gọi 2 HS đọc mục bài học SGK. H: Theo em, những ngôi chùa thời Lí còn lại đến ngày nay có giá trị đối với văn hoá dân tộc ta như thế naøo? H: Nêu sự khác nhau giữa chùa và đình? Nhần xét tiết học và dặn HS chuẩn bị mới.. GVCN: Hồ Hoàng Minh HS laøm baøi treân phieáu baøi taäp.. 4 HS đọc bài học. HS laéng nghe. 2 HS moâ taû. 2 HS đọc mục bài học SGK.. KYÕ THUAÄT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 3) I. MUÏC TIEÂU: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. CHUAÅN BÒ: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao goái...). - SGK. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Baøi cuõ: Tieát 1 - Neâu thao taùc kó thuaät. B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Tiết 2, 3 II. Hướng dẫn: Lop4.com. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp meùp vaûi. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao taùc gaáp meùp vaûi. - GV nhận xét, củng cố các bước:  Bước 1: Gấp mép vải.  Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi - HS thực hành gấp mép vải và khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ daãn cho HS coøn luùng tuùng. + Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Các tiêu chuẩn đánh giá.  Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.  Khâu viền bằng mũi khâu đột.  Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.  Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. C. Cuûng coá – Daën doø: - HS nhắc lại tựa bài. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Caét, khaâu tuùi ruùt daây. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu) 2. Kĩ năng: Thực hành tính toán, tính nhanh II. CHUAÅN BÒ: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Hãy kể những tính chất của phép nhân mà em đã hoïc. Viết biểu thức và phát biểu bằng lời tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân? 3. Dạy bài mới: Bài 1: GV hớng dẫn cách làm, HS làm bài vào baûng con. Baøi 2: a. Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát: Hướng dẫn HS nêu cách tính và làm bài vào vở . Goïi HS neâu keát quaû, nhaän xeùt caùc keát quaû. Choïn cách làm thuận tiện nhất đó là cách có thể tính nhẩm được. Lop4.com. HS neâu.. HS laøm baøi vaøo baûng con. HS làm bài vào vở.. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. b. Tính (theo maãu): 137 x3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 428 x 12 - 428 x 2 = 428 x (12 - 2) = 428 X 10 = 4280 537 x39 - 537 x 19 = 537x (39 - 19) HS tính và nêu mệng- cả lớp nhận = 537 x 20 = 10740 xeùt. Baøi 3 : Tính GV hướng dẫn HS đa về dạng một số nhân với một hiệu hay một tổng để tính. Chaúng haïn : 413 x 21 = 413 x (20 + 1) = 413 x 20 + 413 x 1 HS làm bài vào vở. = 826 + 413 = 1239 Bài 4 : HS làm vào vở Giaûi Chiều rộng sân vận động hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động hình chữ nhật là: (180 + 90 ) x 2 = 540 (m) Diên tích sân vận động hình chữ nhật là: 180 x 90 = 16 200 (m) Đáp số: 540 m và 16 200 m - 1, 2 HS nhaéc laïi. 4. Cuûng coá, daën doø: - HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhaät. Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài Nhân với số có hai chữ số KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MUÏC ÑÍCH- YEÂU CAÀU: + Reøn kó naêng noùi: - HS kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình. - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). + Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số truyện viết về người có nghị lực: truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Viết sẵn đề bài trên bảng lớp. - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV gọi 2 HS kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2HS kể chuyện và 1 HS trả lời Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. caâu hoûi: caâu hoûi. Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc ký? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu chuyện Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có yù chí vöôn leân. GV yêu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện đã mang đến lớp. HS giới thiệu truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu của đề bài. GV viết đề bài lên bảng: Hãy kể một câu chuyện mà 1HS đọc đề bài. em đã được nghe 9 nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), hoặc được đọc (tự em tìm đọc được) về một người có nghị lực. GV giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. Gọi HS lần lượt đọc các gợi ý - Cả lớp theo dõi SGK. HS đọc thầm gợi ý 1. Một vài HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của 4HS lần lượt đọc 4 gợi ý. mình. Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài HS đọc thầm gợi ý 1 và giới KC lên bảng, nhắc nhở HS: + Trước khi kể chuyện, các em cần giới thiệu câu thiệu câu chuyện. chuyeän cuûa mình. + Chú ý kể tự nhiên. Kể chuyện với giọng kể không phải giọng đọc. * HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän: HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän. HS thi kể chuyện trước lớp, khi kể xong phảI nói rõ ý HS kể theo cặp nghóa caâu chuyeän. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn người ham đọc sách, kể chuyện hay nhất. 4. Cuûng coá, daën doø: Goïi HS keå laïi chuyeän. Nhaän xeùt tieát hoïc. Về đọc trước nội dung bài kể chuyện tuần 13, quan sát hoặc nhớ lại những câu chuyện em biết về người có tinh thần kiên trì, vượt khó trong đời sống xung quanh. TAÄP LAØM VAÊN KEÁT BAØI TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN. I. MUÏC ÑÍCH- YEÂU CAÀU: - Biết đợc hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyeän. - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách : mở rộng và không Trang 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài. - Bút dạ + hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 phần luyện tập để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi 2HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết 2HS trả lời. TLV trớc mở bài trong bài văn kể chuyện. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã HS laéng nghe. biết hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn keå chuyeän. Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em naém được hai cách kết bài mở rộng và không mở rộng, từ đó, viết được kết bài của một bài văn kể chuyện theo hai cách đã học. * Hoạt động 1: Phần nhận xét. HS đọc thầm, tìm phần kết bài. Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả dieàu vaø tìm phaàn keát baøi cuûa truyeän. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông trạng khi ấy mới có mời ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập- đọc cả HS đọc nội dung bài tập. mẫu. Yêu cầu HS thêm vào cuối truyện một lời HS neâu mieäng. đánh giá. Cả lớp và GV khen ngợi những lời đánh giá hay. Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gơng sáng về nghị lực cho chúng em noi theo. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài. GV dán tờ phiếu viết hai cách kết bài. 1 HS đọc yêu cầu của bài và phát HS suy nghó, so saùnh, phaùt bieåu yù kieán. bieå u yù kieán. GV chốt lại lời giải đúng. Keát baøi cuûa truyeän OÂng Traïng thaû dieàu chæ cho bieát keát cuïc cuûa caâu chuyeän, khoâng bình luaän theâm. Daây là cách kết bài không mở rộng. Cách kết bài khác: Trong trường hợp này, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh gia, bình luận thêm về câu HS trả lời. chuyện. Đây là cách kết bài mở rộng. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. GV hỏi để HS tìm ra ghi nhớ: Có mấy cách kết bài? Là những cách nào? . Thế nào là cách kết bài mở rộng? . Thế nào là cách kết bài không mở rộng? 4HS đọc lại ghi nhớ. Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 3: Bài tập 1: Yêu cầu mỗi HS đọc 1 ý của bài tập. HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. Trang 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. Dán hai tờ phiếu lên bảng mời đại diện hai nhóm chỉ phiếu trả lời. GV và cả lớp nhận xét. 4. Cuûng coá, daën doø: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi. H: Có những cách kết bài nào? + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị baøi sau.. GVCN: Hồ Hoàng Minh. Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I. MUÏC ÑÍCH- YEÂU CAÀU: 1. Đọc trôI chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng. Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công luyện tập, Lê-Ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoïa só thieân taøi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chaân dung Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vin-xi trong SGK. - Moät soá baûn chuïp, baûn sao taùc phaåm cuûa Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vin-xi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi trong SGK. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Gọi 1 HS giỏi đọc toàn truyện. + HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (lần một). . HS1: Đọc từ đầu đến chán ngán. . HS2: Đọc tiếp theo đến khổ công mới được. . HS3: Đọc tiếp theo đến được như ý. . HS4: Đọc đoạn còn lại. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp với giải nghĩa phần chú giải và luyện đọc những từ khó. + HS luyện đọc theo nhóm đôi. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Đọc với giọng kể từ tốn, nheï nhaøng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Gọi 1HS đọc từ đầu đến tỏ vẻ chán ngán và trả lời: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ônác-đô đa Vin-xi lại cảm thấy chán nản? (Vì suốt mời mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng) HS đọc đoạn tiếp đến vẽ đợc nh ý và trả lời : Lop4.com. HS đọc và trả lời.. Vaøi HS laëp laïi. 1 HS đọc. 4 HS đọc nối tiếp lần 1.. 4 HS đọc nối tiếp lần 2. HS luyện đọc theo cặp.. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. . Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? (Để biết cách quan quát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó treân giaáy chính xaùc). HS đọc đoạn còn lại và trả lời : . Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? (…Trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục höng). . Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ônác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng? (…ông là người có tài bẩm sinh…ông gặp được thầy giỏi… Ông khoå luyeän nhieàu naêm.) . Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (…cả ba nguyên nhân đều quan trong những nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ coâng taäp luyeän cuûa oâng.) HS đọc thầm bài và tìm nội dung bài học. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV gọi 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo… vẽ được như ý”. - GV đọc diễn cảm lại đoạn văn. - Gọi HS thi đọc diễn cảm. 4. Cuûng coá, daën doø: - HS Nhắc lại tựa bài. - Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi. - Gọi 2 nhóm HS mỗi nhóm 4 em thi đọc diễn cảm baøi. - GD HS biết mọi thành công đều nhờ khổ công luyeän taäp. - GV và cả lớp nhận xét cách đọc của từng nhóm. - GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài mới.. GVCN: Hồ Hoàng Minh. và trả lời câu hỏi.. HS đọc đoạn tiếp theo và trả lời caâu hoûi.. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. HS tìm nội dung bài, cả lớp nhaän xeùt. 4 HS đọc nối tiếp.. 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn vaên.. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ soá. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1: Tìm cách tính 36 x 23 GV cho HS ñaët tính vaø tính hai pheùp tính nhaân vaøo baûng con: Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HS laëp laïi HS trả lời.. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. 36 x 3 vaø 36 x 20 GV: ta đã biết đặt tính và tính 36 x3 và 36 x 20, nhng cha hoïc caùch tính 36 x 23 Vaäy caùch tính tích naøy nh theá naøo? Hướng dẫn HS phân tích 23 thành tổng của hai số 20 và 3 do đó ta có thể thay: 36 x 23 bằng tổng của 36 x 20 vaø 36 x 3. GV gợi ý để HS viết bảng: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính GV: để tìm kết quả phép tính 36 x 23 ta phải thực hieän hai pheùp nhaân (36 X 3; 36 x 20) vaø moät pheùp cộnh (108 + 720). Để không phải đặt tính nhiều lần ta coù theå vieát goäp laïi. GV ghi leân baûng, yeâu caàu HS ghi vaø tính vaøo baûng con: 36 . 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 x 23 3 nhaân 3 baèng 9 theâm 1 baèng 108 10 vieát 10. 72 . 2 nhân 6 bằng 12 viết 2 nhớ 1 828 2 nhaân 3 baèng 6 theâm 1 baèng 7 vieát 7. . Haï 8; 0 coäng 2 baèng 2 vieát 2; 1 coäng 7 baèng 8 vieát 8. GV giaûi thích: 108 laø tích rieâng cuûa 36 vaø 3. 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được vieát luøi sang beân traùi moät coät vì noù laø 72 chuïc, neáu viết đầy đủ phải là 720. Hoạt động 3: Thực hành. Baøi 1: Ñaët tính roài tính. HS laøm baûng con. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 45 x a …. HS laøm treân phieáu baøi taäp, yeâu caàu 1HS laøm baøi treân phiếu khổ to. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: Neáu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 Neáu a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Neáu a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 Baøi 3 : HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận xét, HS sửa bài theo lời giải đúng. Giaûi Số trang của 25 quyển vở là : 48 x 25 = 1200 ( trang ) Đáp số: 1200 trang. 3. Cuûng coá – daën doø: HS nhắc lại tự bài. HS nêu lại cách nhân với số có hai chữ số. Lop4.com. GVCN: Hồ Hoàng Minh. HS tính vaøo baûng con.. HS laøm baûng con. HS laøm treân phieáu.. HS làm bài vào vở.. HS neâu.. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1 Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn chuẩn bị bài mới.. Giaùo AÙn 4. GVCN: Hồ Hoàng Minh. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TÍNH TỪ (TT) I. MUÏC ÑÍCH- YEÂU CAÀU: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ đỏ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1. - Một vài tờ phiếu khổ to và một vài trang từ điển phô tô để HS các nhóm làm BT.III.2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS làm lại BT 4 tiết trước. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học về tính từ ở tuần 11, các em đã biết thế nào là tính từ. Tiết học này sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng a. Tờ giấy này trắng: Mức độ trung bình. (Tính từ traéng) b. Tờ giấy này trắng trắng: Mức độ thấp (Từ láy trăng traéng) c. Tờ giấy này trắng tinh: Mức độ cao (Từ ghép trắng tinh) GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các từ giấy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trứng) từ tính từ trắng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng … Ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng cách: - Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng: rất trắng. - Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất: trắng hôn, traéng nhaát. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ GV hỏi để HS nêu ghi nhớ về ba cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Cả lớp theo dõi SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn: Thơm đậm; ngọt; rất xa; thơm lắm; trong ngà; trắng Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2 HS laøm mieäng. HS laéng nghe.. HS phát biểu cả lớp nhận xét.. HS phaùt bieåu.. 4HS nhaéc laïi.. HS laøm baøi tren phieáu. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Vĩnh Quới 1. Giaùo AÙn 4. ngọc; trắng ngà ngọc; đẹp hơn; lộng lẫy hơn; tinh khieát hôn. Baøi taäp 2: HS thaûo luaän nhoùm. Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xeùt. Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang đỏ chót, đỏ chói, đỏ chon chót, đỏ thắm; rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá…. Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, raat cao, cao quaù, cao laém cao hôn, cao nh nuùi…. Vui: vui vui, vui vẻ, vui sớng, vui mừng, mừng vui, rất vui, vui hôn, vui nhaát… Baøi 3: HS laøm mieäng. 4. Cuûng coá, daën doø: HS nhắc lại tựa bài. Gọi Hs nêu cách sử dụng và xác định tính từ. HS viết vào vở bài tập 2. Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài mới.. GVCN: Hồ Hoàng Minh. HS thaûo luaän nhoùm. 1, 2 Hs neâu.. KHOA HOÏC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MUÏCTIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vaät. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vaø vui chôi giaûi trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 50, 51 SGk. - Giấy Ao, băng keo, bút dạ đủ dùng cho 5 nhóm. - Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu về vai trò của nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Khởi động: HS hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Tại sao lại gọi là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhieân? 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. * Caùch tieán haønh : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV yêu cầu HS nộp các t liệu và tranh ảnh đã sưu tầm được. GV chia lớp thành 6 nhóm và giao cho 2 nhóm laøm cuøng moät nhieäm vuï. Nhóm 1, 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người. Lop4.com. HS trả lời. HS laëp laïi.. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×