Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án tuần 8 - GVCN cô Phùng Thị Thúy Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>


<i><b>Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc và hiểu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
<i> - Đọc lưu lốt, diễn cảm được tồn bài.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập.</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 6


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1


<b>Toán</b>


<b>BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
Em biết:


- Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Bước đầu giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>
B. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1,2,3.


<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm được cách cộng trừ các số có nhiều chữ số.


- HS biết vận dụng cộng, trừ chính xác, đúng phương pháp đặt tính.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ...
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
- HS lên chữa bài tập 3.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS tự làm bài.


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x



- GV HD HS làm bài.


+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta
làm như thế nào?


- 3 HS lên bảng chữa bài.


2875 46375 769564


3219 25408 40526


6094 71783 810090


874532 43210 425289


95346 3761 256370


779186 39449 168919


- HS làm bài.
x – 425 = 625
x = 625 + 425
x = 1050
x – 103 = 99


x = 99 + 103
x = 202


– – –



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét.


Bài 3: Xã n Bình có 16545 người,
xã n Hồ có 20628 người. Hỏi cả
hai xã có bao nhiêu người?


- GV HD HS làm bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm cả hai xã có bao nhiêu
người ta làm thế nào ?


- GV nhận xét.
Bài 4: Vẽ theo mẫu


- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bài
- GV thu bài chấm.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài, 1HS chữa bài.
Giải


Cả hai xã có số người là:


16545 + 20628 = 37173 (người)
Đáp số: 37173 người


- HS quan sát và tự vẽ vào vở.


- 1 HS lên bảng kẻ.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét, đánh giá chung tiết học.
<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 3: TÂY NGUYÊN ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


- Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên lược đồ
và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư của Tây Nguyên
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3, 4,5.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
hoặc tiếng có vần iên/yên/iêng.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 2,3.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành hoạt động 1,2.
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 22: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số


đó.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3,4.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành hoạt động 1,2


<b>Tiếng việt</b>


<b>ƠN CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- HS vận dụng để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Giáo án, bản đồ có tên các quận, huyện, phiếu học tập...
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học </b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- GV cho HS làm bài tập tập 2.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài.</b></i>


b) Nội dung
Bài 1


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tương tự bài 1.
- GV cho HS tự làm bài.


- HS: Nêu yêu cầu bài tập.


- 2 - 3 HS lên viết bài trên bảng lớp,
cả lớp viết vào vở bài tập.


Ví dụ: Nguyễn Thị Ngân


Thơn Viên Du, xã Thanh Vân, huyện
Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.


- HS đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.


- Cả lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 3


- GV HD HS làm bài.



Ví dụ: Xã Thanh Vân, huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia nhóm, làm vào phiếu. - Làm bài theo nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


a) Xã Duy Phiên, xã Đạo Tú, xã
Hoàng Hoa, xã Vân Hội, xã Hướng
Đạo, xã Đồng Tĩnh, xã An Hịa, thị
trấn Hợp Hồ, xã Hoàng Lâu, xã
Hoàng Đan, xã Hợp Thịnh, xã Kim
Long, xã Đạo Tú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV chữa bài, nhận xét bổ sung và cho
điểm các nhóm làm đúng.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 9: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết:



<b> - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.</b>


- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.


- Nói ngay với cha mẹ hay người lớn khác khi cảm thấy bị bệnh, cảm thấy cơ
thể khó chịu


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2,3.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1,2.


C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hồn thành


<b>Lịch sử</b>


<b>BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP</b>
<i><b>(Từ năm 179 TCN đến năm 938) (Tiết2)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học, em:



- Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến
phương Bắc đơ hộ.


- Biết được chính sách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương
Bắc đối với nước ta, tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.


- Kể lại được cuộc khởi nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 4;5; 6.


<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc - hiểu bài Đôi giày ba ta màu xanh.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 23: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em thực hiện được:


- Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.


- Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số.
- Giải các bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>- Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1, 2, 3,4,5.
B. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành


<b> Th d cể ụ</b>


<b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,</b>


<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi, bàn ghế.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b>1. Phần mở đầu: (8 - 10’)</b>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu buổi học.


- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Chơi trò chơi tự chọn.


- GV cho HS ôn một số động tác. - Ơn động tác quay sau, đi đều, vịng
phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.


<i><b>2. Phần cơ bản: (15 - 20’)</b></i>
<i>a. Kiểm tra đội hình - đội ngũ</i>


- Nội dung kiểm tra:. - Kiểm tra quay sau, đi đều, vòng phải,
vòng trái.



- Đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Tập hợp theo đội hình hàng ngang.
- Kiểm tra theo tổ.


- Cách đánh giá: 3 mức. + Hoàn thành tốt.
+ Hoàn thành.
+ Chưa hồn thành.
b. Trị chơi vận động.


- Tập hợp theo đội hình trị chơi, nêu
tên trị chơi, nhắc lại luật chơi.


- Cả lớp cùng chơi.
<b>3. Phần kết thúc: (5 - 7’)</b>


- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.


<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


- HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo dục học sinh biết đồng tình, ủng hộ những việc làm tiết kiệm.
<b>II. Đồ dùng.</b>



- 2 tấm màu: xanh, đỏ.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Tên hoạt đông</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động</b>
2. Bài mới


<b>- HS chơi trò chơi</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>


Nhận xét tình
huống.


- HS làm việc cá nhân bài 4
SGK.


- GV mời 1 số HS chữa bài
và giải thích.


- GV kết luận: Các việc làm
a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền
của.


<i>- GV nhận xét, khen những</i>
<i>HS đã biết tiết kiệm tiền</i>
<i>của và nhắc nhở những HS</i>
<i>khác thực hiện việc tiết</i>
<i>kiệm tiền của trong sinh</i>
<i>hoạt hàng ngày.</i>



- Cả lớp làm bài tập.


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS tự liên hệ.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>
<i> Thảo luận nhóm và</i>
đóng vai


(Bài tập 5).


<i>- GV chia nhóm, giao nhiệm</i>


<i>vụ cho mỗi nhóm thảo luận</i>


<i>và đóng vai 1 tình huống</i>


<i>trong bài tập 5. </i>
- Cách ứng xử như vậy phù
hợp chưa? Có cách nào
khác khơng? Vì sao


- Em cảm thấy thế nào khi
ứng xử như vậy


- GV kết luận về cách ứng
xử.


- Các nhóm thảo luận và


chuẩn bị đóng vai.


- 1 vài nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.


- Đọc to phần ghi nhớ trong
SGK.


* Hoạt động 3:
Nội dung tích hợp
BVMT:


- Em đã làm gì để tiết kiệm
tiền của?


- Tiết kiệm tiền của sẽ đem
lại lợi ích như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương
những em có ý kiến hay.
- Kết luận: Tiết kiệm tiền
của sẽ giúp con người tiết
kiệm nguồn nguyên liệu
khai thác ở thiên nhiên.
Chính vì thế tiết kiệm tiền
của là việc làm thiết thực để


+ Nhiều HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.



3. Củng cố. - GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1,2,3.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 24: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT ( tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1,2,3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4,5,6.
C. Hoạt động ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Kĩ thuật </b>


<b> KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa



- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.
Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>
<b>Giáo viên:</b>


- SGK, SGV


- Mẫu khâu đột thưa


- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
<b>Học sinh:</b>


- Bộ đồ dùng, SGK...
<b>III. Tiến trình</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>1. Hoạt động cơ bản.</b>


1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu đột thưa


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép đột thưa và nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâu ở mặt trái và mặt phải đường khâu?
+ So sánh với mũi khâu thường?


- GV tóm tắt về mũi khâu đột thưa, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK.


2. Tìm hiểu quy trình thực hiện khâu đột thưa
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu.



- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách
vạch dấu


+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện


- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.


b. Khâu đột thưa theo đường dấu.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước
khâu đột thưa.


+ Nêu cách bắt đầu khâu? ( Cách lên kim, xuống kim? )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại


- GV thao tác mẫu các bước khâu đột thưa cho HS quan sát


3. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu đột thưa,
tập khâu trên giấy


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 10: ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Sau bài học, em biết:


<b> - Biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng </b>
theo chỉ dẫn của bác sĩ.


- Có ý thức ăn uống hợp lí khi bị bệnh.


- Nêu được cách phong chống mất nước khi bị tiêu chảy.


- Pha được dung dịch ô-rê-dôn và biết cách chuẩn bị nước cháo muối.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> -Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản.


- Hoạt động 1; 2; 3.
B. Hoạt động thực hành.
- Hoạt động 1; 2


C. Hoạt động ứng dụng.
- HS về nhà hoàn thành .


<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



- HS luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện bằng cách: Dựa vào tranh
minh hoạ và lời gợi ý để xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình
dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.


- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo trong miêu tả.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV: Giáo án,tranh truyện "Ba lưỡi rìu".
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Chữa bài tập trong VBT.</b>
<b>2. Bài mới: (30’)</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
- GV HD HS làm bài.


Câu 1: Truyện "Ba lưỡi rìu" gồm có những nhân
vật nào?


Câu 2: Nội dung truyện nói về điều gì?


Câu 3: Dựa vào tranh và những lời gợi ý dưới mỗi
tranh để phát triển thành từng đoạn văn kể truyện.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài.



- GV gợi ý HS làm bài.


Khi xây dựng đoạn văn kể truyện cần kết hợp
miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự
vật.


- GV nhận xét, chấm và bổ sung.


- HS đọc đề bài và làm bài.


- HS đọc bài viết.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nh n xét đánh giá ti t h c.ậ ế ọ


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được tác dụng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học


A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tốn</b>


<b>BÀI 24: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành hoạt động 1,2.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự khơng gian.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành hoạt động 1,2.


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁTRIỂN</b>
<b>CHUNG</b>


<b>TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện cơ bản, đúng động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Địa điểm - Phương tiện</b>
- Địa điểm: Sân trường.


- Phương tiện: Còi, phấn trắng, thước dây.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Phần mở đầu: (8 - 10’)</b>


- GV tập trung lớp, kiểm tra sĩ số, phổ
biến nội dung, yêu cầu của giờ học.



- Khởi động, chơi tại chỗ, vỗ tay.


<b>2. Phần cơ bản: (15 - 20’)</b>
a. Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở: (3 - 4 lần)


- Lần 1: GV nêu tên động tác, có thể làm
mẫu và phân tích giảng giải.


- Lần 2: GV vừa hơ nhịp chậm vừa quan
sát nhắc nhở hoặc tập cùng với HS.


- Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ
động tác.


- Lần 4: GV có thể mời cán sự lớp lên hô
nhịp cho cả lớp tập.


<i>- GV dành thời gian để sửa sai cho HS.</i>
<i>* Động tác tay: Tập 4 lần 8 nhịp</i>


<i>- GV nêu tên động tác vừa làm mẫu, vừa</i>
<i>giải thích cho HS bắt chước.</i>


<i>- GV cho HS tập, GV quan sát và nhận</i>
<i>xét, sửa cho HS.</i>


- HS tập theo GV.



- Cả lớp tập do lớp trưởng hô.
- Từng hàng tập.


<i>b. Trò chơi vận động</i>


<i>- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách</i>
<i>chơi.</i>


<i>- GV cùng 5 HS chơi thử cho cả lớp xem.</i>
<i>- GV cho HS chơi chính thức.</i>


<i>- GV nhắc HS chơi vui vẻ, an toàn.</i>


- HS theo dõi GV HD.
- Chơi thử 1 lần.


- Cả lớp chơi chính thức.
<i><b>3. Phần kết thúc: (5 - 7’)</b></i>


<i>- GV hệ thống bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiếng việt</b>


<b>ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)
đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi lí...


- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. HS chăm chú


nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


- Giáo dục HS lòng say mê kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT, tranh minh hoạ “Lời ước dưới trăng”.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- HS kể lại câu chuyện ở giờ trước.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
* HD HS kể chuyện


* HD HS tìm hiểu yêu cầu đề bài


- GV chép đề lên bảng. - HS đọc lại đề.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- Lớp đọc thầm lại 3 gợi ý.
- GV gợi ý


+ Những câu chuyện nào có trong SGK? + Ở vương quốc Tương Lai.


Ba điều ước.


+ Ngoài ra em còn được nghe thêm
những truyện nào khác?


Vào nghề.


Lời ước dưới trăng.
Đôi giày ba ta màu xanh.
Điều ước của vua Mi-đát.
+ HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phúc, ước mơ chinh phục thiên nhiên,
ước mơ về nghề nghiệp tương lai, ước
mơ về cuộc sống hồ bình.


- Nói tên truyện mình lựa chọn.
- GV lưu ý


+ Kể chuyện phải có đủ 3 phần: Mở
đầu, diễn biến, kết thúc.


+ Kể xong cần trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


+ Với những câu chuyện dài có thể kể
1, 2 đoạn.


* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện



- GV cho HS đọc yêu cầu. <sub>- Đọc thầm gợi ý 2, 3.</sub>


- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn


kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.


<b>SINH HOẠT</b>
<b>HỌC KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (Tiết 1)</b>
<b>(Có giáo án soạn riêng)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS tham gia vở kịch Ở vương quốc kì diệu
<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Xem kịch



- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT GIAO HỐN</b>
<b>VÀ TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép
cộng.


- HS biết vận dụng làm tốt các bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ có ghi các bài tập.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi 2 HS nêu tính chất kết hợp, tính chất giáo hốn của phép cộng.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung



- GV treo bảng phụ có ghi các bài tập.
Bài 1: Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150
- Không cần tính hãy nêu ngay giá trị
của các tổng dưới đây và giải thích.
24 + 78 + 22 + 26 =


26 + 24 + 78 + 22 =
78 + 22 + 26 + 24 =


+ Các số trong các tổng trên có giống
các số trong tổng ban đầu khơng?


+ Khơng cần tính mà nêu ngay giá trị
của các tổng trên thì chúng ta áp dụng


- HS đọc yêu cầu và nhận xét.
- Cả lớp làm bài, 1 HS nêu két quả.
Kết quả: 150


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tính chất nào để biết?


Bài 2: Tính theo cách thuận tiện nhất
- GV HD HS làm bài.


+ Đổi chỗ để khi cộng tạo thành các số
tròn chục, tròn trăm.


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống


- GV HD HS làm bài.


Để điền đúng số vào chỗ trống thì cần
áp dụng tính chất gì đã học?


- GV nhận xét,chữa bài.


Bài 4: Áp dụng a + ( b + c) = (a+b) +c
Hãy tính giá trị của biểu thức.


- GV cho HS tự làm bài.


- HS nghe và làm bài vào vở.
a) 145 + 789 + 855


= ( 145 + 855 ) + 789
= 1000 + 789


= 1789


b) 912 + 3457 + 88
= (912 + 88) + 3457
= 1000 + 3457
= 4457


c) 462 + 9856 + 538
= (462 + 538) + 9856
= 1000 + 9856


= 10856



- HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
a + b = b + a


a + 0 = 0 + a = a
a + b + c = b + c + a
(a + b) + c = a + (b + c)


(a + 12) + 23 = a + (12 + 23) = a + 35


- HS tự làm bài


* 426 + (574 – 215)
= (426 + 574) – 215
= 1000 – 215


= 785


* 789 + (211 – 250)
= (789 + 211) – 250
= 1000 – 250


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×