Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
chơng IIi: Phơng trình - Hệ phơng trình
Tiết 17 - 18 $ 1: Đại cơng về phơng trình
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm phơng trình, nghiệm của phơng trình, điều kiện của phơng trình.
- Hiểu định nghĩa 2 phơng trình tơng đơng, các phép biến đổi tơng đơng.
- Biết khái niệm phơng trình hệ quả.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết 1 số cho trớc có là nghiệm của phơng trình đã cho hay không.
- Nêu đợc điều kiện xác định của phơng trình (không cần giải các điều kiện).
- Phân biệt đợc phơng trình tơng đơng, phơng trình hệ quả.
- Biết biến đổi tơng đơng phơng trình, biến đổi hệ quả phơng trình.
3. Về t duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Một số kiến thức về hàm số, phơng trình để đặt câu hỏi cho các hoạt động.
- Nêu một số cách giải phơng trình bậc hai bằng đồ thị và vẽ sẵn đồ thị ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS:
- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dới về phơng trình.
- Đọc trớc bài ở nhà.
III - Ph ơng pháp dạy học : Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở, thông qua hoạt
động điều khiển t duy, đan xen học nhóm.
IV - Tiến trình bài học: Tiết 1
Hoạt động 1:
I - khái niệm phơng trình
HĐTP 1: Thực hiện 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu một ví dụ về phơng trình một
ẩn và chỉ ra một nghiệm của nó ?
- H2: Nêu một ví dụ về phơng trình hai
ẩn và chỉ ra một nghiệm của nó ?
- Gợi ý trả lời H1: Phơng trình
11
=
xx
.
Ta thấy x =1 là nghiệm của phơng trình.
- Gợi ý trả lời H2: Phơng trình x
2
+ y = 1. Ta
thấy (1;0) là nghiệm của phơng trình.
HĐTP 2: 1. Phơng trình một ẩn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu cảm nhận về khái
niệm phơng trình một ẩn, ẩn
số, vế trái, vế phải, nghiệm
của phơng trình, tập
- Gợi ý trả lời H1: Mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x)
đợc gọi là phơng trình một ẩn, x đợc gọi là ẩn số. Ta gọi
f(x) là vế trái, g(x) là vế phải.
Nếu x
0
D sao cho f(x
0
) = g(x
0
) thì x
0
gọi là một
1
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
nghiệm, giải phơng trình,
phơng trình vô nghiệm ?
- H2: Nêu một ví dụ về ph-
ơng trình một ẩn vô nghiệm
?
- H3: Nêu một ví dụ về ph-
ơng trình một ẩn có đúng
một nghiệm và chỉ ra
nghiệm đó ?
- H4: Nêu một ví dụ về ph-
ơng trình một ẩn có vô số
nghiệm và chỉ ra nghiệm
của nó ?
- Nêu chú ý.
nghiệm của phơng trình.
Tập T = {x
0
Df(x
0
)=g(x
0
)} gọi là tập nghiệm của ph-
ơng trình.
Giải phơng trình là tìm tất cả các nghiệm của nó
(nghĩa là tìm tập nghiệm).
Nếu phơng trình không có nghiệm nào cả thì ta nói
phơng trình vô nghiệm (tập nghiệm là rỗng).
- Gợi ý trả lời H2: Phơng trình (x + 2007)
2
= -1
- Gợi ý trả lời H3: Phơng trình x - 1 = 0 có đúng một
nghiệm là x = 1.
- Gợi ý trả lời H4: |x - 1| + |1 - x| = 2 có vô số nghiệm
thuộc đoạn [-1;1].
- Chú ý: Có trờng hợp, khi giải phơng trình ta không viết
đợc chính xác nghiệm của chúng dới dạng số thập phân
mà chỉ gần đúng (nghiệm gần đúng).
HĐTP 3: 2. Điều kiện của một phơng trình (điều kiện xác định của một phơng trình)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Thực hiện 2:
- H1: Khi x = 2 vế trái của pt có nghĩa
không ?
- H2: Vế phải có nghĩa khi nào ?
- Khi đó x
2 và x - 1
0 gọi là
điều kiện của pt (không nhất thiết phải
tìm tập xác định)
- H3: Nêu khái niệm điều kiện của pt
f(x) = g(x) ?
- Khi các phép toán ở hai vế của một
pt đều thực hiện đợc với mọi giá trị
của x thì ta có thể không ghi điều kiện
của pt.
- H4: Có nhất thiết phải tìm tập xác
định không ?
* Thực hiện 3:
- H5: Tìm điều kiện của pt
x
x
x
=
2
3
2
?
- H6: Tìm điều kiện của pt
3
1
1
2
+=
x
x
?
* Thực hiện 2:
- Gợi ý trả lời H1: Khi x = 2 vế trái của pt
không có nghĩa vì phân thức có mẫu thức bằng
0.
- Gợi ý trả lời H2: Vế phải có nghĩa khi
.01
x
- Khi đó x
2 và x
1 gọi là điều kiện của
pt.
- Gợi ý trả lời H3: Điều kiện của pt f(x) = g(x)
là điều kiện đối với ẩn x để f(x) và g(x) có
nghĩa (mọi phép toán thực hiện đợc)
- Gợi ý trả lời H4: Không nhất thiết phải chỉ ra
tập xác định mà chỉ cần nêu điều kiện là đủ.
- Chú ý: Khi các phép toán ở hai vế của một pt
đều thực hiện đợc với mọi giá trị của x thì ta có
thể không ghi điều kiện của pt.
* Thực hiện 3:
- Gợi ý trả lời H5: Điều kiện của pt là
02
x
.
- Gợi ý trả lời H6: Điều kiện của pt là
+
03
01
2
x
x
.
HĐTP 4: 3. Phơng trình nhiều ẩn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu một số ví dụ pt 2 ẩn, 3ẩn, 4 ẩn.
- Chỉ ra một số nghiệm của phơng trình
đó.
Tiếp nhận kiến thức.
HĐTP 5: 4. Phơng trình chứa tham số
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ví dụ: Cho pt ẩn x: - Ví dụ: Cho pt ẩn x:
2
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
2 2
2 4( 4) 2 5 0x m x m m+ + =
là pt chứa tham số m.
- H1: Nêu cảm nhận về khái
niệm pt chứa tham số ?
- H2: Lấy ví dụ ?
- Nêu khái niệm giải và biện
luận pt chứa tham số.
2 2
2 4( 4) 2 5 0x m x m m+ + =
là pt chứa tham số m.
- Gợi ý trả lời H1: Pt chứa tham số là pt ngoài các chữ
đóng vai trò ẩn số, còn có thể có các chữ khác đợc
xem nh những hằng số và đợc gọi là tham số
- Gợi ý trả lời H2: Lấy ví dụ:
(m- 1)x - 2008 = 0; ẩn x; tham số m.
ax
2
+ bx + c = 0; ẩn x; tham số a, b, c.
- Tiếp nhận khái niệm giải và biện luận pt chứa tham
số.
Hoạt động 2:
II - phơng trình tơng và phơng trình hệ quả
HĐTP 1: Thực hiện 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Xác định nghiệm của pt
x
2
+ x = 0 ?
- H2: Xác định nghiệm của pt
0
3
4
=+
x
x
x
?
- H3: Hai phơng trình đó có cùng tập
nghiệm không ?
- H4: Xác định nghiệm của pt
x
2
- 4 = 0 ?
- H5: Xác định nghiệm của pt
2 + x = 0 ?
- H6: Hai phơng trình đó có cùng tập
nghiệm không ?
- Gợi ý trả lời H1: Pt x
2
+ x = 0 có nghiệm là x
= 0 và x = -1.
- Gợi ý trả lời H2: Pt
0
3
4
=+
x
x
x
có nghiệm là
x = 0 và x = -1.
- Gợi ý trả lời H3: Hai phơng trình đó có cùng
tập nghiệm.
- Gợi ý trả lời H4: Pt x
2
- 4 = 0 có nhiệm là
x = 2 và x = -2.
- Gợi ý trả lời H5: Pt 2 + x = 0 có nghiệm là
x = -2.
- Gợi ý trả lời H6: Hai phơng trình đó không có
cùng tập nghiệm.
HĐTP 2: 1. Phơng trình tơng đơng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ta nói hai pt trong câu a) gọi là t-
ơng đơng.
- H1: Nêu cảm nhận về định nghĩa
hai pt tơng đơng ?
- H2: Hai pt cùng vô nghiệm có t-
ơng đơng không ?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1.
- H3: Hai pt
( 1)( 2) 0x x
=
và
2
( 1)( 2)( 1) 0x x x + =
có tơng đơng
không ?
- Gợi ý trả lời H1: Hai pt tơng đơng đợc gọi là t-
ơng đơng khi chúng có cùng tập nghiệm.
- Gợi ý trả lời H2: Hai pt cùng vô nghiệm có tơng
đơng, vì chúng có cùng tập nghiệm là rỗng.
- Đọc ví dụ 1 để củng cố khái niệm hai pt tơng đ-
ơng.
- Gợi ý trả lời H3: Hai pt có tơng đơng vì chúng
có cùng tập nghiệm T = {1; 2}.
HĐTP 3: 2. Phép biến đổi tơng đơng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu lý do phải sử dụng phép
biến đổi tơng đơng.
- H1: Nêu khái niệm phép biến
đổi tơng đơng ?
- H2: Nêu các phép biến đổi t-
ơng đơng mà em hay sử
dụng ?
- Gợi ý trả lời H1: Phép biến đổi tơng đơng là phép
biến đổi không làm thay đổi tập nghiệm của pt.
- Gợi ý trả lời H2: Các phép biến đổi tơng đơng mà em
hay sử dụng:
a) Cộng và trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một
biểu thức;
b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc
3
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
- Chính xác hóa thành định lý
và nêu ký hiệu.
- Nêu chú ý.
* Thực hiện 5:
- H3: x = 1 có là nghiệm của
pt ban đầu không ?
- H4: Phép biến đổi thứ nhất
có là phép biến đổi tơng đơng
không ? Phép biến đổi thứ hai
có là phép biến đổi tơng đơng
không ?
- H5: Sai lầm của phép biến
đổi là gì ?
với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.
c) Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức.
- Tiếp nhận định lý và chú ý.
* Thực hiện 5:
- Gợi ý trả lời H3: x = 1 không là nghiệm của pt ban
đầu vì nó làm cho mẫu bằng 0.
- Gợi ý trả lời H4: Phép biến đổi thứ nhất là phép biến
đổi tơng đơng vì trừ hai vế với cùng một biểu thức và
không làm thay đổi điều kiện của pt. Phép biến đổi thứ
hai rút gọn không là phép biến đổi tơng đơng vì đã làm
thay đổi điều kiện của pt từ x - 1
0 sang
Rx
.
- Gợi ý trả lời H5: Sai lầm của phép biến đổi là không
tìm điều kiện của pt.
* Củng cố: Kiểm tra lại cách giải nào đúng:
Giải pt:
1x
3
1x
3
)2x)(1x(
+
=
+
++
.
C1: Đk: x -1.
Pt (x - 1)(x + 2) = 0
=
=
2x
1x
.
C2: Đk: x -1.
Pt (x + 1)(x - 1)(x + 2) + 3 = 3
=
=
=
2x
1x
1x
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ra bài cho hs giải theo nhóm và nhận xét. Từng nhóm nêu nhận xét.
HĐTP 4: 3. Phơng trình hệ quả
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu khái niệm pt hệ quả và ký hiệu.
- Nêu khái niệm nghiệm ngoại lai.
- H1: Để loại nghiệm ngoại lai ta phải
làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2.
- H2: Hai pt tơng đơng có là pt hệ quả
không ? Điều ngợc lại có đúng không ?
- H3: Khi bình phơng hai vế của một pt
ta đợc pt hệ quả hay pt tơng đơng ?
- H4: Khi bình phơng hai vế (luôn cùng
dấu) của một pt ta đợc pt hệ quả hay pt
tơng đơng ? Lấy ví dụ ?
- Tiếp nhận khái niệm pt hệ quả, ký hiệu,
nghiệm ngoại lai.
- Gợi ý trả lời H1: Để loại nghiệm ngoại lai ta
phải thử lại các nghiệm tìm đợc vào pt ban
đầu để phát hiện và loại bỏ nghiệm ngoại lai.
- Đọc ví dụ 2.
- Gợi ý trả lời H2: Hai pt tơng đơng là pt hệ
quả. Điều ngợc lại không đúng.
- Gợi ý trả lời H3: Khi bình phơng hai vế của
một pt ta đợc pt hệ quả.
- Gợi ý trả lời H4: Khi bình phơng hai vế
(luôn cùng dấu) của một pt ta đợc pt tơng đ-
ơng.
Hoạt động 3: Củng cố tiết 1
Câu 1: Chọn phơng án đúng
Cho pt
2
1
1
2
=+
x
x
, điều kiện của pt là:
.1,);2,);1,);)
>
xRxdxRxcxRxbRa
* Đáp số: Chọn c)
Câu 2: Cho pt
xxx 23
+=+
, trong các số sau đây số nào là nghiệm của pt
4
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
a) -2; b) 2; c) 1; d) 0.
* Đáp số: Chọn b)
Câu 3: Trong các pt sau, pt nào tơng đơng với pt x
2
= 9
a) x
2
+ 3x - 4 = 0; b) x
2
- 3x - 4 = 0; c) |x| = 3; d)
.1
2
xxx
+=+
* Đáp số: Chọn c)
Câu 4: Cho pt
01
2
=+++
xxx
(1). Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai
;1)1()
2
xxxa
=++
;111)1()
2
+=+++
xxxxxb
;0
1
1)1()
=+++
xx
x
xc
.1)1()
2
=
xd
* Đáp số: Mệnh đề đúng a), b), c), d).
Câu 5: Cho pt
112
+=+
xx
(1). Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai
;12)1()
2
xxa
=+
( )
;112)1()
2
+=+
xxb
;1)1()
=
xc
.1)1()
=
xd
* Đáp số: Mệnh đề đúng b), d). Mệnh đề sai a), c).
Tiết 2
Hoạt động 4: luyện tập
HĐTP 1: Bài 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giải các phơng trình sau:
a)
xx
=
;
b)
1x
1
1x
x
=
.
- Chú ý đặt điều kiện và kiểm tra
điều kiện để tránh nghiệm ngoại
lai.
a) Đk:
0x
0x
0x
=
.
Thay x = 0 vào pt. Suy ra x = 0 là nghiệm của pt.
b) Đk: x > 1.
Pt
x = 1 (không thoả mãn đk).Vậy pt đã cho vô
nghiệm.
HĐTP 2: Bài 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giải các phơng trình sau:
a)
1x
1x2
1x
1
x
=
+
;
b)
0)2x3x(3x
2
=+
;
c)
1x
1x
3x
1x
4x
2
++
+
+
=
+
.
- Chú ý đặt điều kiện và kiểm
tra điều kiện để tránh nghiệm
ngoại lai.
a) Đk: x 0.
Pt
x(x - 1) + 1 = 2x 1 x
2
3x + 2 = 0
=
=
2x
1x
(thỏa mãn).
Tập nghiệm của pt đã cho là: T = {1;2}.
b) Đk: x 3.
Pt
=
=
=
=+
=
2x
1x
3x
02x3x
03x
2
Đối chiếu với đk thì pt chỉ có 1 nghiệm x = 3.
c) Đk: x > -1.
Pt
x
2
4 = x + 3 + (x + 1) x
2
2x 8 = 0
=
=
4x
2x
Đối chiếu với đk thì pt chỉ có 1 nghiệm x = 4.
HĐTP 3: Bài 3
5
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giải phơng trình
x - 2 = 2x - 1 (*).
(*) x
2
4x + 4 = 4x
2
4x + 1 3x
2
3 = 0 x =
1
Thử lại thì chỉ có x = 1 là nghiệm của phơng trình (*).
HĐTP 4: Bài 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giải các phơng trình sau:
a)
1x
2x
1x
2x
=
;
b)
2x
x1
2x
1x
=
.
a) Đk: x > 1.
Pt x - 2 = x 2 x 2 0 x 2. Đối chiếu
với đk ta có tập nghiệm là T = [2; +
)
b) Đk: x > 2
Pt x - 1 = 1 x x 1 0 x 1. Đối chiếu
với đk thì pt đã cho vô nghiệm.
Hoạt động 5: BTVN
- Bài 1 -> 4 trang 57 sgk.
- Xem bài mới.
Tiết 19-20 Ngày soạn 22/11/2008
$ 2: phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức :
- Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 9 về phơng trình bậc nhất, bậc hai.
- Hiểu cách giải và biện luận phơng trình ax + b = 0; phơng trình ax
2
+ bx + c = 0.
6
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
- Hiểu cách giải các pt quy về bậc nhất, bậc hai: pt có chứa ẩn ở mẫu số, pt chứa ẩn
trong dấu giá trị tuyệt đối, pt chứa ẩn dới dấu căn thức bậc hai đơn giản, phơng trình đa
về phơng trình tích.
2. Về kỹ năng:
- Biết xác định điều kiện của phơng trình.
- Giải và biện luận thành thạo phơng trình ax + b = 0. Giải và biện luận thành thạo ph-
ơng trình bậc hai.
- Dùng phép biến đổi tơng đơng, biến đổi hệ quả.
- Giải đợc các pt quy về bậc nhất, bậc hai: pt có chứa ẩn ở mẫu số, pt chứa ẩn trong dấu
giá trị tuyệt đối, pt chứa ẩn dới dấu căn thức bậc hai đơn giản, phơng trình đa về phơng
trình tích.
- Biết vận dụng định lý Vi-ét và việc xét dấu nghiệm của phơng trình bậc hai.
- Biết giải các bài toán thực tế đa về giải phơng trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập
phơng trình.
- Biết thực hành giải pt bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
3. Về t duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Một số kiến thức về phơng trình bậc nhất, bậc hai để đặt câu hỏi cho các hoạt động.
- Bảng tóm tắt cách giải và biện luận pt dạng ax + b = 0 (bảng 1); cách giải và biện luận
pt dạng ax
2
+ bx + c = 0 (bảng 2).
2. Chuẩn bị của HS:
- Cần ôn lại một số kiến thức đã học phơng trình, pt bậc nhất, pt bậc hai.
- Đọc trớc bài ở nhà.
- Máy tính bỏ túi.
III - Ph ơng pháp dạy học : Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở, thông qua hoạt
động điều khiển t duy, đan xen học nhóm.
IV - Tiến trình bài học: Tiết 1
A. Bài cũ Lồng vào các hoạt động.
B. Bài mới
Hoạt động 1:
I - ôn tập về phơng trình bậc nhất, bậc hai
HĐTP 1: 1. Phơng trình bậc nhất
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu cách giải và
biện luận pt dạng ax + b ?
- Treo bảng 1.
- H2: Xét hệ số nào trớc,
hệ số nào sau ?
- H3: Nêu khái niệm pt
bậc nhất ?
* Thực hiện 1:
- H4: Hãy biến đổi pt về
dạng ax + b = 0 ?
- Gợi ý trả lời H1: Nêu cách giải và biện luận pt dạng ax +
b (1):
. Nếu a 0: (1) có nghiệm duy nhất x =
a
b
.
. Nếu a = 0:
+) b 0: (1) vô nghiệm.
+) b = 0: (1) có tập nghiệm T = R.
- Gợi ý trả lời H2: Xét hệ số a của x trớc, hệ số tự do b sau.
- Gợi ý trả lời H3: Pt bậc nhất là pt ax + b = 0 với a 0.
* Thực hiện 1:
7
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
- H5: Xác định hệ số a và
cho biết a
0 khi nào ?
- H6: Kết luận nghiệm của
pt khi a
0 ?
- H7: Xét trờng hợp
a = 0 ?
- H8: Rút ra kết luận ?
- Gợi ý trả lời H4: (m - 5)x - 4m + 2 = 0.
- Gợi ý trả lời H5: a = m - 5
0 khi m
5.
- Gợi ý trả lời H6: Pt có nghiệm duy nhất
5
24
=
m
m
x
- Gợi ý trả lời H7: Nếu m = 5: pt có dạng 0x = 18. Pt vô
nghiệm.
- Gợi ý trả lời H8:
+) m
5: Pt có nghiệm duy nhất
5
24
=
m
m
x
.
+) m = 5: Pt vô nghiệm.
HĐTP 2: 2. Phơng trình bậc hai
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu cách giải và
biện luận pt bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) ?
- Treo bảng 2.
* Thực hiện 1:
- H2: Khi nào biện luận
theo
'
?
- H3: Tính
'
?
- H4: Biện luận pt theo
'
?
* Củng cố: Giải và biện
luận pt: x
2
- 1 = 2mx - 2m.
- H5: Hãy biến đổi pt về
dạng ax
2
+ bx + c = 0 ?
- H6: Tính
hay
'
?
- H7: Biện luận pt theo
'
?
- H8: Rút ra kết luận ?
- Gợi ý trả lời H1: Cách giải và biện luận pt bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) (2):
(2) có
= b
2
4ac
+) Nếu
< 0 thì (2) vô nghiệm.
+) Nếu
= 0 thì (2) có nghiệm kép x = -
.
2a
b
+) Nếu
> 0 thì (2) có 2 nghiệm phân biệt
a2
b
x
2,1
=
- Treo bảng 2
* Thực hiện 1:
- Gợi ý trả lời H2: Biện luận theo
'
khi b = 2b (hệ số b
chia hết cho 2).
- Gợi ý trả lời H3:
'
acb
=
2
'
.
- Gợi ý trả lời H4:
+) Nếu
< 0 thì (2) vô nghiệm.
+) Nếu
= 0 thì (2) có nghiệm kép x = -
.
'
a
b
+) Nếu
> 0 thì (2) có 2 nghiệm phân biệt
a
b
x
''
2,1
=
* Củng cố: Giải và biện luận pt: x
2
- 1 = 2mx - 2m (*)
- Gợi ý trả lời H5:
0122(*)
2
=+
mmxx
.
- Gợi ý trả lời H6: Tính
( )
mmmm
=+=
0112'
2
2
- Gợi ý trả lời H7:
. Nếu = 0 hay m = 1 thì (*) có nghiệm kép x = m = 1.
. Nếu > 0 hay m
1 thì (*) có 2 nghiệm phân biệt
x = 1 và x = 2m - 1.
- Gợi ý trả lời H8:
+) m = 1: Pt có nghiệm kép x = 1.
+) m
1: Pt có 2 nghiệm phân biệt x = 1 và x = 2m - 1.
HĐTP 3: 3. Định lí Vi-ét
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
- H1: Hãy nêu định lý
Vi-ét ?
- Nhấn mạnh cho HS:
- Gợi ý trả lời H1: Định lý Vi-ét: Nếu phơng trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x
1
, x
2
thì:
8
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
Định lý Vi-ét chỉ đợc
áp dụng khi phơng
trình có nghiệm.
- H2: Khi giải pt ta cần
kiểm tra mối liên hệ
giữa các hệ số để đa ra
các trờng hợp đặc biệt
nào ?
* Thực hiện 3:
- H3: Khi a và c trái
dấu hay ac < 0 hãy
nhận xét về dấu của .
- H4: Khi đó nhận xét
gì về dấu của hai
nghiệm ?
x
1
+ x
2
=
a
b
; x
1
x
2
=
a
c
.
Ngợc lại, nếu hai số u, v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u
và v là các nghiệm của pt: x
2
- Sx + P = 0.
- Gợi ý trả lời H2:
+) Nếu a + b + c = 0 thì pt có 2 nghiệm là x = 1 và x =
a
c
.
+) Nếu a b + c = 0 thì pt có 2 nghiệm là x = -1 và x =
a
c
.
+) Nếu b = 2b thì tính theo .
+) Cuối cùng tính theo .
* Thực hiện 3:
- Gợi ý trả lời H3: Khi ac < 0 thì = b
2
4ac > 0 nên pt có
hai nghiệm phân biệt.
- Gợi ý trả lời H4: Hai nghiệm trái dấu vì
.0
21
<=
a
c
xx
Hoạt động 2: Củng cố tiết 1
- Bài 1: Giải và biện luận pt: m
2
x + 6 = 4x + 3m.
- Bài 2: Giải và biện luận pt: x
2
- 4x + m - 3 = 0.
Tiết 2
Hoạt động 3:
II - Phơng trình quy về phơng trình bậc nhất, bậc hai
HĐTP 1: 1. Phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu một số cách giải pt
chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
- Ví dụ 1: Gọi 2 HS lên bảng
làm theo 2 cách.
- H2: Có thể giải pt trên bằng
phép biến đổi tơng đơng hay
không ?
- H3: Với điều kiện đó hãy
giải pt trên bằng phép biến
đổi tơng đơng ?
- Nêu chú ý: Cách 3: ta có thể
viết gộp lại là
=
=
)()(
0)(
)()(
22
xgxf
xg
xgxf
- Gợi ý trả lời H1: Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
ta có thể dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối (phép
biến đổi tơng đơng), hoặc bình phơng hai vế để khử dấu
giá trị tuyệt đối (phép biến đổi hệ quả).
- 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
- Gợi ý trả lời H2: Có thể giải pt trên bằng phép biến
đổi tơng đơng bằng cách đặt điều kiện
.012
2
1
x hay
+
x
(*)
- Gợi ý trả lời H3: Với điều kiện (*):
( ) ( )
=
=
=++=
3
2
x
(loại) 4
08103123
2
22
x
xxxxPt
Vậy pt đã cho có nghiệm là x = 2/3.
* Củng cố:
Bài 1: Giải phơng trình
2 3 3 2x x
=
(1)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chia lớp thành 3 nhóm:
. Nhóm 1: Làm cách 1 (dùng định nghĩa).
- Các nhóm thực hiện và cử đại diện lên
trình bày.
9
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
. Nhóm 2: Làm cách 2 (bình phơng hai vế)
. Nhóm 3: Làm cách 3.
- Chính xác hóa kết quả.
Bài 2: Tìm chỗ sai trong bài toán sau, giải thích tại sao?
2
2 2 2
2 2
2 2
2
2
5 4 4; :
( - 5 4) ( - 4)
( - 5 4 - 4)( - 5 4 - 4) 0
( - 6 8)( - 4 ) 0
0
x 6 8 0
4
4 0
2
x x x TXD x R
x x x
x x x x x x
x x x x
x
x
x
x x
x
+ =
+ =
+ + + + =
+ =
=
+ =
=
=
=
Ta thấy x = 2 , x = 4 , x = 0 thoả mãn điều kiện.
Vậy phơng trình có 3 nghiệm là: x = 2, x = 0, x = 4.
HĐTP 2: 2. Phơng trình chứa ẩn dới dấu căn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu cách giải pt chứa ẩn
dới dấu căn bậc hai ?
- Ngoài ra ta có thể giải bằng
phép biến đổi tơng đơng:
=
=
)()(
0)(
)()(
2
xgxf
xg
xgxf
hoặc bằng phơng pháp đặt ẩn
phụ.
- Gọi 3 HS lên bảng làm ví dụ
2 theo 3 cách trên.
* Gợi ý cách 3:
- H2: Điều kiện của pt là gì ?
- H3: Nếu đặt
tx
=
32
, điều
kiện của t là gì ? hãy tính x
theo t ?
- H4: Biến đổi pt theo t ?
- H5: Tìm nghiệm t thích hợp,
từ đó đa ra nghiệm x thích hợp
?
- Gợi ý trả lời H1: Để giải pt chứa ẩn dới dấu căn bậc
hai, ta thờng bình phơng hai vế (phép biến đổi hệ quả).
- Ngoài ra ta có thể giải bằng phép biến đổi tơng đơng:
=
=
)()(
0)(
)()(
2
xgxf
xg
xgxf
hoặc bằng phơng pháp đặt ẩn phụ.
- Ví dụ 2:
Cách 1: Bình phơng hai vế.
Cách 2: Phép biến đổi tơng đơng
( )
.23
23
23
2
076
2
232
02
232
2
2
+=
=
+=
=+
=
=
x
x
x
x
xx
x
xx
x
xx
Cách 3: Điều kiện của pt: x
2
3
.
Đặt
)/(23
21
21
012
2
2
3
2
3
)0(32
2
22
mtx
t
t
tt
t
t
t
xttx
+=
+=
=
=
+
=
+
==
(loại)
10
Giáo án đại số chuẩn 10 Gv :Phạm Thu Nga
Hoạt động 4: Củng cố tiết 2
Bài 1: Giải pt
2 5x
=
3x
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- H1: Nêu cách giải ?
- H2: Nhợc điểm của từng cách ?
- Gọi 2 HS làm theo 2 cách.
- Chỉnh sửa kịp thời.
- Gợi ý trả lời H1: Cách giải:
Cách 1:
)()()()(
22
xgxfxgxf
==
Cách 2:
=
=
=
)()(
)()(
)()(
xgxf
xgxf
xgxf
- 2 HS làm theo 2 cách.
Bài 2 (Bài 7a-sgk): Giải pt
665
=+
xx
- Gọi HS lên bảng làm
Ngày soạn 28/11/2008
Tiết 21 bài tập
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức : - Củng cố cách giải và biện luận pt ax + b = 0; pt ax
2
+ bx + c = 0, pt
quy về bậc nhất, bậc hai.
2. Về kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo pt ax + b = 0, bậc hai, pt quy về bậc nhất,
bậc hai.
- Biết vận dụng định lý Vi-ét và việc xét dấu nghiệm của phơng trình bậc hai.
- Biết giải các bài toán thực tế đa về giải pt bậc nhất, bậc hai bằng cách lập pt.
- Biết thực hành giải pt bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
3. Về t duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Câu hỏi gợi mở và phân loại bài tập.
2. Chuẩn bị của HS: - Cần ôn lại kiến thức đã học ở tiết trớc, làm bài tập ở nhà.
- Máy tính bỏ túi.
III - Ph ơng pháp dạy học : Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở.
IV - Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Giải và biện luận pt ax + b = 0
1.(Bài 2 trang 62 - sgk) Giải và biện luận các pt sau theo tham số m
a) m(x - 2) = 3x +1; c) (2m + 1)x - 2m = 3x - 2.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi 2 HS lên bảng làm với câu hỏi gợi ý:
- H1: Hãy biến đổi pt về dạng ax + b = 0 ?
- H2: Xác định hệ số a và cho biết a
0 khi nào ?
- H3: Kết luận nghiệm của pt khi a
0 ?
- H4: Xét trờng hợp a = 0 ?
- H5: Rút ra kết luận ?
* Chỉnh sửa kịp thời.
2 HS lên bảng làm theo câu
hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 2: Giải và biện luận pt ax
2
+ bx + c + 0
2. Giải và biện luận pt (m - 1)x
2
+ 3x - 1 = 0.
* Gợi ý: Xét hai trờng hợp a = 0 và a
0.
11