Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIAO AN TUAN 11 NGAY HOI CAC THAY CAC CO (4B2: 2017-2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.09 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 11 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
( Thời gian thực hiện : Từ ngày 13/11
<b>Tên chủ đề nhánh 1:Ngày hội của các thầy cô. </b>
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 14
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>


<b>ón</b>


<b> tr</b>


<b>ẻ </b>


<b> c</b>


<b>hơ</b>


<b>i- </b>


<b>th</b>


<b>ể d</b>


<b>ụ</b>


<b>c s</b>


<b>án</b>


<b>g</b>



<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


Đón trẻ
- Chơi


Trị chuyện


- Tạo mối quan hệ giữa cô và
trẻ, cô và phụ huynh.


- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ
phép.


- Trẻ biết trị chuyện cùng cơ
về ngày 20_11. Hiểu ý nghĩa
của ngày Nhà giáo Việt Nam


- Thơng
thống phịng
học.


- Chuẩn bị đồ
chơi cho trẻ.
Tranh ảnh về
ngày Nhà giáo
Việt Nam


Thể dục sáng



- Trẻ tập đúng theo cô các
động tác.


- Rèn trẻ thói quen tập thể dục
sáng, phát triển thể lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập thể
dục sáng, không xô đẩy bạn.
- Trẻ được tiếp xúc với thiên
nhiên.


- Sân tập an
toàn, bằng
phẳng


Băng đĩa tập


Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cơ điểm danh
- Rèn thói quen nề nếp cho trẻ


- Sổ điểm
danh
- Trẻ ngồi
theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đến 16/12/ 2016 )


Số tuần thực hiện: 1 tuần
đến ngày18 /11/2016)


HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình </b>


hình của trẻ với phụ huynh.


- Cơ cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11


- Chào hỏi cô giáo và ông, bà,
bố, mẹ.


.- Trò chuyện về ngày 20/11


<b>Khởi động :</b>


Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu
lệnh của cô


<b>Trọng động :</b>


Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích ,
hướng dẫn cụ thể từng động tác. Cho trẻ tập
theo cô.


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô
đưa ra hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh
hơn.



<b>Hồi tĩnh: </b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vịng


Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về
hàng ngang


- Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở
ra từ từ


- Tay: Đưa tay lên cao, ra phía
trước sang 2 bên


- Chân: Nhún chân


- Bụng: Đứng cúi người về
trước, ngửa người ra sau.
- Bật: Bật tiến về phía trước


- Đi nhẹ nhàng.
- Cơ lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.


- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.


- Dạ cơ khi nghe đến tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>


<b>oạ</b>



<b>t đ</b>


<b>ộn</b>


<b>g n</b>


<b>go</b>


<b>ài </b>


<b>tr</b>


<b>ờ</b>


<b>i</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
- Quan sát thời tiết, lắng


nghe các âm thanh khác
nhau ở sân trường.


- Tham quan lớp học


- Trò chuyện về những
công việc của cô giáo
trong trường


- Chơi “Đi cầu đi quán”
”Cô giáo”



- Chơi tự do


- Chơi với đồ chơi, thiết
bị ngoài trời


- Nghe kể chuyện, đọc
thơ về cô giáo


- Biết thời tiết như thế nào
- Phát triển tai nghe giúp
trẻ phân biệt được các âm
thanh khác nhau.


- Trẻ biết tên các cô giáo
trong trường, tên các lớp,
biết tên đồ chơi, tên các
góc ...


- Trẻ biết được cơng việc
hàng ngày của các cơ ở
trường: Chăm sóc, dạy
dỗ…


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ


- Trẻ biết đồn kết trong
khi chơi.



- Cơ đảm bảo an toàn cho
trẻ khi chơi tự do


- Biết cách chơi với đồ
chơi ngồi trời


- Chơi an tồn, khơng phá
hỏng đồ chơi.


- Phát triển tai nghe, trí
nhớ cho trẻ


kể chuyện, đọc thơ về cô
giáo.


- Địa điểm cho
trẻ quan sát.


Lớp học


- Nội dung trò
chuyện với trẻ


- Sân chơi, luật
chơi , cách chơi


Đồ chơi sạch sẽ
an toàn


đồ chơi, thiết bị


ngoài trời sạch
sẽ, an tồn


truyện, thơ về cơ
giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức


- Cô tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng đi tham
quan.


<b>2. Giới thiệu nội dung</b>


Cô giới thiệu nội dung quan sát
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>Hoạt động 1. Quan sát</b>


Cô giới thiệu với trẻ từng lớp học giới
thiệu đồ chơi, các góc chơi và quang cảnh
xung quanh lớp học.


- Cho trẻ thực hiện : Trong quá trình đi dạo
cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Đây là lớp MG gì?
+ Cơ nào chủ nhiệm?
+ Có những đồ chơi gì?
+ Đàm thoại:



- Trị chuyện với trẻ về cơng việc của cơ
giáo


<b>Hoạt động 2. Trị chơi vận động</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và
luật chơi ( nếu có)


- Cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ
chơi. Nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>Hoạt động 3. Chơi tự do</b>
- Cô chú ý bao quát trẻ
<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Kết thúc:</b>


xếp hàng đi tham quan


- Chú ý lắng nghe


- Quan sát.


Dạo quanh lớp học .


- MG lớn, MG nhỡ, NT
kể tên cơ giáo


đồ chơi xếp hình, đồ chơi nấu


ăn…


Trị chuyện về cơng việc của cơ
giáo


giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
và luật chơi (nếu trẻ biết)


trẻ chơi


Chơi tự do


Nhắc lại tên bài học
Thu dọn đồ dùng.


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>



<b> G</b>


<b>Ĩ</b>


<b>C</b>


<b>Góc phân vai</b>


<b> - Đóng vai “Lớp học, </b>
gia đình”


<b>Góc xây dựng</b>
<b>- Xây dựng thiết kế </b>
sân khấu để tổ chức
ngày hội


<b>Góc tạo hình</b>


<b>- Dán tranh trang trí </b>
tặng cơ giáo


- Làm hoa tặng cơ
giáo


<b>Góc âm nhạc</b>


<b>- Biểu diễn các bài hát</b>
về cơ giáo



<b>Góc thiên nhiên</b>
- Chăm sóc, tưới cây
<b>Góc học tập</b>


- Nhận biết sản phẩm
khác nhau của nghề
giáo viên


- Phân loại đồ dùng,
dụng cụ, trang phục
của nghề.


- Biết chơi cùng nhau trong
nhóm.


- Trẻ biết nhận vai chơi và thể
hiện vai chơi.


- Trẻ nắm được 1 số công việc
của cô giáo, học sinh…


- Trẻ biết sử dụng các nguyên
liệu để xếp thành sân khấu.
- Biết phối hợp các hình khối,
hộp để tạo sản phẩm.


- Trẻ biết cách dán và trang trí
tranh


- Biết làm hoa tặng cô nhân


ngày 20/11


-Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề
- Phát triển kỹ năng âm nhạc
cho trẻ


- Trẻ biết chăm sóc cây
- Biết bảo vệ cây cối


- Nhận biết được sản phẩm
khác nhau của nghề


- Biết phân loại đồ dùng, dụng
cụ, trang phục của nghề.


- Đồ chơi phục
vụ cho các vai
chơi


Đồ chơi lắp
ghép, các khối,
hộp, cách hình


- Giấy màu ,
bút vẽ , hồ dán,
giấy trắng


- Bài hát


Bộ chăm sóc


cây


Tranh ảnh, đồ
dùng, dụng cụ
của nghề


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô tập trung trẻ, cho trẻ hát bài hát về chủ đề.
<b>2. Giới thiệu góc chơi</b>


- Cơ giới thiệu các góc chơi


- Cơ nêu nội dung chơi của từng góc.
<b>3. Chọn góc chơi</b>


- Cho trẻ tự chọn góc chơi và vào góc.
- Cơ cân đối số lượng trẻ ở các góc
<b>4. Phân vai chơi</b>


- Cô phân số lượng chơi ở các góc.


- Cơ phân vai chơi cho các bạn trong nhóm chơi
ở các góc hoặc cho trẻ tự chọn.


<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi</b>


- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu


hỏi gợi mở giúp trẻ chơi


- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng
nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần.


- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.
<b>6. Nhận xét sau khi chơi</b>


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi


- Cơ nhận xét chung và khuyến khích trẻ chơi tốt
hơn.


<b>7. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
- Tuyên dương bạn biết làm giúp cô


Hát bài: Cô và mẹ


- Lắng nghe, quan sát


Về góc chơi


Trao đổi, thoả thuận vai
chơi


Trả lời câu hỏi của cơ



Trẻ chơi trong các góc


Đổi góc chơi


Tham quan các góc chơi và
nói lên nhận xét của mình.
Nghe cơ nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H
oạ
t đ
ộn
g
ăn


- Rửa tay


- Chuẩn bị bàn ghế, đồ
dùng ăn uống


- Giới thiệu món ăn
- Trẻ lau tay, lau miệng
sau khi ăn xong.


Trẻ có thói quen vệ sinh
sạch sẽ trước và sau khi ăn


Trẻ biết tên các món ăn và
hiểu được ý nghĩa của
việc ăn đủ.



- Khăn lau tay,
lau miệng


- Bàn ghế


H
oạ
t đ
ộn
g
ng


ủ Vệ sinh lớp học


Chuẩn bị giường chiếu,
gối


Trẻ đi vệ sinh trước khi
đi ngủ.


Trẻ có ý thức giữ vệ sinh
lớp học


Rèn thói quen nề nếp cho
trẻ, trẻ biết lao động tự
phục vụ


Trẻ biết .



- Phòng học sạch
sẽ


- Chiếu, gối


- Củng cô những nội
dung đã học sáng


- Trẻ chơi theo ý thích ở
các góc.


- Chơi với đồ chơi theo ý
thích.


- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc
sâu bài học


- Trẻ được thoải mái sau 1
ngày hoạt động


- Phát triển khả năng âm
nhạc


- Nội dung đã
học


- Đồ chơi


- Câu chuyện bài
thơ, câu đố, bài


hát...


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay


- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để
vào đĩa. Trước khi ăn cô giới thiệu món ăn
- Cơ nhắc nhở trẻ khi ăn khơng nói chuyện,
khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất của mình
- Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô


- Xếp hàng rửa tay
- Ngồi vào bàn ăn


- Lắng nghe
- Trẻ ăn cơm


- Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trước khi đi ngủ cô nhắc trẻ uống nước, đi


vệ sinh.


- Cơ cho trẻ chuẩn bị phịng ngủ


- Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. Cô nhắc
nhở trẻ đi ngủ khơng nói chuyện.


- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ



- Trẻ uống nước, đi vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô cho trẻ vận động quà chiều.
- Cô chia quà chia quà chiều.


- Cô cho trẻ nhắc lại những bài đã học buổi
sáng


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


- Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết,
nhắc trẻ cất đồ chơi khi đã chơi xong


- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn
nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ
đề


- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do ô
đặt ra. Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung.


- Cô tuyên dương những trẻ ngoan nhắc nhở
những trẻ chưa ngoan.


- Trẻ vận động nhẹ nhàng
- Trẻ ăn quà chiều.


- Nhắc lại những bài đã học
buổi sáng



- Chơi tự do ở các góc


- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa
theo chủ đề


- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Nhận xét


cắm cờ, nhận bé ngoan


B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2017
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục</b>


VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang


<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi vận động: Chuyền bóng nhanh.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bật đưa tay cao để ném.


- Trẻ định hướng được hướng ném vào đích
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn cho trẻ khả năng nhằm trúng đích để ném</b>
<b>- Phát triển các nhóm cơ, đặc biệt là cơ tay.</b>



- Phát triển các tố chất thể lực : nhanh nhẹn, khéo léo…
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể phát triển hài hoà cân đối,
- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
<b> - Đích nằm ngang, túi cát.</b>
- Sân tập sạch sẽ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2 quả bóng.


<b>2. Địa điểm: ngoài sân</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Tập trung trẻ xếp hàng ra sân tập
<b>2. Giới thiệu bài</b>


Cô giới thiệu tên bài tập: Ném trúng đích nằm
ngang.


<b>3. Hướng dẫn hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1. Khởi động :</b>
- Cho trẻ đi các kiểu chân



- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang .
<b>Hoạt động 2. Trọng động :</b>


<b>* Bài tập phát triển chung:</b>


- Tập các động tác theo cô, mỗi động tác 2 lần 8
nhịp. Cô hướng dẫn trẻ tập thể dục.


+ TH: Xoay bả vai từ trước ra sau xoay ngược lai
từ sau ra trước.


- Động tác chân :


+ TTCB : Đứng khép chân tay chống hông
- Động tác chân :


+ TH : Đưa chân trái ra ngang gót chân chạm
đất.


- Động tác lườn :


+ TTCB : Đứng chân rộng bằng vai,tay chống
hông


+ TH : Quay ngừơi sang trái, sang phải
- Động tác bật : Bật chụm tại chỗ
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.


<b>* Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang.</b>


- Cơ giới thiệu tên VĐCB.


- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
- Làm mẫu kết hợp giải thích.


- Cơ mời 1-2 trẻ lên làm mẫu.
- Cho trẻ thực hiện VĐCB.


- Cô quan sát, sửa sai, nhận xét việc trẻ thực hiện
VĐCB.


* TCVĐ : Chuyền bóng nhanh.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi.


- Nhận xét sau khi chơi.
<b>Hoạt động 3. Hồi tĩnh :</b>


- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng


- Trẻ xếp hàng ra sân tập


- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh
của cơ.


- Chuyển đội hình thành 3
hàng ngang.


- Động tác tay : Xoay vai.


- Trẻ tập thể dục theo cô
+ TH: Xoay bả vai từ trước
ra sau xoay ngược lai từ sau ra
trước.


+ TH : Đưa chân trái ra
ngang gót chân chạm đất.


+ TH : Quay ngừơi sang trái,
sang phải.


- Động tác bật : Bật chụm tại
chỗ.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát lắng nghe.
- 1-2 trẻ lên làm mẫu.


- Cá nhân, nhóm, thi đua giữa
hai tổ.


- Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


<b>- Cho trẻ nhắc lại tên bài học</b>


- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục


giúp cơ thể khỏe mạnh.


<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét
- Tuyên dương


- Đi lại hít thở nhẹ nhàng


- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe


Đánh giá tình hình của trẻ:


………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………
…..


………...


………
…..


………...
………
…..


Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học</b>


Thơ: Cô giáo của em.


<b>Hoạt động bổ trợ:Hát và vận động theo nhạc bài hát “Vui đến trường”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cơ giáo, ngoan ngỗn vâng lời cơ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Tranh thơ



<b>2. Địa điểm tổ chức:Trong lớp </b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ôn định tổ chức </b>


- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về lớp học của bé
- Có cơ giáo và có nhiều bạn, có nhiều đồ chơi.
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Đến lớp, các con được chơi, được học cùng với
cô và các bạn. Cô giáo rất yêu thương các con. Để
thể hiện rõ hơn tình của cơ giáo dành cho các bạn,
nhà thơ Hà Quang đã sáng tác bài thơ “Cô giáo
của em”.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>* Hoạt động 1. Đọc thơ cho trẻ nghe</b>
- Cô đọc lần 1 diễn cảm


+ Cô vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì nào?
+ Bài thơ của tác giả nào?


- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh


<b>* Hoạt động 2. Đàm thoại, giảng nội dung</b>
- Diễn giải, trích dẫn, đàm thoại qua tranh.
- Xem tranh 1: Cơ giáo đang giảng bài.
+ Tranh vẽ gì đây?



+ Cô đọc 4 câu thơ đầu
“Mỗi khi vào lớp


Cô cười thật tươi
Say sưa giảng bài
Giọng cô ấm áp”


+ Mỗi buổi sáng, các con đến lớp các con thấy có
ai?


=>Đến lớp các con thấy có cơ giáo, có các bạn.
Mỗi buổi sáng, cô giáo nở nụ cười thật tươi đón
các con vào lớp.


- Xem tranh 2: Cơ và các bạn.
+ Cơ đọc 8 câu thơ cịn lại


- Trị chuyện cùng cơ


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Nghe đọc thơ
- Cô giáo của em
- Hà Quang


- Trẻ quan sát tranh


- Cô giáo



- Trẻ lắng nghe


- Cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

“Bạn nào hay nghịch
Cơ chẳng thích đâu


Bạn nào chăm ngoan
Cô yêu lắm đấy.
Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng


Cô giáo của con
Ai mà chẳng quý”


+ Cô giáo không thích những bạn nào?


+ Những bạn chăm ngoan, nghe lời cơ giáo thì như
thế nào?


=> Các con phải làm gì để tỏ lịng biết ơn cơ?
+ Cơ đọc diễn cảm lần 3.


<b>* Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc thơ:</b>
- Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả



- Giáo dục: Bài thơ đã thể hiện được tình cảm của
cơ giáo dành cho các con. Cơ u thương tất cả
các bạn và các bạn rất quý cô giáo.


<b>5. Kết thúc </b>


- Hát và vận động theo nhạc bài hát “Vui đến
trường”


- Những bạn hư không nge
lời cô giáo.


- Cơ u thương.


-Cơ giáo rất u thương các
con, vì vậy con phải chăm
ngoan, học giỏi và nghe lời
cô giáo.


- Trẻ lắng nghe.


- Cả lớp đọc thơ (2 – 3 lần)
tổ, nhóm nam, nhóm nữ.
- Cá nhân đọc thơ.


- Bài thơ: Cô giáo của em
Tác giả Hà Quang.


- Hát và vận động theo nhạc
bài hát “Vui đến trường”


Đánh giá tình hình của trẻ:


………...
………
…..


………...
………
…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………
….


Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với tốn</b>


<i><b>- </b></i>So sánh kích thước to nhỏ - dài ngắn của 2 đối tượng - UDPHTM
<b>Hoạt động bổ trợ: Tạo hình: Tơ màu tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ biết cách so sánh kích thước của 2 đối tượng: Dài hơn – Ngắn hơn; To hơn
– Nhỏ hơn



- Biết tô màu tranh theo yêu cầu của cô
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng q/s, phân biệt và so sánh
- Ơn kỹ năng cầm bút và tơ màu


- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
<b>3. Giáo dục: </b>


- Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân, trân trọng sản phẩm của người lao động
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng, đồ chơi:</b>


- Giáo án điện tử, Máy tính bảng. Trị chơi
- Nhạc bài hát: Cháu u cơ chú cơng nhân


-Quả bóng xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau
- Bút chì xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau
- Tranh đủ cho trẻ, bút màu


<b>2. Địa điểm: Trong lớp học.</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của cô</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”


+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát nói về ai?


+ Trong bài hát các cô chú cơng nhân sản xuất ra những
gì?


+ Tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô chú công nhân như
thế nào?


+ Vậy các tình cảm của các con thì sao?


- Giáo dục trẻ biết yêu q và kính trọng cơ chú cơng
nhân.


<b> 2. Giới thiệu bài.</b>


- Cơ Chiếu quả bóng, bút chì
+ Đây là gì?


+ 2 thứ này do người làm nghề gì làm ra?


- Bài học ngày hôm nay sẽ liên quan tới 2 sản phẩm mà


- Trẻ hát


- Cháu yêu cô chú công
nhân


- Các cô chú công nhân


- Quần áo, nhà cao tầng
- Bạn nhỏ rất yêu quý
cô chú công nhân


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

các cô chú công nhân đã sản xuất ra. Cơ sẽ dạy các con
“so sánh kích thước của 2 đối tượng”.


<b> 3. Hướng dẫn</b>


<b> a. Hoạt động 1: Ôn kỹ năng so sánh số lượng của 2</b>
<b>nhóm đối tượng trong phạm vi 3.</b>


- Cơ cho trẻ tìm và đọc tên các đồ dùng trong lớp có số
lượng trong phạm vi 2


- Yêu cầu trẻ so sánh cái nào nhiều hơn, ít hơn
- Cái nào ít hơn, ít hơn là mấy?


- Cơ nhận xét, tun dương trẻ.


<b>b. Hoạt động 2: So sánh kích thước của 2 đối tượng</b>
<b>* So sánh chiều dài của 2 bút chì.</b>


- “Trời tối”


- Cô chiếu lên màn 2 bút chì
- “Trời sáng”



+ Trên màn hình cơ có cái gì?
+ 2 bút chì màu gì?


+ Các con hãy quan sát xem 2 bút chì xanh – đỏ này có
dài bằng nhau khơng?


+ Vậy bút chì nào dài hơn? Vì sao con biết?
+ Bút chì nào ngắn hơn?


- Cơ củng cố: Bút chì màu xanh ngắn hơn bút chì màu
đỏ, bút chì màu đỏ dài hơn bút chì màu xanh.


- “Trời tối”


- Cơ mở hình bút chì màu vàng
- “Trời sáng”


+ Bây giờ cô có 2 bút chì màu gì?


+ Các con hãy quan sát xem 2 bút chì vàng – đỏ này có
dài bằng nhau khơng?


+ Vậy bút chì nào dài hơn? Vì sao con biết?


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ tìm các đồ dùng
trong lớp


- Trẻ chơi trị chơi



- Bút chì
- Xanh, đỏ
- Khơng ạ!


- Bút chì màu đỏ. Vì nó
thừa ra.


- Bút chì màu xanh


- Trẻ quan sát


- Màu vàng và màu đỏ
- Không bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bút chì nào ngắn hơn?


- Cơ củng cố: Bút chì màu đỏ ngắn hơn bút chì màu
vàng, bút chì màu vàng dài hơn bút chì màu đỏ


<b>* So sánh độ lớn của 2 quả bóng</b>
- Cơ chọn tập tin cho trẻ chơi.


- Những câu hỏi trong trò chơi.
- Sidle1: Đố bạn biết ai to hơn.
- Sidle 2: Đố bạn biết ai nhỏ hơn?
- Sidle3: Ai dài hơn?


- Sidle 4: Ai ngắn hơn?



- sidle 5: Hãy chọn những đồ vật nhỏ hơn.
- Sidle 6: Hãy chọn những đồ vật to, ngắn, dài.


- Cô chọn lấy mẫu học viên của 1 trẻ và gửi cho các bạn
chưa làm được.


<b> 4. Củng cố: Tô màu tranh</b>
- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
- Cô cho trẻ tô tranh đồ vật
- Cô quan sát trẻ thực hiện.


- Cô cho trẻ thực hiện. Nhận xét trẻ tô
<b>5. Kết thúc : </b>


- Nhận xét – tuyên dương:


thừa ra.


- Bút chì đỏ ngắn hơn.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi trị chơi


- Quả bóng xanh to
- Quả bóng đỏ nhỏ
- Bút chì xanh to
- Bút chì vàng ngắn
- Trẻ chơi


- Thực hiện theo mẫu


của bạn.


- Trẻ tô màu tranh đồ
vật.


- Trẻ tô màu tranh


- Trẻ chú ý.


Đánh giá tình hình của trẻ:


………...
………
…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………
….



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy trẻ kỹ năng mặc quần áo</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tự mặc quần áo( mặc áo chui, áo kéo khóa, biết cách mặc quần) và biết
phân biệt quần áo theo mùa ( mùa đơng) phân biệt theo giới tính( bé trai, bé gái)
không mặc quần áo ướt bẩn.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng tự mặc áo, tự mặc quần. rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ
đích.


3. Thái độ:


- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>


- 8 chiếc áo len, 8 chiếc áo khốc cài khóa
- 8 cái quần chun


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp học.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b><sub>Hoạt động của trẻ</sub></b>


<b>1. Ổn định lớp.Gây hứng thú: </b>


Cơ có một câu đố, đố các con giải được nhé
Mùa gì gió rét căm căm


Đi học bé phải quàng khăn đi giày
Mùa đơng


- Vậy chúng mình đang sống ở mùa gì trong năm?
- Mùa đơng thời tiết như thế nào?


- Trời lạnh ngoài quàng khăn đi giầy thì các con phải
mặc quàn áo như nào?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Hơm nay lớp 4 B2 tổ chứcchương trình biểu diễn
thời trang mùa đơng đấy các con có muốn tham gia
không?


- Muốn tham gia biểu diễn thời trang thì các con cần
chuẩn bị những gì?


<b>3. Hướng dẫn hoạt động:</b>


<b>*. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách mặc quần áo.</b>
- Và hôm nay nhà thiết kế Lan Anh đã gửi tặng lớp


mình những bộ trang phục mùa đơng rất đẹp để lớp
mình trình diễn thời trang mùa đơng 2017 cơ cháu
mình cùng khám phá những bộ trang phục nhé:
- Đây là những chiếc áo gì?


- Cịn đây là những chiếc quần gì?


- Muốn đi biểu diễn thì các con phải mặc những
chiếc quần áo thật đẹp. Và đây là những bộ quần áo
mà nhà thiết kế đã chuẩn bị cho chúng mình.


- Trẻ giải câu đố ‘Mùa đơng’
- Mùa đơng


- Thời tiết lạnh
- Mặc quần áo dày
- Con có ạ


- Có quần áo đẹp ạ.


- Áo len, áo khốc
- Quần nỉ và quần len


- Của bạn Nữ, dành cho bạn nam
- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cơ cháu mình sẽ mặc lần lượt từng loại một. Đây là
áo gì?


- và là chiếc áo dành cho bạn nào?


- Còn đây là chiếc áo danh cho bạn nào?
- Ở nhà các con có tự măc quần áo khơng?


- Trước khi mặc quần áo các con nhớ là không mặc
quần áo ướt và quần áo bẩn vì mặc quần áo ướt ẩm
sẽ bị lạnh hay bị ngứa và sẽ dẫn đến những bệnh ở da
vậy quần áo ướt là khi sờ vào tay chúng mình như
thế nào?cịn quần áo khơ khi sờ vào thì tay chúng
mình như thế nào?


- Ngồi ra trước khi mặc các con phải lộn phải quần
áo và xác định phía trước phía sau của quần áo.


- Các con xác định mặt phải mặt trái như thế nào?
- Vậy cịn phía trước phía sau của quần áo.


- Cơ chốt lại mặt trái của quần áo có các đường may
và có mác và chúng mình sẽ lộn vào phía trong cịn
phía trước của quần áo thường có nhiều họa tiết hoa
văn hơn.


- Bây giờ cô sẽ mời một bạn nữ lên mặc chiếu áo này
nhé( gọi một trẻ lên mặc áo)Các con quan sát xem
bạn mặc như thế nào nhé.


- Con vừa mặc chiếc áo len như thế nào?


- Cô thấy bạn Mai anh mặc áo len đúng cách rồi đấy.
- Các con vừa quan sát bạn mặc áo rồi bạn nào giỏi
nói cho cơ và cả lớp biết bạn mặc như thế nào?



- Muốn mặc áo đúng cách các con hay quan sát lên
đây xem một bạn khác mặc và cơ sẽ nói lại cách mặc
cho các con nhớ nhé


- Cô gọi một trẻ lên mặc và cơ nói cách mặc: chiếc
áo này khơng có cúc khơng có khóa và được gọi là
áo chui nên các con mặc cổ áo chui qua đầu trước,
rồi đến lần lượt từng tay sau đó các con kéo áo phẳng
phiu, ngay ngắn. bạn đã mặc xong và đẹp không?
Bây giờ con hãy về chỗ ngồi để chờ các bạn nhé
- Đây là áo gì?


- Áo khốc này dành cho bạn nào? Cịn chiếc áo này
danh cho ai?


- Đúng rồi là áo khoác này sẽ mặc vào mùa nào? Cô
mời bạn Nam lên mặc


- Bạn Nam đã mặc chiếc áo như thế nào?


- Bạn Nam mặc đúng rồi. bạn nào lên nói lại xem
bạn - Nam mặc áo khoắc như thế nào?


- Cô mời một trẻ lên mặc và cơ nói cách mặc đầu tiên


- Mặt trái có đường may mặt trước có
hoa hoặc nơ


- Mặt trái có các đường may và có


mác.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ mặc


- Con chui đầu vào trước và cho lần
lượt tay vào ạ


- Bạn chui đầu vào trước sau đó bạn
mặc lần lượt từng tay và bạn kéo áo
cho phẳng.


- Trẻ lên mặc


- Trẻ quan sát và lắng nghe


- Áo khốc của ban Nam,bạn Nữ
- Mặc vào mùa đơng


- Trẻ lên mặc


- Trẻ nói cách mặc con mặc tay trước
và kéo khóa lên bạn mặc lần lượt tưng
tay sau đó bạn kéo khóa lên và bạn kéo
áo phẳng phiu.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ mặc



Con mặc từng ống và kéo lên
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lên chọn và mặc quần áo
- Trẻ diễn thời trang


- Tổ 2 mặc áo khoác
- Tổ 3 chọn quần


- Rồi ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

các con hãy mặc lần lượt từng tay và kéo khóa lên
chiếc áo khoắc này là áo kéo khóa nên sẽ khó hơn
một chút trước tiên các con phải kéo 2 vạt áo để 2 vạt
áo bằng nhau, một tay chúng mình giữ khóa tay kia
chúng mình khéo léo luồn nửa khóa bên kia vào đầu
khóa, một tay chúng mình giữ đầu khóa phía dưới
tay kia từ từ kéo khóa lên.


- Hướng dẫn trẻ mặc quần


- Ngoài những chiếc áo ấm áp ra nhà tạo mẫu còn
gửi cho chúng ta những chiếc quần rất đẹp: gọi 1 trẻ
lên mặc quần. con đã mặc quần như thế nào?


- Bây giờ các con hãy nghe cô hướng dẫn kỹ hơn
nhé: cũng như áo chúng mình phải xác đinh mặt phải
mặt trái và phía trước phía sau của quần để mặc đầu


tiên các con sẽ ngồi xuống ghế hoặc xuống gường để
giữ thăng bằng không bị ngã rồi lần lượt mặc từng
ống quần sau đó kéo lên và chỉnh cho quần thẳng và
phẳng phiu.


- Bây giờ cơ mời tổ 1 lên chọn cho mình một cái áo
len phù hợp với mình nhất và về chỗ của mình để
mặc cho các bạn quan sát xem các con đã mặc đúng
chưa?


- Tổ 2 chon áo khoác
- Tổ 3 chọn quần


- Các con vừa được mặc những gì?


- Cô thấy các con đã chọn được những chiếc áo,
chiếc quần phù hợp và tự mặc rất giỏi, bạn nào cũng
rất xinh rồi


- Các con đã sẵn sàng cho buổi trình diễn thời trang
chưa?


- Vâng và buổi trình diễn thời trang mùa đơng 2017
xin được bắt đầu.


<b>4. Củng cố giáo dục:</b>


<b>5. Kết thúc: buổi trình diễn thời trang đến đây là kết</b>
thúc xin kính chúc các cơ mạnh khỏe cơng tác tốt.
Đánh giá tình hình của trẻ:



………...
………
…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………...
………...
....


Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2017
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>


Âm nhạc: Hát và vận động: Cô và mẹ


<b>Hoạt động bổ trợ:nghe hát “ Thầy cơ cho em mùa xn”</b>
Tc : Đốn tên bài hát


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Cháu hiểu nội dung bài hát, biết thực hiện các động tác múa theo cô.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng thể hiện nhịp nhàng các động tác theo nhạc.
<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Hứng thú tham gia học, lắng nghe cô hát ,tham gia trị chơi, u q thầy cơ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Bài hát “ Cô và mẹ”.


- Bài hát “ Thầy cơ cho em mùa xn”.
- Trị chơi âm nhạc : “ đoán tên bạn hát”.
<b>2. Địa điểm: Trong lớp</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


- Cho cháu nghe 1 đoạn nhạc không lời
bài hát “ cô và mẹ”.


- Cho cháu đoán tên bài hát.
<b>2. Giới thiệu bài: </b>


Hôm nay các con cùng thể hiện bài hát
này thật hay để tặng các cô các con có
đồng ý khơng nào.


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>* Hoạt động 1: Hát và vận động bài </b>
<b>hát “ Múa cho mẹ xem”</b>


- Cô mở nhạc cho cả lớp hát 1- 2 lượt.
- Cô hát múa lại cho cả lớp xem một lần.
- Cô hướng dẫn trẻ các động tác của bài


hát “múa cho mẹ xem”


- Cô cho trẻ hát vận động cùng cô 2 - 3


-Cháu nghe nhạc và đoán tên bài
hát.


-Cả lớp hát.
- Quan sát cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lần.


- Cô cho tổ hát vận động ( 3 lần).
- Cơ gọi nhóm bạn gái , bạn trai.
- Cô gọi cá nhân hát vận động.
- Cô quan sát sửa sai cho cháu.


<b>* Hoạt động 2: nghe hát “ thầy cô cho </b>
<b>em mùa xuân”</b>


- Cho trẻ nghe giai điệu lần 1.
- Lần 2,lần 3 cô hát cho trẻ nghe.


<b>* Hoạt động 3: trò chơi “ đốn tên bạn </b>
<b>hát”.</b>


- Cơ giải thích trị chơi.
- Cho cháu tham gia chơi.
- Nhận xét trò chơi.



<b>4. Củng cố</b>


Giáo dục cháu qua bài.
<b>5. Kết thúc.</b>


- Tổ hát và vận động
- Nhóm bạn thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.


-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe cơ.
- Tham gia chơi .


Đánh giá tình hình của trẻ:


………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………
…..


………...
………


…..


………...
………
…..


</div>

<!--links-->

×