Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Giai Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.82 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. TUẦN 9: TOÁN:. Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011. GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ : Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: 54 : x = 6 48 : x = 2 - Chấm vở tổ 1. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu về góc: 5’ - Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. - Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc . Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: 8’ - Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông A. -Hai học sinh lên bảng sửa bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. *Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa . - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông.. O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. - Học sinh quan sát để nắm về góc không - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc vuông. - 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung. không vuông. N D + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM. + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. P M E C - Gọi HS đọc tên của mỗi góc. * Giới thiệu ê ke: 7’ - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. - HS quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke. + E ke dùng để làm gì ? - 2HS lên bảng thực hành. - GV thực hành mẫu KT góc vuông. - Nêu yêu cầu BT1. Luyện tập: 12’ - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu). Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: + Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ B - Theo dõi, nhận xét đánh giá. O 45 Lop3.net. A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. Bài 2: - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc - 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc vuông và góc không vuông có trong hình . không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN. - Mời một học sinh lên giải . + Nhận xét chung về bài làm của học sinh b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH Bài 3: -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng ... M N - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: Q P + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và Q. góc không vuông có trong hình. + Các góc không vuông là góc đỉnh N và - Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc đỉnh P . góc không vuông. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ *Nhận xét đánh giá tiết học -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài – Dặn về nhà học và làm bài tập . TẬP ĐỌC:. ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường). - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - GV gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc khoảng 1/4 số HS) 17’ - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo H.dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học. Hướng dẫn HS làm BT. 15’ Bài tập 2: - Treo bảng phụ có viết sẵn 3 câu.. -HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK. - Lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. - Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.. 46 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. - Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: hồ- chiếc gương. - Y/c HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chọn lời giải đúng Bài tập 3: - HS làm bài vào vở. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả.. - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại một câu chuyện.. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - 1HS phân tích câu 1 làm mẫu. - Cả lớp làm vào vở - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét và chữa bài b) Cầu Thê Húc- con tôm c) đầu con rùa- trái bưởi. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS làm việc độc lập vào vở - 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét và chữa bài : + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc. - HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3.. KỂ CHUYỆN:. ÔN TẬP GIỮA HKI - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) . - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu. - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - Kiểm tra 2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1) - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS). 17’ - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo H.dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT. 15’ Bài tập 2: - Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào? 47 Lop3.net. - 2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1) - Lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ. - Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo. - Ai là gì?, Ai làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. - Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. Bài tập 3: - Treo bảng phụ -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. 3’ - Nhận xét tiết học. - Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.. - HS làm việc độc lập ở vở - HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt. - 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng. a) Ai là hội viên của câu lạc bộ th.nhi phường b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV. - HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể. - Cả lớp nhận xét, bình chọn.. Chiều thứ hai: CHÍNH TẢ:. ÔN TẬP KIỂM TRA - TIẾT 3 ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO, MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2). - Hoàn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu(bt3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2 - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - Kiểm tra bài làm ở nhà 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. Kiểm tra tập đọc:. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . 1 - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên Kiểm tra số học sinh trong lớp. 17’ bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. 4 - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong - Hình thức KT như tiết 1. vòng 2 phút. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo Hướng dẫn HS làm BT. 15’ chỉ định trong phiếu . Bài tập 2: - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - 1HS đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp thực hện làm bài. - Cả lớp làm vào giấy nháp. - 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán - 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt. bài bài làm lên bảng bảng. - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . 48 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. b/ Chúng em là những học trò chăm . Bài tập 3: - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn. - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Cả lớp suy nghĩ &viết thành lá đơn đúng thủ tục - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa. - Cả lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp làm bài. - Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình. - 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng. + Mùa thu của em - Nhận xét tuyên dương. - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học 3. Củng cố dặn dò: 3’ - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 - 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. LUYỆN T.VIỆT:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Ôn tập: về so sánh - Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi :Ai ( cái gì , con gì ?). Làm gi? - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã xác định II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài tập 1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây: a, Vào mùa thay lá,sân trường như tấm thảm màu vàng. b, Giữa trưa hè,mặt sông giống như tấm gương khổng lồ. c, Mùa đông , lá bàng như tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa xuân sắp đến. d, Tiếng ve sầu kêu ran như khúc ca mùa hè. - 1HS đọc yêu cầu- GV hướng dẫn học sinh cách làm. HS làm bài vào vở .1 em làm vào bảng phụ.GV chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : Câu Câu hỏi Nha Trang là quê hương của tôi. Quê hương tôi là nơi ông bà, cha mẹ tôi đã sinh ra và lớn lên ở đó. Em là học sinh lớp 3A. HS làm theo cặp cùng nhau đặt câu hỏi. Từng cặp nêu trước lớp .GV nhận xét bổ sung. Củng cố dặn dò. ĐẠO ĐỨC:. CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1. 49 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: - GT bài Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. 7’ - HS q.sát tranh tình huống và cho biết ND tranh. - Giới thiệu các tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - GV kết luận: SGV. Hoạt động 2: Đóng vai. 8’ - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT). - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ... Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. 12’ - Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT). - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến . - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. Hướng dẫn thực hành: 7’ - HS sưu tầm các câu chuyện, bài hát, câu ca dao, tục ngữ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn. 3.Củng cố, dặn dò. 3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. - Lắng nghe - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.. - Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ - 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung. - Lớp lắng nghe GV để nắm được yêu cầu . - Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa). - Giải thích về ý kiến của mình . - Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. LUYỆN TOÁN:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ được góc vuông (theo mẫu). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ê ke, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập – GV theo dõi sửa chữa. 50 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN:. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE I. MỤC TIÊU: Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: E ke, Phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ : 3’ - 2 HS lên vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: 32’ Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp. - Gọi 2HS lên bảng vẽ. - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. - GV treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. - Mời một học sinh lên bảng KT. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. - Gọi HS trả lời miệng. - Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.. - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài. - Lớp tự làm bài. - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông. - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn.. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.. LUYỆN TOÁN:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về tìm số chia chưa biết . - Củng cố về nhận biết góc vuông và góc không vuông . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 51 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. Bài 1 :. N¨m häc 2011 - 2012. Tìm x :. 48 : x = 6 20 : x = 5 27 : x = 3 49 : x = 7 - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số chia chưa biết . - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét và ghi kết quả lên bảng. Bài 2: Hình bên có : - ………..góc vuông - . ………..góc không vuông Bài 3: Điền số và chữ cái vào chỗ chấm: A B C E D G - Ở trên có …..góc vuông. Đó các góc có đỉnh là : ……. - Ở trên có … góc vuông. Đó là các góc có đỉnh là ………. GV yêu cầu học sinh làm cá nhân- Một số em nêu miệng kết quả, cách làm. Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống. 1dam = …….m 1 hm = ……..m 1hm= …………dam 45 hm = …………m 7 dam = ……..dm 23 hm= ……….dm - 1 học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở bài tập. Chữa bài – nhận xét . TẬP ĐỌC:. ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 4 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(bt2). - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - GDHS trình bày đẹp, gữi vở sạch II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - KT bài tập ở nhà 2. Bài mới: Giới thiệu bài:. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên 52 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. Kiểm tra tập đọc:. bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra 1 - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong Kiểm tra số học sinh trong lớp. 17’ vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .- Học 4 sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ - Hình thức KT như tiết 1. định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại. Hướng dẫn HS làm BT. 15’ Bài tập 2: -Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. theo dõi trong sách giáo khoa. + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? + Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? - Cả lớp làm bài. - Yêu cầu lớp làm nhẩm. - 4HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được - 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng. - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì? - Gọi HS đọc lại. b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? - 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng. Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần. - 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ - Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn . - Lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em - Lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp. - Nghe - viết bài vào vở. hay viết sai . - Nộp vở để GV chấm. - Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở. - Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến. - Số vở còn lại về nhà chấm. - Nối tiếp đọc, nắm ND bài học 3. Củng cố dặn dò: 3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 TOÁN:. ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét. - Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - 2 HS lên vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. 5’ 53 Lop3.net. - 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu - Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và héc - tô - mét: 10’ - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm về - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK. tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo + Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài. độ dài đề - ca - mét và héc - tô -mét. Đề - ca - mét viết tắt là dam. 1dam = 10m - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. - HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa + Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài. học. Héc - tô - mét viết tắt là hm. 1hm = 100m ; 1hm = 10dam. - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. 3. Luyện tập: 17’ Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a. 1hm = ... m - Theo dõi GV hướng dẫn. 1dam = .....m 1 hm= 100 m; 1dam = 10 m .......... - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b. - Cả lớp tự làm bài. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét. - Phân tích bài mẫu. 7dam = 70m 7hm = 700m - Yêu cầu lớp làm vào phiếu. 9dam = 90m 9hm = 900m - Gọi hai học lên bảng sửa bài. 6dam = 60m 5hm = 500 m - Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau. - 1HS đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu). - Nhận xét, tuyên dương. - Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung. Bài 3: - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu. - Cho HS phân tích bài mẫu. - Phân tích mẫu rồi tự làm bài. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ 72 hm - 48hm = 24hm 1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học. - HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. LUYỆN TOÁN:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về nhận biết góc vuông và góc không vuông . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài 1 : Dùng ê-ke để vã góc vuông. 54 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. Đỉnh A cạnh AB,AC Đỉnh O cạnh OA,OB Bài 2: Điền số và chữ cái vào chỗ chấm:. Đỉnh M cạnh MP,MQ. - Chữ H có .......góc vuông. - Chữ T có.....góc vuông - Chữ A có .....góc vuông GV yêu cầu học sinh làm cá nhân- Một số em nêu miệng kết quả, cách làm. GV nhận xét chữa bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. ÔN TẬP KIỂM TRA (TIÊT 5) ĐỌC THÊM: LỪA VÀ NGỰA I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx chỉ sự vật(bt2) -Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( bt3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - 2 HS lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định. - Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Kiểm tra học thuộc lòng: 17’ - Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau) * Ôn luyện củng cố vốn từ: 15’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ đó?. - 2 em lên bảng - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc. - 1 HS đọc yêu cầu bài làm. - HS tự làm bài. + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo. + Chọn từ tinh tế.. - Nhận xét ghi điểm và xoá từ không thích hợp. * Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài làm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Viết vào vở 3 câu - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra. - Về nhà ôn tập các bài đã học... 55 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. LUYỆN T.VIỆT:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết từ so sánh và các hình ảnh được so sánh trong đoạn văn cho trước. - Củng cố câu dạng Ai là gì? II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài tập 1: Đọc các câu sau: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. ( Hồ Chí Minh ) Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. ( Nguyễn Du ) Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - Đàn lợn con nằm trên cao. Tìm những hình ảnh so sánh trong các câu thơ trên và điền vào mô hình sau: Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh Tiếng suối Như Tiếng hát xa Trong Như Tiếng hạc bay qua Đục Như Tiếng suối mới sa nửa vời Quả dừa đàn lợn con Hướng dẫn : - HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv gợi ý làm mẫu một câu. - HS Làm việc cá nhân, 1 em lên bảng làm. - GV chữa bài.- Nhận xét. Bài tập 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ?), hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì ?. a, Lá lành /đùm lá rách. b, Bạn Nam / giúp cụ già qua đường. c, Mọi người/ nên giúp đỡ lần nhau. - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu một câu . - HS làm vào vở bài tập. - Trình bày trước lớp - Nhận xét Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 TOÁN:. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đrrns lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - Gọi 3HS lên bảng làm BT:. - 3 em lên bảng làm bài. 56 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. 1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam 5dam = ... m 7hm = ... m 8hm = ...dam. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 16’ - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV ghi bảng. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - GV ghi mét vào cột giữa. - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK. - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học. - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu.. + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Mét là đơn vị đo cơ bản.. - Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1hm = 10dam + 1km = ... hm ? 1dam = 10m + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy 1km = 10hm lần? + Gấp, kém nhau 10 lần. - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. dài vừa lập được. * Luyện tập: 16’ Bài 1: -HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở. - 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m Bài 2: 1m = 1000mm. 1dam = 10 m - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. sung. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - HS đọc y.cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. 57 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài.. - Tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.. LUYỆN TOÁN:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về quan hệ giữa đơn vị đo :đề –ca-mét, héc tô mét. - Củng cố cách thực hiện phép chia. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 48 : 2 40 : 2 27 : 3 45 : 5 - HS làm vào bảng con. - GV gọi 1 số em nêu cách chia trước lớp. - GV nhận xét và ghi kết quả lên bảng. Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống. 1dam = …….m 1 hm = ……..m 1hm= …………dam 45 hm = …………m 7 dam = ……..dm 23 hm= ……….dm - 1 học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở bài tập. - Chữa bài – nhận xét . Bài 3: Tính : 3m + 75 cm = 5hm + 37m = 3dam + 5m = 3dm = 5m = - HS nêu cách tính.Gv lưu ý trong phép cộng , phép trừ các số đo phải đổi ra cùng đơn vị đo. - Lớp làm theo nhóm, mỗi nhóm trình bày vào 1 bảng phụ. GV gắn bài ở bảng, chữa bài. TẬP LÀM VĂN:. ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( tiết 6 ) ĐỌC THÊM: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (bt2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - 2 HS lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định.. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . 58 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. - Nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Kiểm tra học thuộc lòng: 17’ - Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau) * Ôn luyện củng cố vốn từ: 15’ Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,… - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai). Bài tập 3: - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. - HD đọc thêm bài: Những chiếc chuông reo 3. Củng cố dặn dò: 3’ - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. - 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - theo dõi GV h/dẫn. - Quan sát các bông hoa. - Cả lớp tự làm bài. - 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn . - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng. - HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài. CHÍNH TẢ:. ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( tiết 7 ) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ. * HS: SGK, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ 2. Giới thiệu và nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .17’ 59 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. - Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại Hoạt động 2: Làm bài tập 2. 15’ - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1 TRẺ EM). - Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK. - Gv hướng dẫn cho Hs. + Bước 1:Dựa rheo lời gợi ý (dòng 1), phán đoán từ ngữ đó là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các từ ngữ tìm được điều phải bắt đầu bằng chữ T. + Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với ô trống trên từng dòng. + Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu Hs làm bài theo nhóm. - Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại. 3. Tổng kềt – dặn dò. 3’ -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8. -Nhận xét bài học.. PP: Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. -Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. -Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs đọc thầm và quan sát ô chữ -Hs quan sát ô chữ trong SGK.. + Dòng 1: TRẺ EM. + Dòng 2: TRẢ LỜI. + Dòng 3: THỦY THỦ. + Dòng 4: TRƯNG NHỊ. + Dòng 5: TƯƠNG LAI. + Dòng 6: TƯƠI TỐT. + Dòng 7: TẬP THỂ. + Dòng 8: TÔ MÀU. => Từ mới xuất hiện: TRUNG THU.. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TOÁN:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: 3’ - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. lớn đến bé và ngược lại. - 2HS lên bảng làm BT. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 60 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Luyện tập: 32’ Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Lớp theo dõi giới thiệu.. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảngø trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m 7 dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm 4m 7 cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Làm bài trên bảng con. 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm. - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.. LUYỆN TOÁN:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HS hoàn thành bài tập trong vở BT – GV theo dõi nhận xét và sửa chữa, uốn nắm. LUYỆN T.VIỆT:. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh viết đúng tốc độ , đúng chính tả theo yêu cầu của môn học . - Nhận biết từ so sánh và các hình ảnh được so sánh trong đoạn văn cho trước. - Củng cố câu dạng Ai là gì? 61 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Giai Xuân. N¨m häc 2011 - 2012. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong () điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm: a. Những giọt sương đọng trên cỏ trông như những viên ngọc ...... ( sáng chói, lấp lánh ) b. Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng quê ...... ( êm đềm, êm êm ) c. Chúng tôi chạy chơi trên bãi cát ..... ( mịn màng, mượt mà ) - HS làm việc theo cặp - Đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp. - GV chốt đáp án đúng: Câu a: lấp lánh Câu b: êm đềm Câu c: mịn màng Bài tập 2: HS nghe - viết bài “Những tiếng chuông reo”, đoạn: Tôi rất thích ……cây nêu trước sân. - Đổi vở cho nhau khảo bài Bài tập 3: Điền dấu thanh thích hợp ( dấu hỏi, dấu ngã ) vào các chữ in nghiêng dưới đây: Ngõ hem, nga ba, trô bông, ngo lời, cho xôi, cây gô, cánh cưa, ướt đâm, nghi ngơi, vững chai, chai tóc. - HS làm vào vở – một số em nêu bài làm - GV chữa bài và giải thích một số từ. SINH HOẠT LỚP:. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà. - Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn. - Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua. - Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần. - ý kiến bổ sung của cả lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung – GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại. * Tuyên dương: Những HS có cố gắng trong học tập : Mùi, Thùy, Hảo Những HS tích cực trong các hoạt động của lớp: Huân và các tổ trưởng của các tổ * Phê bình : Những HS còn quên đồ dùng học tập: Huệ 2. Đề ra nhiệm vụ tuần sau: -Nhắc nhở HS vệ sinh tốt khu vực được phân công - Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt : học tập, Đồ dùng…. 62 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×