Ngày soạn: 6/09/2020
Tiết theo PPCT 01 Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Hiểu được Khái niệm, đặc trưng, bản chất pháp luật, Mối quan hệ giữa pháp luật với
đạo đức.
- Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn
mực của pháp luật
- Có ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
- Hiểu kiến thức về pháp luật, thực hiện đúng chuẩn mực hành vi. Vận động mọi
người cùng chấp hành quy định của pháp luật đưa pháp luật vào đời sống, biết sống và
làm việc theo Hiến pháp và luật.
- Mục 2 bản chất của Pháp luật hướng dẫn học sinh tự học. Mục 3a, 3b mối quan hệ
giữa pháp luật với kinh tế, chính trị khuyến khích học sinh tự học.
Tiết 1
*Ổn định tổ chức lớp
Ngày
dạy
Tiết thứ
trong
ngày
Học sinh vắng
Lớp
Sĩ số
Phép
Không phép
12A3
12A5
12A6
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
II. NỘI DUNG
1. Hình thức tổ chức, PPDH, kiểm tra đánh giá
- Hình thức tổ chức: Trên lớp.
- PPDH: Chia sẻ nhóm đơi, động não, thuyết trình….
- KTĐG: đầu giờ;trong các hoạt động học tập
2. Thiết bị đồ dùng dạy và học
- GV: SGK, SGV , Bảng biểu, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học
- HS: Sách, vở, những tài liệu có liên quan đến nội dung bài học
3. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt Động 1: Khái niệm pháp luật
1. Khái niệm pháp luật
Giáo viên nêu lên một số tình huống có chứa a, Pháp luật là gì?
đựng mâu thuẫn, tranh chấp pháp lý một
cách gay gắt, trên cơ sở đó hướng dẫn học
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử
sinh nhận thấy để giải quyết những mâu
sự chung do Nhà nước ban hành và
thuẫn, tranh chấp đó một cách cơng bằng địi được bảo đảm thực hiện bằng quyền
hỏi phải dựa vào sự phân xử của pháp luật.
lực Nhà nước.
Từ đó dẫn dắt HS vào bài học
GV đưa ra một số quy định trong hiến
1
pháp(1992) và luật hơn nhân và gia đình của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam :
- Điều 57 : Cơng dân có quyền tự do kinh
doanh theo quy định của pháp luật.
- Điều 80 : Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế
và lao động cơng ích theo quy định của pháp
luật.
- Luật hơn nhân và gia đình của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định việc
kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau
đây:
Người đang có vợ hoặc chồng.
Người mất năng lực hành vi nhân sự
Giữa những người có cùng dịng máu trực
hệ….
GV chốt khái niệm Pháp luật.
H: Có người nói pháp luật tồn điều cấm
đúng hay sai?
GV giảng: Pháp luật không phải chỉ là
những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm
các quy định về:
Những việc được làm, những việc phải làm,
những việc không được làm…
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm hiểu
các đặc trưng của pháp luật
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ
Nhóm1,2: tìm hiểu Tính quy phạm phổ biến.
TL câu hỏi :
1.Thế nào là tính quy phạm phổ biến của
pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? Ý nghĩa
của tính quy phạm phổ biến?
2. Nội quy của nhà trường có tính quy phạm
phổ biến khơng ? Vì sao ?
Nội dung của pháp luật:
+ Quyền và lợi ích : Được làm gì?
Hưởng những gì?
+ Nghĩa vụ và trách nhiệm : Phải làm
gì? Khơng được làm gì? Hưởng
những lợi ích gì?
b,Các đặc trưng của pháp luật
* Tính quy phạm phổ biến : PL là
những quy tắc xử sự chung, áp dụng
chung cho tất cả mọi người, trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
* Tính quyền lực, bắt buộc chung:
Pháp luật do Nhà nước ban hành và
được bảo đảm thực hiện, bắt buộc
mọi tổ chức cá nhân, bất kỳ ai cũng
phải thực hiện
* Tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức:
Nhóm3,4: tìm hiểu Tính quyền lực, bắt buộc - Hình thức thể hiên của pháp luật là
chung.
các văn bản quy phạm pháp luật.
2. Tại sao tất cả mọi người khi gặp đèn đỏ
- Thẩm quyền ban hành văn bản của
phải dừng lại ? Nếu khơng thực hiện có
các cơ quan Nhà nước được quy định
được không?
trong hiến pháp và luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
3. Việc thực hiện quy định của pháp luật và
- Các văn bản quy phạm pháp luật
chuẩn mực đạo đức có gì khác nhau?
Nhóm 5,6: tìm hiểu Tính xác định chặt chẽ nằm trong một hệ thống nhất : Văn
bản do cơ quan cấp dưới ban hành
về hình thức, TL câu hỏi :
không được trái với nội dung của văn
1. Tính xác định chặt chẽ về hình thức của
2
pháp luật thể hiện ở điểm nào ? tại sao phải
như vậy ?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Thảo luận và trao đổi nội dung GV yêu
cầu.
Bước 3 Báo cáo kết quả học tập
- HS : Trả lời kết quả thảo luận, nhóm khác
nhận xét và bổ xung.
Bước 4 Đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét và kết luận
- Pháp luật là hệ thống những quy tắc
xử sự chung.
- Pháp luật không chỉ là những điều
cấm đoán mà bao gồm các quy định
về : những việc làm, những việc phải
làm và những việc không được làm.
- Pháp luật do nhà nước ban hành và
có trách nhiệm để pháp luật dược thi
hành.
- Các đặc trưng của PL....
bản do cơ quan cấp trên ban hành:
nội dung của tất cả các văn bản quy
phạm pháp luật đều phải phù hợp,
không được trái hiến pháp.
4. Củng cố,hệ thống bài học
GV nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
5. Dặn dò về nhà
- Về học bài cũ, chuẩn bị phần còn lại của bài.
Hương Cần, ngày 7 tháng 9 năm 2020
Kí duyệt của TTCM:
Đinh Thị Thanh Tuyền
Ngày soạn: 12/09/2020
3
Tiết 02
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
*Ổn định tổ chức lớp
Ngày
dạy
Tiết thứ
trong
ngày
Học sinh vắng
Lớp
Sĩ số
Phép
Không phép
12A3
12A5
12A6
*. Kiểm tra bài cũ
PL là gì? Đặc trưng của PL? Nội qui nhà trường, Điều lệ Đồn TN CS HCM có phải là
qui phạm PL khơng vì sao?
II. NỘI DUNG
1. Hình thức tổ chức, PPDH, kiểm tra đánh giá
- Hình thức tổ chức: Trên lớp.
- PPDH: Chia sẻ nhóm đơi, động não, thuyết trình….
- KTĐG: đầu giờ;trong các hoạt động học tập
2. Thiết bị đồ dùng dạy và học
- GV: SGK, SGV , Bảng biểu, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học
- HS: Sách, vở, những tài liệu có liên quan đến nội dung bài học
3. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
GV cho HS đọc SGK để biết được bản chất 2. Bản chất của pháp luật
a)Bản chất giai cấp của pháp luật.
của pháp luật.
- Pháp luật mang bản chất giai cấp
sâu sắc vì pháp luật do Nhà nước đại
diện cho giai cấp cầm quyền ban
hành và bảo đảm thực hiện.
- Nội dung của pháp luật phù với ý
chí của giai cấp cầm quyền mà nhà
nước đại diện.
- Pháp luật XHCN mang bản chất
của giai cấp
công nhân mà đại diện là nhà nước
của nhân dân lao động.
b, Bản chất xã hội của pháp luật
- PL mang bản chất xã hội vì:
+ Các qui phạm PL bắt nguồn từ thực
tiễn đời sống xã hội.; do thực tiễn
cuộc sống đòi hỏi vì sự phát triển của
xã hội.
* Hoạt động: Tìm hiểu mối quan hệ giữa
pháp luật với đạo đức.
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
4
1.Đạo đức và pháp luật giống nhau ở điểm
nào?
2. Lấy 3 ví dụ để chứng minh quy phạm đạo
đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển
và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào các
quy phạm pháp luật? Em có nhận xét về mối
quan hệ giữa pháp luật và đạo đức?
3. Các giá trị xã hội tốt đẹp mà Pháp luật và
đạo đức cùng hướng tới là gì?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Thảo luận và trao đổi nội dung GV yêu
cầu.
Bước 3 Báo cáo kết quả học tập
- HS : Trả lời kết quả thảo luận, HS khác nhận
xét và bổ xung.
Bước 4 Đánh giá kết quả học tập
+ Đạo đức là những qui tắc xử sự hình thành
trên cơ sở các quan niệm về thiện, ác, nghĩa
vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm…(con
người tự điều chỉnh hành vi một cách tự giác
cho phù hợp những chuẩn mực chung của xh).
+ Các qui phạm PL luôn thể hiện các quan
niệm về đạo đức. Các giá trị đạo đức khi đã trở
thành nội dung của qui phạm PL thì đảm bảo
thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
+ PL là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo
vệ các giá trị đạo đức. Những giá trị PL cũng
là những giá trị đạo đức cao cả con người
hướng tới.
- HS: Trao đổi. Nêu VD thực tiễn
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
GVG: Pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ
xã hội quan trọng còn đạo đức điều chỉnh tất cả
các mối quan hệ xã hội
-> Nên phạm vi điều chỉnh của pháp luật hẹp
hơn phạm vi điều chỉnh của đạo đức vì thế có
thể coi nó là “đạo đức tối thiểu” phạm vi điều
chỉnh của đạo đức rộng hơn => “pháp luật tối
đa”
4. Củng cố, hệ thống bài học
GV nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
5. Dặn dò về nhà:
- Về học bài cũ, chuẩn bị phần còn lại của bài.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với
kinh tế, chính trị, đạo đức.
a) Quan hệ giữa pháp luật với kinh
tế
(đọc thêm).
b) Quan hệ giữa pháp luật với
chính trị
(đọc thêm).
c) Quan hệ giữa pháp luật với đạo
đức
- Pháp luật và đạo đức đều tập trung
vào điều chỉnh hành vi của con người
để hướng tới các giá trị xã hội tốt
đẹp. Hai loại quy phạm này có quan
hệ chặt chẽ với nhau.
- Trong quá trình xây dựng pháp luật
nhà nước ln cố gắng chuyển những
quy phạm đạo đức có tính phổ biến,
phù hợp với sự phát triển và tiến bộ
xã hội thành các quy phạm pháp luật.
- Khi các giá trị đạo đức trở thành
nội dung của pháp luật thì pháp luật
là phương tiện đặc thù để thể hiện và
bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp
luật cơng bằng bình đẳng, tự do lẽ
phải cũng là các giá trị đạo đức cao
cả mà con người luôn hướng tới.
Hương Cần, ngày 14 tháng 9 năm 2020
Kí duyệt của TTCM:
5
Đinh Thị Thanh Tuyền
Ngày soạn: 20/9/2020 Tiết 03 Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 3)
Tiết 3
6
*Ổn định tổ chức lớp
Ngày
dạy
Tiết thứ
trong
ngày
Học sinh vắng
Lớp
Sĩ số
Phép
Không phép
12A3
12A5
12A6
*. Kiểm tra bài cũ
1, Phân tích bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật?
2. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? cho ví dụ?
II. NỘI DUNG
1. Hình thức tổ chức, PPDH, kiểm tra đánh giá
- Hình thức tổ chức: Trên lớp.
- PPDH: Chia sẻ nhóm đơi, động não, thuyết trình….
- KTĐG: đầu giờ;trong các hoạt động học tập
2. Thiết bị đồ dùng dạy và học
- GV: SGK, SGV , Bảng biểu, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học
- HS: Sách, vở, những tài liệu có liên quan đến nội dung bài học
3. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Gv giao cho học sinh thảo luận một số
câu hỏi
+ Vì sao nhà nước phải quản lí xã hội
bằng Pháp luật? Nêu VD?
+ Nhà nước quản lí xã hội bằng Pháp
luật như thế nào? Liên hệ ở địa phương
mà em biết?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Thảo luận và trao đổi nội dung
GV yêu cầu.
Bước 3 Báo cáo kết quả học tập
- HS : Trả lời kết quả thảo luận, HS
khác nhận xét và bổ xung.
Bước 4 Đánh giá kết quả học tập
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
* Hoạt động 2
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã
hội.
a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước
quản lí xã hội
- Khơng có Pháp luật, xã hội sẽ khơng có
trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát
triển được.
- Nhờ có Pháp luật, nhà nước phát huy được
quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm sốt
được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ
chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ
- Quản lí bằng Pháp luật sẽ đảm bảo tính
dân chủ, cơng bằng, phù hợp với lợi ích
chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội
khác nhau, tạo được sự đồng thuận trong xã
hội đối với việc thực hiện Pháp luật
- Nhà nước ban hành Pháp luật và tổ chức
thực hiện Pháp luật trên phạm vi toàn xã
hội, đưa Pháp luật vào đời sống của từng
người dân và tồn xã hội.
b) Pháp luật là phương tiện để cơng dân
thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình.
7
- Câu hỏi tình huống: Chị B mang thai
ở tháng thứ 8 và là nhân viên công ty A.
Do phải giao hang gấp cho khách hàng.
Giám đốc công ty A quy định tất cả
nhân viên phải làm them mỗi ngày 2
giờ. Chị B làm đơn xin miễn làm them
nhưng giám đốc không đồng ý. Chi B
đã khiếu nại giám đốc vì cho rằng, căn
cứ vào điều 115 Bộ luật lao động việc
giám đốc buộc chị phải làm thêm giờ là
không đúng pháp luật.
GV: - Tại sao chị B lại căn cứ vào điều
115 Bộ luật lao động để khiếu nại giám
đốc công ty A?
- Nếu không dựa vào quy định tại điều
115 Bộ luật lao động chị B có được bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
khơng?
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận.
GV : - Theo em, đối với cơng dân pháp
luật có vai trị như thế nào?
- Pháp luật thực hiện và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân bằng
cách nào?
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận
Pháp luật là phương tiện để công dân
thực hiện quyền của mình thơng qua các
quy định trong các văn bản luật và văn
bản dưới luật. Căn cứ vào các quy định
này, công dân bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của mình.
Ví dụ : Hiến pháp và luật doanh nghiệp
quy định quyền tự do kinh doanh của
công dân. Trên cơ sở các quy định này,
công dân có thể thực hiện quyền kinh
doanh phù hợp với khả năng và điều
kiện của mình.
- Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ
của công dân, chỉ rõ các thức để cơng
dân thực hiện các quyền đó cũng như
trình tự thủ tục pháp lý để công dân yêu
cầu nhà nước bảo vệ các quyền và các
lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm
-Pháp luật là phương tiện để công dân thực
hiện quyền của mình thơng qua các quy
định trong các văn bản luật và văn bản dưới
luật.
- Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của
công dân, chỉ rõ cách thức để cơng dân thực
hiện các quyền đó cũng như trình tự thủ tục
pháp lý để cơng dân u cầu nhà nước bảo
vệ các quyền và các lợi ích hợp pháp của
mình khi bị xâm phạm.
8
phạm.
4. Củng cố, hệ thống bài học
GV nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
5. Dặn dò về nhà:
Về học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Hương Cần, ngày 21 tháng 9 năm 2020
Kí duyệt của TTCM:
Đinh Thị Thanh Tuyền
Ngày soạn: 26/09/2020
TIẾT 4, 5 ,6- BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
9
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức.
- Nêu được các khái niệm thực hiện PL, các hình thức thực hiện Pháp luật.
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
- Hiểu các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
* Tích hợp PCTN : Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm theo quy
định của pháp luật, HS liên hệ được với tình huống trong thực tế.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ, phẩm chất
- Thái độ: Có thái độ tôn trọng pháp luật ; Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp
luật và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật .
4. Các năng lực và phẩm chất hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển
cho học sinh các phẩm chất như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm
- Về năng lực:
Năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề
Năng lực đặc thù môn GDCD: thơng qua bài học sẽ góp phần hình thành, phát triển
cho học sinh như: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân
5. Nội dung tích hợp trong mơn và tích hợp liên mơn
* Mơn GDCD: Giáo dục biên giới quốc gia, biển đảo, Giáo dục kĩ năng sống, Phịng
chống tham nhũng
* Liên mơn:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng
vai, kể chuyện
2. Hình thức dạy học chính: làm việc theo nhóm (chia lớp làm 4 nhóm cố định suốt
giờ học). Làm việc cá nhân học sinh nghiên cứu tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Dạy học trên lớp là chủ yếu, kết hợp làm việc tại nhà và tìm hiểu trên các
kênh thơng tin khác nhau
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân , NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục cơng dân,
NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút
dạ….
2. Chuẩn bị của học sinh
- Dùng các dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, vở ghi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ
dung học tập của học sinh, các nhóm học sinh
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
10
Ngày
dạy
Tiết thứ
trong
ngày
Phép
Không phép
12A3
12A3
12A3
12A5
12A5
12A5
12A6
12A6
12A6
2. Kiểm tra bài cũ: Không, kết hợp kiểm tra bài cũ tại phần khởi động
3. Các hoạt động học:
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kích thích học sinh tìm hiểu về pháp luật và thực hiện pháp luật
*Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết
gì về thực hiện pháp luật. Rèn luyện NL tư duy phê phán cho HS.
- Hình thức tổ chức nhanh trị chơi kết hợp với thuyết trình vấn đáp để giúp học sinh
bước đầu thấy được một số hành vi thực hiện PL và vi phạm PL
*Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành:
GV tổ chức trị chơi
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
Trong thời gian 2 phút, mỗi nhóm sẽ viết ra giấy của mình các nội dung sau
Nêu 5 biểu hiện của hành vi thực hiện đúng pháp luật
Nêu 5 biểu hiện của hành vi vi phạm pháp luật
Sau khi học sinh đưa kết quả lên, giáo viên nhận xét
- GV mở bài:
Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Tuy nhiên do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật của cơng
dân có thể đúng hoặc có thể sai (vi phạm pháp luật). Vậy, Nhà nước với tư cách là chủ
thể làm ra pháp luật và dùng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội sẽ làm gì để bảo
đảm quá trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu quả và xử lí các VPPL nảy
sinh như thế nào? Đó là nội dung bài 2
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Tổ chức tốt các hoạt động sẽ góp phần giúp học
sinh thấy được một số biểu hiện của thực hiện đúng pháp luật, và biểu hiện vi phạm
pháp luật
* Dự kiến đánh giá phẩm chất năng lực: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần
hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm năng
lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực hợp tác
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
11
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung khái niệm thực
hiện pháp luật.
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức:
HS nêu được thế nào là thực hiện pháp luật, tỏ thái
độ khơng đồng tình trước những hành vi vi phạm
pháp luật. Sử dụng phương pháp thuyết trình,
Rèn luyện KN tư duy phê phán cho HS
* Thời gian: 5 phút
* Cách tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
+ GV yêu cầu HS đọc hai tình huống ở trong SGK,
sau đó hướng dẫn học sinh khai thác vấn đề bằng
cách đưa ra các câu hỏi thảo luận chung
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận chung.
Câu hỏi thảo luận
1. Để xử lí 3 thanh niên vi phạm, cảnh sát giao
thông đã áp dụng pháp luật xử phạt như thế nào?
Mục đích của việc xử phạt đó để làm gì?
2. Thực hiện pháp luật là hành vi của ai? Phù hợp
với những yêu cầu gì?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận
chung
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ HS: Trình bày ý kiến cá nhân
+ HS: Nhận xét bổ sung
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và định
hướng học sinh nêu:
+ Áp dụng xử phạt hành chính
+ Răn đe hành vi VPPL và GD hành vi thực hiện
đúng PL cho 3 thanh niên
+ Là hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức để đưa
pháp luật vào cuộc sống để đáp ứng nhu cầu của
người dân
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Thấy được
nhứng hành vi hợp pháp mà em thường xun làm
và quan sát đó chính là biểu hiện của thực hiện PL
* Dự kiến đánh giá năng lực: Thơng qua việc
giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho
học sinh các phẩm chất như: trung thực, trách
nhiệm. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát
triển bản thân.
12
Nội dung bài học
1. Khái niệm, các hình thức thực
hiện pháp luật.
a.Khái niệm thực hiện pháp luật
- Thực hiện pháp luật là q trình
hoạt động có mục đích, làm cho
những quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống, trở thành những
hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ
chức.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung các hình thức
thực hiện pháp luật
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: - HS trình
bày được các hình thức thực hiện pháp luật
- Rèn luyện KN tự học, KN giao tiếp và hợp tác, KN
giải quyết vấn đề.
* Thời gian: 20 phút
* Cách tiến hành:
GV kẻ bảng: Các hình thức thực hiện PL. Chia lớp
thành 4 nhóm, đánh số thứ tự và phân cơng nhiệm vụ
từng nhóm tương ứng với thứ tự các hình thức thực
hiện PL trong SGK ..
Các ví dụ minh hoạ:
+ Sử dụng pháp luật
Ví dụ : Cơng dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc
Công ty khi bị KL cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
+ Thi hành pháp luật (xử sự tích cực)
Ví dụ : Cơ sở sản xuất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi
trường.
+ Tuân thủ pháp luật (xử sự thụ động)
Ví dụ : Khơng tự tiện chặt cây phá rừng... + +Áp
dụng pháp luật
Thứ nhất, cơ quan, công chức nhà nước có thẩm
quyền ban hành các quyết định cụ thể. Thứ hai, cơ
quan nhà nước ra quyết định xử lý người vi phạm
pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân,
tổ chức.
GV lưu ý: Để khắc sâu kiến thức, phát triển tư duy
HS.
Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích
nhằm đưa PL vào cuộc sống, trở thành những hành vi
hợp pháp của người thực hiện.
+ Khác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật thì
chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc khơng thực
hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của
mình chứ không bị ép buộc phải thực hiện.
* Dự kiến sản phẩm của học sinh:
* Dự kiến đánh giá năng lực: Thơng qua việc
giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho
học sinh các phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm
năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tìm hiểu
13
Nội dung bài học
Sử dụng pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức sử dụng
đúng đắn các quyền của mình,
làm những gì mà pháp luật cho
phép làm.
Thi hành pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức thực hiện
đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động
làm những gì mà pháp luật quy
định phải làm.
Tuân thủ pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để
không làm những điều mà pháp
luật cấm.
Áp dụng pháp luật :
Các cơ quan, cơng chức nhà nước
có thẩm quyền căn cứ vào pháp
luật để ra các quyết định làm phát
sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc
thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ
thể của cá nhân, tổ chức.
Tiết 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu về khái niệm vi phạm pháp luật
*Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết gì
về thực hiện pháp luật. Rèn luyện NL tư duy phê phán cho HS. GV sử dụng hình thức
thuyết trình, vấn đáp để dẫn dắt học sinh
*Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành: Giáo viên tiếp tục sử dụng tình huống ở phần kiểm tra bài cũ để yêu
cầu học sinh suy nghĩ về một số nội dung sau
- Những ai trong tình huống trên đã vi phạm pháp luật, vì sao
GV: Dũng và Thắng. vì hành vi của họ là những việc làm sai trái, gây ra những hậu quả
vô cùng to lớn cho xã hội
Từ nội dung này giáo viên dẫn dắt học sinh học bài mới
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Thấy được những hành vi chưa đúng sẽ là vi phạm
pháp luật
* Dự kiến đánh giá phẩm chất năng lực: Thơng qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình
thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm, năng lực
điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thế nào là vi
phạm pháp luật
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: HS
hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật. Phân
biệt đâu là hành vi VPPL đâu là hành vi đúng
Cho lớp tổ chức thảo luận nhóm, kết hợp với
thuyết trình và giảng giải của giáo viên
* Thời gian: 10 phút
* Cách tiến hành: - GV tổ chức thảo luận lớp
để tích hợp nội dung giáo dục phịng, chống
tham nhũng:
- GV: nêu tình huống:
Sau khi học bài về vi phạm pháp luật, một số
bạn ngồi ôn lại bài và nói chuyện với nhau. Bạn
Nam kể:
Hơm trước đi học về tớ thấy ở ngã tư gần
trường mình một chị đi xe máy vượt đèn đỏ bị
chú cảnh sát giao thông giữ lại. Chị ấy dúi vào
tay chú cảnh sát tờ 200 nghìn và được chú cảnh
sát cho đi. Chị ấy chắc chắn là vi phạm pháp
luật rồi nhưng sao lại khơng bị xử lí nhỉ, mà
cịn chú cơng an kia nữa, chú ấy nhận tiền như
vậy có phải là vi phạm pháp luật khơng?
Một số bạn có ý kiến như sau:
14
Nội dung bài học
2/Vi phạm PL và trách nhiệm pháp
lí
a)Vi phạm pháp luật và những dấu
hiệu cơ bản của VPPL
Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật
+ Hành vi đó có thể là hành động làm những việc khơng được làm theo
quy định của PL hoặc không hành
động - không làm những việc phải làm
theo quy định của PL
+ Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại
cho những quan hệ xã hội được pháp
Bạn hồ: chú cơng an khơng VPPL vì chị
đưa 200 nghìn coi như đã mất tiền để nộp phạt
rồi.
Bạn Trang: hành vi nhận tiền của chú công
an là VPPL vì chú ấy nhận tiền để khơng lập
biên bản xử lí vi phạm kia, như vậy là hối lộ, là
VPPL.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao?
HS suy nghĩ , trao đổi:
GV: giải thích:
-Ý kiến của bạn Trang là hoàn toàn đúng,
hành vi của người công an kia là VPPL, cụ thể
đây là hành vi tham nhũng, đã được qui định tại
Điều 3 của Luật phịng chống tham nhũng.
Người cơng an này đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ
lợi, nhận tiền khơng xử lí vi phạm.
GV; giới thiệu cho HS Luật phòng chống tham
nhũng( phần phụ lục)
GV đưa câu hỏi cho HS trao đổi:
+Nguyên nhân nào khiến con người có hành vi
tham nhũng?
+Theo các em, những hành vi tham nhũng có
tác hại gì đối với con người và xã hội?
- GV chốt lại sau khi HS trả lời:
+ Nguyên nhân khiến con người có hành vi
tham nhũng là do khơng tự chủ, khơng kiềm
chế được lịng tham bất chính, thiếu ý thức rèn
luyện đạo đức, coi thường pháp luật, đáng bị
lên ánxử
+Người có hành vi tham nhũng bị xã hội lên án,
bị pháp luật xử lí, mất hết nhân phẩm, danh dự,
tương lai. Hành vi đó làm mất tính nghiêm
minh của pháp luật, mất lịng tin của nhân dân
vào cán bộ nhà nước và gây ra những tiêu cực
trong xã hội.
GV: -Các vi phạm PL gây hậu quả gì, cho ai?
Cần phải làm gì để khắc phục hậu quả đó
và phịng ngừa các vi phạm tương tự?
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Thấy được
dấu hiệu và hậu quả của vi phạm pháp luật
* Dự kiến đánh giá năng lực: Thông qua
việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát
triển cho học sinh các phẩm chất như: trung
thực, trách nhiệm năng lực điều chỉnh hành vi,
15
luật bảo vệ.
Thứ hai, do người có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện.
Năng lực trách nhiệm pháp lí được
hiểu là khả năng của người đã đạt một
độ tuổi nhất định theo quy định pháp
luật, có thể nhận thức, điều khiển và
chịu trách nhiệm về việc thực hiện
hành vi của mình.
Thứ ba, người vi phạm PL phải có
lỗi.
Lỗi thể hiện thái độ của người biết
hành vi của mình là sai, trái pháp luật,
có thể gây hậu quả khơng tốt nhưng
vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho
sự việc xảy ra.
=> Kết luận: Vi phạm pháp luật là
hành vi trái pháp luật, có lỗi do người
có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung trách
nhiệm pháp lí.
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: HS
hiểu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.
Mục đích của việc áp dụng TNPL. Tiếp tục
sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết
hợp thuyết trình, tổ chức cho học sinh tìm
hiểu kiến thức ngay trên lớp.
* Thời gian: 10 phút
* Cách tiến hành: - Giáo viên chiếu lại tình
huống trong HĐ3 và lần lượt nêu các câu
hỏi:
1) Ở tình huống trên, Thắng sẽ phải chịu
trách nhiệm pháp lí gì ?
2) Căn cứ vào đâu để xử phạt Thắng? Xử
phạt như thế nào?
3) Việc xử phạt đó có ý nghĩa gì ?
4) Theo em, trách nhiệm pháp lý là gì ?
- Yêu cầu các học sinh suy nghĩ trả lời.
- HS phản hồi ý kiến (Mỗi câu hỏi có 2-3 HS
nêu ý kiến cá nhân).
- GV/1 HS ghi tóm tắt ý kiến của HS lên
bảng phụ.
- GV giới thiệu với các em Điều 285 Bộ luật
Hình sự năm 2015.
* Kết luận:
1. Thắng phải chịu trách nhiệm hình sự.
2. Căn cứ vào Điều 285 Bộ luật Hình sự
năm 2015. Thắng sẽ bị xử phạt từ 1 đến 5
năm tù – vì đã lơi kéo Dũng sử dụng ma túy.
3. Hình phạt đó buộc Thắng phải chấm dứt
việc sử dụng ma tuý trái phép, phải chịu
trách nhiệm (bị phạt) vì hành vi làm trái pháp
luật của mình. Đồng thời, hình phạt này cịn
giáo dục, răn đe người khác không sử dụng
và lôi kéo người sử dụng trái phép ma túy.
4. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các cá
nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả
bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của
mình.
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Thấy
được hậu quả đối với bản than nếu vi phạm
pháp luật
* Dự kiến đánh giá năng lực: Thông qua
việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành,
phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
trung thực, trách nhiệm năng lực điều chỉnh
16
b) Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa
vụ của các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh
chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm
pháp luật của mình.
- Trách nhiệm pháp lí nhằm:
+ Buộc chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành
vi trái pháp luật; buộc họ phải chịu những
thiệt hại, hạn chế nhất định.
+ Giáo dục, răn đe những người khác để
họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm
trái pháp luật.
* Tích hợp PCTN
+ Nguyên nhân khiến con người có hành
vi tham nhũng là do không tự
hành vi, năng lực phát triển bản thân
* Tích hợp PCTN
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm tham
nhũng, và hậu quả của tham nhũng đã học ở
lớp 10,11?
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận
GV cho học sinh dựng lại tình huống sau:
chủ, khơng kiềm chế được lịng tham bất
chính, thiếu ý thức rèn luyện đạo đức, coi
thường pháp luật, đáng bị lên án.
+ Người có hành vi tham nhũng bị xã hội
lên án, bị pháp luật xử lí, mất hết nhân
phẩm, danh dự, tương lai. Hành vi đó làm
mất tính nghiêm minh của
pháp luật, mất lịng tin của nhân dân vào
Sau khi học bài về vi phạm pháp luật, một số cán bộ nhà nước và gây ra những tiêu cực
bạn ngồi ơn lại bài và nói chuyện với nhau. trong xã hội.
Bạn Nam kể:
Hôm trước đi học về tớ thấy ở ngã tư gần
trường mình một chị đi xe máy vượt đèn đỏ
bị chú cảnh sát giao thông giữ lại. Chị ấy
dúi vào tay chú cảnh sát tờ 200 nghìn và
được chú cảnh sát cho đi. Chị ấy chắc chắn
là vi phạm pháp luật rồi nhưng sao lại
khơng bị xử lý nhỉ, mà cịn chú cơng an kia
nữa, chú ấy nhận tiền như vậy có phải là vi
phạm pháp luật khơng?Một số bạn có ý kiến
như sau:
- Bạn Hịa: chú cơng an khơng vi phạm pháp
luật vì chị đưa 200 nghìn coi như đã mất tiền
để nộp phạt rồi.
- Bạn Trang: Hành vi nhận tiến của chú
công an là vi phạm pháp luật vì chú ấy nhận
tiền để không lập biên bản xử lý vi phạm chị
kia, như vậy là nhận hối lộ, là vi phạm pháp
luật.
Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa hay bạn
Trang, giải thích vì sao?
- HS suy nghĩ, xung phong phát biểu ý kiến
trao đổi, tranh luận.
- GV giải thích: Ý kiến của bạn Trang là
hoàn toàn đúng đắn, hành vi của người công
an kia là vi phạm pháp luật, cụ thể đây là
hành vi tham nhũng, đã được quy định tại
Điều 3 của Luật Phịng, chống tham nhũng.
Người cơng an này đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công
vụ để vụ lợi, nhận tiền không xử lý sai phạm.
GV giới thiệu cho HS về Luật Phòng, chống
17
tham nhũng
- GV đưa tiếp các câu hỏi để học sinh trao
đổi:
+ Nguyên nhân nào khiến con người có hành
vi tham nhũng?
+ Theo các em, những hành vi tham nhũng
có tác hại gì đối với con người và xã hội?
- GV chốt lại sau khi HS trả lời, trao đổi.
Tiết 3
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Học sinh bước đầu tiếp cận các biểu hiện của vi phạm pháp luật
*Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Thấy được biểu hiện của một số loại vi phạm pl và
trách nhiệm PL phải chịu.Tích cực tìm hiểu PL để khơng vi phạ PL. Sử dụng phương pháp
thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm học sinh học tập và làm việc trên
lớp
*Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành: Học sinh cùng thảo luận tình huống sau
Hơm trước đi học về tớ thấy ở ngã tư gần trường mình một chị đi xe máy vượt đèn đỏ bị
chú cảnh sát giao thông giữ lại. Chị ấy dúi vào tay chú cảnh sát tờ 200 nghìn và được chú
cảnh sát cho đi. Theo em chị đi xe máy đã vi phạm pháp luật gì, vì sao
TL: Vi phạm hành chính vì vượt đèn đỏ, và bị xử lý hành chính
Từ ví dụ này giáo viên dẫn dắt cho học sinh thấy được trong cuộc sống có nhiều hành vi vi
phạm PL, tùy vào tính chất mức độ và hậu quả người ta phân chia thành các loại vi phạm
khác nhau
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Hậu quả phải gánh chịu nếu vi phạm pháp luật
* Dự kiến đánh giá phẩm chất năng lực: góp phần hình thành, phát triển cho học sinh
các phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tìm
hiểu và tham gia hoạt động xã hội.
18
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung các loại vi
phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Phân
biệt được các loại vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý. GV sử dụng phương pháp
thuyết trình thảo luận nhóm để giúp các e hiểu
nội dung bài học trên lớp
* Thời gian: 20 phút
* Cách tiến hành: + GV phát phiếu học tập
và hướng dẫn HS làm việc theo u cầu: Thảo
luận nhóm đơi, ghi những nội dung cơ bản
của các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lí tương ứng theo phiếu học tập:
+ Cá nhân HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu
của phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo
luận nhóm đơi để hồn thiện phiếu học tập.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV u cầu đại diện từng nhóm đơi học
sinh (4 nhóm) trình bày phần làm việc của
mình (có thể viết lên khổ giấy A0 đã được in
theo mẫu trên, hoặc đọc trước lớp)
+ HS: Nhận xét bổ sung
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập: Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và
định hướng học sinh nêu:
- Vi phạm hình sự
+ Vi phạm pháp luật: Là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy
định tại Bộ luật Hình sự
+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Người
phạm tội phải chấp hành hình phạt theo quyết
định của Tồ án.
- Vi phạm hành chính
+ Vi phạm pháp luật: Là hành vi vi phạm
pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc
quản lý nhà nước
+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Người có
hành vi vi phạm hành chính (cá nhân, tổ chức, cơ
quan) phải chịu trách nhiệm hành chính, như: bị
phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng
19
Nội dung bài học
c/Các loại vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lí:
* Vi phạm hình sự: Là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
quy định tại Bộ luật Hình sự.
- TNHS: Người phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự, phải chấp hành
hình phạt theo quy định của Tịa án.
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng. Người từ 16 tuổi
trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm .
* Vi phạm hành chính: Là hành vi vi
phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm
cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm
phạm các quy tắc quản lí nhà nước .
- TNHC: Người vi phạm phải chịu
trách nhiệm hành chính theo quy định
của pháp luật . Người từ 14 đến 16 tuổi
bị xử phạt hành chính về vi phạm hành
chính do cố ý ; người từ đủ 16 tuổi trở
lên bị xử phạt hành chính về mọi vi
phạm hành chính do mình gây ra.
*Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm
pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài
sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp
đồng…) và quan hệ nhân thân (liên
quan đến các quyền nhân thân, không
thể chuyển giao cho người khác.
- TNDS: Người có hành vi VP dân sự
phải chịu trách nhiệm dân sự. Người từ
đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham
gia các giao dịch dân sự phải được
người đại diện theo PL
*Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật
xâm phạm các quan hệ lao động, công
vụ nhà nước… do pháp luật lao động,
pháp luật hành chính bảo vệ.
- TNKL: Cán bộ, cơng chức, viên chức
ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện được sử vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ
luật với các hình thức cảnh cáo, hạ bậc
dụng để vi phạm, ….
lương, chuyển công tác khác, buộc thôi
- Vi phạm dân sự
+ Vi phạm pháp luật: Là hành vi vi phạm việc…
pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản
(quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng ...), và
quan hệ nhân thân.
+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Người có
hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm
dân sự, như: bồi thường thiệt hại về vật chất
và đôi khi cịn có trách nhiệm bồi thường tổn
thất về tinh thần.
- Vi phạm kỷ luật
+ Vi phạm pháp luật: Là hành vi vi phạm pháp
luật liên quan đến kỉ luật lao động và công vụ
nhà nước.. do pháp luật lao động và pháp luật
hành chính bảo vệ.
+ Trách nhiệm pháp lí tương ứng: Cán bộ,
công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu
trách nhiệm kỉ luật với các hình thức khiển
trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác
khác, buộc thôi việc, ….
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Phân biệt
rõ được các loại vi phạm pháp luật và những
biểu hiện của nó trong đời sống
* Dự kiến đánh giá năng lực: Thơng qua
việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát
triển cho học sinh các phẩm chất như: trung
thực, trách nhiệm, năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực phát triển bản thân
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về
thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật. Sử dụng linh hoạt các
phương pháp như đàm thoại, phát vấn và giải quyết vấn đề. Kết hợp việc giao bài tập
theo cá nhân và nhóm với việc học sinh chủ động làm việc trên lớp
* Thời gian: 10 phút
* Cách tiến hành:
Câu 1: Thực hiện pháp luật là hành vi
A. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
C. trái pháp luật của cá nhân, tổ chức. D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội.
Câu 2: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng
các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 3: Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng khơng sử dụng xe trên 50cm 3 làhình thức
thực hiện nào của pháp luật?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
20
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 4: Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủđộng thực
hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật?
A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
C. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.
D. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ.
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật?
A. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm.
B. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm.
C. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ.
D. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép.
Câu 7: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. quy định phải làm.
B. không cho phép làm.
C. quy định cho làm.
D. cho phép làm.
Câu 8: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các
hình thức cịn lại?
A. Thi hànhPL. B. Sử dụng PL. C. Áp dụng PL. D. Tuân thủ PL.
Câu 9: Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà
A. xã hội kì vọng.
B. pháp luật cấm.
C. tập thể hạn chế.
D. đạo đức chi phối.
Câu 10: Trường hợp nào dưới đây là hình thức áp dụng pháp luật?
A. Xử phạt hành chính trong giao thơng.
B. Đăng kí kết hơn theo luật định.
C. Xử lí thơng tin liên ngành.
D. Sử dụng dịch vụ truyền thông.
Tiết 2
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị
coi là tội phạm thì phải
A. hủy bỏ mọi thơng tin.
B. chịu trách nhiệm hình sự.
C. chịu khiếu nại vượt cấp.
D. hủy bỏ đơn tố cáo.
Câu 2: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện là biểu hiện của
A. vi phạm pháp luật.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm hình sự.
D. vi phạm dân sự.
Câu 3: Vi phạm pháp luật là do người có năng lực pháp lý, có lỗi thực hiện. Dấu hiệu
nào còn thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?
A. Có tri thức thức thực hiện.
B. Hành vi trái pháp luật.
C. Có ý chí thực hiện.
D. Có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.
Câu 4: Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp
lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. xâm phạm pháp luật.
B. trái pháp luật.
C. vi phạm pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 5: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng khơng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Tun truyền cho cơng dân ý thức tôn trọng pháp luật.
21
B. Buộc người vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật.
C. Răn đe những người khác.
D. Tạo nguồn thu cho ngân sách.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, bất kì cơng dân nào vi phạm ngun tắc bầu cử
đều phải
A. chịu trách nhiệm pháp lí.
B. thay đổi hệ tư tưởng,
C. bổ sung phiếu bầu.
D. công khai xin lỗi.
Câu 7: Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người
A. có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
B. có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện
C. có tri thức thức thực hiện.
D. có ý chí thực hiện.
Câu 8: Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi
phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là
A. bình đẳng về quyền.
B. bình đẳng về và nghĩa vụ.
C. bình đẳng về chính trị.
D. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 9: Ơng A rủ ơng B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người
đang ngủ. Ông B hoảng sợ bỏ đi. Sau khi lấy hết vàng hiện có trong tiệm X, ơng A kể
lại tồn bộ sự việc với người bạn thân là ơng T và nhờ ơng cất giữ hộ sổ vàng đó
nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ơng A phát hiện có khá
nhiều vàng được chơn dưới phịng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan cơng an thì
sáng tỏ. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Ơng A và ơng T.
B. Ơng A và ơng B.
C. Ơng B và bố con ơng A.
D. Ơng A, ơng B và ông T.
Tiết 3
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị
coi là tội phạm thì phải
A. hủy bỏ mọi thơng tin.
B. chịu trách nhiệm hình sự.
C. chịu khiếu nại vượt cấp.
D. hủy bỏ đơn tố cáo.
Câu 2: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động
và
A. giao dịch dân sự.
B. trao đổi hàng hóa.
C. chuyển nhượng tài sản.
D. cơng vụ nhà nước.
Câu 9: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp
hơn tội phạm, xâm phạm các
A. quy tắc quản lí xã hội.
B. quy tắc quản lí của nhà nước.
C. quy tắc kỉ luật lao động.
D. nguyên tắc quản lí hành chính.
Câu 3: Cơng dân có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các
quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản thuộc loại vi phạm nào sau đây?
A. Vi phạm cơng vụ
B. Vi phạm quy chế
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm dân sự
Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ
tuổi nào dưới đây?
A. Từ 15 tuổi trở lên.
B. Từ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 5: Những hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn
tội phạm, vi phạm đến các quy tắc quản lý của nhà nước là gì?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
22
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 6: Sau khi viết bài phản ánh hiện tượng bảo kê tại khu chợ đầu mối X lên mạng
xã hội, chị A thường xuyên bị ông B là chủ một đường dây cho vay nặng lãi nhắn tin
dọa giết cả nhà khiến chị hoảng loạn tinh thần phải nằm viện điều trị dài ngày. Ông B
đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kỉ luật.
D. Dân sự.
Câu 7: Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị đọc trộm
thông tin ở thẻ ATM và làm thẻ giả để lấy trộm tiền của nhiều người. Một hôm, khi
anh N và anh V đang rút tiền thì bị cơng an bắt quả tang. Anh N chạy thốt cịn anh V
bị đưa về trụ sở công an. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh K, anh N.
B. Anh M, anh K, anh V, anh N.
C. Anh N, anh V.
D. Anh M, anh K, anh V.
Câu 8: Ông A cho ông B vay 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn sau 2 năm sẽ
trả. Vì kinh doanh thua lỗ nên ơng B chưa trả hết nợ. Ơng A đã thuê anh C và anh D
đến đập phá đồ đạc và lấy xe máy của ông B để trừ nợ. Ơng H là hàng xóm sang can
ngăn thì bị anh C đánh trọng thương vùng đầu. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm hình sự?
A. Ơng A, anh C, anh D.
B. Ơng B, anh D, ơng H.
C. Ơng A, ơng B, anh D.
D. Ơng A, ơng B, anh C, anh D.
Dự kiến sản phẩm của học sinh: Học sinh thấy được một số biểu hiện của thực hiện
pháp luật trong cuộc sống mà học sinh thường gặp
* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản
thân, năng lực tìm hiểu.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG + MỞ RỘNG
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ
năng có được vào các tình huống/bối cảnh mới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc
sống. Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NLtrách
nhiệm công dân, NLtự quản lí và phát triển bản thân.
* Thời gian: 5 phút
* Cách thức tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự thực hiện một số yêu
cầu sau
- Hằng ngày, khi tham gia giao thông em đã thực hiện đúng quy định của pháp luật
chưa? (VD: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân, quyền và nghĩ vụ của cơng dân
trong gia đình, Quy định của Luật GT đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường,…)
- Nêu những làm tốt, những gì chưa tốt? Vì sao?
- Hãy nêu cách khắc phục những hành vi, việc làm chưa
Nội dung này các em viết vào vở để tiết sau sẽ kiêm tra và lấy điểm
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Học sinh biết tự đánh giá bản thân đã thực hiện tốt
pháp luật chưa
* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tự học
Tiết 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và trả lời tình huống sau
Câu hỏi: H (22 tuổi) bị tâm thần từ nhỏ. Trong một lần phát bệnh, H đã đánh gãy tay
em Q ở gần nhà gây tổn hại sức khỏe 30% cho em. Vậy trong trường hợp này hành vi
của H có phải là vi phạm pháp luật hình sự khơng. Tại sao?
Học sinh làm việc cá nhân sau đó giáo viên yêu cầu một số học sinh trả lời
Trả lời: Trong trường hợp này, H đã thực hiện hành vi trái pháp luật, làm tổn hại đến sức
khỏe của em Q. Tuy nhiên, H bị tâm thần từ nhỏ và thực hiện hành vi gây thương tích khi
23
đang phát bệnh. Điều đó có nghĩa H thực hiện hành vi trái pháp luật trong tình trạng mà
anh ta không nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Học sinh thấy được một số biểu hiện của vi phạm
pháp luật trong cuộc sống để tránh xa không mắc phải.
* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản
thân, năng lực tìm hiểu.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về tìm hiểu
* Thời gian: 2 phút
* Cách thức tiến hành:
Nhóm 1 + 3: Tìm hiểu bộ luật hình sự quy định các đột tuổi phải chịu trách nhiệm PL
Nhóm 2 + 4: Tìm hiểu bộ luật hình sự quy định như thế nào về người khơng có năng
lực trách nhiệm hình sự.
Các nhóm viết sản phẩm vào giấy A0
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Thấy được các quy định của PL về độ tuổi chịu
trách nhiệm PL và người có năng lực trách nhiệm PL
* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản
thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội.
Tiết 3
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ sau
4 Nhóm cùng làm nội dung này vào giấy A0
So sánh các loại vi phạm pháp luật
Loại VP
Chủ thể VP
Hành vi
Trách nhiệm Chế tài TN
Chủ thể
ADPL
Hình sự
Hành
chính
Dân sự
Kỉ luật
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỰ HỌC
Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa:
Hương Cần, ngày 28 tháng 9 năm 2020
Kí duyệt của TTCM:
Đinh Thị Thanh Tuyền
24
Ngày soạn: 18/10/2020
Tiết 7 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế,
chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân.
- Nêu được các khái niệm thực hiện PL, các hình thức và các giai đoạn thực hiện PL
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạm
pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
- Hiểu được thế nào là cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý.
- Nêu được khái niệm, nội dung một số quyền bình đẳng của cơng dân trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
2. Về kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các
chuẩn mực của pháp luật.
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng dân trong các
lĩnh vực hơn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh.
- Nhận xét được việc người có chức quyền trong cơ quan nhà nước cũng phải chịu
trách nhiệm pháp lí do tham nhũng như mọi người khác là thể hiện bình đẳng về trách
nhiệm pháp lí.
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng dân trong các
lĩnh vực hơn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh.
3. Thái độ, phẩm chất
- Thái độ: Có ý thức tơn trọng pháp luật và luôn xử sự theo đúng quy định của pháp
luật; Có thái độ tơn trọng pháp luật ; Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật
và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật
- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự
trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với
bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
* Năng lựng chung: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lí; sử dụng
CNTT và truyền thơng; tính tốn; sử dụng ngoại ngữ.
* Năng lực riêng: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn
mực đạo đức xã hội
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với giáo viên
- Tài liệu chính thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân , NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục cơng dân,
NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút
dạ….
25