Chương 8
Thất bại của thị
trường và sự điều
tiết của chính phủ
Cơ chế thị trường
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Cơ chế hỗn hợp
Cơ chế thị trường
Doanh nghiệp quyết định 3 vấn đề cơ
bản của nền kinh tế
Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Sự năng động của các doanh nghiệp
…. những báo cáo tài chính đầy hứa hẹn
Nền kinh tế vận động nhờ bàn tay vơ
hình
Chính phủ phải can thiệp vào thị
trường khi có những trục trặc xảy ra
Bàn tay hữu hình
I.
Thất bại thị trường
( Market failures)
1. Khái niệm:
Thất bại thị trường (sự trục trặc của thị
trường) là sự khơng hồn hảo của cơ
chế thị trường, cản trở nền kinh tế đạt
được kết hợp sản lượng (hoặc sự phân
bổ tài nguyên) mong muốn.
2. NGUYÊN NHÂN
CỦA THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
– Độc quyền vµ Cạnh tranh khơng
hồn hảo
– Ảnh hưởng ngoại ứng
– Việc cung cấp hàng hố cơng cộng
– Mục tiêu đảm bảo cơng bằng xã hội
– Thông tin không cân xứng
II. Ảnh hưởng ngoại ứng
(Externalities)
1. Khái niệm:
Là tác động của quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng tới thành viên khách quan khác khơng
trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất và tiêu
dùng đó.
Thành viên khác khơng tham gia vào quá trình
sản xuất và tiêu dùng tuy nhiên họ chịu những
ảnh hưởng của hành động đó một cách khơng
cố ý.
2. Phân loại
a/Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực
(Positive externalities)
+Khái niệm: Là tác động có lợi của q
trình sản xuất hoặc tiêu dùng tới thành
viên khác không trực tiếp tham gia vào
q trình sản xuất và tiêu dùng đó.
+ Lợi ích cận biên do ảnh hưởng
ngoại ứng tích cực mang lại
(MEB, marginal externality benefit)
MEB là sự thay đổi tổng lợi ích của
một bên khi có sự thay đổi của một
đơn vị hàng hoá mà bên khác tiêu
dùng hoặc sản xuất.
+ Lợi ích xã hội cận biên
(MSB marginal social benefit)
MSB là sự thay đổi của tổng lợi ích xã
hội khi có sự thay đổi của một đơn vị
hàng hố dịch vụ được sản xuất hoặc
tiêu dùng.
MSB= MEB + MB
• MSB=MEB+MB.
• Khi có một hành động tiêu dùng (sản xuất)
tạo ra ngoại ứng tích cực thì khơng chỉ
người tiêu dùng (sản xuất) sản phẩm đó có
thêm được lợi ích MB mà người khác cũng
được tăng thêm lợi ích MEB. Tổng hai lợi ích
này chính là lợi ích cận biên của xã hội.
• MEB và MSB đều tuân theo qui luật lợi ích
cận biên giảm dần nên hai đường này đều
nghiêng xuống phía dưới.
MSB = MB + MEB
H
E
MC
H
KE
MSB
K
MB
MEB
Q1
Q2
H
E
MC
MSB
MB
MEB
S1
P
Q
S2
D
Q1
Q2
Q
b/Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực
(Negative externalities)
* Khái niệm:
Là tác động của quá trình sản xuất
hoặc tiêu dùng tới thành viên khác
khơng trực tiếp tham gia vào q trình
sản xuất và tiêu dùng, áp đặt cho họ
một khoản chi phí ngoài ý muốn.
* MEC (marginal extenality cost) - chi phí
ngoại ứng cận biên: là sự thay đổi của
tổng chi phí khi có sự thay đổi của một đơn
vị hàng hoá dịch vụ được tiêu dùng hoặc
sản xuất.
* MSC (marginal social cost) – chi phí cận
biên của xã hội:
Là chi phí mà xã hội phải trả cho một hành
động sản xuất hoặc tiêu dùng.
MSC=MC+MEC
* MEC và MSC dốc lên từ trái qua phải.
Nước thải từ nhà máy Supe
phốt phát và hóa chất Lâm Thao đổ
thẳng ra cánh đồng Thạch Sơn,
Lâm Thao, Phú Thọ
100 người chết vì
ung thư ở Thạch Sơn
MEC = CP chữa bệnh ung thư
+ Chi phí cải thiện môi trường
MSC=MEC+MC
MSC
$
MC
M
E
MEC
EMK
K
MB
Q2
Q1
Q
III. Hàng hố cơng cộng
1. Khái niệm
Hàng hố cơng cộng là những hàng hố
mà việc tiêu dùng nó khơng loại trừ việc
tiêu dùng của người khác.
Hàng hóa cơng cộng thường địi hỏi vốn
lớn, thời gian thu hồi vốn dài...
nên chính phủ thường là người cung cấp
hàng hố cơng cộng miễn phí (hoặc chỉ
thu một khoản phí nhỏ) với mục đích tối
đa hóa phúc lợi xã hội và phân phối lại thu
nhập.
2. Tính chất của hàng hố cơng cộng
• Tính chất khơng cạnh tranh: với sản lượng đã
cho thì chi phí cận biên của việc cung sản
lượng đó cho một người tiêu dùng bổ sung bằng
khơng.
• Tính chất khơng loại trừ: khi khơng thể loại trừ
mọi người tiêu dùng nó.
• Do tính khơng loại trừ và tính khơng cạnh tranh
của hàng hóa cơng cộng nên tạo ra những kẻ
ăn khơng (những người khơng phải bỏ chi phí
để sử dụng hàng hóa)
3. Sự trục trặc thị trường gây ra bởi
hàng hoá cơng cộng
• Hàng hố cơng cộng khơng mất tiền nên ích lợi
rất lớn và nhu cầu tiêu dùng rất cao. Nhu cầu
tiêu dùng luôn luôn lớn hơn khả năng đáp ứng
của chính phủ.
• Hàng hố cơng cộng đáp ứng lợi ích của tập thể
đôi khi lại xung đột với lợi ích cá nhân.
• Việc chính phủ cung cấp hàng hố cơng cộng
xuất hiện những kẻ ăn khơng.
• Hàng hố cơng cộng gây nên sự trông chờ vào
đầu tư của nhà nước. Tuy nhiên vì khơng phải
sở hữu của cá nhân nên khơng ai có ý thức giữ
gìn, làm lãng phí.
IV. Thơng tin bất cân xứng
1. Khái niệm:
Là tình huống người bán thường biết rõ
thông tin về sản phẩm trong khi người
mua không nắm được thông tin.
2. Thông tin bất cân xứng gây ra hiện tượng
thất bại thị trường.
V. Đảm bảo cơng bằng xã hội
• Chính phủ áp dụng các biện pháp:
– đánh thuế, trợ cấp
– giá trần, giá sàn
để phân bổ lại thu nhập và theo đuổi mục tiêu
đảm bảo cơng bằng xã hội
• nhưng có thể bóp méo thị trường do gây ra:
– dư thừa, thiếu hụt
– ảnh hưởng đến PS, CS hoặc gây ra tình trạng
mất không.