Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuần 10 năm 2020-2021 Nguyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.15 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC</b>
<b>TRƯỜNG TH TRƯƠNG HOÀNH</b>


---


<b>---GIÁO ÁN</b>


<b>TUẦN 10</b>



<b>GV: NGUYỄN TRẦN NHƯ NGUYỆN</b>
<b> TỔ: 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD- ĐT ĐẠI LỘC LỊCH BÁO GIẢNG
<b>TRƯỜNG TH TRƯƠNG HOÀNH Năm học: 2020 - 2021</b>


<b>Môn: Mĩ thuật GV: Nguyễn Trần Như Nguyện </b>
<i>Tuần: 10 Từ ngày 09/11/2020 đến ngày 13/11/2020</i>


Thứ
ngày


Tiế
t


<b>Buổi sáng</b> <b>Buổi chiều</b>


Lớ


p Tên bài dạy


Lớp Tên bài dạy



<b>Hai</b>
9/11


1 MT


3B Tạo hình tự do và trang trí bằng <sub>nét(T1)</sub>


2 MT


3B Tạo hình tự do và trang trí bằng <sub>nét(L1)</sub>


3 MT


3A Tạo hình tự do và trang trí bằng <sub>nét(T1)</sub>
MT


3A Tạo hình tự do và trang trí bằng <sub>nét(L1)</sub>


<b>Ba</b>
10/11


1 MT


2C Tưởng tượng với hình trịn, hình vng, hình tam giác,
hình chữ nhật(T1)


MT


4B Sáng tạo cùng những con <sub>chữ(T2)</sub>
2 MT



2C


Tưởng tượng với hình trịn,
hình vng, hình tam giác,
hình chữ nhật(L1)


MT


4B Sáng tạo cùng những con chữ(L2)
3 MT


5A Sáng tạo với những chiếc lá(T2)


MT


1A bản(T2)Sáng tạo từ những hình cơ
4 MT


5A Sáng tạo với những chiếc lá(L2)


MT


1C bản(T2)Sáng tạo từ những hình cơ


<b>Năm</b>
12/11


1 MT



3C Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(T1)


MT


4C Sáng tạo cùng những con chữ(T2)
2 MT


3C Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(L1)


MT


4C Sáng tạo cùng những con chữ(L2)
3 TD


3B


*Động tác chân, lườn của bài
thể dục phát triển chung
*Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi


TD
3D


*Động tác chân, lườn của bài thể
dục phát triển chung


*Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
4 TD


4B



* Động tác Tồn thân
* Trị chơi Con cóc là cậu
ơng trời


<b>Sáu</b>
13/11


1 TD
4B


*Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức
*Ôn 5 động tác của bài thể
dục phát triển chung


MT


1D Sáng tạo từ những hình cơ <sub>bản(T2)</sub>
2 TD


3D *Ôn 4 động tác của bài thể <sub>dục phát triển chung</sub>
*Trò chơi: Chạy tiếp sức


MT


1B Sáng tạo từ những hình cơ <sub>bản(T2)</sub>
3 MT


2B Tưởng tượng với hình trịn, <sub>hình vng, hình tam giác, </sub>
hình chữ nhật(T1)



TD


3B *Ôn 4 động tác của bài thể dục <sub>phát triển chung</sub>
*Trò chơi: Chạy tiếp sức


4 MT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN: 10</b>
<b>Trường TH Trương Hồnh</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Mơn</b> <b>Lớp Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Nội dung điều chỉnh bổ sung</b>


<b>HAI</b>


Chiều


MT 3B 1 <sub>Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(T1)</sub>
MT 3B 2 <sub>Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(L1)</sub>
MT 3A 3 <sub>Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(T1)</sub>
MT 3A Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(L1)


<b>BA</b>


Sáng


MT 2C 1 <sub>Tưởng tượng với hình trịn, hình vng, </sub>
hình tam giác, hình chữ nhật(T1)


MT 2C 2 Tưởng tượng với hình trịn, hình vng,


hình tam giác, hình chữ nhật(L1)


MT 5A 3 <sub>Sáng tạo với những chiếc lá(T2)</sub>
MT 5A 4 <sub>Sáng tạo với những chiếc lá(L2)</sub>


Chiều


MT 4B 1 Sáng tạo cùng những con chữ(T2)
MT 4B 2 Sáng tạo cùng những con chữ(L2)
MT 1A 3 Sáng tạo từ những hình cơ bản(T2)
MT 1C 4 Sáng tạo từ những hình cơ bản(T2)


<b>NĂM</b>


Sáng


MT 3C 1 <sub>Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(T1)</sub>
MT 3C 2 <sub>Tạo hình tự do và trang trí bằng nét(L1)</sub>
TD 3B 3 *Động tác chân, lườn của bài thể dục


phát triển chung


*Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
TD 4B 4 * Động tác Toàn thân


* Trị chơi Con cóc là cậu ơng trời


Chiều


MT 4C 1 Sáng tạo cùng những con chữ(T2)


MT 4C Sáng tạo cùng những con chữ(L2)
TD 3D 3 *Động tác chân, lườn của bài thể dục


phát triển chung


*Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi


<b>SÁU</b>


Sáng


TD 4B 1 *Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức
*Ôn 5 động tác của bài thể dục phát
triển chung


TD 3D 2 *Ôn 4 động tác của bài thể dục phát
triển chung


*Trò chơi: Chạy tiếp sức


MT 2B 3 Tưởng tượng với hình trịn, hình vng,
hình tam giác, hình chữ nhật(T1)


MT 2B 4 Tưởng tượng với hình trịn, hình vng,
hình tam giác, hình chữ nhật(L1)


Chiều


MT 1D 1 Sáng tạo từ những hình cơ bản(T2)
MT 1B 2 Sáng tạo từ những hình cơ bản(T2)


TD 3B 3 *Ôn 4 động tác của bài thể dục phát


triển chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 09,12/11/2020
<b>CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn.


- HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất
nặn hoặc các chất liệu khác.


- Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thơng qua trí tưởng
tượng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
1.Giáo viên:


+ Hình ảnh, clip về các lồi vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp.
+ Một số sản phẩm tạo hình.


2. Học sinh:


+ Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,..
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>



- Cả lớp hát


- Kiểm tra đồ dùng học tâp.
2. Nội dung bài mới:


Khởi động: Tổ chức cho HS vẽ nhanh
hình ảnh mà em yêu thích vào giấy vẽ.
Giáo viên giới thiệu chủ đề.


Hoạt động 1: Tìm hiểu


- Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và
hình 5.1/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận
nhóm 4 theo các gợi ý:


+ Hãy mơ tả hình dáng và màu sắc của
sự vật trong từng hình.


+ Kể những đường nét được con người
sử dụng để trang trí ở các đồ vật.


Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2
và trả lời:


+ Sản phẩm được tạo hình và trang trí
bằng những hình thức và chất liệu nào?
+ Sản phẩm được trang trí bằng đường
nét và màu sắc như thế nào?



- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc
ghi nhớ


Hoạt động 2: Cách thực hiện


- Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để
tìm hiểu về các hình thức thể hiện và
trang trí sản phẩm


+ Kể các hình thức thể hiện


- Nghe và hát theo nhạc


- Ban kiểm tra ĐDHT báo cáo.


- Quan sát và thảo luận nhóm 4


- Đại diện một số nhóm mơ tả.


- Nhận xét, bổ sung


- Quan sát, tìm hiểu, trả lời
+ Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy,..
+ Chất liệu: màu, đất nặn, giấy màu,...
+ Kết hợp nhiều đường nét: cong,
thẳng, lượn sóng,...


- Trình bày, nhận xét, lắng nghe
- Vài HS đọc lại, ghi nhớ



- Quan sát, tìm hiểu, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nêu các bước thực hiện


+ Các sản phẩm được trang trí như thế
nào?


- Minh họa một hay vài hình thức và
nhắc lại các bước thực hiện và nêu một
số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện ở
phần ghi nhớ.


- Nhận xét, đánh giá tiết học
<b> 3. Dặn dò:</b>


Chuẩn bị đồ dùng phù hợp với hình
thứclựa chọn để thể hiện ở tiết sau.


+ Mỗi hình thức đều có 3 bước
+ Hoạ tiết, đường diềm, cân đối,..
- Quan sát, lắng nghe


- Nhắc lại các bước thực hiện


- Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 09,12/11/2020


<b>CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT( Luyện 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tạo được hình sản phẩm và trang trí bằng nét theo ý thích.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh trang trí bằng nét theo ý thích.
- HS: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, màu chì, sợi…
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Lớp hát.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.
<b>2. Nội dung dạy học chính:</b>
Luyện mĩ tht


Thảo luận nhóm:


- Em hãy nêu cách thực hiện tạo hình
tự do.


Thực hành:
Yêu cầu HS:


- Tạo hình sản phẩm và trang trí bằng
nét theo ý thích.



<b>3. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và </b>
<b>đánh giá sản phẩm.</b>


Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Em có nhận xét gì về bài vẽ bạn?
- Em thích bài vẽ nào?


<b>4. Dặn dò: Chuẩn bị đất nặn</b>


- Hát


- Trình bày đồ dùng học tập


- Vẽ nét tạo dáng các sản phẩm


- Phối hợp các nét to, nhỏ, đậm, nhạt
bằng những màu sắc khác nhau để trang
trí.


- Bổ sung thêm các đường nét trang trí
khác cho sản phẩm mĩ thuật thêm sinh
động.


- Thực hành


- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 10


GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 10, 13/11/2020
<b>CHỦ ĐỀ 4: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH VNG, HÌNH</b>


<b>TAM GIÁC, HÌNH TRÒN(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận ra được một số sự vật có dạng hình trịn, hình vng,
hình chữ nhật, hình tam giác.


- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vng, hình
tam giác, hình chữ nhật.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vng, hình trịn, </b>
hình tam giác, hình chữ nhật…


<b>2. Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Tìm hiểu:</b>



-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, nêu
tên những đồ vật có dạng hình trịn,
hình vng, hình tam giác, hình chữ
nhật.


-Kể thêm các sự vật trong thiên nhiên
có dạng hình trịn, hình vng, hình
tam giác, hình chữ nhật.


<b>2. Cách thực hiện:</b>


Tưởng tượng hình vng, hình chữ
nhật và vẽ lên giấy.


Tưởng tượng hình trịn, hình tam giác
và tạo hình từ vật tìm được.


Tưởng tượng hình trịn, hình tam
giác, hình chữ nhật và cắt dán giấy
màu.


<b>-</b>HS quan sát kể tên đồ
vật.


-Trong thiên nhiên có
nhiều sự vật dạng hình
trịn, hình tam giác…


VD: núi có dạng hình tam
giác, mặt trời có dạng


hình trịn….


<b>-</b>HS vẽ những đồ vật
dạng hình vng, hình
chữ nhật (túi xách, khăn
mặt…)


-HS tạo hình con cá từ vật
tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 10
GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 10, 13/11/2020
<b>CHỦ ĐỀ 4: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH VNG, HÌNH</b>


<b>TAM GIÁC, HÌNH TRỊN(Luyện 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vng, hình
tam giác, hình chữ nhật.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vng, hình trịn, </b>
hình tam giác, hình chữ nhật…


<b>2. Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Nội dung dạy học chính:</b>
Hoạt động cá nhân:


Gợi ý:


Cho các em quan sát một số tranh trang
trí đẹp bằng hình vng, hình trịn,
hình chữ nhật, hình tam giác.


<b>3. Hoạt động thực hành:</b>


Yêu cầu các em vẽ một tranh trang trí
có sử dụng các hình cơ bản bằng cảm
nhận cá nhân.


<b>4. Tổ chức trưng bày giới thiệu sản</b>
<b>phẩm.</b>


Trưng bày sản phẩm tiêu biểu trên
bảng từ.


- Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn.
- Em thích bài vẽ nào?


- Quan sát.


- Tạo sản phẩm theo cảm nhận cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 TUẦN 10
GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 10/11/2020


<b>CHỦ ĐỀ 4 : SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ( Tiết 2 ) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây.
- Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả…
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Lá cây (lá rụng, lá khô), giấy vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo…
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


- Lớp hát.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.
<b>2. Nội dung dạy học chính:</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
tiết trước


Hoạt động 3: Thực hành


Em hãy sử dụng các loại lá cây đã


chuẩn bị để tạo sản phẩm theo ý thích.
- Quan sát giúp đỡ học sinh, nhắc nhở
học sinh.


Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu
sảm phẩm.


- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản
phẩm


- Nhận xét, tuyên dương học sinh
* Vận dựng sáng tạo:


Em hãy thử nghiệm bôi màu vào lá cây
rồi in lên giấy vẽ, thêm các chi tiết để
tao thành bức tranh theo ý thích hoặc
vẽ màu để trang trí cho lá cây khơ.
<b>3. Dặn dò:</b>


Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: Trường
em


- Hát


- Trình bày đồ dùng học tập
- Nhắc lại bài tiết trước


- Tạo sản phẩm theo ý thích.


- Trưng bày sản phẩm


- Chia sẻ cảm nhận.
- Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường TH Trương Hoành GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 TUẦN 10
GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 10/11/2020
<b>CHỦ ĐỀ 4 : SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ ( Luyện 2 ) </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hoàn thành SP từ những chiếc lá.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Học sinh : Lá cây, giấy màu, màu vẽ...


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Luyện:</b>


- Em hãy nêu cách tạo hình sản phẩm
từ lá cây


<b>3. Thực hành :</b>


Hồn thành sản phẩm.
<b>4. Dặn dị: </b>


Chuẩn bị lá cây, giấy màu, màu vẽ,
băng dính 2 mặt cho tiết sau



- Cách tạo hình sản phẩm từ lá cây
+ Cách 1 : Tưởng tượng hình ảnh rồi
chọn lá cây có hình dạng, màu sắc phù
hợp để tạo hình sản phẩm.


+ Cách 2 : Từ hình dạng lá cây đã chọn
tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩm và
thực hiện tạo hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường TH Trương Hoành <b>GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 TUẦN 10</b>


GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 10, 12/11/2020
<b>CHỦ ĐỀ 4 : EM SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CON CHỮ ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh ,nét đậm và kiểu chữ
trang trí.


-Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người than theo ý thích.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Giấy màu, màu vẽ, ….


- Bìa báo, bìa sách,tạp chí……
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>



- Lớp hát.


- Kiểm tra đồ dùng học tập.
<b>2. Nội dung dạy học chính:</b>
*Hoạt động 3: Thực hành
<b>- Hoạt động cá nhân:</b>


Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết
hợp ý tưởng cá nhân tạo dáng tên của
mình và trang trí theo ý thích.


- Hoạt động nhóm:


Cắt rời sản phẩm cá nhân ra khỏi tờ
giấy. Sau đó sắp xếp lên một tờ giấy
khổ lớn.


Mỗi nhóm vẽ thêm các hình ảnh , màu
sắc cho nền sinh động. Có thể sử dụng
giấy màu làm nền thay hình.


Hướng dẫn quan sát hình 4.5


<b>3. Dặn dị: Nhắc nhở HS bảo quản sản </b>
phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ
đề sau: “ Tạo hình tự do và trang trí
bằng nét ”.


- Hát



- Trình bày đồ dùng học tập


- Thực hiện bài theo ý thích.


- Thực hiện nhóm.


Cắt rời sản phẩm cá nhân ra khỏi tờ
giấy. Sau đó sắp xếp lên một tờ giấy khổ
lớn.


- Quan sát hình 4.5 để biết cách thực
hiên nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 10, 12/11/2020
<b>CHỦ ĐỀ 4 : EM SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CON CHỮ ( Luyện 2)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Tiếp tục hoàn thành sản phẩm tạo dáng chữ tên của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, bìa báo, bìa sách.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Luyện:</b>



Thảo luận nhóm:


- Thế nào là chữ nét đều, chữ nét thanh,
nét đậm?


<b>3. Thực hành:</b>


Tạo dáng chữ tên của mình và vẽ màu
trang trí theo ý thích.


<b>4. Dặn dị: </b>


- Màu vẽ, giấy vẽ…


- Bìa báo, bìa sách, tạp chí…


Chuẩn bị bài thuyết trình về sản phẩm
của mình.


+ Chữ nét đều là chữ có độ dày các nét
bằng nhau trong một con chữ. Chữ nét
đều có dáng đơn giản chắc khỏe.


+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét
to, nét nhỏ theo nguyên tắc: các nét đưa
từ trên xuống là nét đậm, các nét đưa từ
dưới lên, nét ngang là nét thanh. Chữ nét
thanh nét đậm có dáng thanh thoát, nhẹ
nhàng.



- HS thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường TH Trương Hoành <b>GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 3 TUẦN 10</b>


GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 12/11/2020

<b> Bài: 19 * Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung</b>


<b> * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi</b>


<b>I. Mục điểm: Giúp học sinh </b>


- Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác tương đối đúng.


- Học động tác chân, lườn. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác cơ bản
đúng.


- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.


- Yêu cầu học sinh biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
<b>II. Địa điểm phương tiện:</b>


- Địa điểm: Sân trường, 1 còi, tranh động tác chân, lườn


III. Nội dung phương pháp lên lớp:


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ</b>


<b>CHỨC</b>


<b>1. MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Học sinh chạy một vòng trên sân tập


- Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh
- Kiểm tra bài cũ:


Nhận xét
<b>2. CƠ BẢN:</b>


a) Ôn động tác vươn thở và tay
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét


b) Học động tác chân


- Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
Nhận xét


c) Học động tác lườn


- Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
Nhận xét


*Ơn liên hồn 4 động tác thể dục đã học


- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.
- Phân từng tổ luyện tập và trình diễn thi
đua


Nhận xét


d) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi


- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh
chơi. Nhận xét


5phút


30phút
4 phút


5 phút


5 phút


10 phút
1-2 lần


6 phút


Đội hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *



GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. KẾT THÚC:</b>


- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 4 động tác thể dục đã
học


5 phút Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trường TH Trương Hoành <b>GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 3 TUẦN 10</b>


GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 13/11/2020

<b>Bài: 20 *Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung</b>


<b> *Trò chơi: Chạy tiếp sức</b>


<b>I. Mục điểm: Giúp học sinh </b>


- Ôn 4 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác cơ bản đúng



- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức) Yêu cầu học sinh biết cách chơi và chơi
tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm phương tiện:</b>
- Địa điểm: Sân trường, 1 còi .


III. Nội dung phương pháp lên lớp:


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>1. MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Học sinh chạy một vòng trên sân tập
- Thành vịng trịn,đi thường…..bước
Thơi


- Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
- Kiểm tra bài cũ: 2-3 học sinh
Nhận xét


<b>2. CƠ BẢN:</b>


a) Ôn 4 động tác TD: Vươn thở, tay, chân,
lườn.



- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét


Lần 1: Giáo viên hướng dẫn luyện tập
Nhận xét


Lần 2-3: Các tổ tổ chức luyện tập
Nhận xét


- Trình diễn thi đua


b) Trị chơi: Chạy tiếp sức


- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức chơi
Nhận xét


<b>3. KẾT THÚC:</b>
Đi thường…..bước
Đứng lại…đứng


- Học sinh vừa đi vừa hát


- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 4 động tác thể dục đã
học
5phút
30 phút
20 phút
3-5 lần


1 lần
10 phút


5 phút
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
GV


Đội hình xuống lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy: 12/11/2020

<b>Bài 19: * Động tác Toàn thân</b>



<b> * Trị chơi Con cóc là cậu ơng trời</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


-Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và bước đầu biết
cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.



- Trị chơi: Con Cóc là cậu Ơng trời. Học sinh biết chơi và tham gia chơi
được các trò chơi.


<b>II. Địa điểm phương tiện: </b>


- Địa điểm: Sân trường, còi, tranh thể dục


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ</b>
<b>CHỨC</b>


<b>1. MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học


- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh


- Kiểm tra bài cũ: 2 - 3 học sinh
Nhận xét


<b>2. CƠ BẢN:</b>


a) Trò chơi: Con cóc là cậu ơng Trời



- Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
Nhận xét


b) Bài thể dục phát triển chung


* Ôn 4 động tác TD:Vươn thở, tay, chân,
lưng bụng


- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét


* Học động tác toàn thân


- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh
tập luyện


Nhận xét


*Luyện tập 5 động tác TD đã học
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét


- Phân từng tổ luyện tập( Giáo viên quan
sát sửa sai)


- Trình diễn thi đua( Học sinh và giáo viên
nhận xét)


<b>3. KẾT THÚC:</b>



6p


28p
6p


6p


8p


8p


6p


Đội hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trò chơi:Chạy ngược chiều theo tín hiệu


- Học sinh đứng tại chỗ gập thân thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đã
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Nguyễn Trần Như Nguyện Ngày dạy:13/11/2020

<b> </b>

<b> Bài 20: *Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức</b>



<b> *Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


-Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của
bài thể dục phát triển chung. Biết phối hợp giữa các động tác với nhau.


-Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức.


- u cầu học sinh biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
<b>II. Địa điểm phương tiện: </b>


- Địa điểm: Sân trường, còi.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>1. MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu


cầu giờ học


- Khởi động


- Giậm chân….giậm Đứng lại…..đứng
- Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh


- Kiểm tra bài cũ: 2 - 3 học sinh
Nhận xét


<b>2. CƠ BẢN:</b>


a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 5 động tác TD: Bài TDPTC
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp


* lần 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tập
luyện


Nhận xét


* Lần 2-4: Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện
tập


Nhận xét


*Các tổ thi đua trình diễn 5 động tác TD
Nhận xét Tun dương


b)Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức



- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức Học sinh
chơi


Nhận xét


<b>3. KẾT THÚC:</b>


- Trị chơi: Chạy ngược chiều theo tín hiệu
- Học sinh đứng tại chỗ gập thân thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đã học


6p

28p
18p



10p



6p
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV



Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
GV


Đội hình xuống lớp


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Nguyễn Trần Như Nguyện


<b>CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN</b>
Thời lượng: 4 tiết


Thực hiện: - Tuần 9 – Tiết 1( Ngày / / )


-Tuần 10 – Tiết 2( Ngày / / )
- Tuần 11 – Tiết 3 ( Ngày / / )


- Tuần 12 – Tiết 4 ( Ngày / / )
<b>I – MỤC TIÊU CHUNG</b>


-Biết mơ tả hình dạng của các hình cơ bản



- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng từ hình cơ bản đến một
số đồ vật xung quanh


- Vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản


-Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản
- Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành sáng tạo


- Sắp xếp được sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm


- Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá
nhân, của bạn bè.


<b>II – PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


<b>*Phương pháp:Dạy theo chủ đề, trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập, </b>
đánh giá..


<b>*Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</b>
<b>III – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>*GV:- Clip có tranh vẽ, sản phẩm mĩ thuật có liên quan đến chủ đề</b>
- SGK, SGV, giấy vẽ, màu, keo, kéo….


<b>*HS:- SGK, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo…</b>
<b>IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1 . Ổn định tổ chức lớp


2. Tiến trình bài dạy



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: Nhận biết hình cơ bản</b>


<b>*Khởi động: ( 3p)</b>
-Tổ chức hát


<b>*Hoạt động quan sát: ( 8p)</b>


*Cho HS quan sát tranh các hình cơ bản, giới
thiệu hình: tam giác, hình vng, hình trịn.
- Hướng dẫn cách nhận diện hình cơ bản:


+ Hình tam giác là hình có 3 cạnh và 3 góc nhọn.
+ Hình vng là hình có 4 cạnh vng góc bằng
nhau.


+ Hình trịn là hình được tạo bởi nét cong khép
kín.


* Cho HS quan sát nhận diện các vật có dạng
hình cơ bản:


- Hình tam giác: + Cái nón: Đây là cái gì? Có
dạng hình gì?


+ Mái nhà: Đây là cái gì? Có dạng hình gì?..
- Hình vng: +Bánh trưng: Đây là cái gì? Có


-Hát
-Quan sát



-Lắng nghe


-Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dạng hình gì?


+ Cửa sổ: Đây là cái gì? Có dạng hình gì?


- Hình trịn: + Mặt trời: Đây là hình gì? Có dạng
hình gì?


+ Qủa bóng: Đây là cái gì? Có dạng hình gì?
-Ngồi ra chỉ thêm các hình có trong SGK trang
23, 24, 25 cho HS cùng quan sát.


- Em còn thấy xung quanh lớp mình có những đồ
vật nào có dạng hình cơ bản?


*Để vẽ được hình cơ bản GV hướng dẫn HS
cách vẽ:


- Muốn vẽ được hình tam giác ta có thể vẽ theo 2
cách:


+ C1 : Vẽ nối liền nét: GV thị phạm
+ C2: Vẽ rời từng nét: GV thị phạm


>> Lưu ý: Khi mới vẽ có thể nét chưa được
thẳng, các em thả lỏng tay cầm bút, vẽ chậm.


-Hình vng:


+ C1: Vẽ nối liền nét: GV thị phạm
+ C2: Vẽ rời từng nét: GV thị phạm
- Hình tròn:


+ C1: Vẽ nối liền nét. GV thị phạm
+C2: Vẽ rời từng nét.GV thị phạm


>> Lưu ý: Khi vẽ thả lỏng tay cầm bút, vẽ chậm,
không gồng cứng khi vẽ.


-Hướng dẫn tơ màu:


+ Có thể tơ màu từ trong ra ngồi, hoặc ngược
lại


+ Có thể tơ màu từ trên xuống dưới, hoặc ngược
lại


-Khi tô màu chú ý tơ kín hình, đều màu, khơng
nên tơ màu chỗ đậm, chỗ nhạt quá.Khi tô gần ra
viền tô chậm tay tránh nhịe màu ra ngồi hình.
<b>*Hoạt động thể hiện: ( 24p)</b>


- Vẽ và tơ màu hình cơ bản em thích.
- Em sẽ vẽ hình cơ bản nào?


-u cầu HS thực hành



-Quan sát, giúp đỡ HS nếu cần


-Chọn vài bài vẽ hoàn thiện đẹp nên chia sẻ
-Hướng dẫn HS chia sẻ:


+ Em vẽ hình cơ bản nào?
+ Em dùng màu gì để tơ màu?
+ Em có thể chia sẻ cách em làm?
-Hướng dẫn HS nhận xét:


+ Về hình, màu săc.


+ Em có thích sp của bạn khơng?
-GV nhận xét chung


-Trả lời


-Lắng nghe


-Quan sát


-Lắng nghe


-Quan sát


-Lắng nghe


-Lắng nghe


-Chia sẻ


-Thực hành


-Chia sẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét tiết học, tun dương, động viên,
khuyến khích


*Dặn dị: Về nhà hãy vẽ thêm các hình cơ bản
khác và tơ màu.


-Lắng nghe


<b>Tiết 2:Hình cơ bản trong tranh vẽ</b>
<b>*Khởi động: (3p)</b>


-Cho HS hát


<b>*KTBC:Tiết 1 ta đã làm gì?</b>
<b>*GTBM:</b>


<b>*Hoạt động quan sát: ( 8p)</b>


-Yêu cầu hs quan sát bức tranh “ Những ngôi
nhà” trang 22, gọi tên những hình cơ bản có trong
bức tranh.


- Cho HS quan sát thêm 2 bức tranh có các hình
khối cơ bản để hs hiểu thêm


-Hướng dẫn cách thực hiện:


+ B1: Xác định hình muốn vẽ
+ B2: Vẽ hình bằng bút chì


+ B3: Dùng màu tơ màu theo ý thích
<b>*Hoạt động thể hiện : ( 24p)</b>


<b>- Vẽ bức tranh có dạng hình cơ bản</b>
- Em định vẽ tranh gì?


-Yêu cầu HS thực hành
-Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn thêm nếu cần


- Chọn vài bài HS vẽ đẹp hoặc gần hoàn thiện
lên chia sẻ.


- Hướng dẫn HS chia sẻ


-Tham gia
-Trả lời


-Quan sát


-Quan sát


-Lắng nghe


-Thực hành


-Chia sẻ



<b>Tiết 3:</b>


<b>*Khởi động: ( 3p)</b>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi
<b>*KTBC: + Tiết 1 ta học gì?</b>
<b> + Tiết 2 ta học gì?</b>
<b>*GTBM:</b>


<b>*Hoạt động thảo luận:(8p)</b>
<b>- Chia Hs theo nhóm</b>


<b>- Hướng dẫn HS thảo luận về những bức tranh vẽ </b>
của tiết 1,2 các thành viên trong nhóm, gợi ý:
<b>+ Những vật nào có dạng hình vng?</b>


<b>+ Những vật nào có dạng hình tam giác?</b>
<b>+ Những vật nào có dạng hình trịn?</b>
<b>+ Em thích sản phẩm của bạn nào nhất?</b>
<b>-Yêu cầu HS chia sẻ</b>


<b>-GV chốt:</b>


<b>*Hoạt động vận dụng: ( 24p)</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh, SGK.T30, 31.
-Phần tham khảo: Sử dụng hình cơ bản để trang


-Tham gia


-Trả lời


-Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trí một lọ hoa từ vật liệu tái sử dụng.


- Hướng dẫn HS quy trình sử dụng hình cơ bản để
trang trí một lọ hoa từ vỏ hộp giấy:


+ Chuẩn bị vật liệu: hộp giấy hình cơ bản, giấy
màu, keo, kéo…


+ Chọn giấy màu dán bọc hộp giấy


+ Tạo họa tiết trang trí hộp bằng các hình màu
khác nhau


+ Dán trang trí hồn thiện sản phẩm


-u cầu HS sử dụng các hình cơ bản đã học để
trang trí một đồ vật mà em yêu thích


- Nếu HS k có vật dụng thì có thể vẽ hình và
trang trí ra giấy A4


-u cầu HS thực hành


-Chia sẻ 1 vài bài đang đẹp hay có ý tưởng hay
cho cả lớp quan sát



-Nhận xét tiết học, tuyên dương


Để giữ lớp luôn sạch đẹp ta có được xả rác ra lớp
học khơng?


*Dặn dị:


-Quan sát


-Quan sát


-Thực hành


-Trả lời


<b>Tiết 4:</b>


<b>*Khởi động:</b>


-Tổ chức cho HS chơi trò chơi
<b>*KTBC:+ Tiết 1, tiết 2 ta học gì?</b>
+ Tiết 3 ta học gì?


<b>*GTBM:</b>


<b>*Hoạt động vận dụng:</b>


-Tiết trước em đang trang trí sản phẩm gì?
- u cầu HS thực hành hồn thiện sp
-Quan sát giúp đỡ hs nếu cần



<b>*Trưng bày giới thiệu sản phẩm</b>
-Hướng dẫn hs trưng bày sp


-Hướng dẫn chia sẻ sp:
+ Đây là sản phẩm của ai?


+ Sản phẩm mĩ thuật được tạo ra là gì?


+ Em đã sử dụng những hình cơ bản để trang trí
như thế nào?


-Nhận xét sp của bạn
-GV nhận xét


-Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động
viên


- Để giữ vệ sinh lớp học ta cần làm gì?
*Dặn dị:


-Tham gia
-Trả lời


-Chia sẻ
-Thực hành


-Trưng bày sp
-Chia sẻ sp



-Nhận xét sp


-Trả lời


………..******……….


</div>

<!--links-->

×