Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

khảo sát sự bất đối xứng xoang trán hai bên trên phim chụp cắt lớp điện toán từ tháng 62019 đến tháng 62020 tại bệnh viện nguyễn tri phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 97 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN

KHẢO SÁT SỰ BẤT ĐỐI XỨNG XOANG TRÁN HAI BÊN
TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN
TỪ THÁNG 6/2019 ĐẾN THÁNG 6/2020
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Ngành: Tai Mũi Họng
Mã số: 8720155

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM HUYỀN TRÂN

TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2020

.


.

LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng
đƣợc cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN

.


.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 4
1.1. PHÔI THAI HỌC VÀ GIẢI PHẪU XOANG TRÁN ............................. 4
1.1.1. Phôi thai học xoang trán...................................................................... 4
1.1.2. Giải phẫu xoang trán ........................................................................... 7
1.2. NGÁCH TRÁN VÀ CÁC TẾ BÀO LIÊN QUAN ĐẾN NGÁCH TRÁN
................................................................................................................. 12
1.2.1. Ngách trán ......................................................................................... 12
1.2.2. Các tế bào liên quan ngách trán ........................................................ 14
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ............................. 21
1.3.1. Nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 21
1.3.2. Nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 24
2. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 28
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................... 28

2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 28
2.3. TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU ................................................................. 28
2.4. TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ.................................................................... 28
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 29
2.6. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ................................................................ 29
2.7. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU .......................................... 31
2.8. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................... 37
2.9. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ................................................................................... 39
3. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ................................................................................ 40
3.1. SỰ BẤT ĐỐI XỨNG VỀ HÌNH DẠNG XOANG TRÁN HAI BÊN .. 40

.


.

3.1.1. Phân bố theo giới tính ....................................................................... 40
3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi .................................................................... 41
3.1.3. Sự hiện diện xoang trán..................................................................... 41
3.1.4. Vị trí xoang trán ................................................................................ 42
3.1.5. Phân loại hình thái xoang trán .......................................................... 42
3.1.6. Sự bất đối xứng về hình thái xoang trán hai bên .............................. 48
3.2. SỰ BẤT ĐỐI XỨNG VỀ KÍCH THƢỚC XOANG TRÁN ................. 49
3.3. SỰ BẤT ĐỐI XỨNG VỀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA TẾ BÀO SÀNG
TRÁN VÙNG NGÁCH TRÁN .............................................................. 57
3.3.1. Tế bào sàng trán vùng ngách trán ..................................................... 57
3.3.2. Tỷ lệ tế bào sàng trán theo phân loại Kuhn ...................................... 59
3.3.3. Sự bất đối xứng về các loại tế bào sàng trán vùng ngách trán hai bên
............................................................................................................. 61
4. CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 64

4.1. SỰ BẤT ĐỐI XỨNG VỀ HÌNH DẠNG XOANG TRÁN HAI BÊN .. 64
4.2. SỰ BẤT ĐỐI XỨNG VỀ KÍCH THƢỚC XOANG TRÁN ................. 71
4.3. SỰ BẤT ĐỐI XỨNG VỀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA TẾ BÀO SÀNG
TRÁN VÙNG NGÁCH TRÁN .............................................................. 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

.


.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

(P)

Bên phải

(T)

Bên trái

AC

Tế bào Agger nasi

CT Scan


Chụp cắt lớp điện toán

LH

Chiều cao xoang trán bên trái

LL

Chiều trƣớc sau xoang trán bên trái

LW

Chiều rộng xoang trán bên trái

MOL

Đƣờng dọc giữa ổ mắt

RH

Chiều cao xoang trán bên phải

RL

Chiều trƣớc sau xoang trán bên phải

RW

Chiều rộng xoang trán bên phải


SOL

Đƣờng ngang trên ổ mắt

.


.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh phơi 5 tuần tuổi.................................................................. 4
Hình 1.2: Tuần thứ 25-28 của thai kỳ ............................................................... 6
Hình 1.3: Sự phát triển của xoang trán ............................................................. 8
Hình 1.4: Hình thái của xoang trán ................................................................. 10
Hình 1.5: Chiều rộng và chiều cao xoang trán................................................ 11
Hình 1.6: Chiều trƣớc - sau xoang trán ........................................................... 11
Hình 1.7: Ngách trán và lỗ thơng xoang trán .................................................. 13
Hình 1.8: Phân loại tế bào trán của Kuhn ....................................................... 14
Hình 1.9: Tế bào trán type I và tế bào Agger nasi .......................................... 16
Hình 1.10: Tế bào trán type II (mũi tên trắng) và tế bào Agger nasi (tam giác
trắng) ............................................................................................................... 16
Hình 1.11: Tế bào trán type III........................................................................ 17
Hình 1.12: Tế bào trán IV ............................................................................... 17
Hình 1.13: Tế bào Agger nasi đơn độc ........................................................... 19
Hình 1.14: Supra agger cell (SAC) nằm trên tế bào Agger nasi ..................... 19
Hình 1.15: SAFC lớn khí hóa đáng kể vào trong xoang trán, SAFC lớn đẩy
đƣờng dẫn lƣu xoang trán vào giữa................................................................. 20
Hình 1.16: SBC nằm trên bóng sàng nhƣng khơng khí hóa qua lỗ thơng
xoang trán ........................................................................................................ 20
Hình 1.17: SBFC đẩy đƣờng dẫn lƣu xoang trán ra trƣớc và khí hóa qua lỗ

thơng xoang trán .............................................................................................. 21
Hình 2.1: Hình định vị tƣ thế chụp CLDT xoang ........................................... 30
Hình 2.2: Giao diện phần mềm eFilm 3.4.0 .................................................... 32
Hình 2.3: Xác định sự hiện diện của xoang trán ............................................. 33
Hình 2.4: Sự hiện diện của xoang trán ở 2 bên ............................................... 33
Hình 2.5: Các đƣờng phân loại kích thƣớc xoang trán ................................... 34

.


.

Hình 2.6: Chiều cao xoang trán và chiều ngang xoang trán hai bên .............. 35
Hình 2.7: Chiều trƣớc sau xoang trán hai bên ................................................ 35
Hình 2.8: Tế bào Agger Nasi và tế bào trán type I (1) bên phải ..................... 36
Hình 4.1: Hình thái của xoang trán ................................................................. 66
Hình 4.2: Khơng có xoang trán 2 bên trên phim CT- scan ............................. 67
Hình 4.3: Khơng có xoang trán 2 bên trên phim CT- scan ............................. 68
Hình 4.4: Có 1 xoang trán bên phải trên phim CT-scan ................................. 68
Hình 4.5: Chiều rộng và chiều cao xoang trán................................................ 71
Hình 4.6: Chiều trƣớc- sau xoang trán ............................................................ 72

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật trên MSCT 64 lát cắt .................................. 31
Bảng 3.1: Phân bố mẫu theo nhóm tuổi .......................................................... 41
Bảng 3.2: Tỷ lệ sự hiện diện xoang trán theo vị trí......................................... 42
Bảng 3.3: Tỷ lệ xuất hiện các loại hình thái xoang trán ................................. 42
Bảng 3.4: Hình thái xoang trán theo giới tính................................................. 44
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa hình thái xoang trán và nhóm tuổi .................. 46
Bảng 3.6: Kích thƣớc trung bình xoang trán theo vị trí .................................. 49

Bảng 3.7: Hiệu số số đo kích thƣớc xoang trán bên trái so với bên phải ....... 50
Bảng 3.8: Kích thƣớc trung bình xoang trán theo nhóm tuổi và giới tính ...... 51
Bảng 3.9: Tần suất xuất hiện tế bào sàng trán ................................................ 57
Bảng 3.10: Tỷ lệ các loại tế bào sàng trán theo phân loại Kuhn .................... 59
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa các loại tế bào sàng trán và giới tính ............ 60
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa tỷ lệ tế bào sàng trán vùng ngách trán với hình
thái xoang trán ................................................................................................. 62
Bảng 4.1: Tỷ lệ khơng có xoang trán 2 bên và có 1 xoang trán ở các nghiên
cứu khác nhau.................................................................................................. 69

.


.

Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ hình thái xoang trán của Amine Guerram và chúng tôi
......................................................................................................................... 70
Bảng 4.3: So sánh kết quả kích thƣớc xoang trán của Ertugrul Tatlisumak ... 73
Bảng 4.4: Tỷ lệ cao khơng có xoang trán ở một số quần thể dân số .............. 75
Bảng 4.5: Định nghĩa và tiêu chuẩn xác định các loại tế bào sàng trán ......... 76
Bảng 4.6: Tỷ lệ tế bào sàng trán qua các nghiên cứu ..................................... 78

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu theo giới tính......................................................... 40
Biểu đồ 3.2: Sự hiện diện xoang trán .............................................................. 41
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các loại hình thái xoang trán bên phải .............................. 43
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các loại hình thái xoang trán bên trái ................................ 43
Biểu đồ 3.5: Hình thái xoang trán bên phải .................................................... 45
Biểu đồ 3.6: Hình thái xoang trán bên trái ...................................................... 45
Biểu đồ 3.7: Phân bố hình thái xoang trán bên phải và nhóm tuổi ................. 47

Biểu đồ 3.8: Phân bố hình thái xoang trán bên trái và nhóm tuổi .................. 47
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ sự bất đối xứng về hình thái xoang trán hai bên ............... 48
Biểu đồ 3.10: Kích thƣớc chiều cao xoang trán bên phải ............................... 54
Biểu đồ 3.11: Kích thƣớc chiều rộng xoang trán bên phải ............................. 54
Biểu đồ 3.12: Kích thƣớc chiều trƣớc sau xoang trán bên phải...................... 55
Biểu đồ 3.13: Kích thƣớc chiều cao xoang trán bên trái................................. 55
Biểu đồ 3.14: Kích thƣớc chiều rộng xoang trán bên trái ............................... 56
Biểu đồ 3.15: Kích thƣớc chiều trƣớc sau xoang trán bên trái ....................... 56
Biểu đồ 3.16: Phân bố tế bào sàng trán theo giới tính .................................... 58
Biểu đồ 3.17: Phân bố loại tế bào sàng trán theo phân loại Kuhn .................. 59
Biểu đồ 3.18: Sự bất đối xứng về các loại tế bào sàng trán ............................ 61

.


.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, bệnh viêm mũi xoang là một trong những bệnh thƣờng gặp
tại các phòng khám tai mũi họng. Viêm mũi xoang là tình trạng viêm xảy ra ở
lớp niêm mạc vùng mũi xoang. Viêm xoang trán là tình trạng viêm niêm mạc
xoang trán do sự tắc nghẽn của đƣờng dẫn lƣu xoang đặc biệt là vùng ngách
trán.
Việc điều trị bằng kháng sinh, giảm phù nề và những thuốc điều trị
xoang khác sẽ giúp đƣợc cải thiện tình trạng viêm của niêm mạc và thiết lập
lại dẫn lƣu xoang. Tuy nhiên, những trƣờng hợp tiến triển, có tình trạng hẹp
dẫn lƣu nhiều và viêm nhiễm kéo dài thì cần phải can thiệp phẫu thuật và
phẫu thuật nội soi mũi xoang hiện nay là lựa chọn điều trị cho tình trạng viêm
xoang mạn tính khơng đáp ứng với điều trị nội khoa. Mục tiêu của phẫu thuật

nội soi chức năng là tiếp cận đến vùng bị tắc nghẽn bằng phẫu thuật và tái tạo
lại dẫn lƣu và thơng khí.
Ngày nay, ở phần lớn các nƣớc trên thế giới, việc ứng dụng phẫu thuật
nội soi để điều trị bệnh vùng mũi xoang đã phát triển rộng rãi với tỷ lệ tai biến
giảm so với trƣớc đây, trong đó, phẫu thuật xoang trán là kỹ thuật khó đối với
phẫu thuật viên Tai Mũi Họng vì những thay đổi về mặt giải phẫu của xoang
trán rất đa dạng từ số lƣợng đến kích thƣớc, cịn các thành phần liên quan đến
ngách trán càng phức tạp hơn. Ngoài ra, xoang trán phát triển trong xƣơng
trán nên khi xoang trán càng to, các thành xƣơng càng mỏng, xoang trán càng
nhỏ các thành xƣơng càng dày, khi so sánh giữa thành trƣớc và thành sau thì
thành trƣớc thƣờng này hơn thành sau, xƣơng thành sau xoang trán rất mỏng
chỉ vài mm, nếu không nắm vững về giải phẫu và phẫu thuật nội soi có thể
làm vỡ xƣơng thành sau xoang trán rất nguy hiểm vì các cơ quan lân cận là

.


.

những cơ quan rất quan trọng của cơ thể nhƣ não, ổ mắt. Do đó, việc nhận
biết và đánh giá và phân tích xoang trán cũng nhƣ đƣờng dẫn lƣu xoang trán 2
bên trƣớc phẫu thuật rất quan trọng.
Chụp CLĐT là phƣơng tiện chẩn đốn hình ảnh cung cấp nhiều thơng
tin có giá trị trong chẩn đốn điều trị viêm mũi xoang và đánh giá trƣớc mổ,
trong đó, ngồi khả năng cho biết về số lƣợng, kích thƣớc, tình trạng niêm
mạc của xoang trán còn giúp thầy thuốc khảo sát đƣợc ngách trán và các tế
bào vùng ngách trán. Từ đó, chẩn đốn bệnh tích chính xác hơn, biết đƣợc các
thay đổi đa dạng về giải phẫu, để có thể dự phòng các biến chứng trong khi
mổ đặc biệt là phẫu thuật nội soi.
Trong khi sự bất đối xứng xoang trán hai bên chƣa đƣợc nghiên cứu

nhiều, đƣờng dẫn lƣu 2 bên xoang trán cũng rất khác nhau. Do vậy, chúng tơi
thực hiện phân tích xoang trán trên phim CTscan để giúp các thầy thuốc cũng
nhƣ các phẫu thuật viên có cái nhìn khái qt hơn về xoang trán phục vụ
trong điều trị và trƣớc mổ.

.


.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Mục tiêu chung
Khảo sát sự bất đối xứng xoang trán hai bên trên phim cắt lớp điện
toán.
 Mục tiêu chuyên biệt
1. Khảo sát sự bất đối xứng về hình dạng xoang trán hai bên trên phim
chụp cắt lớp điện toán.
2. Khảo sát sự bất đối xứng về kích thƣớc 3 chiều của xoang trán hai
bên trên phim chụp cắt lớp điện toán.
3. Khảo sát sự bất đối xứng về sự hiện diện của tế bào sàng trán vùng
ngách trán hai bên trên phim chụp cắt lớp điện toán.

.


.

1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. PHÔI THAI HỌC VÀ GIẢI PHẪU XOANG TRÁN

1.1.1. Phôi thai học xoang trán
Tất cả sự phát triển của đầu và cổ, cùng với mặt, mũi và các xoang cạnh
mũi cùng diễn ra đồng thời trong một khoảng thời gian rất ngắn. Xoang tiếp
tục phát triển sau khi sinh cho đến tuổi trƣởng thành.[32]

Hình 1.1: Hình ảnh phơi 5 tuần tuổi
Hố miệng ngun thủy (S),cung hàm (MA), cung mang thứ2 (2nd), cung
mang thứ 3 (3nd), gò mũi trán (FP), tấm mũi (NP), gò xƣơng hàm trên (MP),
nụ tim (C).
“Nguồn: Stilianos E. Kountakis 2016; The Frontal Sinus”[32]

.


.

Đến cuối tuần thứ 4 của sự phát triển, ngƣời ta bắt đầu thấy sự phát
triển của các cung mang, cùng với sự xuất hiện của các túi hầu và ruột ngun
thủy. Tại thời điểm này phơi có sự xuất hiện đầu tiên hình dạng của đầu và
khn mặt. Một cái lỗ ở giữa của nó xuất hiện đƣợc gọi là miệng nguyên
thủy, đƣợc bao xung quanh bởi nhiều gò nhơ. Miệng ngun thủy đƣợc giới
hạn bởi gị mũi trán và ngăn cách với nó bởi màng mũi miệng, cái mà trở
thành khẩu cái cứng vào cuối tuần thứ 5 của thai kỳ. Các cung hàm trên và
dƣới bao quanh miệng nguyên thủy hai bên và là nguồn gốc của cung mang
đầu tiên. Các cung mang đầu tiên này sẽ hình thành tất cả các cấu trúc mạch
máu và thần kinh cung cấp cho khu vực này.
Gò mũi trán phân biệt kém hơn với hai nụ mũi và một nụ nhân trung bì
phơi. Hai nụ mũi hoặc tấm mũi sau này hình thành nên khoang mũi và lỗ mũi
sau nguyên thủy. Một nụ nhân trung bì phơi sẽ hình thành nên vách ngăn mũi
chia khoang mũi thành 2 buồng vào tuần thứ 5 - tuần thứ 12 của thai kì. Lỗ

mũi sau nguyên thủy sẽ là điểm phát triển cho thành họng sau cũng nhƣ các
xoang mũi. Khi phôi phát triển, mấu hàm trên và tấm mũi sẽ hợp lại ở đƣờng
giữa để hình thành xƣơng hàm trên và mũi ngồi.
Đồng thời xƣơng sọ và xƣơng mặt cũng đang hình thành. Hệ thống
khung xƣơng phát triển từ trung bì, hình thành mô liên kết (nguyên bào sợi,
nguyên bào xƣơng) cuối cùng phân chia thành các cấu trúc của mũi và xoang
cạnh mũi. Các tế bào mào thần kinh và trung mơ di chuyển đến vùng chẩm và
vị trí tƣơng lai của khoang sọ và phân chia để hình thành nên khn sụn
Hyaline cái mà sau này sẽ hình thành xƣơng. Mỗi xƣơng sọ đƣợc hình thành
bởi một loạt các xƣơng cột sống phát triển từ trung tâm về phía ngoại vi. Sau
khi sinh tất cả các xƣơng sọ đƣợc ngăn cách bởi các lớp mơ liên kết mà sau
đó hợp nhất lại và hình thành xƣơng vào thời kỳ sau sinh. Mặc dù tất cả các

.


.

cấu trúc sọ đƣợc tạo ra từ sụn và hóa xƣơng, chúng vẫn có thể bị xâm lấn bởi
các tế bào biểu mô lân cận (từ khoang mũi), cuối cùng hình thành các xoang
cạnh mũi tƣơng lai.
Vào khoảng tuần thứ 25- 28 của sự phát triển ( ba tháng giữa thai kỳ)
hình thành nên thành bên của mũi. Giữa ba mầm ở giữa, túi thừa nhỏ bên sẽ
xâm lấn vào thành bên của lỗ mũi sau nguyên thủy cuối cùng tạo thành các
khe mũi [32]. Khe giữa xâm lấn vào bên tạo nên hình dạng của phễu nguyên
thủy, cùng với mỏm móc. Trong tuần thứ 13 của sự phát triển, phễu tiếp tục
mở rộng vƣợt trội, hình thành nên ngách mũi trán nhƣ một xoang trán nguyên
thủy. Xoang trán có thể phát triển trong tuần thứ 16 của thai kỳ bằng cách kéo
dài phễu và ngách mũi trán, hoặc di chuyển biểu mô lên trên của các tế bào
sàng trƣớc xâm nhập vào phần thấp nhất của xƣơng trán mỗi bên [32].


Hình 1.2: Tuần thứ 25-28 của thai kỳ
Sự xâm lấn của gờ hình thành nên cuốn mũi giữa (MT), cuốn mũi trên (IT),
và mỏm móc (U). Phễu (I), xoang hàm (M), và ngách trán (FR) đƣợc nhìn
thấy nhƣ một hốc nhỏ hoặc túi với khe giữa (MM), khe mũi trên (IM).
“Nguồn: Stilianos E. Kountakis 2016; The Frontal Sinus”[32]

.


.

1.1.2. Giải phẫu xoang trán
Xoang trán khơng có ngay khi sinh, xoang trán bắt đầu xuất hiện từ
năm thứ 2 do sự thơng khí ở phần trƣớc của ngách trán hoặc từ tế bào sàng
trƣớc[46, 49]. Đây là xoang mũi phát triển sau cùng.
Ở trẻ sơ sinh, xoang trán còn rất nhỏ và thƣờng không phân biệt đƣợc
với các tế bào sàng trƣớc. Sự thơng khí đầu tiên của xoang trán là một quá
trình xảy ra rất chậm cho đến kết thúc năm đầu tiên. Tại thời điểm này, xoang
trán vẫn còn rất nhỏ, cho đến khoảng 2 tuổi sự thơng khí thứ phát mới bắt
đầu.
Từ 2 tuổi cho đến tuổi trƣởng thành, xoang trán phát triển dần và thơng
khí hoàn toàn. Từ 1 đến 4 tuổi , xoang trán bắt đầu sự thơng khí thứ phát, hình
thành một khoang nhỏ kích thƣớc khoảng 4-8mm chiều dài, 6-12mm chiều
cao và 11-19mm chiều ngang.
Sau 3 tuối xoang trán bắt đầu phát triển vào trong xƣơng trán, tiếp tục
lớn lên theo chiều dọc với tốc độ 1.5mm mỗi năm và có thể nhìn thấy trên
một số phim CT scan[8].
Lúc 8 tuổi xoang trán bắt đầu thơng khí nhiều hơn, bờ trên của xoang
trán đến ngang mức bờ trên ổ mắt và có thể nhìn thấy đƣợc hầu hết trên phim

Xquang.
Lúc 10 tuổi bờ trên xoang trán ngang phát triển lên trên vào vùng trên
cung mày, sự thơng khí xoang trán đáng kể thƣờng khơng đƣợc nhìn thấy cho
đến tuổi trƣởng thành và tiếp tục đến tuổi 18[32].
Hai xoang trán ngăn cách nhau bởi vách liên xoang, chúng dẫn lƣu vào
ngách trán ở khe mũi giữa[23]. Xoang trán kết thúc phát triển và đạt kích
thƣớc tối đa vào năm 20 tuổi[10].

.


.

Hình 1.3: Sự phát triển của xoang trán
Mặt phẳng coronal và sagittal của xoang trán ghi nhận sự thơng khí thứ phát
trong độ tuổi từ 3 tới 18 tuổi. Từ 1 đến 4 tuổi (1), xoang trán bắt đầu sự thơng
khí thứ phát; sau 4 tuổi (2), xoang trán rất nhỏ nhƣng có thể thấy đƣợc; khi trẻ
qua 8 tuổi (3), xoang trán bắt đầu thơng khí nhiều hơn; sự thơng khí xoang
trán đáng kể thƣờng khơng đƣợc nhìn thấy cho đến tuổi trƣởng thành (4); và
tiếp tục đến tuổi 18 (5).
“Nguồn: Stilianos E. Kountakis 2016; The Frontal Sinus” [32]

Xoang trán là một hốc rỗng nằm trong xƣơng trán ngay trên hốc mũi, từ
một tế bào sàng trƣớc phát triển vào giữa hai bản của xƣơng trán, tạo nên hai
xoang trán trái và phải đƣợc ngăn cách bởi một vách xƣơng. Xoang trán trái
và phải phát triển độc lập. Mỗi xoang trải qua quá trình tái hấp thụ xƣơng

.



.

riêng biệt, cùng với sự hình thành một, hai, hay nhiều tế bào đƣợc chia cách
bởi nhiều vách ngăn. Hiếm hơn xoang trán có thể phát triển khơng cân xứng
hoặc thậm chí khơng phát triển gì cả. Do đó chúng ta cũng thƣờng gặp xoang
trán thơng khí tốt một bên và kém phát triển hoặc không phát triển một bên[6,
20].
Xoang trán không phát triển cả hai bên gặp trong 3-5% trƣờng hợp[24,
32]. Xoang trán thơng khí chỉ một bên gặp trong 1-7%. Một số trƣờng hợp
thơng khí rất nhiều có thể lan ra xa đến cánh xƣơng bƣớm, bờ ổ mắt, thậm chí
xƣơng thái dƣơng. Chủng tộc, địa lý và khí hậu cũng là một vài tác nhân gây
ra sự phát triển bất thƣờng của xoang trán. Ví dụ bất sản xoang trán hai bên
gặp trong 43% dân số Alaska hoặc ngƣời Eskimo gốc Canada[32]. Xoang trán
có hình dạng và kích thƣớc rất khác nhau ở từng cá thể, trên thực tế nó là duy
nhất cho từng cá thể thậm chí là cặp song sinh cùng trứng cũng có thể phân
biệt với nhau dựa trên cơ sở hình dạng xoang trán
Về hình dạng có 4 hình thái xoang trán theo Amine Guerram và cộng
sự[26].
 Khơng có xoang trán: đƣợc định nghĩa là khơng có sự thơng khí trong
xƣơng trán.
 Xoang trán nhỏ: xoang trán bị giới hạn ở vùng bên dƣới đƣờng trên ổ
mắt.
 Xoang trán vừa: xoang trán giới hạn ở vùng giữa tới đƣờng giữa ổ mắt.
 Xoang trán lớn rất phát triển: xoang trán vƣợt quá vùng ngồi đƣờng
giữa ổ mắt, có thể chiếm gần tồn bộ xƣơng trán.

.


0.


Hình 1.4: Hình thái của xoang trán
SOL: supraorbital line, MOL: midorbital line
“Nguồn: Amine Guerram, 2014 Brief Communication: The Size of the Human
Frontal Sinuses in Adults Presenting Complete Persistence of the Metopic
Suture” [26]

Về kích thƣớc trung bình của xoang trán theo Ertugrul Tatlisumak và
cộng sự: chiều rộng 25,47 mm ở bên phải và 27,04 mm ở bên trái, chiều cao
24,84 mm ở bên phải và 26,15 ở bên trái, chiều sâu 11,66 mm ở bên phải và
13,15 mm ở bên trái[47].

.


1.

Hình 1.5: Chiều rộng và chiều cao xoang trán
Mặt phẳng coronal, RW (width of the right sinus), LW (width of the left
sinus), RH (height of the right sinus), LH (height of the left sinus), TW (total
width)

Hình 1.6: Chiều trƣớc - sau xoang trán
Mặt phẳng axial, RL (anteroposterior length of the right sinus), LL
(anteroposterior length of the left sinus)
“Nguồn: Ertugrul Tatlisumak, 2008; CT Study on Morphometry of Frontal
Sinus”[47]

.



2.

1.2. NGÁCH TRÁN VÀ CÁC TẾ BÀO LIÊN QUAN ĐẾN
NGÁCH TRÁN
1.2.1. Ngách trán
Có các thành phụ thuộc vào các cấu trúc bao quanh nó, làm cho nó là
một khoảng khơng gian thụ động (passive space), và khơng phải có cấu trúc
dạng ống mà trƣớc kia thƣờng gọi một cách không chính xác là ống mũi
trán[30].
Danh từ ngách trán đƣợc Killian sử dụng lần đầu tiên vào năm 1903.
Năm 1939 Van Alyea đề cập đến “ ngách trán” khi ông nghiên cứu trên xác
và nhận thấy vùng này có nhiều tế bào có thể gây hẹp ngách trán gây viêm
xoang trán mạn tính[35]. Ơng cũng cảnh báo rằng khi phẫu thuật ngách trán
nếu không lấy hết các tế bào này sẽ gây ra viêm xoang trán mạn do thầy thuốc
gây ra. Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu của Van Alyae bị xem nhẹ và lãng
quên cho đến thời kỳ phát triển của phẫu thuật nội soi mũi xoang, và đƣợc
thống nhất về tên gọi “ngách trán = frontal recess” vào năm 1995 tại Hội nghị
quốc tế về “Bệnh mũi xoang”[30].
Đa số ngách trán dẫn lƣu ra phía trên và phía trong của phễu sàng, một
số trƣờng hợp thì dẫn lƣu trực tiếp vào phễu sàng, một số ít trƣờng hợp dẫn
lƣu vào ngách trên bóng sàng.
Ngách trán đƣợc giới hạn bởi các thành phần sau đây[36]:
o Phía trên và ngồi là xƣơng giấy ổ mắt
o Phía trƣớc là tế bào đê mũi, thuộc hệ thống tế bào sàng trƣớc, hay
gặp (khoảng 98%). Sự quá phát tế bào này sẽ gây hẹp ngách trán
theo chiều trƣớc sau[36].
o Phía sau là bóng sàng hoặc là hệ thống các tế bào trên bóng sàng.

.



3.

o Phía trong thƣờng là chân bám cuốn giữa, hoặc phần cao chân bám
mỏm móc (trƣờng hợp bám vào cuốn giữa)[50].

Hình 1.7: Ngách trán và lỗ thơng xoang trán
“Nguồn: Boris I. Karanfilov, The Endoscopic Frontal Recess Approach”[30]

Ngách trán là một vùng giải phẫu đặc biệt phức tạp, nơi lỗ thông tự
nhiên của xoang trán thu hẹp thành phễu hƣớng xuống phía dƣới, đổ vào phần
trên của phễu sàng qua ngách trán. Phần trên và trƣớc nhất của phức hợp sàng
trƣớc, thành trong là phần trƣớc và trên nhất của cuốn giữa, thành ngồi là
mảnh ổ mắt xƣơng sàng, thơng khí trong xƣơng lệ gọi là tế bào sàng lệ[34].
Ngách trán hẹp có thể do bởi cấu trúc lân cận nhƣ mỏm móc, bóng sàng,
mảnh bóng và khí hóa tế bào Agger. Mảnh bóng (bulla lamela) khi nó gắn nền
sọ xa phía trƣớc nó có thể gây tổn thƣơng dẫn lƣu xoang trán và gây hẹp
ngách trán phía trƣớc. Ngách trán nhận dẫn lƣu từ xoang trán, tế bào Agger
nasi, và tế bào trên ổ mắt.

.


4.

1.2.2. Các tế bào liên quan ngách trán
Các tế bào ngách trán (frontal recess cell) là các tế bào thuộc phạm vi
ngách trán, khá phức tạp gồm: tế bào Agger nasi, tế bào trên ổ mắt, các tế bào
sàng trán, tế bào trên bóng, tế bào bóng trán, và các tế bào vách liên xoang

trán.
Phân loại các tế bào ngách trán theo Kuhn[22]
o Tế bào Agger nasi.
o Tế bào trên ổ mắt.
o Tế bào trán (hay còn gọi là tế bào sàng trán).
o Loại 1: một tế bào trán duy nhất nằm trên tế bào Agger nasi.
o Loại 2: một dãy ≥ 2 tế bào trán nằm trên tế bào Agger nasi.
o Loại 3: một tế bào có kích thƣớc lớn khí hóa vào trong xoang trán.
o Loại 4: một tế bào nằm trong xoang trán.

Hình 1.8: Phân loại tế bào trán của Kuhn
“Nguồn: Surgical Anatomy and Embryology of the frontal sinus; 2005”[20]

.


5.

Wormald đƣa ra phân loại Kuhn cải tiến, trong đó điểm cải tiến quan
trọng nhất là định nghĩa chính xác hơn đối với các tế bào ngách trán. Tế bào
sàng trán là tế bào phải thỏa 2 điều kiện sau: là tế bào sàng trƣớc, và nằm gần
với mỏm trán của xƣơng hàm trên (frontal process of the maxilla). Tế bào
sàng trán đƣợc phân loại dựa vào số lƣợng của chúng; và vị trí của chúng có
lấn vào vào trong xoang trán qua lỗ thông tự nhiên xoang trán hay khơng.
Tế bào Agger nasi: là tế bào hoặc nằm phía trƣớc chân bám cuốn mũi
giữa, hoặc nằm ngay phía trên của phần trƣớc nhất của chân bám cuốn giữa
vào thành ngoài hốc mũi.
Tế bào trên ổ mắt: thƣờng xuất phát từ vị trí của động mạch sàng
trƣớc, là tế bào sàng kéo dài theo hƣớng trên và sau ổ mắt từ ngách trán.
Tế bào sàng trán: lần đầu tiên đƣợc ghi nhận trong y văn vào năm

1916, là biến thể của tế bào sàng trƣớc nằm ở vị trí ngách trán của hàm trên,
với tần suất trên phim chụp CLĐT khoảng từ 20 đến 33%[29].
o Loại 1 (K1): một tế bào trán duy nhất nằm trên tế bào Agger nasi
o Loại 2 (K2): một dãy ≥ 2 tế bào trán nằm trên tế bào Agger nasi
o Loại 3 (K3): một tế bào có kích thƣớc lớn khí hóa vào trong xoang
trán nhƣng không vƣợt quá 50% chiều cao của xoang trán trên phim
CT scan
o Loại 4 (K4): một tế bào thơng khí vào trong xoang trán và vƣợt q
50% chiều cao của xoang trán trên phim CT scan[19, 29]. Tế bào
nằm đơn độc trong xoang trán theo phân loại Kuhn cổ điển rất hiếm
gặp và khơng có ý nghĩa trên lâm sàng.
Tế bào trên bóng: một hay vài tế bào nằm trên bóng sàng nhƣng
khơng lấn vào xoang trán.

.


6.

Tế bào bóng trán: tế bào trên bóng khí hóa dọc sàn sọ vào trong xoang
trán, dọc theo thành sau xoang trán.
Tế bào vách liên xoang trán: nằm trong vách liên xoang trán, đẩy
đƣờng dẫn lƣu xoang trán ra ngoài và làm hẹp lỗ thông tự nhiên xoang trán.
Tế bào này ln mở thơng vào ngách trán.

Hình 1.9: Tế bào trán type I và tế bào Agger nasi

Hình 1.10: Tế bào trán type II (mũi tên trắng) và tế bào Agger nasi
(tam giác trắng)


.


7.

Hình 1.11: Tế bào trán type III

Hình 1.12: Tế bào trán IV
“Nguồn: Ahmed Eweiss, 2013; The prevalence of frontal cells and their
relation to frontal sinusitis: A radiological study of the frontal recess
area”.[21]

.


×