Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Gián án thuan.d8.tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.28 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
2. Kĩ năng:
- Ôn lại kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong học tập và trong cách trình bày một bài phân tích.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS: SGK, đọc trước bài 4.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3:………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy phân tích P(x) = (x
2
– 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV nhắc lại tính chất
của phép nhân các số. Từ đó,
GV khẳng định lại tính chất đó
với phép nhân các đa thức.
GV hướng dẫn HS cách
giải phương trình tích.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
1. Phương trình tích và cách giải:


VD1: Giải phương trình (2x – 3)(x + 1) =
0
Giải:
(2x – 3)(x + 1) = 0


2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Do đó, ta giải hai phương trình sau:
1) 2x – 3 = 0

2x = 3
3
x
2
⇔ =
2) x + 1 = 0

x = – 1
Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm:
ĐẠI SỐ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN
Ngày soạn: 08/ 01/ 2011
Ngày dạy:
§4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Tuần: 22
Tiết: 45
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
GV chốt lại cách giải
phương trình tích.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS thực

hiện các bước để đưa phương
trình đã cho về dạng phương
trình tích.
Khi đưa được về dạng
phương trình tích, GV yêu cầu
HS giải hai phương trình thành
phần và cho biết kết quả.
GV chốt lại các bước
giải của VD 2 như trong SGK.
Hoạt động 3:
GV cho HS suy nghĩ và
lên bảng làm bài tập ?4.
Với bài tập này, GV
hướng dẫn HS cách giải quyết
bài toan trong trường hợp đề
bài ra là giải pt: x
3
+ 2x
2
+ x =
0
HS chú ý theo dõi và
nhắc lại cách giải.
HS chú ý theo dõi.
HS giải hai phương
trình thành phần.
HS chú ý theo dõi và
đọc nhận xét trong SGK.
Một HS lên bảng, cac
em khác làm vào vở, theo dõi

và nhận xét bài làm của bạn.
HS theo dõi.
3
x
2
=
và x = – 1
Tập nghiệm của phương trình :
3
S ; 1
2
 
= −
 
 
Muốn giải phương trình tích: A(x).B(x) =
0 ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x)
= 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
2. Áp dụng:
VD 2: Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Giải:
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)


(x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0


x
2

+ x + 4x + 4 – 2
2
+ x
2
= 0


2x
2
+ 5x = 0


x(2x + 5) = 0


x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0
2) 2x + 5 = 0

2x = – 5

x = – 2,5
Tập nghiệm của phương trình:
{ }
S 0; 2,5
= −
Nhận xét:
?4: Giải ph.trình (x
3
+ x

2
) + (x
2
+ x) = 0
Giải:
(x
3
+ x
2
) + (x
2
+ x) = 0


x
2
(x + 1) + x(x + 1) = 0


(x + 1)(x
2
+ x) = 0


x(x + 1)(x + 1) = 0


x(x + 1)
2
= 0



x = 0 hoặc x + 1 = 0
1) x = 0
2) x + 1 = 0

x = – 1
Tập nghiệm của phương trình:
{ }
S 0; 1= −
ĐẠI SỐ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
4. Củng Cố:
- GV cho HS lên bảng làm bài tập 21a, 22a.
5. Dặn Dò:
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 22 còn lại và bài 23.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
ĐẠI SỐ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN
Ngày soạn: 08/ 01/ 2011
Ngày dạy:
Tuần: 21
Tiết: 46
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu việc giải phương trình tích.
2. Kĩ năng;
- Rèn kĩ năng giải phương trình tích.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc giải phương trình.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3:……………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho hai HS lên bảng giải bài tập 21cd.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Chuyển tất cả về vế trái
của phương trình và đặt x – 3
làm thừa số chung thì ta sẽ đưa
được phương trình đã cho về
dạng phương trình tích.
Thực hiện như câu b,
cần phân tích 3x – 15 thành
nhân tử để xuất hiện nhân tử
chung rồi đưa về dạng phương
trình tích.
Hai HS lên bảng giải,

các em khác làm vào vở,
theo dõi và nhận xét bài làm
của các bạn trên bảng.
Bài 23: Giải các phương trình
b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)

0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0

(x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0

(x – 3)(1 – x) = 0

x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0
1) x – 3 = 0

x = 3
2) 1 – x = 0

x = 1
Tập nghiệm của phương trình:
{ }
S 1;3=
c) 3x – 15 = 2x(x – 5)

3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0

(x – 5)(3 – 2x) = 0

x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0
1) x – 5 = 0


x = 5
ĐẠI SỐ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN
LUYỆN TẬP §4
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS phân
tích vế trái thành nhân tử bằng
phương pháp áp dụng HĐT.
GV hướng dẫn HS
chuyển tất cả qua vế trái và
phân tích vế trái thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm các
hạng tử.
Hoạt động 3:
Cách làm bài 25a giống
như bài 24b nhưng mức độ
phân tích thành nhân tử khó
hơn, GV lưu ý trong trường
hợp này, HS dễ bị thiếu
nghiệm.
HS chú ý theo dõi và
lên bảng giải, các em khác
làm vào vở, theo dõi và nhận
xét bài làm của các bạn.
HS thảo luận.
2) 3 – 2x = 0

x = 1,5
Tập nghiệm của phương trình:

{ }
S 5;1,5=
Bài 24: Giải các phương trình
a) (x
2
– 2x + 1) – 4 = 0

(x – 1)
2
– 2
2
= 0

(x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0

(x – 3)(x + 1) = 0

x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
1) x – 3 = 0

x = 3
2) x + 1 = 0

x = – 1
Tập nghiệm của phương trình:
{ }
S 3; 1= −
b) x
2
– x = – 2x + 2


x
2
– x + 2x – 2 = 0

x(x – 1) + 2(x – 1) = 0

(x – 1)(x + 2) = 0

x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
1) x – 1 = 0

x = 1
2) x + 2 = 0

x = – 2
Tập nghiệm của phương trình:
{ }
S 1; 2= −
Bài 25: Giải phương trình
a) 2x
3
+ 6x
2
= x
2
+ 3x

2x
2

(x + 3) = x(x + 3)

2x
2
(x + 3) – x(x + 3) = 0

(x + 3)(2x
2
– x) = 0

x(x + 3)(2x – 1) = 0

x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
1) x = 0
2) x + 3 = 0

x = – 3
3) 2x – 1 = 0

x = 0,5
Tập nghiệm của phương trình:
{ }
S 0; 3;0,5
= −
4. Củng Cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Dặn Dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 24cd, 25b.
ĐẠI SỐ 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×