Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.72 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO KHOA</b>
<b>CÂU 1 (ĐH B 2007): </b>Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm
chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì:
<b>A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.</b>
<b>B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.</b>
<b>C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.</b>
<b>D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.</b>
<b>CÂU 2 (CĐ 2007): </b>Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ
âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
<b>A. M < X < Y < R.</b> <b>B. R < M < X < Y.</b>
<b>C. Y < M < X < R.</b> <b>D. M < X < R < Y.</b>
<b>CÂU 3 (ĐH A 2008): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: </b>3Li<sub>, </sub>8O<sub>, </sub>9F<sub>, </sub>11Na<sub> được xếp theo</sub>
thứ tự tăng dần từ trái sang phải là:
<b>A. Li, Na, O, F</b> <b>B. F, O, Li, Na. </b> <b>C. F, Li, O, Na.</b> <b>D. F, Na, O, Li.</b>
<b>CÂU 4 (ĐH B 2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang </b>
phải là:
<b>A. P, N, F, O.</b> <b>B. N, P, F, O.</b> <b>C. P, N, O, F.</b> <b>D. N, P, O, F.</b>
<b>CÂU 5 (ĐH B 2009): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy</b>
gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
<b>A. N, Si, Mg, K.</b> <b>B. Mg, K, Si, N.</b> <b>C. K, Mg, N, Si.</b> <b>D. K, Mg, Si, N.</b>
<b>CÂU 6 (ĐH A 2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì</b>
<b>A. Bán kính ngun tử và độ âm điện đều tăng </b>
<b>B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm</b>
<b>C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng</b>
<b>D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm</b>
<b>CÂU 7 (ĐH A 2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : </b>1326X, Y, Z ?5526 1226
<b>A. X, Y thuộc cùng một ngun tố hố học</b>
<b>B. X và Z có cùng số khối</b>
<b>C. X và Y có cùng số nơtron</b>
<b>D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học</b>
<b>CÂU 8 (ĐH B 2007): </b>Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của
cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y
chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Cơng thức XY là
<b>A. AlN.</b> <b>B. MgO.</b> <b>C. LiF.</b> <b>D. NaF.</b>
<b>CÂU 9 (CĐ 2011): Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, ngun tố X ở nhóm IIA,</b>
ngun tố Y ở nhóm VA. Cơng thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là:
<b>A. X3Y2</b> <b>B. X</b>2Y3 <b>C. X</b>5Y2 <b>D. X</b>2Y5
<b>CÂU 10 (CĐ 2013): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp</b>
thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là
<b>A. 7.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 5.</b>
<b>CÂU 11 (ĐH A 2013): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na ( Z = 11) là</b>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>3s</sub>2 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>1 <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
<b>CÂU 12 (ĐH B 2013): Số proton và số nơtron có trong một ngun tử nhơm ( </b>2713Al ) lần lượt là
<b>A. 13 và 14.</b> <b>B. 13 và 15.</b> <b>C. 12 và 14.</b> <b>D. 13 và 13.</b>
<b>CÂU 13 (ĐH A 2012): </b>Nguyên tử R tạo được cation R+<sub>. Cấu hình electron ở phân lớp ngồi</sub>
cùng của R+ <sub>(ở trạng thái cơ bản) là 2p</sub>6<sub>. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là </sub>
<b>A. </b>10. <b>B. </b>11. <b>C. 22</b>. <b>D. </b>23.
<b>CÂU 14 (ĐH A 2007): Dãy gồm các ion X</b>+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron
1s22s22p6 là:
<b>A. Na</b>+, Cl-, Ar. <b>B. Li</b>+, F-, Ne. <b>C. Na</b>+, F-, Ne. <b>D. K</b>+, Cl-, Ar.
<b>CÂU 15 (ĐH A 2007): </b>Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là:
<b>A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự</b>
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
<b>B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự</b>
20, chu kỳ4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
<b>C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự</b>
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
<b>D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự</b>
20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
<b>CÂU 16 (CĐ 2008): </b>Ngun tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1,
nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử
X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
<b>A. kim loại.</b> <b>B. cộng hoá trị.</b> <b>C. ion.</b> <b>D. cho nhận.</b>
<b>CÂU 17 (ĐH A 2009): Cấu hình electron của ion X</b>2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần</sub>
hồn các ngun tố hóa học, ngun tố X thuộc.
<b>A. chu kì 4, nhóm VIIIB.</b> <b>B. chu kì 4, nhóm VIIIA.</b>
<b>C. chu kì 3, nhóm VIB.</b> <b>D. chu kì 4, nhóm IIA.</b>
<b>CÂU 18 (CĐ 2010): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:</b>
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính</sub>
khử từ trái sang phải là:
<b>A. X, Y, Z</b> <b>B. Z, X, Y </b> <b>C. Z, Y, X </b> <b>D. Y, Z, X</b>
<b>CÂU 19 (ĐH A 2011):</b> Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
<b>A. [Ar]3d</b>9 và [Ar]3d3. <b>B.</b> [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
<b>TỔNG SỐ HẠT</b>
<b>CÂU 20 (CĐ 2009) : Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Số</b>
hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
<b>A. 15</b> <b>B. 17</b> <b>C. 23</b> <b>D. 18</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
Lập hệ phương trình:
2p + n = 52 p = 17
p + n = 35 n = 18
ĐÁP ÁN B
<b>NHẬN XÉT:</b>
<b>Bài toán tổng số hạt (S) có thể tính nhanh như sau:</b>
<b>Với 1< Z < 82</b> <b>: </b>
S <sub>Z</sub> S
3,5 3 <sub>(1)</sub>
<b>Với 1< Z </b><b> 20 ( hay S </b> 60):
S <sub>Z</sub> S
3,22 3 <sub>(2)</sub>
<b>Áp dụng: Giải nhanh bài toán trên:</b>
Nhận thấy S = 52 < 60 nên áp dụng (2):
52 <sub>Z</sub> 52
3,22 3 <sub></sub>16,1 Z 17,3 Z = 17
<b>CÂU 21 (ĐH B 2010): Một ion M</b>3+<sub> có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt</sub>
mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 19. Cấu hình electron của ngun tử M là:
<b>A. [Ar]3d</b>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>B. [Ar]3d</sub></b>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. [Ar]3d</sub></b>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D. [Ar]3d</sub></b>3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
E – 3 + Z + N = 79 hay 2Z + N = 82 (1)
E – 3 + Z – N = 19 hay 2Z – N = 22` (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) được Z = 26 => [Ar]3d6<sub>4s</sub>2
<b> ĐÁP ÁN B</b>
<b>CÂU 22 (CĐ 2012): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52.</b>
Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí
(chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hồn các ngun tố hóa học là:
<b>A. chu kỳ 3, nhóm VA.</b> <b>B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
2Z + N = 52 Z = 17
N = Z + 1 N = 18
<b>CÂU 23 (ĐH A 2012): </b>X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số
proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên
tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
<b>A. </b>Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
<b>B. </b>Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
<b>C. </b>Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
<b>D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron</b>.
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
X Y X
Y X Y
Z + Z = 33 Z = 16 X: S
Z Z = 1 Z = 17 Y: Cl
<sub>X: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
<sub> Phân lớp ngoài cùng của X (3p</sub>4<sub>) có 4 electron</sub>
@<b> ĐÁP ÁN D</b>
<b>CÂU 24 (CĐ 2008): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p</b>
là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là
8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13;
P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
<b>A. Fe và Cl.</b> <b>B. Na và Cl.</b> <b>C. Al và Cl.</b> <b>D. Al và P</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
Nguyên tử của nguyên tố X có 7e ở phân lớp p → 1s22s2<b>2p6</b>3s2<b>3p1</b> → Al ( Z =
13)
Số hạt mang điện tích là electron và proton và lại bằng nhau nên:
ZY = 13 + 4 = 17 → 1s22s22p63s23p5 → Clo
<b> ĐÁP ÁN C </b>
<b>CÂU 25 (CĐ 2009) : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p.</b>
Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp
ngồi cùng. Ngun tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
<b>A. khí hiếm và kim loại</b> <b>B. kim loại và kim loại</b>
<b>C. kim loại và khí hiếm</b> <b>D. phi kim và kim loại</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
X : 1s22s22p63s23p5 X là phi kim
Y : 1s22s22p63s23p64s1 Y là kim loại
ĐÁP ÁN D
<b>OXIT CAO NHẤT – HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO</b>
<b>CÂU 26 (ĐH A 2012): </b>Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R
có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát
biểu nào sau đây là đúng ?
<b>C. </b>Trong bảng tuần hồn, R thuộc chu kì 3.
<b>D. </b>Ngun tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
Hợp chất với hiđro của R: RHx
Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O8-x
x
2 8 x
%R (RH ) 11 <sub>7R + 43x = 256</sub>
%R (R O ) 4
R 2R + 16(8-x)<sub>.</sub>
R+x 2R
Chọn: x = 4 và R = 12 (cacbon)
Oxit cao nhất là CO2 có cấu tạo thẳng hàng O=C=O phân tử khơng có cực
@<b> ĐÁP ÁN A</b>
<b>Hoặc nhẩm nhanh: </b>
x 4
2 8 x 2
%R (RH ) %C (CH ) 12 12 11<sub>:</sub>
%R (R O ) %C (CO ) 16 44<sub></sub> 4 <sub>R là C. </sub>
<b>CÂU 27 (ĐH B 2012): Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao nhất là</b>
YO3. Ngun tốt Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về
khối lượng. Kim loại M là
<b>A. Zn</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Fe</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
Y thuộc nhómVIA và chu kì 3 Y là S.
Hợp chất MS có M chiếm 63,64% :
M
M
% 0,6364 M = 56 (Fe)
M 32
@<b> ĐÁP ÁN D</b>
<b>CÂU 28 (ĐH B 2008): </b>Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là
RH3. Trong oxit mà R có hố trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:
<b>A. S.</b> <b>B. As.</b> <b>C. N.</b> <b>D. P.</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
Oxit mà R có hóa trị cao nhất là R2O5
Ta có:
16*5 74,07 <sub>R = 14 </sub>
16*5 2 <i>R</i> 100 <sub> → R là Nitơ</sub>
<b> ĐÁP ÁN C</b>
<b>Chú ý: Hóa trị cao nhất với H + Hóa trị cao nhất với O = 8</b>
<b>CÂU 29 (ĐH A 2009): Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là</b>
ns2<sub>np</sub>4<sub>. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm</sub>
khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
<b>A. 27,27%.</b> <b>B. 40,00%.</b> <b>C. 60,00%.</b> <b>D. 50,00%.</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
Nguyên tố thuộc nhóm VIA Hợp chất với H là H2X và oxit cao nhất là XO3
3
(XO )
X 94,12 <sub>X = 32 (S)</sub> <sub>%X</sub> <sub> =</sub> 32 <sub>*100 40%</sub>
X+2 100 32+48
<b>ĐỒNG VI</b>
<b>CÂU 30 (ĐH B 2011): Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: </b>1737Cl chiếm 24,23% tổng số
nguyên tử, còn lại là 1735Cl<sub>. Thành phần % theo khối lượng của </sub>
37
17Cl<sub> trong HClO</sub>
4 là:
<b>A. 8,92%</b> <b>B. 8,43%</b> <b>C. 8,56%</b> <b>D. 8,79%</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
35
17
% Cl 75,77%
Nguyên tử khối trung bình của clo = 35.0,7577 + 37.0,2423 = 35,4846
37
17
n Cl 0,2423 (mol)
Phần trăm khối lượng của 3717Cl<sub> trong HClO</sub>
4 =
0,2423.37 <sub>.100% 8,92%</sub>
1 35,4846 4.16
@<b> ĐÁP ÁN A</b>
<b>CÂU 31 (CĐ 2007): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là </b> 6529Cu<sub> và </sub>6329Cu<sub>. Nguyên</sub>
tử trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu<sub> là:</sub>
<b>A. 27%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 54%</b> <b>D. 73%</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Sử dụng sơ đồ đường chéo:</b>
65
29Cu ( M = 65)
63
29Cu (M = 63)
M 63,54
0,54
1,46
65
29
63
29
Cu0,54 27
Cu 1,4673
65
29 73*100
% Cu = 73%
27+73
ĐÁP ÁN D
<b>BÁN KÍNH NGUYÊN TƯ</b>
<b>CÂU 32 (ĐH A 2011):</b> Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng,
trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần
cịn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là :
<b>A.</b> 0,155nm. <b>B.</b> 0,185 nm. <b>C. 0,196 nm.</b> <b>D.</b> 0,168 nm.
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
3
1
40 70
V . (cm )
Thể tích của một nguyên tử canxi:
3
2 23
40 70 1
V . . (cm )
1,55 100 6,023.10
Mặt khác:
3 <sub>3</sub> 2 8
2
3V
4
V r 1,96.10 (cm) = 0,196 (nm)
3 4
<i>r</i>
ĐÁP ÁN C
<b>LIÊN KẾT HÓA HỌC</b>
<b>CÂU 33 (CĐ 2012): Cho dãy các chất: N</b>2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân
tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị khơng cực là
<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>
<b>CÂU 34 (ĐH B 2011): Phát biểu nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.</b>
<b>B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.</b>
<b>C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.</b>
<b>D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.</b>
<b>CÂU 35 (ĐH A 2008): Hợp chất có liên kết ion là: </b>
A. HCl <b>B. NH</b>3. <b>C. H</b>2O <b>D. NH4Cl</b>
<b>CÂU 36 (ĐH B 2009): Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>đúng</b></i>?
<b>A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.</b>
<b>B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử</b>
<b>C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử</b>
<b>D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử</b>
<b>CÂU 37 (CĐ 2009): Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hố trị phân cực là</b>
<b>A. O</b>2, H2O, NH3 <b>B. H2O, HF, H2S</b> <b>C. HCl, O</b>3, H2S <b>D. HF, Cl</b>2, H2O
<b>CÂU 38 (ĐH B 2010): Các chất mà phân tử không phân cực là:</b>
<b>A. HBr, CO</b>2, CH4. <b>B. Cl2, CO2, C2H2.</b>
<b>C. NH</b>3, Br2, C2H4. <b>D. HCl, C</b>2H2, Br2.
<b>CÂU 39 (CĐ 2010): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H</b>2O là liên kết
<b>A. cộng hố trị khơng phân cực </b> <b>B. hiđro </b>
<b>C. ion </b> <b>D. cộng hoá trị phân cực</b>
<b>CÂU 40 (ĐH A 2013): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên</b>
kết
<b>A. cộng hóa trị khơng cực</b> <b>B. ion</b>
<b>C. cộng hóa trị có cực</b> <b>D. hiđro</b>
<b>CÂU 41 (ĐH B 2013): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H</b>
(2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
<b>A. NaF.</b> <b>B. CO</b>2. <b>C. CH</b>4. <b>D. H</b>2O.
<b>CÂU 42 (CĐ 2013): Liên kết hóa học trong phân tử Br</b>2 thuộc loại liên kết
<b>Website: </b>www.hoahocmoingay.com
<b>Email: </b>