Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Truyện: Câu truyện tay phải tay trái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.43 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: TRUYỆN: CÂU TRUYỆN TAY PHẢI, TAY TRÁI</b>



<b>Người soạn</b>

: Bùi Thị Hạnh



<b>Ngày soạn</b>

: 22/09/2018



<b>Ngày giảng</b>

: 02/10/2018



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 5 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRUYỆN: CÂU TRUYỆN TAY PHẢI, TAY TRÁI</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Cơ liềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh, tạo cảm giác an toàn thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>



- Trẻ biết tập các động tác phát triển chung theo cô.
 


<b>III. Điểm danh</b>




- Theo dõi trẻ đến lớp
 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



* Góc đóng vai: - Cửa hàng bán đồ chơi trung thu. - Người đầu bếp chế biến các loại bánh. * Gó
xây dựng - Xâydựng vườn hoa. - Lắp ghép khu công viên vui chơi, giải trí, ngơi nhà của bé, xếp
hình “ Bé tập thể dục” * Góc tạo hình: - Cắt dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, Thêm vào
những bộ phận còn thiếu, chơi xưởng sản xuất đồ chơi, búp bê - Cắt, dán vẽ, nặn các loại bánh,
đèn lồng * Góc sách: - Làm sách tranh truyện “Tác dụng của các giác quan”, “ Những món ăn tơi
u thích”, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh thân thể


 


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ trong tuần học qua.
-Nhắc nhở trẻ chào cô, chào người thân, cất đồ dùng đúng nơi quy định . - Cô trò
chuyện với trẻ về chủ đề, ngày tết trung thu, những hoạt động trong ngay tết trung
thu, những đồ dùng , đồ chơi có trong ngày tết mà trẻ yêu thích. - Cơ hướng dẫn trẻ
vào chơi tự do trong các góc


Chào cơ, bố
mẹ cất đồ
dùng cá
nhân đúng
nơi quy


định


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1/ Ổn định tổ chức :Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm. - Kiểm tra
sức khỏe cho trẻ. 2/ Nội dung : * Khởi động: Cho trẻ đi khởi động
theo nhạc , đi kết hợp các kiểu đi * Trọng động: Tập BTPTC : - Hơ
hấp : Thổi bóng bay Tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay (2 8 )
-Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước (2 – 8 ) - Bụng : Đứng
đan tay sau lưng, gập người về phía trước - Bật : Bật tiến về phía
trước ( 2 -8 ) * Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng 1-2 vòng theo
nhạc 3/ Kết thúc : Nhận xét – tuyên dương


- Trò chuyện cùng cô - Kiểm
tra sức khỏe - Trẻ đi thường,
đi bằng mũi bàn chân, đi bằng
gót chân, chạy chậm , chạy
nhanh, đi khom lưng, đi
thường, về 2 hàng. - Trẻ tập
các động tác theo cô - Đi lại
nhẹ nhàng theo nhạc - Nhận
xét


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Gọi tên lần lượt từng trẻ theo danh sách - Dạ cô


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Hoạt động ngoài trời</b>




* HĐCCĐ: Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết,quan sát bầu trời thiên nhiên của mùa thu,
-Quan sát vườn cây, lắng nghe âm thanh khác nhau ở quanh trường. - Trò chuyện về hoạt động
ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn. - TCVĐ: - Ném cịn ,mèo đuổi chuột,chó sói xấu tính. *
Chơi tự do: - Nhặt lá, đếm lá làm đồ chơi. - Vẽ tự do trên sân - Chơi với thiết bị đồ chơi ngoài
trời - Chơi với cát và nước


 


<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



- Vệ sinh trước khi ăn - Chuẩn bi đồ dùng - Tổ chức ăn - Vệ sinh sau ăn
 


thiệu các góc chơi và biểu tượng của từng góc cho trẻ - Giới thiệu nội dung
chơi của từng góc chơi. 2. Thỏa thuận chơi - Con thích chơi ở góc nào? - Vì
sao con lại thích chơi ở góc đó? Cơ cho trẻ tự về góc chơi mà trẻ thích.
Cơ cho trẻ tự nhận thẻ về góc và tự thỏa thuận vai chơi. 3. Q trình chơi
-Cơ hướng dẫn gợi mở để trẻ chơi đúng nội dung hoạt động . - -Cô cho trẻ
thực hiện chơi - Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể chơi cùng trẻ
giúp trẻ hoạt động tích cực hơn. - Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi
có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến khích trẻ tạo ra
sản phẩm nhanh đẹp. - Cô nhắc nhở trẻ chơi theo nội dung trong các
góc-Trẻ chơi cơ q/s bao qt hướng dẫn trẻ chơi. - Cô chơi cùng trẻ,cô nhắc nhở
trẻ chơi đoàn kết, 4. Kết thúc chơi - Cho trẻ quan sát nhận xét góc bạn chơi,
- Cơ nhận xét chung - giáo dục trẻ. - Củng cố các góc chơi. - Cơ cho trẻ
thăm quan các góc chơi , gợi mở để trẻ tự giới thiệu sản phẩm của góc
mình. - Cơ nhận xét tất cả các góc chơi.


chuyện cùng cô. - Trẻ


lắng nghe và q/s.
-Trẻ lắng nghe. - -Trẻ
trả lời góc chơi của
mình. - Trẻ về góc
chơi mà trẻ đã chọn.
-Trẻ lắng nghe - -Trẻ
về góc chơi và chơi.
-Trẻ thực hiện chơi
đoàn kết,giúp đỡ bạn
chơi. - Trẻ tự nhận
xét. - Trẻ lắng nghe
cô nhận xét-gd Giới
thiệu sản phẩm của
mình - Nhận xét


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ đứng theo tổ 2. Giới thiệu bài - Cho trẻ hát theo
nhạc bài “ Bé tập đánh răng’’và đi đến địa điểm quan sát. 3 .Nội dung. * Hoạt
động quan sát :+ Quan sat thời tiết - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
- Bầu trời như thế nào? - Giáo dục trẻ biết đội mũ khi trời nắng...theo thời
tiết hôm quan sát - Trong sân trường hôm nay có gì thay đổi ? - Đúng rồi đấy
các con ạ.sân trường hôm nay rất là đẹp, sân khấu đang được các cơ trang trí
những chiếc đèn ơng sao, mặt lạ...rất đẹp chuẩn bị cho buổi văn nghệ trung
thu đấy các con ạ. + Cây cối trong khuân viên trường như thế nào? - Cây này
là cây gì? Cây có đặc điểm gì? - Để sân trường lúc nào cũng sạch đẹp thì các
con phải làm gì.? * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cô
hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô chơi
cùng trẻ , bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết * Chơi tự do: - Cho trẻ vui
chơi tự do, cô bao quát , nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết 4 Nhận xét hoạt động.


-Cô nhận xét hoạt động – tuyên dương trẻ. 5. Kết thúc. - -Cô củng cố hoạt
động - giáo dục trẻ. - Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”


- Trẻ hát theo nhạc
- Rất đẹp, có gió và
nắng - Trong


xanh... - Khắp nơi
được trang trí rất
đẹp ạ Xanh tốt ạ
-Cây tùng, cây
phượng... - Không
vứt rác bừa bãi,
không bẻ cành hái
hoa... - Lắng nghe
cô phổ biến cách
chơi, luật chơi - Trẻ
chơi cùng cô và bạn
- Trẻ chơi tự do với
thiết bị đồ chơi
ngoài trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị phòng ngủ - Tổ chức ngủ
 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



- Ăn chiều - Ơn các hoạt động sáng - Hoạt động góc - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương


- Vệ sinh - Trả trẻ


 


<b>B. Hoạt động học</b>





Tên bài: Truyện: Câu truyện tay phải, tay trái


Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ


- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn. - Cô cho trẻ tập trung trẻ
hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo đúng quy trình. - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ
không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay. - Cô hướng dẫn trẻ
cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để đúng nơi quy định + Tổ
chức ăn : - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ
cơm. - Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ
những thói quen văn minh trong khi ăn. - Tổ chức cho trẻ ăn. - Cơ bao qt
động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không kiêng khem thức ăn. + Vệ
sinh sau ăn: - Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng bằng khăn ướt sau khi ăn
và đi vệ sinh đúng nơi quy định


- Xếp hàng - Rửa tay
theo đúng quy trình
-Cùng cô chuẩn bị đồ
dùng - Trẻ ngồi
đúng nơi quy định
-Trẻ biết mời cô, mời


bạn trước khi ăn.
-Lau miệng bằng
khăn ướt và đi vệ
sinh đúng nơi quy
định.


<b>Hoạt động của cơ</b>


<b>Hoạ</b>
<b>t</b>
<b>độn</b>


<b>g</b>
<b>của</b>


<b>trẻ</b>


+ Chuẩn bị phịng ngủ: - Cơ vệ sinh phịng ngủ sạch sẽ, đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm
áp về mùa đơng. - Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn và gối đủ với số lượng
trẻ. + Ổn định trước khi ngủ: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. - Nhắc nhở trẻ nằm ngủ
đúng tư thế, ngủ đúng giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc. + Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động
viên nhẹ nhàng những trẻ khó ngủ.


Trẻ
ngủ
trưa


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Cho trẻ vận động nhẹ bài hát “ Chiếc đèn ông sao’’ Phát quà chiều cho trẻ


-Cô gơi mở cho trẻ ôn lai các hoạt động đã học trong buổi sáng. - Cho trẻ vào
chơi trong các góc trẻ thích. Khuyến khích trẻ hoạt động trong góc buổi sáng
mà chư hoàn thành sản phẩm, tiếp tục vào chơi. - Cơ bao quat, nhắc nhở trẻ
chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Cơ dẫn chương trình cho trẻ biêu
diễn văn nghệ - Cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần,cho trẻ nhận
xét bạn - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ, quần áo gọn gàng trước khi trẻ ra
về - Nhắc nhở trẻ chào cô, bố mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động bổ trợ: T/c: Ghép tranh


Ngày soạn: 22/09/2018


Ngày dạy: 02/10/2018


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>





<b>1. Kiến thức</b>


...- Trẻ nói được tên câu truyện, tên tác giả, các nhân vật chính, nội dung của câu truyện: biết
được rằng tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay có một việc phù hợp, biết phối hợp nhịp
nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và cần phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống để cùng tiến bộ.
-Trẻ biết sử dụng tay phải và tay trái của mình để thực hiện các cơng việc phù hợp hàng ngày.
<b>2. Kỹ năng</b>


...- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ.


<b>3. Thái độ</b>


...- Trẻ biết chăm sóc và tự bảo vệ cơ thể mình. - Biết phối hợp, giúp đỡ nhau trong khi chơi và
sinh hoạt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Giáo án điện tử, xắc xơ, các hình ảnh, bút chì, hồ dán, keo dán… - Bảng, bàn ghế.
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


Bàn, ghế, tranh


<b>III. Tiến hành</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Ổn định lớp: Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”.
-Cơ và trẻ cùng nhún nhảy theo bài hát. - -Cô trò chuyện với trẻ về tên
bài hát, tên tác giả, và nội dung của bài hát: nói về những ngón tay
xinh xắn trên bàn tay của con người, giúp con người rất là nhiều
việc. 2. Giới thiệu bài + Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm
bút ? + Ngồi ra đơi bàn tay cịn dùng làm những việc gì nữa nào? +
Vậy đơi tay có quan trọng với cơ thể của con người không? Thiếu đi
1 bàn tay hay một bộ phận nào đó thì cơ thể chúng ta sẽ như thế
nào? + Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đơi tay ? - Trong khi
trẻ lắng nghe và trả lời cô bao quát, quan sát và chú ý giáo dục kịp
thời cho trẻ. 3. Tiến hành thực hiện Hoạt động 1: Kể chuyện diễn


cảm Kể truyện diễn cảm: chuyện của tay phải và tay trái - Cô kể lần
1 diễn cảm. - Cô dẫn dắt giới thiệu nội dung của câu truyện : Trong
cơ thể người tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay có một việc
phù hợp, biết phối hợp nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và
cần phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống để cùng nhau tiến bộ. + Bây


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giờ các bạn hãy nghĩ xem mình có thể đặt tên cho câu chuyện này là
gì nữa nào? - Trong khi trẻ trả lời cô quan sát, gợi ý cho trẻ trả lời
câu hỏi. - Cô cùng trẻ thống nhất tên truyện. - Cô mở truyện cho trẻ
nghe kể lần 2 qua video. - Cơ kể tóm tắt và giảng nội dung câu
truyện cho trẻ. - Giáo dục tư tưởng. - Cô kể lại cho trẻ nghe lần 3 kết
hợp với tranh minh họa. Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô cho trẻ ngồi
về 3 vòng tròn và cho trẻ đàm thoại về câu truyện thi đua theo đội.
-Cô hỏi trẻ: + Câu truyện có tên là gì? Của tác giả nào? + Câu truyện
có những nhân vật chính nào? + Tay phải đã làm những cơng việc
gì? + Tay phải phải làm những việc gì một mình khi khơng có tay
trái giúp? + Tay phải có nhận lỗi khơng và nói với tay trái như thế
nào? + Các bộ phận có quan trọng khơng các bạn? + Để giữ gìn đơi
tay thì chúng ta phải làm gì nào? + Chúng ta phải làm gì để cơ thể
ln khỏe mạnh để bảo vệ các bộ phận cơ thể? * Luyện tập: chơi trò
chơi “ ghép tranh” - Cơ giới thiệu trị chơi, giới thiệu tranh. - Cô
hướng dẫn cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét kết quả
chơi. 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại bài đã học 5. Kết thúc - Nhận xét
tuyên dương trẻ


</div>

<!--links-->

×