Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

de minh hoa mon hoa 2021 so 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.44 KB, 9 trang )

BỘ ĐỀ THI THỬ 2021 – MƠN HĨA HỌC
ĐỀ THI SỐ 16
Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3

B. CH3COOCH2C6H5

C. (C17H33COO)2C2H4

D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 2. Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe

B. Cu

C. Ag

D. Al

Câu 3. Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường. Hai khí nào sau
đây là ngun nhân gây ra mưa axit?
A. NH3 và HCl

B. CO2 và O2

C. H2S và N2

D. SO2 và NO2


Câu 4. Tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH2 là
A. buta-1,3-đien

B. isopren

C. đivinyl

D. isopenten

Câu 5. Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây tạo sản phẩm là kim loại?
A. AgNO3

B. Fe(NO3)2

C. KNO3

D. Cu(NO3)2

Câu 6. Hai oxit nào sau đây bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
A. ZnO và K2O

B. Fe2O3 và MgO

C. FeO và CuO

D. Al2O3 và ZnO

Câu 7. Thủy phân hồn tồn xenlulozơ trong mơi trường axit thu được sản phẩm nào dưới đây?
A. Tinh bột


B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Glucozơ

B. lục xám

C. đỏ thẫm

D. đen

C. CH3COOH

D. C6H5NH2

C. CaCO3.Na2CO3

D. FeCO3.Na2CO3

C. Na2CO3

D. Zn(OH)2

C. Tinh bột

D. Saccarozơ

Câu 8. Cr(OH)3 có màu
A. vàng


Câu 9. Anilin có cơng thức là
A. C6H5OH

B. CH3OH

Câu 10. Thành phần chính của quặng đolomit là
A. MgCO3.Na2CO3

B. CaCO3.MgCO3

Câu 11. Chất nào sau đây lưỡng tính?
A. CuO

B. Al

Câu 12. Chất nào sau đây thuộc nhóm polisaccarit?
A. Fructozơ

B. Protein

Câu 13. Nguyên liệu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là?
A. quặng hematit

B. quặng apatit

C. quặng manhetit

D. quặng boxit


C. Al

D. Fe

C. Tơ lapsan

D. Tơ nilon-6,6

Câu 14. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Cu

B. Ag

Câu 15. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ visco

B. Tơ tằm

Câu 16. Thuốc thử dùng để phân biệt AlCl3 và NaCl là dung dịch
A. HCl

B. H2SO4

C. NaNO3

D. NaOH
Trang 1


Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon X no mạch hở thu được 0,3 mol CO 2. Công thức của X


A. C3H8

B. C3H6

C. C3H4

D. C4H10

Câu 18. Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được chất rắn màu
lục có khối lượng là
A. 10,3 gam

B. 5,2 gam

C. 7,6 gam

D. 15,2 gam

Câu 19. Cho phản ứng của oxi với Na:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thủy tinh.
C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng.
D. Hơ cho Na cháy ngồi khơng khí rồi mới đưa nhanh vào bình.
Câu 20. Đốt cháy hồn tồn 21,6 gam fructozơ, toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với Ca(OH) 2 khối
lượng kết tủa thu được là
A. 72

B. 31,68


C. 44,64

D. 53,28

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị α-amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.
B. Phân tử có hai nhóm –CO–NH– được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
C. Trong mỗi phân tử protit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một amin no đơn chức mạch hở và một amino axit
(tỉ lệ mol 1:1) thu được 8,8 gam CO2. Khối lượng của X là
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 23. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
A. propyl fomat

B. ancol etylic

C. metyl propionat

D. etyl axetat


Câu 24. Cho 15,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 21,3 gam clo. Phần trăm khối
lượng Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 36,84% và 63,16%

B. 42,1% và 57,9%

C. 46,5% và 43,5%

D. 36,67% và 63,33%

Câu 25. Cho các este: metyl axetat, vinyl axetat, tristearin, benzyl axetat, etyl acrylat, isoamyl axetat.
Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 26. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(b) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
Trang 2


(d) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong khơng khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(f) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(b) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(d) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Etylen glicol có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
(f) Cao su buna-S khơng chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng):
+A
+B
X 
→ Fe3O 4 

→ FeSO 4 
→ C 
→ D 
→ Fe 2O 3

Chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên?
A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3 B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2
C. Fe, Fe(OH)2, FeO

D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam một triglixerit X cần dùng vừa đủ 17,36 lít O 2 (đktc) thu được số
mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,04 mol. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn một lượng X cần 0,06 mol H 2
thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phịng hóa hồn tồn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung
dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
A. 26,8

B. 17,5

C. 17,7

D. 26,5

Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a) Điều chế kim loại Al trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(b) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(c) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.
(d) Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(e) Thạch cao sống có cơng thức là CaSO4.H2O.
(f) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.

Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 31. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) C8H14O4 + KOH → X1 + X2 + H2O;
(b) X1 + H2SO4 → X3 + K2SO4;
Trang 3


(c) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O.
Phát biể nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
B. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
C. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
D. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Câu 32. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
X
Y
Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là

Thuốc thử
Cu(OH)2

Dung dịch AgNO3 trong NH3
Nước brom

Hiện tượng
Tạo hợp chất màu tím
Tạo kết tủa Ag
Tạo kết tủa trắng

A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin

B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat

C. etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin

D. anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly

Câu 33. Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn
hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn
G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hịa tan hết tồn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3
lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch chứa m gam muối (khơng có muối
NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá
trị của m là
A. 96,25

B. 117,95

C. 139,50

D. 80,75


Câu 34. Hợp chất hữu cơ X (thành phần ngun tố gồm C, H, O) có cơng thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Cho 28,98 gam X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 46,62 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2
dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO 2; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo
của X là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 35. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở
anot thốt ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng,
thấy khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam

B. 25,2 gam

C. 16,8 gam

D. 19,6 gam

Câu 36. Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09
mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có
khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng
khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng
được biểu diễn theo đồ thị sau:

Trang 4


Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là
A. 41,25%

B. 68,75%

C. 55,00%

D. 82,50%

Câu 37. X là một α-amino axit có cơng thức H 2 N − C x H y − (COOH) 2 . Cho 0,025 mol X tác dụng vừa đủ
với dung dịch Y chứa đồng thời NaOH 0,5M và KOH 0,5M thu được 4,825 gam muối. Z là đipeptit mạch
hở tạo bởi X và alanin. T là tetrapeptit Ala-Val-Gly-Ala. Đun nóng 27,12 gam hỗn hợp chứa Z và T với tỉ
lệ mol tương ứng 2:3 với dung dịch Y vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam
chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40,68

B. 38,12

C. 41,88

D. 33,24

Câu 38. Hịa tan hồn tồn 13,29 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 vào nước thu được dung dịch
Y. Cho 3,78 gam bột sắt vào dung dịch Y thu được chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch FeCl3 dư thì
thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 2,76 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối
lượng của AgNO3 trong hỗn hợp X là
A. 62,34%


B. 57,56%

C. 37,66%

D. 53,06%

Câu 39. Để 17,92 gam Fe ngồi khơng khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong dung
dịch HCl lỗng dư thu được 2,016 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch có chứa 22,86 gam FeCl2. Mặt khác hòa
+
tan hết X trong 208 gam dung dịch HNO 3 31,5% thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ). Để tác

dụng hết với các chất có trong Y cần dùng dung dịch chứa 0,88 mol NaOH. Nồng độ Fe(NO 3)3 có trong
dung dịch Y là
A. 26,56%

B. 25,34%

C. 26,18%

D. 25,89%

Câu 40. Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và khơng chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn
0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO 2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,24
mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng
là 20,88 gam và hỗn hợp X chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch khơng phân nhánh, trong đó
có x gam muối A và y gam muối B ( M A < M B ). Tỉ lệ gần nhất của x : y là
A. 0,5

B. 0,4


C. 0,3

D. 0,6

Trang 5


Đáp án đề số 16
1-D
11-D
21-B
31-C

2-D
12-C
22-B
32-A

3-D
13-D
23-D
33-B

4-B
14-B
24-A
34-C

5-A

15-A
25-C
35-B

6-C
16-D
26-C
36-B

7-D
17-A
27-A
37-C

8-B
18-C
28-B
38-B

9-D
19-C
29-A
39-D

10-B
20-A
30-C
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 17: Đáp án A
C n H 2n + 2 + O2 → nCO2 + (n + 1) H2O
n = 0,3/0,1 = 3 .

Câu 18: Đáp án C
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
n CrO3 = 0,1 ⇒ n Cr2O3 = 0, 05 ⇒ m Cr2O3 = 0, 05.152 = 7, 6 gam .

Câu 20: Đáp án A
n fructozo = 0,12mol → m↓ = 0,12.6.100 = 72 gam .

Câu 22: Đáp án B
n CO2 = 8,8/44 = 0, 2 ⇒ C = 2 = 2 .
Mà amin và amino axit có cùng số mol bằng 0,05 ⇒ Amino axit no, đơn hở
⇒ X gồm: CH5N (0,05 mol); C2H5NO2 (0,05 mol); CH2 (0,05 mol) ⇒ m X = 6 gam .
Câu 24: Đáp án A
n Cl2 = 21,3/71 = 0,3 mol .

Theo bài ra ta có: 56n Fe + 64n Cu = 15, 2 (Khối lượng ban đầu)
Lại có 3n Fe + 2n Cu = 0,3.2 (Bảo toàn e)
⇒ n Fe = 0,1; n Cu = 0,15
⇒ %m Fe = 36,84%; %m Cu = 63,16% .
Câu 29: Đáp án A
n O2 = 17, 68/22, 4 = 0, 775 mol .

 44n CO2 + 18n H2O = 8,58 + 0, 775.32 (BTKL) n CO2 = 0,55
⇒
Theo bài ra ta có: 
 n CO2 − n H2O = 0, 04
 n H2 O = 0,51

Bảo toàn nguyên tố O ⇒ n X = 0, 01 .
Ta có: n CO2 − n H 2O = n π − n X ⇒ n π = 0, 05 ⇒ π = 5 .
Do X có 3 chức –COO ⇒ X có 2 liên kết C=C chưa no ⇒ n X(TN2) = 0, 06/2 = 0, 03 .
Bảo toàn khối lượng ⇒ a = (0, 03/0,01).8, 58 + 0, 06.2 + 0, 03.40 − 0, 03.92 = 26, 7 gam .
Câu 33: Đáp án B
Trang 6


Trong M, ta có m O = 7, 2 (g) ⇒ n O/M = 0, 45 mol .
Cho 6,72 lít CO đi qua thu được X, X gồm CO (0,15 mol); CO2 (0,15 mol)
⇒ n O bị lấy đi là 0,15 mol ⇒ n O còn lại trong hỗn hợp G là 0,3 mol
⇒ mG = 32,85 mol ⇒ m kim loai (G) = 28, 05 gam

⇒ Muối còn lại sẽ gồm kim loại + NO3− .
Ta có: n Z = 0,15; M Z = 33, 5 ⇒ n NO = 0,15 mol; n N 2O = 0, 05 mol
⇒ n HNO3 = 0,15.4 + 0, 05.10 + 0,3.2 = 1, 7 mol

⇒ n NO− = 1, 7 − 0,15 − 0, 05.2 = 1, 45 mol
3

⇒ m = 1, 45.62 + 28, 05 = 117, 95 gam .

Câu 34: Đáp án C
Đốt X: n CO2 = 1,155 + 0, 63/2 = 1, 47 mol
Thủy phân X: n H 2O =

28,98 + 0, 63.40 − 46, 62
= 0, 42
18


⇒ n H 2O (đốt X) = 0,525.2 + 0, 42.2 − 0, 63 = 1, 26 mol

→ Bảo toàn khối lượng: n O/X = 0, 63 mol → chất có cơng thức là C7H6O3.
Thỏa mãn điều kiện trên (1 mol X phản ứng với 3 mol NaOH), chất sẽ là HCOO-C6H4-OH
→ 3 đồng phân.
Câu 35: Đáp án B
Ta có: n e = (5.8492)/96500 = 0, 44 mol . Đoán được anot sinh ra hai khí Cl2 (x mol), O2 (y mol).
⇒ x = 0, 08; y = 0, 07

⇒ n NaCl = 0,16 mol
⇒ n Cu ( NO3 )2 = 0, 2 mol

⇒ n OH− = 0, 04 mol

⇒ số mol H + dư sau khi trung hòa = 0, 07.4 − 0, 04 = 0, 24 mol
⇒ Fe tác dụng với hỗn hợp sau phản ứng sẽ đẩy lên sắt 2.
Bảo toàn electron, ta được n Fe phản ứng là 0,09. Vậy ta có: m − 0, 09.56 = 0,8m ⇒ m = 25, 2 gam .
Câu 36: Đáp án B
Xét đoạn 1,0 lên 1,3, ta suy ra được số mol Al3+ có trong dung dịch là 0,3 mol.
2−
+
Y có chứa Al3+ (0,3 mol); Na + (x mol), SO 4 (x mol), NH 4 (y mol), H + dư (z mol).

Kết tủa khi cực đại thì n Na + = 1 ⇒ x = 1
⇒ Dựa vào hai phương trình BTĐT và BTKL muối 127,88 gam, ta có: y = 0, 04; z = 0, 06 .
Ta có Z gồm ba khí H2, N2, N2O.
Trang 7


Bảo tồn khối lượng, ta tìm được: n H2O =

→ n H2 =

10,92 + 120 + 0, 09.63 − 127,88 − 0, 08.20
= 0,395
18

1 + 0, 09 − 0, 04.4 − 0, 06 − 0,395.2
= 0, 04
2

Từ đó suy được n N 2 = 0, 015 mol; n N 2O = 0, 025 mol → %m N 2O =

0, 025.44
= 68, 75% .
1, 6

Câu 37: Đáp án C
n NaOH + n KOH = 2n X = 0, 05 ⇒ n NaOH = n KOH = 0, 025 .
m muoi = 0, 025(R + 106) + 0, 025.22 + 0, 025.38 = 4,825 ⇒ R = 27 : C2H3Z: Gly2-[CH2]2-CO2 (2a mol); T: Gly4-[CH2]5 (3a mol) ⇒ 2a.204 + 3a.316 = 27,12 ⇒ a = 0, 02 .
n NaOH + n KOH = 2a.3 + 3a.4 = 0,36 ⇒ n NaOH = n KOH = 0,18 .
n H2 O = 2.2a + 3a = 0,14 .

Bảo toàn khối lượng: m ran = m Z + m T + m NaOH + m KOH − m H 2O = 41,88 gam .
Câu 38: Đáp án B
Nếu Z chỉ có Cu và Ag ⇒ n Cu = 2, 76/64 = 0, 043125
Bào toàn electron: 2n Fe = 2n Cu + n Ag ⇒ n Ag = 0, 04875
⇒ X chứa Cu(NO3)2 ≥ 0,043125 và AgNO3 = 0,04875 ⇒ m X ≥ 16,395 , vơ lí.
Vậy Z chứa Cu, Ag và Fe. Trong X, đặt a, b là số mol Cu(NO3)2 và AgNO3.
⇒ m X = 188a + 170b = 13, 29 (1)
m Fe du = 3, 78 − 56(a + 0,5b)

⇒ m tan g = 3, 78 − 56(a + 0,5b) + 64a = 2, 76 (2)

Từ (1), (2) ⇒ a = 0, 03 và b = 0, 045
⇒ %m AgNO3 = 57,56% .

Câu 39: Đáp án D
n Fe = 0,32; n FeCl2 = 0,18 ⇒ n FeCl3 = 0,14 .

Bảo toàn nguyên tố Cl ⇒ n HCl = 0, 78 .
Bảo toàn nguyên tố H ⇒ n H2O = 0,3 ⇒ n O = 0,3 .
Vậy X chứa Fe (0,32 mol) và O (0,3 mol).
Dễ thấy 2n Fe < 0,88 < 3n Fe nên Y chứa Fe 2+ (a mol) và Fe3+ (b mol), H + đã hết
⇒ a + b = 0,32 và n OH − = 2a + 3b = 0,88 ⇒ a = 0, 08; b = 0, 24 .

Bảo toàn nguyên tố N ⇒ n N / ↑ = n HNO3 − 0,88 = 0,16 .
Đặt n O / ↑ = x . Bảo toàn electron: 2a + 3b + 2x = 0,16.5 + 0,3.2
Trang 8


⇒ x = 0, 26 ⇒ m dd Y = m X + m HNO3 − m N / ↑ − m O / ↑ = 224,32 gam
⇒ C% Fe( NO3 )2 = 25,89% .

Câu 40: Đáp án C
n CO2 = 1,38; n H 2O = 1, 23 .

Xà phòng hóa X thu được các ancol đơn chức và các muối khơng nhánh
⇒ X có tối đa 2 đa chức.
⇒ n este 2 chuc = n CO2 − n H 2O = 0,15

⇒ n este don chuc = n X − 0,15 = 0, 09

⇒ n O = 0,15.4 + 0, 09.2 = 0, 78 .
Vậy m X = m C + m H + m O = 31,5 gam .
n KOH = n O /2 = 0,39 .
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phịng hóa: m muoi = m X + m KOH − m ancol = 32, 46 gam .
Muối gồm có A(COOK)2 (0,15 mol) và BCOOK (0,09 mol)
⇒ m muoi = 0,15(A + 166) + 0, 09(B + 83) = 32, 46

⇒ 5A + 3B = 3
⇒ A = 0, B = 1 là nghiệm duy nhất.

Vậy các muối gồm HCOOK ( x = 7,56 gam) và (COOK)2 ( y = 24,9 gam)
⇒ x : y = 0,3 .

Trang 9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×