Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

de minh hoa mon hoa 2021 so 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.54 KB, 12 trang )

ĐỀ THI CHUẨN SỐ 14
Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?
A. W

B. Pb

C. Na

D. Hg

Câu 2. Quặng manhetit là loại quặng giàu sắt nhưng hiếm gặp trong tự nhiên. Thành phần chính của
quặng manhetit là:
A. Fe 2 O3

B. Fe3O 4

C. FeS2

D. FeCO3

Câu 3. Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp là:
A. Nhiệt phân muối NH 4 NO 2

B. Phân hủy protein.

C. Nhiệt phân muối NH 4 NO3

D. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng

Câu 4. Xà phịng hóa hồn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và chất hữu cơ X. Chất
X là:


A. C17 H33COONa

B. C17 H35COONa

C. C17 H33COOH

D. C17 H35COOH

+

H
2 − 
→ Cr2 O 72− chứng tỏ:
Câu 5. Cho sơ đồ: 2CrO 4 ¬

−
OH

2−
A. Ion Cr2O7 tồn tại trong môi trường bazơ
2−
B. Ion CrO 4 tồn tại trong mơi trường axit.

C. Sự chuyển hóa qua lại giữa muối cromat và dicromat.
2−
2−
D. Dung dịch từ màu da cam CrO 4 chuyển sang dung dịch màu vàng Cr2O 7 .

Câu 6. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H 9 N là
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7. Chất nào sau đây không làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH) 2

B. Na 2CO3

C. NaCl

D. NaOH

C. Fe 2 (SO 4 )3 .

D. Fe(OH)3 .

Câu 8. Công thức của sắt (III) sunfat là:
A. Fe 2 O3

B. FeSO 4

Câu 9. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli(hexametylen-adipamit)

B. Poli(etylen-terephtalat)


C. Amilozơ

D. Polistiren

Câu 10. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là:
A. Điện phân nóng chảy CaCl 2 .

B. Điện phân dung dịch CaCl 2 .

C. Dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 .

D. Nhiệt phân CaCl 2 .

Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit ?
A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Xenlulozơ

D. Amilozơ

Câu 12. Phương trình hóa học nào sau đây sai ?

Trang 1


A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H 2 ↑

B. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑


C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H 2O.

D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3 )3 + 3H 2 O

Câu 13. Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng, dư; sau phản ứng thu được
6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là:
A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Al

Câu 14. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít H 2
(đktc). Để trung hịa X cần vừa đủ 400ml dung dịch H 2SO 4 xM. Giá trị của x là:
A. 0,5

B. 1,0

C. 0,8

D. 0,4

Câu 15. Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly; Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung
dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh

B. tạo phức màu tím


C. tạo phức màu xanh đậm

D. hỗn hợp tách lớp

Câu 16. Một loại khoai chứa 30% khối lượng là tinh bột được dùng để điều chế ancol etylic bằng phương
pháp lên men rượu. Cho biết hiệu suất của tồn q trình đạt 80%, khối lượng riêng của C 2 H 5OH là 0,8
gam/ml. Khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 40° là:
A. 186,75 kg

B. 191,58 kg

C. 234,78 kg

D. 245,56 kg

Câu 17. Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O 2 , thu được V lít
N 2 (đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl , sau phản ứng thu được 16,3 gam muối.
Giá trị của V là :
A. 4,48

B. 1,12

C. 2,24

D. 3,36

Câu 18. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là:
1. Thành phần nguyên tố nhất thiết phải có C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là
A. 4, 5, 6

B. 1, 2, 3, 5

C. 2, 3

D. 2, 4, 6

Câu 19. Cho các chất nào sau đây: HNO3 , NaOH, HClO, NaCl, H 2S, CuSO 4 . Dãy các chất điện ly mạnh
là:
A. NaCl, H 2S, CuSO 4 .

B. HClO, NaCl, CuSO 4 , H 2S

C. NaOH, CuSO 4 , NaCl, H 2S

D. HNO3 , NaOH, NaCl, CuSO 4 .

Câu 20. Glucozơ và xenlulozơ có cùng đặc điểm nào sau đây ?
Trang 2


A. Là các chất rắn, dễ tan trong nước

B. Tham gia phản ứng tráng bạc


C. Bị thủy phân trong môi trường axit

D. Trong phân tử có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH)

Câu 21. Thực hiện các thi nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột nhơm vào bình kín khí clo.
(3) Cho dung dịch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO3 .
(4) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 .
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(6) Ngâm Si trong dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 22. Cho dung dịch nước của các chất sau: CH3COOH, C2 H 4 (OH) 2 , C3H 5 (OH)3 , glucozo, saccarozo,
C 2 H 5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH) 2 là:
A. 4

B. 5

C. 1

D. 3


Câu 23. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử (từ trái sang phải) là
A. K, Cu, Fe

B. K, Fe, Cu

C. Fe, Cu, K

D. Cu, K, Fe

Câu 24. Cho các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, poli(etylen terephtalat), teflon,
poliacrilonitrin, nilon-6,6. Số polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 25. Cho dung dịch chứa hỗn hợp Ba(HCO3 ) 2 và KHCO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:3) vào bình đựng
dung dịch Na 2CO3 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào bình đựng
đến khi khơng cịn khí thốt ra thì hết 310 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch
NaOH 0,5M. Khối lượng kết tủa của X gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 5,8 gam

B. 6,8 gam

C. 4,8 gam


D. 7,8 gam

Câu 26. Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit Z)
tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z là
A. 256 đvC

B. 280 đvC

C. 284 đvC

D. 282 đvC

Câu 27. Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
H 2 O,t °
X + 2NaOH 
→ 2Y + Z + H 2O

Y + HCl → T + NaCl
Z + 2Br2 + H 2 O → CO 2 + 4HBr
H 2O
T + Br2 
→ CO 2 + 2HBr

Công thức phân tủ của X là:
Trang 3


A. C3 H 4 O 4

B. C8 H 8O 2


C. C 4 H 6 O 4

D. C 4 H 4 O 4

Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2 O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH) 2 vào dung dịch NaHCO3 .
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO 4 .
(d) Các chất Al(OH)3 , NaHCO 3 , Al 2O3 đều lưỡng tính
(e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Câu 30. Hỗn hợp X gồm propin, propen, propan và hiđro. Dẫn 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X qua Ni (nung
nóng) đến phản ứng hồn tồn, thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Đốt hồn toàn Y rồi sục vào dung
dịch Ca(OH) 2 dư thu được 75 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m gam. Giá trị của
m là:
A. 54,6

B. 96,6

C. 51,0

D. 21,6

Câu 31. Cho x gam Al tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan
có cùng nồng độ độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết
tủa phụ thuộc vào lượng OH − như sau:
Giá trị của x là:
A. 32,4
B. 20,25
C. 26,1
D. 27,0
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sơi cao hơn ancol etylic.
(2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tình bột khi thủy phân hồn tồn trong mơi trường kiềm chỉ tạo glucozơ.
(4) Dung dịch anbumin của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
Trang 4



(5) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3 ) 2 0,5M bằng điện phân điện cực trơ,
màng ngăng xốp với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân,
ở anot thốt ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy
khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 25,2

B. 29,4

C. 19,6

D. 16,8

Câu 34. Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn
hợp E chứa X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 1,125 mol O 2 , thu được
1,05 mol CO 2 . Mặt khác, đun nóng 67,35 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa hai
ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp hai muối có khối lượng m gam. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây ?
A. 82,9


B. 83,9

C. 64,9

D. 65,0

Câu 35. Cho 86.3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng)
tan hết trong nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H 2 (đktc). Cho V lít dung dịch HCl 0,75M vào
dung dịch Y, thu được 23,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V lớn nhất là
A. 2,4

B. 3,2

C. 1,07

D. 1,6

Câu 36. Tiến hành các thí nghiệm với X, Y, Z, T được kết quả theo bảng sau:
Mẫu thử
X
Y

Thuốc thử
Dung dịch brom
Dung dịch AgNO3 trong NH 3 đun nóng
Cu(OH) 2
Z
T
Quỳ tím

X, Y, Z, T lần lượt là:

Hiện tượng
Tạo kết tủa trắng
Tạo kết tủa vàng
Tạo dung dịch màu xanh lam
Hóa đỏ

A. anilin, axetilen, saccarozơ, axit glutamic.

B. axit glutamic, axetilen, saccarozơ, anilin.

C. anilin, axit glutamic, axetilen, saccarozơ.

D. anilin, axetilen,, axit glutamic, saccarozơ.

Câu 37. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3 ) 2 .

(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Đốt cháy HgS bằng O 2 .

(5) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3 .
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4

B. 5


C. 3

D. 2

Câu 38. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử
chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit khơng no (có đồng
Trang 5


phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn tồn 5,88 gam X thì thu được
hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí
(đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO 2
và 3,96 gam H 2 O. Thành phần phần trăm khối lượng của este không no trong X là:
A. 40,82%

B. 34,01%

C. 29,25%

D. 38,76%

Câu 39. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O 4 và Fe(NO3 ) 2 trong dung dịch chứa
0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và
1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H 2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào thấy
xuất hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là
A. 22,18%

B. 25,75%


C. 15,92%

D. 26,32%

Câu 40. Cho một octapeptit mạch hở M được tạo từ các aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chỉ có 1 nhóm
− NH 2 và nhóm −COOH ). Đốt cháy hồn tồn m gam M, cần vừa đủ 0,204 mol O 2 . Cho m gam M tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa muối natri
của các aminoaxit. Đốt cháy hoàn toàn Y trong 1,250 mol khơng khí. Sau khi phản ứng hồn tồn ngưng
tụ hết nước thấy cịn 1,214 mol khí. Biết trong khơng khí O 2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N 2 . Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 4,3

B. 4,4

C. 4,1

D. 4,6

Đáp án
1-D
11-B
21-A
31-A

2-B
12-A
22-B
32-A

3-D

13-B
23-B
33-A

4-A
14-A
24-B
34-B

5-C
15-B
25-A
35-B

6-D
16-C
26-C
36-A

7-C
17-C
27-A
37-B

8-C
18-C
28-D
38-B

9-D

19-D
29-D
39-B

10-A
20-D
30-A
40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: Đáp án B
2M



M 2 (SO 4 ) n

2,52gam


6,84gam

2,52
6,84
=
2M 2M + 96n

n = 2 → M = 56 → Fe
n = 3 → M = 84
Câu 14: Đáp án A


Trang 6


  NaOH
 Na H 2O  
H 2SO 4 :a 0,4x (mol)
m(g)  
→ Ba ( OH ) 2 

Ba

 H 2 : 0, 2(mol)
n OH − = 2n H 2 = 0, 4(mol)
n H+ = n OH− = 2.0,4x = 0, 4 → x = 0,5(mol)
Câu 16: Đáp án C
men
Khoai 

→ 2C2 H 5OH + 2CO 2
30%TB

m C2 H5OH(TT) =
m khoai =

100.40
.0,8 = 3, 2(kg)
100

32.162n 100 100

.
.
= 234, 78(kg)
92n
80 30

Câu 17: Đáp án C
Cả 2 amin đều có công thức C 2 H 7 N
n C2 H8 NCl = 0, 2(mol) → n C2 H7 N = 0, 2(mol) → n N2 = 0,1(mol) → V = 2, 24(l)
Câu 25: Đáp án A
 Ba ( HCO3 ) 2 : a(mol) Na 2CO3 :b(mol)  X : BaCO3
→ 

 KHCO3 : 3a(mol)
Y
n OH − = n HCO− = 5a = 0,15(mol) → a = 0, 03(mol)
3

n H+ = 2n CO2− + n HCO− = 2b + 5a = 0,31(mol) → b = 0, 08(mol)
3

3

→ n BaCO3 = n Ba 2+ = 0, 03(mol) → m = 0, 03.197 = 5,91(g)
Câu 26: Đáp án C
RCOONa : 0, 05(mol)
RCOOCH 2 − CH ( OOCR ) CH 2OOCR NaOH:0,05(mol) 
14,58(g) 
→ C3H 5 ( OH ) 3 : 0, 01(mol)
RCOOH


H 2 O
n NaOH = 3n X + n Y → n Y = 0, 05 − 3.0, 01 = 0, 02(mol)
→ n H2O = 0, 02(mol)
BTKL : m RCOONa = 14,58 + 0, 05.40 − 0,92 − 0, 02.18 = 15,3(g)
→ M RCOONa =

15,3
= 306 → M RCOOH = 306 − 22 = 284
0, 05

Câu 30: Đáp án A

Trang 7


C 3 H 4
C H
CO

O2
Ca (OH) 2
Ni,t °
0,75(mol)  3 6 
→ 0,459(mol)Y 
→  2 
→ CaCO 3 : 0,75(mol)
C
H
H

O
3
8

2

H 2
n H2 (p.u ) = n Y − n X = 0,3(mol); n C(X) = n C(Y) = n CaCO3 = 0, 75(mol)
→ n C3H y = 0, 25(mol) → n H2 (X) = 0,5(mol)
C H : 0, 25(mol)
→ Y 3 8
→ n H2O = 0, 25.4 + 0, 2 = 1, 2(mol)
H 2 : 0, 2(mol)
→ m = m CO2 + m H2O = 0, 75.44 + 1, 2.18 = 54, 6(g)
Câu 31: Đáp án A
Dung dịch Z chứa AlCl3 : x mol; HCl dư: (y – 3x) mol
Dung dịch Z chứa 2 chấ tan có cùng nồng độ mol nên x = y − 3x.
Khi thêm NaOH vào Z thì NaOH tham gia phản ứng với HCl trước, sau đó NaOH tham gia phản ứng với
AlCl3 .
Tại thời điểm 5,16 mol NaOH xảy ra q trình hịa tan kết tủa:

(

→ n OH− = n HCl + 3n Al(OH)3 + 4 n Al3+ − n Al(OH)3

)

→ 5,16 = y − 3x + 3.0,175y + 4. ( x − 0,175y )
 x = 1, 2
→

→ m = 1, 2.27 = 32, 4(g)
 y = 4,8
Câu 33: Đáp án A
ne =

It
= 0, 44(mol)
F

Anot:

Catot:


→ Cl 2 + 2e
(1): 2Cl 

(3) Cu 2+ + 2e 
→ Cu

→ 4H + + O 2 + 4e
(2): 2 H 2 O 

→ 2OH − + H 2
(4) 2H 2 O + 2e 

Giả sử khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O 2 , khi đó:
∑ n khi(Anot ) = n Cl2 + n O2 = 0,15(mol)  n Cl2 = 0,08(mol)
→


 n O2 = 0,07(mol)
 n e = 2n Cl2 + 4n O2 = 0, 44(mol)
n Cl− = 2n Cl2 = 0,16(mol) → Vdd = 0, 4(l) → n Cu 2+ = 0, 2(mol)
Vậy Cu 2+ hết sau điện phân, (4) xảy ra
(3)(4) → n OH − (4) = 0, 44 − 0, 2.2 = 0, 04(mol)
(2) → n H+ (2) = 4n O2 = 0, 28(mol)
Trang 8


→ n H+ (sau) = 0, 28 − 0, 04 = 0, 24(mol)
Nhúng Fe vào dung dịch sau điện phân:
3Fe+ 8 H + + 2NO3− 
→ 3Fe3+ + 2NO + 4H 2O
3
n Fe(p.u ) = n H + = 0,09(mol) → m Fe = m − 0, 2m = 0,8m = 0,09.56 → m = 25,2(g)
8
Câu 34: Đáp án B
X(M = 100)

O2 :1,125(mol)
0,3(mol)E Y

→ CO 2 :1, 05(mol)
Z

ancol
KOH
67,35(g) E 
→
muoi

M X = 100 ( C5 H 8O 2 )
Mà E + KOH cho 2 ancol có cùng số C vậy 2 ancol chứa ít nhất 2C.
C=

1, 05
= 3,5 → HCOOC 2 H 5 → X : CH 2 = CH − COOC 2 H 5
0,3

Do thu được 2 muối nên este còn lại là ( HCOO ) 2 C 2 H 4 .
n = x
∑ n E = x + y + z = 0,3
 x = 0, 03
 X


→  y = 0,18
 n HCOOC2 H5 = y →  n CO2 = 5x + 3y + 4z = 1, 05



n
= z  n O2 = 6x + 3,5y + 3,5z = 1,125  z = 0, 09
 ( HCOO ) 2 C2H4
→ m = 26,94(g)
Thí nghiệm 2 dùng gấp 2,5 lần thí nghiệm 1 → m = 2,5. ( 0, 03.110 + 0,36.84 ) = 83,85(g)
Câu 35: Đáp án B

 Na
K


H 2O
86,3(g) 


Ba

Al2 O3

 Na +
 +
K

HCl:0,75V
Y Ba 2+

→ Al(OH)3 : 0,3(mol)
 AlO − : 0, 7(mol)
2


OH

H 2 : 0, 6(mol)

n O = 86,3.0,1947 = 16,8(g) → n O = 1, 05(mol) → n Al2O3 = 0,35(mol)
BTe : n Na + + n K + + 2n Ba 2+ = 1, 2(mol)
BTDT (Y): n Na + + n K + + 2n Ba 2+ = n AlO2− + n OH − → n OH − = 0,5(mol)
H + + OH − 
→ H 2O
0,5


0,5
Trang 9


H + + AlO−2 + H 2O 
→ Al(OH)3
0,3

0,3

0,3

4H + + AlO −2 
→ Al3+ + 2H 2O
1,6

0,4

→ 0, 75V = 0,5 + 0,3 + 1, 6 → V = 3, 2(lit)
Câu 38: Đáp án B
 HCOOH
CH
 2
5,88(g)X H 2
H O
 2
CH3OH

m tang = 2, 48(g)

NaOH
Na

→ m(g) Y 
→
H 2 : 0, 04(mol)
CO
O2

→ 2
H 2 O : 0, 22(mol)

n H2 = 0, 04(mol) → n CH3OH(X) = n NaOH = n HCOOH(X ) = 0, 08(mol)
m tang = m Y − m H 2 → m Y = 2,56(g) → M Y =

2,56
= 32 → Y : CH3OH
0, 08

 HCOOH : 0, 08
CH : a
 2
46.0, 08 + 14a + 2b − 0, 08.18 + 0, 08.32 = 5,88 a = 0, 08
X H 2 : b
→
→
0, 08 + a + b − 0, 08 + 0, 08.2 = 0, 22
b = −0, 02
 H O : −0, 08
2


CH 3OH : 0, 08
→ n este(khong no) = 0, 02(mol); n este(no) = 0, 06(mol)
0, 08 + 0, 08 + 0, 08

=3
C =
0, 08

 H = 0, 08.2 + 0, 08.2 − 0, 02.2 − 0, 08.2 + 0, 08.4 = 5,5

0, 08
Do este khơng no có đồng phân hình học được tạo ra bởi từ CH 3OH do dó có ít nhất 5C (>3) vậy 2 este
no có este có <3C → HCOOCH3 . Mà este no còn lại tạo bởi axit là đồng đẳng kế tiếp → CH 3COOCH 3
n CH 2 (x ) = 0, 08 = n CH3COOCH3 + x.0, 02
 HCOOCH 3 : 0, 04
 n CH3COOCH3 < 0.06 n CH3COOCH3 = 0, 02

→
→ E CH3COOCH3 : 0, 02

 x ≥ ( 5 − 2 ) = 3
 x = 3
C H COOCH : 0, 02
3
 3 5
→ %m = 34, 01%
Câu 39: Đáp án B

Trang 10



Cu
Mg

HCl:0,61(mol)
m(g)X 


Fe
O
3
4

Fe ( NO3 )

2

Fe 2+
 2+
Mg
NaOH
→ 24, 44(g) ↓
( m + 16,195 ) (g)Y Cu 2+ 
 NH +
4


Cl


 NO
0, 085(mol)Z 
m = 1,57(g) + H 2O
H 2

BTKL : m + 0, 6.36,5 = ( m + 16,195 ) + 1,57 + m H 2O → m H 2O = 4,5(g) → n H2O = 0, 25(mol)
 NO : a a + b = 0, 085
a = 0, 05
Z
→
→
30a + 2b = 1,57 b = 0, 035
H 2 : b
BTNT (Cl): n Cl− (Y) = 0, 61(mol)
BTNT (H): n NH + (Y) =

n HCl − 2n H2 O − 2n H 2
4

4

BTNT (N): n Fe( NO ) =
3

n NO + n NH+ (Y)

2

BTNT (O): n Fe O =
3 4


4

2

= 0, 01(mol)

= 0, 03(mol)

n NO + n H2O − 6n Fe( NO3 )
4

2

= 0, 03(mol)

→ ∑ n Fe = 0, 03 + 0, 03.3 = 0,12(mol)
 Mg 2 + : x  2a + 2y + 2n Fe2+ + n NH 4+ (Y) = 0,61
 x = 0,1
→
→
 2+
Cu : y
 m kt = m Mg(OH)2 + m Cu (OH)2 + m Fe(OH )2 = 24, 4  y = 0,08
→%=

0, 08.64.100%
= 25, 75%
0, 08.64 + 0,1.24 + 0, 03.232 + 0, 03.180


Câu 40: Đáp án B
M là octapeptit nên quy đổi M như sau:
O2 :0,204(mol)



C 2 H 3ON : 8x

M CH 2 : y
H O : x
 2

C H O NNa : 8x kk:1,25(mol)
NaOH

→Y 2 4 2
→
CH 2 : y

CO
1, 214(mol)  2
N2
H 2O
Na 2 CO3

Đốt cháy Y tiêu hao một lượng O2 như đốt cháy M
→ n O2 = 0, 204(mol) → 2, 25x.8 + 1,5y = 0, 204
BTNT (Na): n Na 2CO3 = 4x
BTNT (C): n CO2 = 16x + y − 4x = 12x + y
Trang 11



BTNT (H): n H2O = 16x + y
BTNT (N): n N 2 = 4x
→ ( 1, 25 − 0, 204 ) + ( 12x + y ) + 4x = 1, 214
 x = 8.103
→
→ m = 4,352(g)
 y = 0, 04

Trang 12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×