Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tăng trưởng kinh tế (KINH tế vĩ mô SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.67 KB, 30 trang )

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Phần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN

Chương 3: Tăng trưởng kinh tế
Tham khảo:
ĐH Kinh tế Quốc dân, “Nguyên lý kinh tế Vĩ
mô”, chương 3


Những nội dung chính
I.

II.

III.

Giới thiệu về tăng trưởng
Một số lý thuyết tăng trưởng về các yếu tố qui
định năng suất/tăng trưởng
Các chính sách khuyến khích tăng trưởng


I. Giới thiệu Tăng trưởng









Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào năng
lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó
Năng suất là sản lượng hàng hoá dịch vụ được tạo ra từ
một đơn vị đầu vào sản xuất (lao động / thời gian)
Năng suất lao động sẽ quyết định mức sống của một
nước
Thước đo mức sống của một nước là tăng trưởng GDP
thực tế bình quân đầu người


(a) Real GDP
Recession
Billions of
s
1992 Dollars
$7,000
6,500
Real GDP
6,000
5,500
5,000
4,500
4,000
3,500
3,000
2,500
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995



Country

Period

Real GDP per
Real GDP per
Person at
Person at End
Beginning of Period of Period

Growth Rate
(per year)

J apan

1890-1997

$1,196

$23,400

2.82%

Brazil

1900-1990

619

6,240


2.41

Mexico

1900-1997

922

8,120

2.27

Germany

1870-1997

1,738

21,300

1.99

Canada

1870-1997

1,890

21,860


1,95

China

1900-1997

570

3,570

1.91

Argentina

1900-1997

1,824

9,950

1.76

United States

1870-1997

3,188

28,740


1.75

Indonesia

1900-1997

708

3,450

1.65

United Kingdom

1870-1997

3,826

20,520

1.33

India

1900-1997

537

1,950


1.34

Pakistan

1900-1997

587

1,590

1.03

Bangladesh

1900-1997

495

1,050

0.78


1. Định nghĩa và đo lường tăng trưởng




Tăng trưởng là sự tăng lên của sản lượng (hoặc

năng suất) theo thời gian
Đo lường:
Tăng trưởng sản lượng =
Y (GDPrt )
Tăng trưởng năng suất =
y (GDPrt/LLLĐ)

GDPrt – GDPrt-1
GDP rt-1

*

yt – yt-1
yt-1

*

100 (%)

100 (%)


Tăng trưởng kép và quy tắc 70






Tăng trưởng bình quân hàng năm trơng có vẻ nhỏ,

nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm
Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng trưởng qua nhiều
năm
Quy tắc 70 giải thích:
 Nếu một biến tăng trưởng với tốc độ x phần trăm
một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đơi sau 70/x
năm


Quy tắc 70


Ví dụ: 5000 đơla đầu tư với lãi suất 10% một
năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10,000
đôla sau:

70 / 10 = 7 năm


II. Một số lý thuyết tăng trưởng về các
yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng




Adam Smith và Malthus
Keynes
Tân cổ điển

 Các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng



II. Một số lý thuyết tăng trưởng


Adam Smith và Malthus





Keynes





1776
Tài nguyên (đất đai) quyết định năng suất (Y/L)
1940
Tư bản quyết định năng suất

Tân cổ điển



1950s
Công nghệ quyết định năng suất



Mơ hình tăng trưởng Solow
δk

Sản lượng cho mỗi cơng nhân

y
y = f(k)

c
s*f(k)

y
i

Lượng tư bản cho mỗi công nhânk

s*f(k)


Mơ hình tăng trưởng Solow


Chính sách tăng tỷ lệ tiết kiệm


Rút ra hàm sản xuất


Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các yếu tố
đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ


Y = A ƒ(L, K, H, R)
Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ
A = cơng nghệ sản xuất sẵn có (Technology)
L = lượng lao động
K = lượng tư bản hiện vật
H = lượng vốn nhân lực
R = lượng tài nguyên thiên nhiên
ƒ( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất


Hàm sản xuất và năng suất



Hàm sản xuất hiệu suất không đổi theo quy mô
Chia 2 vế cho L

Y/ L = A F(L/L=1, K/ L, H/ L, R/ L)
trong đó:
Y/L = sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân
K/L = lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân
H/L = lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân
R/L = lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân


Các yếu tố qui định năng suất
1.

Tư bản hiện vật


2.

Vốn nhân lực

3.

Tài nguyên thiên nhiên

4.

Tri thức công nghệ








Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy móc thiết
bị và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất
Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và bây giờ
được dùng như một đầu vào sản xuất
Ví dụ:
 Máy móc thiết bị
 Nhà xưởng
 Văn phịng, trường học, bệnh viện



Các yếu tố qui định năng suất


Vốn nhân lực/ trình độ lao động: thuật ngữ dùng
để chỉ kỹ năng và kiến thức của cơng nhân có
được từ học tập, đào tạo và kinh nghiệm



Vốn nhân lực là yếu tố làm tăng năng suất giống
như tư bản hiện vật


Các yếu tố qui định năng suất


Tài nguyên thiên nhiên:là các đầu vào sản xuất
lấy từ thiên nhiên như đất đai, sơng ngịi, mỏ
khống


Tài ngun tái tạo được: cây cối, rừng



Tài nguyên không tái tạo được: than, dầu…



Tài nguyên nhân tạo: năng lượng mặt trời



Các yếu tố qui định năng suất


Tri thức công nghệ:là cách thức tốt nhất để sản
xuất hàng hoá và dịch vụ



Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri thức cơng
nghệ vào q trình sản xuất dùng tư bản hiện vật


III.
Chính sách khuyến khích tăng trưởng
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước
Khuyến khích đầu tư từ nước ngồi

1.
2.


3.
4.
4.
5.
6.

Đầu tư trực tiếp

Đầu tư gián tiếp

Phát triển giáo dục, đào tạo
Bảo vệ quyền sở hữu và giữ ổn định chính trị
Thúc đẩy tự do thương mại
Kiểm soát gia tăng dân số
Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D)


Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
South Korea
Singapore
Japan
Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
0

South Korea
Singapore
Japan

Israel
Canada
Brazil
West Germany
Mexico
United Kingdom
Nigeria
United States
India
Bangladesh
Chile
Rwanda
1

2

3

4

5

6

7

Growth Rate (percent)

0


10

20

30

40

Investment (percent of GDP


Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư






Tăng tiết kiệm là dành nguồn lực sản xuất các
hàng đầu tư (máy móc, thiết bị, nhà xưởng)
Lượng tư bản được sản xuất ra lại được dùng vào
việc sản xuất ra HH-DV
Tăng lượng tư bản làm tăng K/L từ đó làm tăng
năng suất và tăng trưởng GDP thực tế


Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư





Trong ngắn hạn:
 Một sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến tăng tỷ
lệ tăng trưởng
Trong dài hạn:
 tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến tăng năng suất
và tăng thu nhập, nhưng khơng tăng sản lượng
nếu khơng có sự mở rộng tương ứng của các
nguồn lực khác


Thu hút đầu tư từ nước ngoài






Đầu tư từ nước ngồi làm tăng tích luỹ tư bản hiện vật
trong nước
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
 Vốn được sử dụng và triển khai sản xuất bởi chủ
thể nước ngoài
Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài
 Vốn do chủ thể nước ngồi đầu tư nhưng q trình
sản xuất lại được thực hiện bởi hãng kinh doanh
trong nước



×