Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

SKKN NAG CAO CLĐNGU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
BËc häc Mầm non l bc hc u tiờn đặt cơ sở ban đầu cho việc hình
thành và phát triển toàn diện về nhân cách của con ng-ời, đặt nền tảng vững
chắc cho giáo dục tiu hc. Vì vậy vị trí bậc Mm non là hết sức quan trọng vì
những tri thức kỹ năng hành vi đ-ợc cung cấp và đ-ợc hình thành ở tr Mm
non sẽ là cơ sở để tr bc vo lp 1 v lên cấp trên cú những kiến thức ban
đầu đó sẽ theo cỏc chỏu suốt cả cuộc đời.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản của bậc học thì yếu tố quan trọng nhất
đó là ng-ời giỏo viên mầm non, Giáo viên mầm non luôn là ngƣời mẹ hiền
thứ hai của trẻ, ln chăm sóc các cháu nhƣ con đẻ của mình, chăm sóc và
dạy dỗ các chỏu nờn ngi
Vì yêu cầu đà qua thực tế qun lý v chỉ đạo công tác nhiều năm tôi thấy
việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên là hết sức quan trọng là việc phải
làm ngay và làm th-ờng xuyên Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng
quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì “Trẻ em hơm nay là thế giới
ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những ngƣời chủ xứng đáng, xã hội có
những ngƣời cơng dân tốt thì chỉ ngày hôm nay – khi trẻ em là những mầm
non mới , thế hệ đi trƣớc phải có trách nhiệm dạy dỗ, hƣớng dẫn trẻ em đi
đúng hƣớng. Đúng nhƣ lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì
lợi ích trăm năm trồng người”. Thời thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát
triển nhân cách con ngƣời. Trẻ ngày hôm nay và sau này trở thành ngƣời nhƣ
thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ các bé đã trải qua ngày thơ ấu
nhƣ thế nào, ai là ngƣời dìu dắt các bé trong những ngày thơ bé, những gì của
thế giới xung quanh đi vào trái tim của bé. Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em
đƣợc cả xã hội quan tâm nhƣng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trƣờng, đặc biệt
là trƣờng Mầm non Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm
non nói riêng là lực lƣợng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực,
đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lƣợng và hiệu quả giáo
dục. Bởi vậy phải nhanh chóng củng cố và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên giỏi
về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt,


có phong cách sƣ phạm đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hƣớng đổi mới ca nn
giỏo dc hin nay.
Song xà hội luôn luôn phát triĨn, Ngành giáo dục nói chung và Giáo dục
mầm non nói riêng khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng toàn diện để
đáp ứng yêu cầu với sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc
Việt Nam, điều này làm Tụi luôn luôn trăn trở v quyt nh nghiên cứu tìm
tòi các giải pháp nghiờn cu Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên
Trng Mm non Nga Mỹ“.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở và thực trạng của đội ngũ giáo viên, để bản thân tôi tìm ra
những biện pháp nâng cao chất lƣợng tồn diện cho Trƣờng Mầm non Nga
Mỹ, Huyện Nga Sơn Tỉnh thanh Hóa
III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên Trƣờng Mầm non Nga Mỹ
1


IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, Tôi đã sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng, dự giờ thăm
lớp, đánh giá năng lực thực tế của từng giáo viên và phân loại giáo viên
- Phƣơng pháp đánh giá qua hội thi, hội thảo và chuyên đề
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Thực hiện tốt các cuộc vận động, chỉ thị của ngành chính là để nâng cao
chất lƣợng giáo dục. Nâng cao chất lƣợng giáo dục là một trong những hoạt
động cần thiết với ngƣời cán bộ quản lý.
Chính vì vậy, cơng tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo

viên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học.
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục ở nƣớc ta và nhất là việc
dạy và học ở bậc Mầm non là vấn đề đƣợc tồn xã hội quan tâm. Điều đó cho
thấy vấn đề bồi dƣỡng giáo viên là vấn đề quan trọng mang tính chiến lƣợc
lâu dài. Do đó, tơi đã chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
trong Trường Mầm non Nga Mỹ”.
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NHÀ TRƢỜNG:
1.Thuận lợi:
- Trƣờng Mầm non Nga Mỹ đƣợc sự quan tâm của Phòng Giáo dục- Đào
tạo Nga sơn và chính quyền địa phƣơng trong việc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật
chất, trƣờng lớp đầy đủ phòng học khang trang với các trang thiết bị dạy học
khá đầy đủ.
- Trƣờng liên tục đạt danh hiệu Tiên tiến, có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt
tình với cơng việc đƣợc giao, yêu nghề, mến trẻ và có tinh thần trách nhiệm
cao. 18/20 Cán bộ- Giáo viên là biên chế nhà nƣớc
2. Khó khăn:
- Đa số phụ huynh làm nghề nông và làm công nhân ở khu công nghiệp
Tiên sơn, thu nhập khơng ổn định, một số khơng ít phụ huynh thuộc diện tạm
trú, chƣa ổn định việc làm, có hồn cảnh rất khó khăn về kinh tế nên khơng
quan tâm đến việc học của con em mình và thƣờng khoán trắng cho nhà
trƣờng.
- Số giáo viên thực hiện chƣơng trình Mầm non mới chƣa đạt đƣợc kết
quả nhƣ mong đợi, chƣa đƣợc linh hoạt và ít sự sáng tạo.
3. Kết quả khảo sát đánh giá chất lƣợng giáo viên nm hc 2014 2015
Ban giám hiệu nhà Tr-ờng đà xếp lo¹i nh- sau:

2


Năm

học
2014
2015
Tỷ lệ
%

T.số
CBGV

Trình độ chun mơn

Trung Cao Đại
cấp
cấp
đẳng học

Xếp loại CB-GV
Trung
Tốt Khỏ
Yu
bỡnh

20

0

4

4


12

4

6

10

0

100

0

20

20

60

20

30

50

0

Kết quả khảo sát trên cho thấy, số giáo viên có năng lực, đ-ợc xếp loại
khá tốt ch-a cao. Xuất phát từ thực trạng trên, Tôi đà mạnh dạn đ-a ra “ Mét

sè biƯn ph¸p nâng cao chất lượng đội ngũ trong Tr-êng mÇm non Nga
Mỹ“ nhƣ sau:
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Nâng cao Nhận thức của bản thân về sự cần thiết phi bi dng
giỏo viờn:
- Điều tra và phân loại đối t-ợng để bồi d-ỡng :
Qua quá trình điều tra tôi thấy trình độ đào tạo và hiểu biết của giáo viên
không đồng đều có đồng chí đ-ợc qua tr-ờng lớp đào tạo chính quy, có đồng
chí đạt trình độ Đại học, lại có đồng chí trình độ Trung cấp. Vì vậy sự hiểu
biết về chính trị, đạo đức, chuyên môn có sự khác nhau hơn nữa 100% giáo
viên nhà Tr-ờng là nữ việc học tập có những hạn chế nhất định. Vì vậy, tôi đÃ
Quyết định phân loại đối t-ợng để bồi d-ỡng.
- Xác định về nội dung chủ đề bồi d-ỡng và biện pháp bồi d-ỡng để
nâng cao chất l-ợng giáo viên :
Việc xác định nội dung bồi d-ỡng chính là xác định cái đích mà mình
phải đạt tới và tôi xác định 3 nội dung cơ bản để bồi d-ỡng cho giáo viên tiểu
học đó là :
a. Bồi d-ỡng về phẩm chất đạo đức cách mạng, về quan điểm đ-ờng lối
chính sách và đ-ờng lối giáo dục của Đảng chủ tr-ơng chính sách của ngành.
b. Bồi d-ỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
c. Bồi d-ỡng về các lĩnh vực khác.
Trong đó nội dung bồi d-ỡng phẩm chất chính trị và lòng yêu nghề là hết
sức quan trọng để bồi d-ỡng phẩm chất cách mạng và đ-ờng lối quan điểm
cho giáo viên tôi lựa chọn hình thức tự học là chủ yếu với ph-ơng châm :
(Thiếu nội dung gì học tập nội dung đó, thiếu phẩm chất gì phải rèn luyện
phẩm chất đó). Ngoài ra, Tr-ờng còn tổ chức cho chị em giáo viên học tập các
chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục. Các quy định của ngành
tr-ớc khi b-ớc vào năm học mới
* Đặt báo và yêu cầu giáo viên đọc, học tập những điển hình tốt theo báo(
Báo giáo dục thời đại, chuyên san, tạp chí )

* H-ớng dẫn cho giáo viên học tập theo các g-ơng giáo viên có phẩm
chất đạo đức tốt, chun mơn vững vàng t¹i tr-êng để nhân rộng điển hình,
tạo sức lan tỏa lớn trong đội ngũ.
* Tỉ chøc giáo dục rèn luyện đạo đức, theo các tổ chức đoàn thể
(Đoàn thanh niờn, chi bộ, công đoàn )
3


* Tạo môi tr-ờng để giáo viên thể hiện sự hiểu biết của mình trong nhiệm
vụ này ( h-ớng học tập để trở thành đoàn viên -u tú, Đảng viên ) và giải quyết
những vấn đề có tính chất giáo dục đạo đức trong các tình huống ở lớp, ở
tr-ờng. Giao việc cho những giáo viên có trình độ v năng lực chun mơn
phơ tr¸ch đảm nhiệm các vị trí mũi nhọn nhƣ: Tổ trƣởng chun mơn, lớp
điểm.
* X©y dùng tập thể s- phạm vững mạnh có tinh thần đoàn kết, hợp tác,
trách nhiệm và xác định đ-ợc mối quan hệ giáo viên với giáo viên, giáo viên
với học trò, và giáo viên với xà hội thnh mt khi thng nhất, liên hệ chặt
chẽ và thƣờng xuyên, tƣơng tác với nhau một cách hiệu quả.
- Về bồi dƣỡng chuyên môn cho i ng giỏo viờn
Việc bồi d-ỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là hết sức quan
trọng bởi cô muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình thì phải nắm
vững chuyên môn để bồi d-ỡng chuyên môn cho giáo viên tôi đà làm những
công việc sau :
* Với những kiến thức có trong sách vở nhà tr-ờng bố trí đầu t- kinh phí
để mua đủ các loại sách tham khảo ở tất cả các lnh vc đủ phục vụ cho công
tác quản lý và giảng dạy ti Trng .
* Đối với các kiến thức không có trong sách vở thì Tụi bố trí cho giáo
viên tham gia các lớp tập huấn chuyên đề của Phòng, Sở víi tinh thần học hỏi
và ý thøc trách nhiệm nâng cao năng lực của bản thân từng giáo viên rất cao.
* Không ngừng đổi mới phƣơng pháp dạy học, lấy trẻ làm trung tâm và

tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả năng sáng tạo và tinh thần đoàn kết giữa
trẻ với trẻ, giữa trẻ và cô giáo, Båi d-ỡng chuyờn mụn nghip v bằng cách
tăng c-ờng sinh hoạt cđa c¸c tỉ, khèi víi c¸c néi dung cơ thĨ nh- : Chuyên
đề hội thảo, T chc dy mu tng khi, t, xem băng hình các tiết dạy mẫu,
đánh giá rút kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế của nhà Tr-ờng.

Hình ảnh sinh hoạt chuyên môn tại Tr-ờng MN Lê QUý Đôn
4


* Bố trí cho giáo viên học tập để nâng chuẩn và tham gia học bồi d-ỡng
các chu kỳ.
* Thực hiện nghiêm túc chế độ dự giờ thăm lớp, tổ chức 2 vòng hội
giảng, tổ chức và tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp, để nâng cao trình
độ của giáo viên.
* Mua sắm đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả
giảng dạy, th-ờng xuyên đôn đốc và tổ chức các tiết dạy mẫu có sử dụng thiết
bị đồ dùng để giáo viên học tập.
* Tăng c-ờng xây dựng mũi nhọn ở các tổ và các môn học th-ờng xuyên
kiểm tra để nắm bt tiến độ, s tiến bộ của giáo viên.
* Một nội dung hết sức quan trọng đó là phân công giáo viên giảng dạy
cỏc tui ở các lớp một cách hợp lý phù hợp với năng lực, hoàn cảnh tạo
điều kiện cho giáo viên phát huy hết khả năng của mình.
Bn thõn tụi xỏc inh rừ tm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch và
thực thi theo kế hoạch sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng
đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng. Vì vậy Tơi xây dựng cho mình một kế
hoạch hoạt động chỉ đạo dạy và học sát với thực tế nhà trƣờng và nhiệm vụ
năm học.
Việc phân công nhiệm vụ cho từng giáo viên ở khối, tổ quyết định chất
lƣợng từng nhóm lớp, và nhà trƣờng. Trong cùng một khối, nên bố trí đội ngũ

giáo viên sao cho có giáo viên trẻ, có giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy
nhiều năm, có giáo viên đảm bảo về trình độ đào tạo và tay nghề… để họ có
thể hỗ trợ nhau thực hiện chuyên môn đạt kết quả cao theo yêu cầu của
trƣờng.
Kế hoạch cá nhân, tổ, khối chuyên môn đƣợc Ban giám hiệu định kì
kiểm tra hàng tuần, tháng, học kì đƣợc thể hiện trong kế hoạch kiểm tra nội
bộ.
Ví dụ: Đầu năm dự giờ để kiểm tra tay nghề, trong năm dự giờ đánh giá
tay nghề (có thể dự giờ đột xuất hoặc theo kế hoạch), cuối năm dự giờ để
nghiệm thu tay nghề của họ. Qua dự giờ có thể đánh giá đƣợc tiến bộ và chỉ
rõ những cái đƣợc, những điểm cần rút kinh nghiệm để họ có kế hoạch tự bồi
dƣỡng. Có những giáo viên có thể đánh giá xếp loại ngay sau đợt thanh tra,
kiểm tra; song cũng có giáo viên chƣa thể kết luận, xếp loại cho họ đƣợc vì
điều kiện chủ quan hoặc khách quan nào đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt
động giảng dạy (do điều kiện sức khoẻ, điều kiện gia đình…)
Việc đánh giá xếp loại giáo viên qua các đợt thanh , kiểm tra sẽ động
viên, khích lệ giáo viên có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong công tác giảng dạy.
Vì vậy Tơi phải đánh giá đúng, khơng thiên vị - những quy định đánh giá giáo
viên trong nhà trƣờng khi đƣợc thanh tra, kiểm tra, bản thân tôi phải nm
chc đảm bảo sự công bằng cho giáo viên.
T chc cho giáo viên học tập chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp giảng
dạy dựa theo chƣơng trình của Bộ, Sở, PGD. Cụ thể, nhà trƣờng đã động viên
giáo viên tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên, theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non. Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các
lớp tập huấn trong hè do phòng giáo dục hoặc Sở tổ chức; năm học vừa qua
5


100% giáo viên đứng lớp của trƣờng đã đƣợc dự các lớp tập huấn chuyên đề
do ngành mở. Việc tổ chức cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề

,các đợt tập huấn giúp cho dội ngũ giáo viên nắm bắt theo yêu cầu của ban
giám hiệu và thực hiện kiểm tra đánh giá đúng chất lƣợng học tập của bản
thân và học sinh theo quy định của Bộ GD - ĐT góp phần thực hiện tốt cuộc
vận động: "Hai không"
2. Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lƣợng giảng
dạy:
Để nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ chun mơn, Tơi chỉ đạo cho Hiệu
phó phụ trách chuyên môn phải xây dựng một nề nếp sinh hoạt cụ thể. Ở
trƣờng tôi, Ban giám hiệu quy định tổ chuyên môn sinh hoạt: 2 tuần / lần .
Mỗi tháng Ban giám hiệu họp trƣớc với các tổ trƣởng chuyên môn để phổ
biến những nội dung cơ bản của buổi họp tổ.
Tôi hội ý Ban giám hiệu chọn tổ trƣởng chuyên môn phải là ngƣời giỏi
về chuyên môn, có uy tín với đồng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao trong
cơng việc và có khả năng lãnh đạo tổ của mình. Những vấn đề gì ngồi khả
năng giải quyết của tổ, tổ trƣởng sẽ kiến nghị với Ban giám hiệu để tìm biện
pháp giải quyết kịp thời.
Các đồng chí giáo viên thơng qua các buổi sinh hoạt chun mơn sẽ bàn
bạc với nhau việc thực hiện chƣơng trình, về cách đổi mới phƣơng pháp dạy
học theo hƣớng tích cực
Chính vì thế mà trong năm học này chất lƣợng các buổi sinh hoạt
chuyên môn đã đƣợc nâng cao rõ rệt. Khi các tổ sinh hoạt chuyên môn, Ban
giám hiệu phân công ngƣời trực tiếp dự các buổi sinh hoạt hoặc kiểm tra buổi
sinh hoạt thông qua sổ ghi chép của tổ khối. Đặc biệt là các buổi sinh hoạt
chuyên môn không chỉ dừng lại ở việc kiểm tra tiến độ chƣơng trình, trao đổi,
mà các đồng chí giáo viên còn trao đổi với nhau những kinh nghiệm những
thủ thuật gây sự chú ý của trẻ vµo hoạt động học tập.
Tôi kết hợp kế hoạch đi dự giờ cùng với Phó hiệu Trƣởng, khối trƣởng
chun mơn hoặc thanh tra chun mơn. Sau khi dự giờ, Ban giám hiệu phải
có đánh giá, nhận xét chính xác, chân tình, có tính xây dựng, khuyến khích
giáo viên phát triển những mặt mạnh, điều chỉnh những mặt còn hạn chế. Tổ

chức cho giáo viên dự giờ các đồng chí giáo viên dạy giỏi các cấp để giáo
viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Trong năm học này vào tháng 10, là nhà Trƣờng tổ chức hội thi “ Giáo
viên dạy giỏi cấp trường”. Đó là một dịp để mọi giáo viên đều phải cố gắng
thể hiện khả năng của mình trƣớc đồng nghiệp và làm nên thành tích của bản
thân, Vì vậy các đồng chí giáo viên nghiên cứu bài rất kỹ, soạn bài chu đáo và
làm đồ dùng đồ chơi dạy học bổ sung để phục vụ cho bài thi của mình. Do đó
chất lƣợng giảng dạy ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt.

6


Hình ảnh hội thi ë trường MN Lê Q Đơn
Cơng việc dự giờ thăm lớp đƣợc tiến hành có kế hoạch nên Ban giám
hiệu đã phát hiện ra những giáo viên có tài năng, cử đi thi giáo viên dạy giỏi
các cấp và đạt giải cao. Đồng thời cũng kịp thời giúp đỡ các đồng chí giáo
viên cịn non yếu về tay nghề vƣơn lên trong chuyên môn. Qua mỗi lần dự
giờ, Ban giám hiệu không chỉ chú trọng vào việc xếp loại tiết tốt hay khá mà
chú ý nhiều vào những cái đƣợc, chƣa đƣợc, để góp ý cho giáo viên. Nhờ thực
hiện tốt các biện pháp trên mà trong năm học này, năng lực giảng dạy của đội
ngũ giáo viên trong trƣờng tôi nâng lên rõ rệt. Số lƣợng các đồng chí giáo
viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Trƣờng, cấp huyện, cao hơn năm
trƣớc.
7


Hình ảnh thao giảng hoạt động ngồi trời

Hình ảnh ban gi¸m hiƯu dự giờ trên lớp
3. Đẩy mạnh cơng tác viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy

học:
Tôi xác định rõ việc Viết sáng kiÕn kinh nghiệm là hình thức tự bồi
dƣỡng có hiệu quả đối với mỗi giáo viên cũng nhƣ cán bộ quản lý. Hàng năm,
Ban giám hiệu nhà trƣờng và tất cả giáo viên trong trƣờng đều đăng ký và
tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm theo cơng việc hoặc chun mơn của
mình.
Để động viên các đồng chí giáo viên tham gia một cách nhiều, Tơi đã
giải thích để giáo viên hiểu: Viết sáng kiến kinh nghiệm là việc nên làm để
tích luỹ kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý cũng
nhƣ chất lƣợng giảng dạy của mỗi giáo viên, vì trong quá trình nghiên cứu,
viết và áp dụng thực tế vào cơng việc cụ thể của mình đang làm với thấy đƣợc
hiệu quả đích thực của nó, từ đó rút ra đƣợc những kinh nghiệm quí báu cho
bản thân và nhà Trƣờng.

8


Hình ảnh hội thảo đúc rút sáng kiến kinh nghiệm cđa nhµ
Bồi dƣỡng nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm trong dạy
học và giáo dục trong độ ngũ giáo viên. Viết sáng kiến kinh nghiệm và tham
gia nghiên cứu khoa học sẽ có tác dụng thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ dạy
học đƣợc tốt hơn, trình độ hiểu biết về chuyên môn cũng đƣợc nâng lên một
Tr-êng
cách cơ bản.
Tơi ln có hình thức đặc biệt (kết hợp cả tinh thần lẫn vật chất)
để khuyến khích, động viên cán bộ và giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh
nghiệm và nghiên cứu khoa học. Tôi Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ,
giáo viên đƣợc tiếp xúc với các phƣơng tiện thơng tin báo chí của ngành, tổ
chức các buổi hội thảo các SKKN cấp tỉnh của tỉnh nhà của ngành để học tập,
nhân rộng, từ đó rút ra đƣợc những điểm mạnh, yếu của đồng nghiệp để đúc

rút kinh nghiệm, và trong quá trình nghiên cứu đề tài SKKN, bản thân CBGV sẽ trực tiếp áp dụng vào nhóm lớp hoặc lĩnh vực đang phụ trách để đƣa ra
đƣợc kết luận cụ thể SKKN đang áp dụng có hiệu quả hay khơng và hiệu quả
ở mức độ nào, Tơi ln động viên khuyến khích, kích cầu tinh thần cũng nhƣ
vật chất để khuyến khích CB-GV nhƣ: SKKN đạt loại A cấp huyện thƣởng
100 ngàn đồng, đạt loại C cấp tỉnh thƣởng 100 ngàn đồng, Loại B cấp Tỉnh
thƣởng 200 ngàn đồng, Loại A cấp tỉnh thƣởng 400 ngàn đồng, mặt khác Tôi
thƣờng xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên đƣợc nghe báo cáo thời sự, kịp
thời phổ biến những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc.
Tôi luôn chú trọng phát động trong giáo viờn phong tro t lm dựng
dy hc vào các đợt phát động nh- : 20- 11, ngày 8-3 phục vụ tốt hơn
cho hoạt động giảng dạy của mình. Mỗi giáo viên đều phải đầu tƣ, suy nghĩ
để sáng tạo ra đồ dùng dạy học phù hợp với bài dạy của mình. Từ đó góp
phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, phù hợp với đổi mới phƣơng pháp hiện
nay.
Qua mỗi đợt phát động, nhà trƣờng có thêm từ 5 đến 10 bộ đồ dùng dạy
học có chất lƣợng, áp dụng dạy đƣợc nhiều hoạt động khác nhau, có giá trị
nhân bản cao cho đồng nghiệp học tập, Góp phần làm phong phú, đa dạng
hơn trong công tác giảng dạy của GV cũng nhƣ bổ sung đồ dùng phòng âm
nhạc của nhà trƣờng..
9


Hình ảnh hội thi đồ dùng đồ chơi tự làm Tr-êng MN Lê QUý Đôn
Biện pháp 3: Tổ chức thăm quan, dự giờ các trƣờng bạn Việc lựa chọn
đơn vị thăm quan cần tìm hiểu kỹ, có sự chuẩn bị chu đáo để đợt tham quan
đạt kết quả cao. Trƣớc khi tham quan, tôi nhắc nhở, quán triệt tƣ tƣởng, có sự
định hƣớng giúp giáo viên học tập ở trƣờng bạn về cách tạo mơi trƣờng mở ,
cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ điểm, cách tuyên truyền các kiến
thức nuôi dạy trẻ cho các bậc phụ huynh. Sau đợt tham quan, cho chị em thu
hoạch về những vấn đề đã học tập đƣợc và những điều cần tránh. Đặc biệt tôi

10


nhấn mạnh những điều cần học tập, cần áp dụng và theo dõi kết quả việc thực
hiện, tránh tình trạng hời hợt, hình thức, gây tốn kém lãng phí.
Ví dụ: Trong tháng 7,8 để chuẩn bị trƣờng lớp cho năm học mới, chúng
tôi tổ chức cho giáo viên thăm quan học tập trƣờng bạn về việc trang trí lớp,
xây dựng môi trƣờng giáo dục. Chúng tôi lựa chọn một số trƣờng để đến tham
quan học tập, đây là các trƣờng điểm của Huyện nhƣ: MN Thị trấn Nga Sơn,
Mầm non Nga Lĩnh . Chúng tôi chia giáo viên thành nhiều nhóm nhỏ phân về
các lớp tham quan. Chúng tơi chọn thời điểm hợp lý ( vào tháng 9,10 ) cho
giáo viên đi học tập các trƣờng. Sau khi học tập về xong chúng tôi cùng giáo
viên trao đổi thống nhất cách trang trí trƣờng lớp , xây dựng tạo góc mở nhƣ
thế nào cho hiệu quả song vẫn phải căn cứ vào trƣờng lớp và địa phƣơng
mình để trang trí lớp phù hợp. Kết quả 100% các lớp xây dựng đƣợc góc mở
cho trẻ hoạt động một cách tích cực và hiệu quả, trong đợt chấm thi giáo viên
giỏi cấp Huyện và các đợt kiểm tra thẩm định đánh giá ngoài của Nhà Trƣờng
của Sở Giáo dục và Đào tạo vừa qua của các cấp lãnh đạo trƣờng Tôi luôn
đƣợc khen ngợi về môi trƣờng hoạt động của trẻ và đƣợc đánh giá cao về chất
lƣợng giáo dục, đạt cấp độ 2 về kiểm định chất lƣợng Trƣờng Mầm non
IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ
NHÀ TRNG
1.Việc xây dựng đội ngũ giáo viên nh- thế đòi hỏi cao ở sự công tâm,
thận trọng, quyết đoán, sáng tạo, cả những tham vọng đối với phát triển giáo
dục. Tính kiên trì chịu khó, nghiên cứu thực tiễn... là những điều kiện để giải
quyết đ-ợc vấn đề, Bn thõn Tôi đã ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc
nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên là vô cùng quan trọng và cấp thiết của
mỗi ngƣời CBQL nói chung và bản thân Tơi nói riêng. Vì vậy việc Nâng cao
cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên là việc là thƣờng xuyên và liên tục của

ngƣời Hiệu Trƣởng, việc làm đó quyết định lớn lao đến sự phát triển của nhà
Trƣờng
2.Chất lƣợng đội ngũ giáo viên trong nhà Trƣờng có chất lƣợng hay
khơng phải có sự chung tay bồi dƣỡng và sinh hoạt chuyên môn thƣờng
xuyên của Tổ chuyên môn, sau mỗi lần thao giảng, chuyên đề, dạy mẫu, Tổ
chuyên môn là cánh tay đắc lực của nhà Trƣờng vì sau mỗi lần sinh hoạt, Tổ
sẽ tìm ra đƣợc những điểm thiếu, điểm yếu của GV để có kế hoạch bỗi dƣỡng
trực tiếp hoặc dán tiếp, và cũng từ sinh hoạt tổ CM, Tổ cũng sẽ tìm thất những
Gv có năng lực, có tâm huyết để nhân rộng, dạy mẫu, và là nhân tố đi đầu
trong các hoạt động CM cũng nhƣ các hoạt động khác sẽ thúc đẩy sự phấn
đấu của các thành viên khác trong tổ phấn đấu hơn, vì vậy chất lƣợng của đội
ngũ cũng đƣợc nâng lên rõ rệt
3.Đẩy mạnh phong trào viết SKKN và làm đồ dùng đồ chơi trong nhà
Trƣờng đã góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ trong nhà
Trƣờng Vì:
- Muốn có chất lƣợng trong phong trào viết SKKN thì đầu tiên bản thân
tơi phải là ngƣời nắm vững và hiểu chính xác cấu trúc yêu cầu qui định của
ngành về 1 SKKN, sau đó phải ý thức đƣợc viết SKKN để vừa nghiên cứu,
11


vừa áp dụng vào thực tế cơng việc mình phụ trách và kiểm nghiệm là đã đúc
rút ra đƣợc những kinh nghiệm quí báu và mang lại hiệu quả rất cao đối với
bản thân và đối với đồng nghiệp
- Phong trào làm ĐDĐC cũng đã mang lại cho đội ngũ giáo viên những
trải nghiệm và lợi ích to lớn, nó có tác dụng thiết thực đối với các hoạt động
giảng dạy và vui chơi của trẻ một cách tích cực, giúp cô tự tin và thăng hoa
hơn trong sáng tạo và giảng dạy, giúp trẻ hứng thú và phát huy tớnh tớch cc
v t duy ca tr
Nếu tr-ớc đây có nhiều giáo viên yếu kém cả về thực hiện nhiệm vụ

giảng dạy và tay nghề nghiệp vụ chuyên môn, tinh thần đoàn kết, tiến bộ ch-a
đ-ợc xem trọng, tính cầu toàn, đối phó, chiếu lệ là phổ biến nhất của đội ngũ
giáo viên. Không ham thích danh hiệu, ý thức nghề nghiệp còn hạn chế, vi
phạm quy chế, quy định chuyên môn th-ờng xuyên, bảo thủ ý kiến cá nhân,
thiếu quan điểm tiến bộ... dẫn đến hiệu quả dạy học đạt thấp, xây dựng kỷ
c-ơng nền nếp lỏng lẻo, ý thức trách nhiệm của ng-ời dạy học có nhiều mặt
hạn chế,
Với những biện pháp khắc phục cụ thể nh- đà nêu, toàn thể giáo viên đÃ
thể hiện đ-ợc phẩm chất, năng lực tốt để làm việc và yêu nghề, nâng cao trình
độ tay nghề, khả năng s- phạm để hoàn thành nhiệm vụ phân công, chính đỗi
ngũ giáo viên đà góp phần quan trọng nhất vào sự phát triển đi lên của nhà
Tr-ờng. Gắn bó với cộng đồng, nhân dân tin yêu, tôn vinh nghề nghiệp đây là
nền tảng vững chắc để thực hiện công tác xà hội hóa giáo dục trong thời gian
tới.
* Kt qu khảo sát đánh giá phân loại chất l-ợng giáo viên năm học 2015
- 2016 ban giám hiệu nhà Tr-ờng đà xếp loại nh- sau:
Tr-ờng mầm non Nga M có số giáo viên trong Tr-ờng là 20 Cỏn bGiỏo viờn, trong đó biên chế 18 ng-ời, Hp ng 2 giỏo viờn
Trình độ chuyên môn
Xếp loại CB-GV
T.số
Năm
CBTrun Cao Đại
Trung
học
Sơ cấp
Yu
Tt Khá
GV
g cấp đẳng học
bình

201520
0
2
2 16
8
9
3
0
2016
T l
0 10
10
80
40 45
15
0
%
Sau một năm nghiên cứu và áp dụng vào thực tế trong nhà Trƣờng Tôi đã
gặt hái đƣợc những thành cơng đáng kể nhƣ sau:
- Số CB-GV có trình độ Đại học là 16 CB- GV, tăng hơn với năm học
2014- 2015 là 4 CB- GV, tăng hơn 20%
- Số CB- GV đƣợc xếp loại tốt là 8 CB- GV, tăng hơn so với năm học
2014- 2015 là 4 CB- GV , tăng hơn 20%
- Số CB-GV xếp loại khá là 9 đồng chí, hơn so với năm học 2014- 2015
là 4 CB- GV , tăng hơn 20%
- Số CB-GV xếp loại Trung bình là 4 đồng chí, giảm hơn so với năm học
2014 - 2015 là 3 CB - GV , giảm hơn 15%
12



C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
- Tõ nh÷ng suy nghĩ cách làm đà thực hiện trong thực tiễn xây dựng đội
ngũ giáo viên, nâng cao hiệu quả dạy học của nhà tr-ờng, cho thấy vai trò của
cán bộ quản lý là hết sức quan trọng, mang tính quyết định cho sự phát triển đi
lên của tập thể s- phạm. Đánh giá đúng đắn năng lực s- phạm của giáo viên,
giúp nhà Tr-ờng đề ra những biện pháp phù hợp giúp giáo viên ý thức nghề
nghiệp hàng ngày, hàng giờ thay đổi, họ cùng phấn đấu để đ-ợc đánh giá cao
hơn, tiến bộ hơn, thành công trong nghề nghiệp. Tìm hiểu các yếu tố tâm lý
nh- nhu cầu, tâm trạng, động cơ, sự hứng thú... Ng-ời quản lý tự hiểu rằng
mình phải làm gì với tập thể, với từng đối t-ợng riêng biệt. Cần thiết có cách
nhìn toàn diện để định ra h-ớng đi thích hợp, những đột phá mạnh mẽ nh-ng
không v-ợt ra ngoài những quy định chung. Sự phát triển đi lên của mỗi giáo
viên không thể tách rời với quá trình bồi d-ỡng, rèn luyện và cả vấn đề tác
nghiệp từ phía các nhà quản lý giáo dục. Tin t-ởng vào ý thức trách nhiệm,
chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên sẽ là sự kích cầu cần thiết, đúng đắn. Bố
trí, phân công, sử dụng đội ngũ một cách hợp lý, hài hoà, đúng sở tr-ờng phù
hợp năng lực, điều đó rất cần cho sự thành công. Khi đội ngũ đà đ-ợc xây
dựng, nâng lên tầm cao mới, đòi hỏi ng-ời cán bộ quản lý phải có cung cách
làm việc khoa học, uy tính chuyên môn cao hơn nữa, lý luận thực tiễn, minh
chứng chính xác, tạo đ-ợc lòng tin yêu của giáo viên với nhà tr-ờng, với nghề
nghiệp, với khoa học và chính l-ơng tâm mình.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên tốt về phẩm chất đạo đức, giỏi về chuyên
môn nghiệp vụ, hiểu biết sâu rộng các kiến thức nghề nghiệp, xà hội là một
quá trình khó khăn, đồng thời cũng là lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi ng-ời quản
lý, chỉ đạo phải có biện pháp đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo trong từng thời
điểm. Kiên trì thực hiện không vội vàng nh-ng cũng không buông lỏng,
nguyên tắc nh-ng đầy tính nghệ thuật trong quản lý. Chăm chút, nuôi d-ỡng
những nhân tố tích cực, nhân tố mới để tập hợp, khơi dậy đội ngũ. Thể hiện
nhất quán sự công tâm, toàn tâm và quyết tâm, hÃy luôn quan niệm rằng. Có

thầy giỏi thì mới có trò giỏi. Không ai khác hơn đội ngũ chúng ta sẽ thực hiện
nhiệm vụ chính trị mà Đảng và nhân dân giao phó Dạy tốt - Học tốt với sự
nghiệp trăm năm trồng ng-ời.
Nhng bin phỏp tụi ó ỏp dụng trên đây đã đem lại những kết quả nhất
định và trở thành kinh nghiệm của bản thân trong công tác quản lý. Do đó,
phƣơng hƣớng tới là tiếp tục áp dụng những biện pháp trên và nâng cao yêu
cầu để khuyến khích giáo viên trong nhà Trƣờng, phải ln luôn rèn luyện và
hành động, phát huy những biện pháp tốt mang lại hiệu quả cao. Đồng thời
cũng rút ra những hạn chế trong các biện pháp, luôn cố gắng tìm tịi, học hỏi
suy nghĩ, phát hiện những điều hay, những cái mới của các lớp tập huấn, hội
thảo, chuyên đề, dự giờ của đồng nghiệp để vận dụng tốt hơn vào cơng tác
quản lý. Ngồi ra, tơi khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu thực tế, học tập kinh
nghiệm của các đồng nghiệp đã làm tốt công tác này để nghiên cứu, vận dụng
linh hoạt vào tình hình của đơn vị mình nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng
13


của công tác xây dựng và bồi dƣỡng giáo viên ”Nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên trong nhà Trường”
II. KIẾN NGHỊ:
Đối với phòng giáo dục nên giới thiệu những sáng kiến kinh nghiệm hay
của bậc học để cho toàn nghành học tập và đúc rút kinh nghiệm
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG Nga S¬n, ngày 16 tháng 4 năm 2016
ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
Phó Hiệu trƣởng
mình viết, không sao chép nội dung của
ngƣời khác.
Ngƣời thực hiện
Lê Thị Vân Hà

Phạm Thị Nguyệt

14


Stt
1
2
3
4
5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo
Tạp chí giáo dục mầm non
Chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý
trƣờng mầm non
Tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chƣơng
trình
Báo cáo giáo dục thời đại
Điều lệ trƣờng mầm non

Ghi chú

15


STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Chú thích
BGD&ĐT
Bộ giáo dục và đào tạo
BGH
Ban giám hiệu
CB-GV
Cán bộ giáo viên
CBQL
Cán bộ quản lý
CSGD
Chăm sóc giáo dục
CS-ND-GD
Chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục
GDMN
Giáo dục mầm non
MN
Mầm non
SKKN
Sáng kiến kinh nghiệm


16


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1
III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 1
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 2
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .................................................... 2
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: ......................................................................................... 2
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NHÀ TRƢỜNG: ............... 2
III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............... 3
1. Nâng cao Nhận thức của bản thân về sự cần thiết phải bồi dƣỡng giáo
viên:.................................................................................................................... 3
2. Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lƣợng giảng dạy: .......... 6
3. Đẩy mạnh công tác viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học: ... 8
IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ
NHÀ TRƢỜNG ............................................................................................... 11
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .............................................................................. 13
I. KẾT LUẬN .................................................................................................. 13
II. KIẾN NGHỊ: ............................................................................................... 14

17


18




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×