Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giáo trình sinh lí học trẻ em phần 1 TS lê thanh vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 122 trang )

đại học huế
trung tâm đào tạo từ xa
TS. lê thanh vân

Giáo trình

(In lần thứ hai)

Nhà xuất bản đại học s ph¹m


MC LC
Lời giới thiệu .................................................................................................................................................... 5


Chơng I Mở đầu .............................................................................................................................................. 6
I- Tầm quan trọng của bộ môn ............................................................................................. 6
II- Giới thiệu chung về cơ thể ngời ................................................................................... 7
Câu hỏi............................................................................................................................................. 14
Hớng dẫn tự học chơng I .................................................................................................. 14
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng I ................................................................. 17
Chơng II

Tính quy luật về sự sinh trởng và phát triển của cơ thĨ .............................. 19

I- TÝnh quy lt vỊ sù sinh tr−ëng và phát triển


của cơ thể trẻ ................. 19

II- Gia tốc phát triển của cơ thể ....................................................................................... 22
III- Những chỉ số phát triển thể lực của trẻ ................................................................ 23
IV- Giới thiệu về biểu đồ tăng trởng ............................................................................. 24
V- Đặc điểm phát triển các thời kì của cơ thể ........................................................... 27
Câu hỏi............................................................................................................................................. 30
Hớng dẫn tự học Chơng II ................................................................................................. 30
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng II ............................................................... 33
Chơng III

Hệ thÇn kinh ............................................................................................................................. 34


I- TÇm quan träng cđa hƯ thÇn kinh ............................................................................... 34
II- Cấu tạo và chức phận của hệ thần kinh ................................................................... 34
III- Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh ...................................................................... 39
IV- Các loại hình thần kinh .................................................................................................. 46
V- Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở ng−êi .................................................. 47
VI- Ngđ .............................................................................................................................................. 50
C©u hái............................................................................................................................................. 52
H−íng dÉn tù học Chơng III................................................................................................ 52
hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng III .............................................................. 57
Chơng IV


Cơ quan phân tích .................................................................................................................. 61

I- Đại cơng về cơ quan phân tích .................................................................................... 61
II- Các cơ quan phân tích ....................................................................................................... 61
Câu hỏi............................................................................................................................................. 73
Hớng dẫn tự học chơng IV ............................................................................................... 73
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng IV .............................................................. 79
Chơng V

Hệ vận động ................................................................................................................................ 81

I- Tầm quan trọng của hệ vận động ................................................................................ 81

II- HƯ x−¬ng .................................................................................................................................... 81
III- HƯ c¬ ........................................................................................................................................... 88

2


IV- Sự phát triển t thế ........................................................................................................... 94
Câu hỏi............................................................................................................................................. 95
Hớng dẫn tự học Chơng V ................................................................................................. 96
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập Chơng V ............................................................. 102
Chơng VI


Hệ tuần hoàn .......................................................................................................................... 104

I- Máu .............................................................................................................................................. 104
II- Tuần hoàn............................................................................................................................... 110
Câu hỏi........................................................................................................................................... 116
hớng dẫn tự học chơng VI ............................................................................................. 116
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng VI ............................................................ 121
Chơng VII

Hệ hô hấp .................................................................................................................................. 123

I- Tầm quan trọng của hệ hô hấp .................................................................................... 123

II- Cấu tạo của hệ hô hấp ...................................................................................................... 123
III- Hoạt động của cơ quan hô hấp .................................................................................. 125
IV- Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em ........................................................................................ 128
V- Âm thanh và tiếng nói ..................................................................................................... 129
Câu hỏi........................................................................................................................................... 130
Hớng dẫn tự học Chơng VII ............................................................................................ 130
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng VII........................................................... 134
Chơng VIII

Hệ tiêu hoá ............................................................................................................................ 137

I- Vai trò của thức ăn. ý nghĩa của sự tiêu hoá....................................................... 137

II- Cấu tạo và chức phận của cơ quan tiêu hoá ....................................................... 137
III- Sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá .............................................................. 142
IV- Sự hấp thụ thức ăn và sự thải bX ............................................................................... 143
V- Sự thống nhất hoạt động trong cơ quan tiêu hoá ......................................... 145
VI- Cơ sở sinh lí của sự ăn uống ........................................................................................ 145
Câu hỏi........................................................................................................................................... 145
Hớng dẫn tự học chơng VIII ........................................................................................... 146
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng VIII ......................................................... 149
Chơng IX

Trao đổi chất và năng lợng ........................................................................................ 152


I- Khái niệm về trao đổi chất và năng lợng ........................................................... 152
II- Sự trao đổi chất .................................................................................................................. 152
III- Sự trao đổi năng lợng ................................................................................................. 156
Câu hỏi........................................................................................................................................... 158
hớng dẫn tự học Chơng IX ............................................................................................. 158
Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng IX ............................................................ 161
Chơng X

Hệ bài tiết ................................................................................................................................... 163

I- ý nghĩa của sự bµi tiÕt ...................................................................................................... 163


3


II- Sù bµi tiÕt n−íc tiĨu qua thËn ..................................................................................... 163
III- Sự bài tiết mồ hôi qua da ............................................................................................... 169
Câu hỏi........................................................................................................................................... 172
Hớng dẫn tự học chơng X ............................................................................................... 172
hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chơng X ............................................................. 177
Chơng XI

Các tuyến nội tiết................................................................................................................ 179


I- Đại cơng về tuyến nội tiết ........................................................................................... 179
II- Các tuyến nội tiết .............................................................................................................. 180
Câu hỏi........................................................................................................................................... 183
Hớng dẫn tự học chơng XI ............................................................................................. 183
Hớng dẫn trả lời câu hỏi chơng XI ........................................................................... 186
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................................... 188

4


Lời giới thiệu
Trẻ em là một thực thể tự nhiên đang phát triển1. Trẻ càng nhỏ gia tốc phát triển

càng lớn. Chúng ta có thể quan sát thấy trẻ lớn khôn từng ngày. Việc nghiên cứu đặc
điểm tâm lí, sinh lí trẻ em và những quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đối
với việc nuôi dạy trẻ em.
Giáo trình "Sinh lí học trẻ em" của Tiến sĩ Lê Thanh Vân là một tài liệu đề cập một
cách toàn diện những đặc điểm phát triển sinh lí trẻ em lứa tuổi mầm non, đầu tuổi
học: đặc điểm phát triển của hệ thần kinh; đặc điểm phát triển của các cơ quan phân
tích; hệ vận động; hệ tuần hoàn; hệ hô hấp; hệ tiêu hoá; hệ bài tiết... Trên cơ sở phân
tích đặc điểm phát triển sinh lí của trẻ qua các thời kì, tác giả đà chỉ ra những yêu cầu
s phạm cần thiết trong công tác nuôi dạy trẻ lứa tuổi mầm non. Do vậy, tài liệu này
rất hữu ích cho cán bộ giảng dạy, sinh viên các trờng s phạm mầm non. Đồng thời
cũng là tài liệu hữu ích cho học viên cao học, cán bộ nghiên cứu và những ngời làm
công tác quản lí giáo dục mầm non, cho các bậc cha mẹ và các cô nuôi dạy trẻ.

Sinh lí học trẻ em là một vấn đề phức tạp. Trong khuôn khổ của giáo trình này khó
có thể thỏa mÃn đợc bạn đọc về mọi khía cạnh của sinh lí học trẻ em. Nhà xuất bản
và tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần tái bản sau giáo trình
sẽ hoàn thiện hơn.
tác giả

1

Xem: Hồ Ngọc Đại. 1982. Bài học là gì. NXB Giáo dục.

5



Chơng I

Mở đầu
I- Tầm quan trọng của bộ môn
1. Khái niệm về giải phẫu và sinh lí ngời
1.1. Giải phẫu ngời
Giải phẫu ngời là một môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng và các quy luật
phát triển của cơ thể ngời cũng nh các cơ quan trong cơ thể. Nó nghiên cứu mối tơng quan
của các bộ phận với nhau trong cơ thể. Từ đó thấy đợc sự thống nhất trong cơ thể và sự thống
nhất giữa cơ thể và môi trờng nhờ hệ thần kinh. Trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp tác động
đến môi trờng làm ảnh hởng tốt đến sự phát triển của cơ thể.

1.2. Sinh lí ngời
Sinh lí ngời là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của các cơ quan, các hệ
cơ quan và toàn bộ cơ thể nói chung. Nó nghiên cứu các quy luật làm cơ sở cho các quá trình
sống của cơ thể.
Giải phẫu và sinh lí ngời có liên quan mật thiết với nhau. Muốn hiểu đợc chức phận của
một cơ quan nào đó trong cơ thể thì phải biết cấu tạo của cơ quan đó.
2. Mối quan hệ với các môn khoa học khác
Giải phẫu và sinh lí ngời có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu về con
ngời nh: y học, tâm lí học, giáo dục học, giáo dơc thĨ chÊt...
− §èi víi y häc: Gióp cho ng−êi thầy thuốc có khả năng chẩn đoán và đa ra các biện pháp
điều trị và ngăn ngừa phù hợp.
Đối với tâm lí học: Sự phát triển của tâm lí diễn ra trên cơ sở sự phát triển về giải phẫu và

sinh lí của nó, đặc biệt là trên cơ sở sự phát triển của nRo bộ và của hệ thần kinh. Hay nói cách
khác: Giải phẫu và sinh lí ngời là cơ sở của tâm lí. Chẳng hạn sự kém phát triển của nRo thì trí
tuệ thờng bị thiểu năng. Hoặc sự kém phát triển và suy yếu chức năng của tuyến giáp trạng dẫn
đến sự trì trệ của trí tuệ.
Mặt khác, bản thân sự phát triển tâm lí lại có ảnh hởng nhất định đến sự phát triển cơ thể.
Ví dụ: Sự phát triển của hoạt động ngôn ngữ đR làm phát triển tai âm vị của đứa trẻ, hoặc những
sự luyện tập có động cơ, có mục đích có thể làm tăng tính nhạy cảm của cơ quan phân tích.
Đối với giáo dục học: Giải phẫu và sinh lí là cơ sở giúp cho giáo dục học có thể đề ra
những nội dung giáo dục cụ thể, chính xác, phù hợp với độ tuổi.

6



Đối với giáo dục thể chất: Giải phẫu và sinh lí là cơ sở để dựa vào đó có thể đề ra kế
hoạch luyện tập, nội dung và phơng pháp luyện tập phù hợp với mỗi độ tuổi.
3. Tầm quan trọng của bộ môn
Giải phẫu và sinh lí có một vai trò quan trọng trong chơng trình đào tạo của ngành Mầm
non.
Giúp cho ngời học hiểu đợc cơ thể trẻ em có những đặc điểm khác với ngời lớn: khác
về cấu tạo, chức phận của từng cơ quan và của cả cơ thể.
Những đặc điểm khác nhau đó thay đổi trong các giai đoạn tuổi khác nhau của trẻ.
Trên cơ sở của những hiểu biết này giúp cho các cô giáo mầm non tơng lai có kế hoạch
chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lí, tạo điều kiện tốt cho sự hoàn thiện và phát triển cơ
thể trẻ.

Ngoài ra môn học này còn cung cấp những kiến thức cơ sở để ngời học có khả năng tiếp
thu những kiến thức của các môn học khác: tâm lí học, giáo dục học, dinh dỡng và các bộ môn
phơng pháp.
II- Giới thiệu chung về cơ thể ngời
1. Cấu tạo và chức phận của tế bào và mô
1.1. Tế bào
1.1.1. Về cấu tạo

Đầu thế kỉ XIX, ngời ta xác định đợc cơ thể có cấu tạo bằng tế bào. Tế bào là một đơn vị
cấu trúc, chức năng và di truyền cơ bản của cơ thể. Quan sát dới kính hiển vi điện tử phóng đại
hàng
trăm

nghìn
lần,
tế
bào gồm:
a) Màng: Bao bọc bên ngoài. Nó là lớp ngoài của nguyên sinh chất đặc, dày không đến vài
phần triệu của milimét (tức là vài nanômét). Màng có nhiệm vụ làm cho tế bào có hình dạng
nhất định và bảo vệ tế bào. Ngoài ra, màng tế bào còn có khả năng bán thấm để thực hiện quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng (bán thấm và chọn lọc).
b) Nguyên sinh chất (tế bào chất): là nguyên liệu thực của sự sống, trong suốt, lỏng hoặc
hơi đặc. Trong nguyên sinh chất có vô số các ống nhỏ phân nhánh đảm bảo mối liên hệ giữa các
phần khác nhau của tế bào. Nhân đợc tạo nên bằng một thứ nguyên sinh chất đặc biệt. Bao giờ
nó cũng nằm trong nguyên sinh chất. Có một lớp màng kép bao xung quanh nhân. Nhân thờng

có hình trứng và có màu sáng hơn nguyên sinh chất bọc quanh. Ngoài ra, trong nguyên sinh
chất có các cơ quan tử và có màng bao bọc, nó là những thành phần chuyên hoá giống nh các
cơ quan của cơ thể, phụ trách những chức năng nhất định, đảm bảo hoạt động sống bình thờng
của tế bào. Chẳng hạn: ti thể (thờng có trong nguyên sinh chất) có thể coi là trạm năng lợng
của tế bào vì nó tích luỹ năng lợng cần cho tế bào. Sự tổng hợp protein gắn liền với riboxom
những hạt nằm trên bề mặt của ống nhỏ, ngợc lại trong các lizoxom lại xảy ra sự phân giải protein.

7


Nhân là trung tâm hoạt động hoá học. Nó có vai trò quan trọng trong việc quyết định hình
dạng, kích thớc và chức năng của tế bào, điều khiển đa số các quá trình sinh lí trong đó. Ngoài

ra nhân còn thực hiện các chức năng về sinh sản.
1.1.2. Thành phần của tế bào

a) Có rất nhiều chất tham gia vào thành phần của tế bào. Trong đó nớc chiếm khoảng 3/4
khối lợng tế bào. Trong nớc hoà tan một lợng nhỏ các chất vô cơ (chủ yếu là các muối) và
các chất hữu cơ chiếm khoảng 1/4 khối lợng tế bào (trong đó chủ yếu là protein, ngoài ra còn
có axit nucleic, gluxit, lipit,...).
b) Protein là vật chất chủ yếu của mọi cấu tạo tế bào và là thành phần không thể thiếu để
tham gia tổ chức các quá trình sống. Có hơn 20 aminoaxit có thể tham gia vào thành phần các
protein, tạo thành một hoặc một số chuỗi liên kết với nhau. Các chuỗi này có thể uốn khúc và
cuộn
tròn lại thành từng búi. Có nhiều loại protein. Mỗi loại protein khác nhau về số lợng phần tử

của từng loại aminoaxit và về trật tự sắp xếp của những aminoaxit này.
Protein có tính chất xúc tác đặc hiệu thông qua các enzym. Thông thờng mỗi enzym chỉ
thúc đẩy một phản ứng hoá học nhất định. Một vài enzym chỉ có tác động đối với một chất mà
không ảnh hởng gì đến các chất khác, thậm chí cả đối với các chất gần giống các chất ấy.
c) Axit nucleic: đợc cấu tạo từ chuỗi rất lớn các nucleotit sản phẩm liên kết của 3 phân
tử: chất hữu cơ chứa nitơ (bazơ nitơ), đờng 5 nguyên tử cacbon và axit photphoric. Chuỗi
polynucleotit chỉ gồm có 4 loại nucleotit với các bazơ nitơ khác nhau: xitozin, timin, adenin,
guanin.
Axit nucleic đảm bảo sự tạo nên protein từ các aminoaxit đặc trng cho mỗi tế bào và giữ
đợc bản chất di truyền.
d) Gluxit (hydratcacbon hay saccarit). Gluxit đợc cấu tạo từ các nguyên tố nh cacbon,
hydro, oxy. Trong đó các nguyên tử của 2 nguyên tố hydro và oxy hầu nh bao giê cịng cã tØ lƯ

gièng nh− trong ph©n tư nớc. Gluxit có 2 loại hydratcacbon đơn giản (monosaccarit) và
hydratcacbon phức tạp (polysaccarit hay polyme trùng hợp). Trong cơ thể ngời và động vật,
đờng glucozơ đợc dùng để tiêu hao năng lợng hàng ngày. Loại đờng này với một lợng nhỏ
có mặt không những ở tất cả các tế bào mà còn cả ở trong máu. Thờng chúng có trong gan và cơ,
còn phần khác đợc biến đổi thành lipit.
e) Lipit: Lipit cũng đợc cấu tạo bằng các nguyên tố giống gluxit, nhng hàm lợng oxy rất
ít. Chẳng hạn, mỡ ngời có công thức C55H100O6. Ngoài ra còn có một số lipit có cấu tạo phức
tạp hơn nh trong thành phần có chứa photpho và một số chất khác.
Lipit thờng phủ mặt dới da và nhiều cơ quan, là chất dự trữ của cơ thể có giá trị năng
lợng rất lớn. Ngoài ra còn có một số chất có tính chất giống lipit (các hợp chất giống lipit)
cũng có ý nghĩa quan trọng trong các quá trình sống.
1.1.3. Những đặc tính của tế bào


Tế bào có thể xem là những đơn vị cơ sở mà trạng thái sống của chúng đợc đảm bảo bằng
những đặc tính sống cơ bản sau:

8


a) Biến đổi năng lợng từ một dạng này sang dạng khác. Chẳng hạn, năng lợng hoá học
của các chất hữu cơ trong các tế bào cơ thể ngời đợc biến đổi thành những dạng năng lợng
khác nh cơ năng, điện năng...
b) Xây dựng cơ thể bằng cách chuyển hoá các chất hấp thụ đợc vào
tế bào.

c) Sinh trởng và phân chia. Các tế bào lớn lên nhờ các vật chất mới của tế bào đợc hình
thành mạnh mẽ, phân đôi nhiều lần, sinh sôi nảy nở. Trong đó mỗi tế bào con giống hệt tế bào
mẹ.
d) Tính đặc trng. Sự phát triển của tế bào thai bắt đầu bằng sự phân chia các tế bào sinh
dục cái đợc thụ tinh. Nhờ tiếp tục phân chia mà số lợng tế bào đợc nhân đôi không ngừng và
nhanh chóng hình thành mầm mống của cơ thể tơng lai. Lúc này bắt đầu thấy rõ sự khác nhau
về cấu tạo của các nhóm tế bào riêng biệt để hình thành những chức năng sống nhất định của
chúng.
e) Biểu hiện khả năng phản ứng và hng phấn (tức là sự phản ứng với những thay đổi xuất
hiện ở môi trờng ngoài, từ đó làm cho cơ thể thích nghi với môi trờng).
Ví dụ: Đáp lại các kích thích các tế bào cơ co (co ngắn lại) làm cho tuyến nớc bọt tiết
nớc bọt.

1.2. Mô
Mô là tập hợp những yếu tố có cấu trúc tế bào và yếu tố không có cấu trúc tế bào, hình
thành trong quá trình tiến hoá của sinh vật, phát triển trong cơ thể từ những lá phôi nhất định và
đảm nhiệm những chức năng nhất định trong cơ thể, do đó mỗi loại mô có cấu tạo chung.
Dựa vào nguồn gốc phát sinh, chức năng và cấu tạo, ngời ta chia ra làm 4 loại mô: mô
thợng bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh. Bốn loại mô này đợc hình thành từ những lá
phôi khác nhau và chúng tạo thành các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Hoạt động của
chúng có mối liên hệ hữu cơ trong một cơ thể thống nhất dới sự điều khiển của hệ
thần kinh.
2.2.1. Mô thợng bì (biểu mô)

a) Cấu tạo: Là một loại mô phủ bề mặt một cơ quan, giới hạn cơ quan đó với môi trờng

xung quanh. Vị trí bề mặt của mô thợng bì có liên quan với chức năng của nó: hoặc có chức
năng bảo vệ che chở, hoặc qua đó mà thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trờng.
Mô thợng bì có cấu tạo đặc trng, nhng chúng mang những nét chung nhất là: thành
phần chủ yếu trong mô là các cấu trúc tế bào, còn phần không có cấu trúc tế bào (hay chất
gian bào) thì ít, không đáng kể. Căn cứ vào những đặc điểm riêng về mặt cấu tạo từng loại
thợng bì mà có cách phân biệt các loại thợng bì. Sau đây là một số ví dụ về các mô thợng bì:
Thợng bì da, có trong thành phần da và lát đoạn đầu trên của ống tiêu hoá (khoang
miệng). Từ thợng bì da hình thành một số yếu tố dẫn xuất nh lông, móng và các tuyến da.
Cấu tạo của nó gồm nhiều tầng tế bào. Tầng sâu nhất của thợng bì da có khả năng sinh sản.
9



Thợng bì thận: gồm một tầng tế bào lát thành trong các ống niệu. Tế bào có hình nón,
hình lập phơng hoặc hình dẹt.
Thợng bì lót: gặp trong thành phần tất cả các mạc lót khoang, các mạc phủ một số tạng.
Chúng gồm một tầng tế bào hình dẹt.
Thợng bì ruột: gồm một tầng tế bào hình trụ lát đoạn giữa và sau của ống tiêu hóa. Các
tuyến tiêu hoá cũng thuộc thành phần loại thợng bì này, nhng chúng thay đổi tùy từng nơi, có
khi xen kẽ và rải rác trong các lớp thợng bì (nh ở ruột non). Có khi hợp thành từng vùng (ở dạ
dày), có khi tạo thành những đám nằm tách ra ngoài (gan, tụy).
b) Chức năng của mô thợng bì: bảo vệ, che chở tránh những tác động cơ học, hoá học và
các tác động khác từ bên ngoài. Ngoài ra, mô thợng bì còn thực hiện quá trình trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trờng.

1.2.2. Mô liên kết (đệm dinh dỡng)

Thành phần cấu tạo chủ yếu của mô này không phải là tế bào mà là chất gian bào.
Dựa vào chức năng có thể phân ra làm hai loại mô liên kết: loại có chức năng dinh dỡng
(nh máu và bạch huyết), loại có chức năng đệm cơ học (nh xơng, sụn). Sự phân chia này
cũng chỉ có tính chất tơng đối.
a) Một số mô liên kết
Võng mô: tạo nên cơ sở của mọi cơ quan tạo huyết nh tủy xơng, hạch bạch huyết, tì.
Yếu tố tế bào của mô này có hình sao nối với nhau bằng những nhánh nguyên sinh chất tạo
thành một khối hỗn bào. Liên hệ mật thiết với chất nguyên sinh của tế bào có những sợi tơ
mảnh làm thành một mạng lới, nên có tên là võng mô.
Chức năng của võng mô là tạo huyết, bảo vệ cơ thể và có khả năng thực bào nhờ sự có mặt

của những tế bào tự do tách ra từ khối hỗn bào.
Máu và bạch huyết: Loại mô này có thành phần chủ yếu là chất lỏng huyết tơng, trong
đó có các yếu tố định hình nh huyết cầu (hồng cầu, bạch cầu) và các huyết thể nhỏ. Trong cơ
thể, máu và bạch huyết lu thông trong hệ mạch, đảm bảo chức năng dinh dỡng qua sự trao đổi
chất giữa cơ thể và môi trờng ngoài.
Mô liên kết sợi xốp: là loại mô rất phổ biến trong cơ thể, có mặt ở tất cả các cơ quan, dọc
theo đờng đi của mạch máu, mạch bạch huyết và làm thành những lớp mô đệm dới da hoặc
giữa các cơ. Trong mô liên kết sợi xốp, yếu tố gian bào là một khối chất dính, nhớt, vô định
hình, trong đó có những bó tơ sinh keo và những sợi đàn hồi. Còn yếu tố tế bào chỉ là những
nguyên bào sợi, sau này trởng thành biến đổi ra thành tế bào sợi. Tại một số bộ phận của cơ
thể nh dới da, mô liên kết sợi xốp biến đổi thành mô mỡ.
Mô liên kết sợi chắc: có cấu trúc sợi là thành phần chủ yếu bên cạnh yếu tố tế bào kém

phát triển.
Mô sụn: là loại mô có cấu tạo khá đặc biệt, trong đó gồm một yếu tố gian bào phát triển,
còn các tế bào rải rác trong gian bào hoặc riêng lẻ, hoặc nhóm 2 3 tế bào trong bao nang.
+ Căn cứ vào cấu trúc chất gian bào mà phân biệt thành 3 loại mô sụn:
* Sụn trong: nh− sơn s−ên, sơn mịi, ...
10


* Sụn đàn hồi: tạo thành vành tai, sụn thành ống tai ngoài, một số sụn thanh quản.
* Sụn liên kết sợi: nh những đĩa sụn gian đốt.
+ Mô sụn tăng trởng nhờ có màng sụn bọc ngoài. Màng sụn gåm cã hai líp: líp ngoµi vµ
líp trong tiÕp víi mô sụn có khả năng sinh sản. Trong mô sụn không có mạch máu.

Mô xơng: có lớp màng xơng (hay cốt mạc) phủ ngoài. Màng xơng có 2 lớp: lớp ngoài
là mô liên kết sợi chắc và lớp trong gồm những tế bào sinh xơng có khả năng sinh sản. Trong
mô xơng, chất gian bào do những tơ sợi sinh keo cấu tạo nên xếp thành những tấm dẹp có tẩm
một số muối vô cơ làm cho nó vừa đặc, vừa chắc lại vừa đàn hồi. Mô xơng là một loại mô phân
hoá cao hơn cả và lần đầu tiên xuất hiện ở những động vật có xơng sống.
b) Chức năng của mô liên kết
Dinh
và oxy.

dỡng:

Đảm


bảo

cung

cấp

hoặc

giữ

gìn


các

chất

dinh

dỡng

Bảo vệ: Sinh ra các chất bảo vệ và làm sạch cơ thể khỏi các chất
độc hại.
Đệm cơ học.

1.2.3. Mô cơ

Có nguồn gốc gần gũi với các mô liên kết. Nó chiếm 1/3 khối lợng cơ thể. Đặc tính chung
của mô cơ là có khả năng co rút. Mô cơ có 2 loại:
a) Mô cơ vân: Trong cơ thể, cơ vân tạo nên vách cơ tim và cùng với hệ xơng làm thành cơ
quan vận động. Cấu tạo cơ vân gồm những sợi cơ có chiều dài thay đổi. Mỗi sợi cơ gồm có một
màng bọc quanh một khối nguyên sinh chÊt trong cã nhiỊu t¬ c¬ n»m däc cïng mét hớng với
sợi cơ và có vô số nhân tế bào (có tới hàng trăm nhân, những nhân này đều dàn ra gần bề mặt
của sợi cơ).
Quan sát dới kính hiển vi thì thấy: Mỗi tơ cơ gồm những khoanh hình đĩa có màu tối và
sáng xen kẽ nhau, vì vậy mà có tên là cơ vân. Các sợi cơ tập hợp thành bó cơ có độ dài thay đổi.
Cơ vân có khả năng co rút nhanh hơn cơ trơn khoảng 10 lần.

Ngoài ra trong cơ còn có các mạch máu và dây thần kinh để thực hiện chức năng trao đổi
chất và thực hiện phản xạ giữa các cơ quan của cơ thể với môi trờng.
b) Mô cơ trơn: Tham gia vào thành phần cấu tạo các nội quan và thành mạch máu. Cấu tạo
của mô cơ trơn gồm những tế bào cơ có hình sợi thuôn nhọn hai đầu. Trong tế bào cơ trơn có chất
nguyên sinh, một nhân hình que và nhiều tơ cơ trơn xếp dọc cùng một hớng theo chiều dài của tế
bào cơ.
Sự co rút của mô cơ trơn không theo ý muốn.
1.2.4. Mô thần kinh: là một loại mô phân hoá cao độ, có khả năng cảm ứng đợc các loại
kích thích của môi trờng. Thành phần của mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh (hay nơron).

Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh. Ngoài ra nó còn có chức phận quy định và kết hợp sự
hoạt động của tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể cũng nh đảm bảo mối liên hệ giữa

cơ thể với môi tr−êng ngoµi.
11


2. Cơ thể là một khối thống nhất và là một hệ thống tự điều chỉnh
2.1. Cơ thể là một khối thống nhất
Mọi bộ phận, mọi cơ quan đều đợc tạo thành từ tế bào. Tập hợp các tế bào có cùng
chức năng tạo thành mô. Mô tập hợp lại để tạo thành cơ quan và hệ cơ quan. Nh vậy mọi
cơ quan, mô và tế bào đều đợc liên kết với nhau thành một khối thống nhất trong cơ thể.
Sự thống nhất này đợc thể hiện nh sau:
2.1.1. Sự thống nhất giữa đồng hoá và dị hóa


Cơ thể muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn cân bằng với môi trờng sống của
mình. Sự cân bằng đó đợc thực hiện thông qua quá trình trao đổi chất.
Trao đổi chất là chức năng cơ bản của cơ thể sống. Trao đổi chất bao gồm hai quá trình
đồng hoá và dị hóa.
a) Đồng hoá là sự trao đổi và hấp thụ các chất đợc đa từ môi trờng bên ngoài vào cơ thể.
Kết quả là tạo ra các hợp chất hoá học phức tạp rồi từ đó tổng hợp lên các thành phần của cơ thể
sống và tạo ra năng lợng.
b) Dị hoá là sự phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. Kết quả của
sự phân hủy này là sự giải phóng ra năng lợng. Năng lợng này một mặt dùng để tổng hợp các
chất phức tạp mới từ các chất lấy ở bên ngoài vào (tức là đợc dùng vào quá trình đồng hoá),
một mặt dùng để thực hiện các quá trình sống trong các bộ phận của cơ thể.
Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình không thể tách rời nhau đợc: không có đồng hoá thì

không có dị hóa. Ngợc lại, không có dị hoá thì cũng không có đồng hóa. Nhng trong từng
giai đoạn phát triển của cơ thể, vai trò của chúng không nh nhau: khi cơ thể còn trẻ, đồng hoá
mạnh hơn dị hoá; khi cơ thể đR già thì dị hoá lại mạnh hơn đồng hóa. Mặt khác, trong cơ thể
ngời luôn luôn có sự hủy hoại và đổi mới. Chẳng hạn, các tế bào lớp ngoài cùng của da luôn
đợc đổi mới. Hoặc hồng cầu ở trong máu cũng vậy, nó chỉ sống đợc khoảng 130 ngày rồi bị
chết và đợc thay thế b»ng hång cÇu míi.
Nh− vËy, sù sèng chØ cã thĨ tồn tại nếu môi trờng bên ngoài cung cấp cho cơ thể oxy, thức
ăn và nhận của cơ thể những sản phẩm phân huỷ.
2.1.2. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận

Giữa cấu tạo, hình thái với sinh lí, chøc phËn cã sù thèng nhÊt chỈt chÏ víi nhau. Chức
phận và hình thái của cơ thể là kết quả của sự phát triển cá thể và chủng loại của cơ thể. Do đó

giữa chức phận và hình thái cấu tạo có mối liên hệ khăng khít và lệ thuộc lẫn nhau, trong đó
chức phận giữ vai trò quyết định vì chức phận trực tiếp liên hệ với trao đổi chất.
2.1.3. Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể

Các cơ quan và các hệ quan cơ trong cơ thể luôn luôn có sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng
và thống nhất với nhau.
Sự liên hệ, phối hợp giữa các cơ quan trong cơ thể diễn ra theo 3 hớng:
Một bộ phận này ảnh hởng đến các bộ phận khác.
Ví dụ: Khi ta lao động, cơ làm việc, đồng thời tim đập nhanh hơn, nhịp thở gấp hơn.
12



Toàn bộ cơ thể ảnh hởng đến một bộ phận.
Ví dụ: Hiện tợng đói là biểu hiện toàn bộ cơ thể ảnh hởng đến cơ quan tiêu hóa.
Trong từng cơ quan có sự phối hợp với nhau.
Ví dụ: Khi ta nhảy thì có sự phối hợp giữa chân trái và chân phải.
2.1.4. Sự thống nhất giữa cơ thể và môi trờng

Cơ thể và môi trờng là một khối thống nhất. Khi môi trờng thay đổi thì cơ thể cũng phải
có những thay đổi, những phản ứng cho phù hợp với sự thay đổi của môi trờng. Nếu không thì
cơ thể sẽ không tồn tại đợc. Khả năng này của cơ thể gọi là khả năng thích nghi. Thích nghi là
quy luật cơ bản của sinh vật.
Ví dụ, khi trời rét ta "nổi da gà". Đó chính là sự thích nghi của cơ thể đối với thời tiết (lúc
này các cơ ở lỗ chân lông co lại để giữ cho nhiệt trong cơ thể khỏi thoát ra ngoài). ở ngời, sự

thích nghi mang tính chất chủ động. Chẳng hạn, ta chống rét bằng mặc áo ấm, dùng lò sởi.
2.2. Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh
Hệ thống thần kinh có vai trò quan trọng trong việc điều hoà hoạt động của các cơ quan
trong cơ thể và làm cho cơ thể thành một khối thống nhất. Nhờ đó trong cơ thể xảy ra quá trình
tự điều chỉnh chức năng sinh lí duy trì những điều kiện cần thiết cho cơ thể tồn tại. Chẳng hạn
nh duy trì một cách tơng đối mức độ không đổi của áp lực máu, nhiệt độ của cơ thể, tính chất
hoá lí của máu và các yếu tố khác... Ngoài ra, nhờ hệ thần kinh mà cơ thể thực hiện đợc mối
liên hệ với môi trờng xung quanh.
Việc điều hoà hoạt động của cơ thể còn đợc thực hiện nhờ một số chất có hoạt tính sinh học
cao đợc sinh ra trong quá trình trao đổi chất. Ví dụ, hoócmôn khi vào máu chúng đi khắp cơ thể
làm ảnh hởng đến hoạt động của các tế bào và các cơ quan khác.
Nh vậy, điều hoà hoạt động của cơ thể do cơ chế thần kinh và thể dịch. Hai cơ chế điều

hoà này tác động tơng hỗ lẫn nhau: các chất hoá học tích cực đợc hình thành trong cơ thể có
khả năng làm ảnh hởng ngay đến các tế bào thần kinh khi làm thay đổi trạng thái, chức năng
của chúng. Mặt khác sự hình thành và xâm nhập của nhiều chất hoá học tích cực nằm trong máu
chịu sự điều hoà của hệ thần kinh. Hệ thần kinh ảnh hởng đến chức năng của hàng loạt các cơ
quan không những qua các xung động thần kinh đi tới cơ quan theo đờng dẫn truyền thần kinh,
mà còn nhờ các chất hoá học đợc hình thành ở các tế bào của cơ thể và đi vào máu dới ảnh
hởng của hệ thần kinh.
3. Đặc điểm chung của cơ thể trẻ
Cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ quan nói riêng không hoàn toàn giống ngời lớn đR
trởng thành.
Cơ thể trẻ em không phải là cơ thể ngời lớn thu bé lại theo một tỉ lệ nhất định.
Giữa cơ thể trẻ em và ngời lớn có nhiều điểm khác nhau: khác nhau về kích thớc, về

cân nặng, về cấu trúc và về chức năng hoạt động.

13


Sự hoạt động của cơ thể trẻ cũng nh của ngời lớn không phải là gồm sự hoạt động riêng
lẻ của từng hệ cơ quan mà các cơ quan trong cơ thể đều hoạt động thống nhất trong một toàn bộ
hoàn chỉnh.
Câu hỏi
1. Thế nào là giải phẫu và sinh lí ngời?
2. Nêu ý nghĩa của giải phẫu và sinh lí ngời đối với chơng trình đào tạo của ngành Mầm
non.

3. Chứng minh "Tế bào là một đơn vị cấu trúc, chức năng và di truyền cơ bản của cơ thể".
4. Thế nào là mô?
5. Chứng minh "Cơ thể là một khối thống nhất".
6. Tại sao nói "Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh"?
7. Trình bày đặc điểm chung về cơ thể trẻ.

Hớng dẫn tự học chơng I
I- Mục đích yêu cầu
Học chơng này, học viên cần nắm vững đợc các kiến thức cơ bản sau:
Khái niệm về giải phẫu và sinh lí ngời, từ đó thấy đợc tầm quan trọng của nó đối với
những ngời làm công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
Khái niệm về tế bào và mô.

Sự thống nhất trong cơ thể.
Đặc điểm chung của cơ thể trẻ em.
II- Phơng pháp học
Đọc kĩ giáo trình và sử dụng hình vẽ.
III- Hớng dẫn chi tiết
1. Khái niệm về giải phẫu và sinh lí ngời
a) Giải phẫu ngời
Là một môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng và các quy luật phát triển của
cơ thể ngời cũng nh các cơ quan trong cơ thể.
Nghiên cứu mối tơng quan của các bộ phận trong cơ thể.
Thấy đợc sự thống nhất giữa cơ quan trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.
b) Sinh lí ngời

Là một môn khoa học nghiên cứu chức năng hoạt động của các cơ quan, các hệ cơ
quan và toàn bộ cơ thể.
Nghiên cứu các quy luật làm cơ sở cho các quá trình sống của cơ thể.
Giải phẫu và sinh lÝ ng−êi cã liªn quan mËt thiÕt víi nhau.
2. Tầm quan trọng của môn Sinh lí học trẻ em
Có vai trò quan trọng trong chơng trình đào tạo của ngành Mầm non.
Giúp cho ngời học hiểu đợc về cơ thể trẻ.
14


Cung cấp những kiến thức cơ sở để ngời học có khả năng tiếp thu kiến thức của các
môn học khác nh tâm lí học, giáo dục học, dinh dỡng và các bộ môn phơng pháp.

3. Cấu tạo và chức phận của mô tế bào và mô
a) Tế bào
Khái niệm: Là đơn vị cấu trúc chức năng và di truyền cơ bản của
cơ thể.
Cấu tạo gồm:
+ Màng:
Bao bọc bên ngoài.
Là lớp ngoài của nguyên sinh chất đặc.
Dày không đến vài phần triệu của milimét.
Có nhiệm vụ:
ã Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
ã Bảo vệ tế bào.

ã Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng.
+ Nguyên sinh chất (tế bào chất):
Là nguyên liệu thực của sự sống.
Trong suốt, lỏng, hoặc hơi đặc.
Có vô số ống nhỏ phân nhánh đảm bảo mối liên hệ giữa các phần khác nhau của tế
bào.
Có các cơ quan tử phụ trách những chức năng nhất định, đảm bảo hoạt động sống bình
thờng của tế bào.
+ Nhân:
Là một thứ nguyên sinh chất đặc biệt.
Bao giờ cũng nằm trong nguyên sinh chất.
Thờng

xung quanh.



hình

trứng






màu

sáng

hơn

nguyên

sinh

chất




Có màng kép.
Nhiệm vụ:
ã Là trung tâm hoạt động hoá học.
ã Quyết định hình dáng, kích thớc và chức năng của tế bào.
ã Điều khiển đa số các quá trình sinh lí trong tế bào.
ã Thực hiện chức năng sinh sản.

Thành phần của tế bào:
+ 3/4 khối lợng tế bào là nớc, trong nớc hoà tan một lợng nhỏ các chất vô cơ (chủ yếu
là các muối).

+ 1/4 khối lợng tế bào là chất hữu cơ. Trong đó chủ yếu là protein, ngoài ra còn có axit
nucleic, gluxit, lipit
Đặc tính cđa tÕ bµo:
15


+ Biến đổi năng lợng từ một dạng này sang một dạng khác (nh cơ năng, điện năng).
+ Xây dựng cơ thể bằng cách chuyển hoá các chất hấp thụ đợc vào tế bào.
+ Sinh trởng và phân chia.
+ Tính đặc trng.
+ Biểu hiện khả năng phản ứng.
b) Mô

Khái niệm: Mô là:
+ Tập hợp những yếu tố có cấu tạo tế bào và yếu tố không có cấu tạo tế bào.
+ Đảm nhận những chức năng nhất định trong cơ thể.
Các loại mô:
Dựa vào nguồn gốc phát sinh, chức năng và cấu tạo, ngời ta chia làm 4 loại mô:
+ Mô thợng bì (biểu mô):
* Phủ bề mặt một cơ quan, giới hạn cơ quan đó với môi trờng xung quanh.
* Thành phần có cấu trúc tế bào là chủ yếu, còn phần không có cấu trúc tế bào ít, không
đáng kể.
* Gồm: thợng bì da, thợng bì lót, thợng bì thận, thợng bì ruột.
* Chức năng:
ã Bảo vệ, che chở.

ã Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng.

+ Mô liên kết (đệm dinh dỡng):
* Thành phần cấu tạo chủ yếu là chất gian bào.
* Gồm: võng mô, máu và bạch huyết, mô liên kết sợi xốp, mô liên kết sợi chắc, mô sụn,
mô xơng.
* Chức năng:
ã Dinh dỡng.
ã Bảo vệ.
ã Đệm cơ học.

+ Mô cơ:

* Có nguồn gốc gần gũi với mô liên kết.
* Chiếm 1/3 khối lợng cơ thể.
* Có khả năng co rút.
* Gồm:
ã Mô cơ trơn: Tham gia vào thành phần cấu tạo các nội quan và thành mạch máu. Có sự

co rút không theo ý muốn của con ngời.
ã Mô cơ vân tạo nên vách cơ tim và cùng với hệ xơng làm thành cơ quan vận động.

+ Mô thần kinh:
* Phân hoá cao độ.
16



* Có khả năng cảm ứng đợc các loại kích thích của môi trờng.
* Thành phần gồm các tế bào thần kinh.
* Chức năng:
ã Tạo nên hệ thần kinh.
ã Quy định và kết hợp sự hoạt động của tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể,

cũng nh đảm bảo mối liên hệ giữa cơ thể với môi trờng.
4. Cơ thể là một khối thống nhất và là một hệ thống tự điều chỉnh
a) Cơ thể là một khối thống nhất
Mọi bộ phận, cơ quan đều tạo thành từ tế bào.

Tập hợp các tế bào có cùng chức năng tạo thành mô.
Mọi cơ quan, mô và tế bào đợc liên kết thành một khối thèng nhÊt trong c¬ thĨ.
Sù thèng nhÊt thĨ hiƯn nh− sau:
+ Thống nhất giữa đồng hoá và dị hoá:
* Nêu khái niệm đồng hoá và dị hoá.
* Mối quan hệ của đồng hoá và dị hoá trong cơ thể.
+ Thống nhất giữa cấu tạo và chức phận:
Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức phận, đồng thời khẳng định vai trò quyết định của chức
phận (vì chức phận liên quan trực tiếp đến quá trình trao đổi chất).
+ Thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể:
Giữa các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể luôn có sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng
và thống nhất với nhau. Và sự thống nhất đó thể hiện theo 3 hớng:

* Một bộ phận này ảnh hởng đến các bộ phận khác.
* Toàn bộ cơ thể ảnh hởng đến một bộ phận.
* Trong từng cơ quan có sự phối hợp với nhau.
+ Thống nhất giữa cơ thể với môi trờng đợc thể hiện thông qua sự thích nghi. Riêng ở
ngời thì sự thích nghi này mang tính chủ động.
b) Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh. Cơ thể có khả năng điều chỉnh nhờ sự tác động
của cơ chế thần kinh và thể dịch. Hai cơ chế này tác động tơng hỗ lẫn nhau. Nêu mối quan
hệ tơng hỗ giữa thần kinh và thể dịch.
5. Đặc điểm chung của cơ thể trẻ
Cơ thể trẻ em không phải là c¬ thĨ ng−êi lín thu nhá theo mét tØ lƯ nhất định và có nhiều
điểm khác về kích thớc, cân nặng, cấu trúc và về chức năng hoạt động.
Sự hoạt động của cơ thể trẻ cũng nh của ngời lớn là các cơ quan và các hệ cơ quan

hoạt ®éng thèng nhÊt trong mét hƯ thèng hoµn chØnh.

H−íng dÉn trả lời câu hỏi ôn tập chơng I
Câu 1. Thế nào là giải phẫu và sinh lí ngời?
Nêu khái niệm về giải phẫu và sinh lí ngời.
Câu 2. Nêu ý nghĩa của giải phẫu và sinh lí ngời đối với chơng trình đào tạo của ngành Mầm
non. Nêu tầm quan trọng của bộ môn.
Câu 3. Chứng minh "Tế bào là một đơn vị cấu trúc, chức năng và di truyền cơ bản của cơ thể".
17


Dựa vào: Cấu tạo của tế bào.

Thành phần của tế bào.
Đặc tính của tế bào.
Câu 4. Thế nào là mô?
Cần nêu: Khái niệm về mô.
Các loại về mô.
(Lu ý: Trong các loại mô phải nêu cấu tạo và chức năng của nó)
Câu 5. Chứng minh "Cơ thể là một khối thống nhất".
Nêu:
Cơ thể bao gồm các cơ quan và các hệ cơ quan. Các cơ quan và hệ cơ quan đợc
cấu tạo từ các tế bào và mô.
Các cơ quan, mô và tế bào liên kết thành một khối thống nhất trong cơ thĨ.
− Sù thèng nhÊt trong c¬ thĨ thĨ hiƯn nh− sau:

+ Thống nhất giữa đồng hoá và dị hoá (nêu khái niệm, mối quan hệ giữa đồng hoá và dị
hoá trong cơ thể).
+ Thống nhất giữa cấu tạo và chức phận (nêu mối quan hệ giữa cấu tạo và chức phận).
+ Thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể (thể hiện theo 3 hớng).
+ Thống nhất giữa cơ thể víi m«i tr−êng.
(L−u ý tõng biĨu hiƯn cđa sù thèng nhất, lấy ví dụ minh hoạ).
Câu 6. Tại sao nói "Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh"?
Cần nêu:
Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể.
Vai trò của thể dịch (chất có hoạt tính sinh học cao) đối với cơ thể.
Mối quan hệ của cơ chế thần kinh và thể dịch trong việc điều khiển hoạt động của cơ
thể.

Câu 7. Trình bày đặc điểm chung về cơ thể trẻ em.
Cần nêu:
Cơ thể bao gồm các cơ quan và các hệ cơ quan. Các cơ quan và các hệ cơ quan đều
hoạt
động
thống
nhất
trong
một
hệ
thống
hoàn chỉnh.

Cơ thể trẻ khác so với cơ thể ngời lớn về kích thớc, về cân nặng, về cấu trúc và về
chức năng hoạt động.
Cơ thể trẻ em không phải là cơ thể ngời lớn thu nhỏ lại theo một tỉ lệ nhất định.

18


Chơng II

Tính quy luật về sự sinh trởng
và phát triển cđa c¬ thĨ
I- TÝnh quy lt vỊ sù sinh tr−ëng và phát triển


của cơ thể trẻ

1. Khái niệm về sự sinh trởng và phát triển
Quá trình sinh trởng và phát triển là đặc tính sinh học chung của chất sống. Sự sinh trởng
và phát triển của con ngời đợc bắt đầu từ thời điểm thụ tinh của tế bào trứng cho đến lúc chết.
1.1. Sự phát triển
Sự phát triển là một quá trình thay đổi về mặt số lợng và chất lợng xảy ra trong cơ thể.
Sự phát triển của con ngời là một quá trình liên tục diễn ra trong suốt cả cuộc đời. ở mỗi
một giai đoạn phát triển của cá thể đều chứa đựng các vết tích của giai đoạn trớc, những cái
hiện có của giai đoạn này và những mầm mống của giai đoạn sau. Nh vậy, mỗi một lứa tuổi là
một hệ thống cơ động, trong đó vết tích của giai đoạn trớc dần dần bị xóa bỏ, cái hiện tại và

tơng lai đợc phát triển. Sau đó cái hiện tại lại trở thành cái quá khứ và mầm mống của cái
tơng lai lại trở thành cái hiện tại, rồi những mầm mống của cái tơng lai lại nảy sinh.
Sự phát triển của cơ thể ngời đợc biểu hiện qua các chỉ số đo nh: chiều cao, cân nặng,
vòng ngực...
Sự phát triển đợc thể hiện ở 3 yếu tố:
Sự tăng trởng (hay sự lớn lên) của cơ thể, của các cơ quan riêng lẻ của cơ thể và ở sự
tăng cờng các chức năng của chúng.
Sự phân hoá của các cơ quan và các mô.
Sự thành hình (tạo hình dáng) đặc trng cho cơ thể.
Ba yếu tố này liên hệ và phụ thuộc với nhau một cách chặt chẽ dẫn đến sự thay đổi về hình
thái và chức năng.
Đặc trng của sự phát triển là những biến đổi về chất của cơ thể, là sự xuất hiện những dấu

hiệu và những thuộc tính đợc hình thành trong quá trình tăng trởng. Quá trình phát triển có
thể diễn ra một cách từ từ, liên tục, nhng đồng thời cũng có những bớc nhảy vät...

19


1.2. Sự sinh trởng
Sự sinh trởng là quá trình tăng liên tục khối lợng của cơ thể bằng cách tăng số lợng
hoặc tăng kích thớc tế bào của cơ thể, dẫn đến tăng khối lợng mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể.
Kết quả là xuất hiện sự thay đổi về mặt kích thớc.
Trong quá trình sinh trởng, số lợng tế bào, khối lợng cơ thể và hệ số nhân chủng đợc
tăng lên. Một số cơ quan trong cơ thể nh xơng, phổi... sự sinh trởng đợc thực hiện đặc biệt

nhờ việc tăng số lợng tế bào, một số khác nh cơ, mô thần kinh... có quá trình tăng kích thớc
chính tế bào.
2. Tính quy luật sinh trởng và phát triển của cơ thể
2.1. Tính không đồng đều và dạng sóng của quá trình sinh trởng
Chẳng hạn:
Về chiều cao: Trẻ sơ sinh cao 50cm, cuối 1 tuổi cao 78 – 80cm (thËm chÝ 100cm); trỴ tõ
11 – 12 ti thì em gái cao hơn em trai một chút; 13 – 14 ti em trai cao b»ng em g¸i; 14 15
tuổi em trai thờng cao hơn em gái.
Về cân nặng: Trẻ sơ sinh nặng 3 3,2kg; cuối 1 ti nỈng 9,5 – 10kg; 2 ti: 12kg, 3
ti: 14kg, 4 tuổi: 16kg, 5 tuổi: 15,7kg.
Đến thời kì trởng thành, nhịp độ sinh trởng lại giảm và mỗi năm chỉ tăng lên 1,5 2kg về
khối lợng và chiều cao tăng lên 4 5cm.

Nh vậy từ lúc sinh ra đến lúc trởng thành, chiều dài cơ thể tăng lên 3,5 lần, chiều dài của
thân tăng lên 3 lần, chiều dài của tay tăng lên 4 lần và chiều dài của chân tăng lên 5 lần.
2.2. Các tỉ lệ trên cơ thể thay đổi theo lứa tuổi
Trẻ sơ sinh đợc phân biệt với ngời lớn bằng chân tay ngắn, thân lớn và đầu to.
Với các lứa tuổi, độ dài của đầu nhỏ dần và độ dài của xơng kéo dài ra. Đến tuổi dậy thì:
ở nam chân tay dài, thân ngắn, xơng chậu hẹp hơn so với nữ.
Chẳng hạn: + ở trẻ sơ sinh, chiều dài đầu = 1/4 chiều dài cơ thể;
+ 2 tuổi, chiều dài đầu = 1/5 chiều dài cơ thể;
+ 6 tuổi, chiều dài đầu = 1/6 chiều dài cơ thể;
+ 12 tuổi, chiều dài đầu = 1/7 chiều dài cơ thể;
+ Ngời lớn, chiều dài đầu = 1/8 chiều dài cơ thể.


20


Hình 2.1. Sự biến đổi tỉ lệ của thân thể theo tuổi

Có thời kì khác nhau về tỉ lệ giữa chiều dài và chiều ngang của cơ thể: từ 4 – 6 ti, 6 –
15 ti vµ 15 – ngời lớn.
2.3. Sự thay đổi không đồng đều của các phần riêng biệt của cơ thể cũng nh của nhiều cơ quan
về cơ bản là phù hợp với sự sinh trởng không đồng đều về chiều dài của cơ thể. Nhng một số cơ
quan và một số phần của cơ thể có kiểu sinh trởng khác.
Ví dụ, cơ quan sinh dục phát triển mạnh mẽ vào thời kì dậy thì và lúc này còn hình thành
đợc những dấu hiệu sinh dục phụ.

Hoặc hệ thần kinh hoạt động nh một khối thống nhất, nhng các phần của nó đợc phát
triển và hình thành theo những nhịp độ và thời hạn khác nhau: phần hớng tâm hoàn thiện lúc
6 7 tuổi, phần li tâm hoàn thiện lúc 23 25 tuổi. Lóc 8 – 10 ti vỊ cÊu t¹o cđa nRo bộ và
nRo tủy nh ở ngời lớn, còn về chức năng thì đợc hoàn thiện trong suốt thời gian dài tiếp
theo.
Nh vậy, sự sinh trởng không đồng đều là sự thích nghi đợc tạo bằng sự tiến hóa. Sự phát
triển không đồng đều cho phép đảm bảo sự sinh trởng nhanh và có chọn lọc.
2.4. Một số cơ quan tăng tỉ lệ thuận với khối lợng cơ thể
Ví dụ: tim tăng 15 lần, cơ tăng 35 40 lần so với mới sinh.
2.5. Một số cơ quan tăng nhanh ngay trong thời kì phát triển bào thai
Khối lợng của chúng chỉ tăng 3 4 lần sau khi sinh.
Ví dụ: nRo trẻ sơ sinh nặng 390g, còn nRo của ngời lớn 1480g (từ 10 tuổi trở đi khối lợng

của nRo tăng rất ít).
2.6. Có những cơ quan khối lợng của chúng hoàn toàn không đổi sau
khi sinh
Ví dụ nh cơ quan thính giác và các ống bán khuyên nằm trong xơng thái dơng.

21


2.7. Mỗi thời kì lứa tuổi có những đặc điểm phát triển cá nhân
Chúng thay đổi và phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, điều kiện và mức độ phát triển của hệ
thần kinh.
II- Gia tốc phát triển của cơ thể

1. Khái niệm
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ngời ta thấy rõ một hiện tợng: sự phát triển của loài
ngời đợc tăng nhanh ở khắp mọi nơi trên trái đất và ngời ta gọi là gia tốc phát triển của cơ
thể.
Ngày nay ngời ta có đủ cơ sở để nói đến gia tốc sinh học và gia tốc xR hội.
Gia tốc sinh học là toàn bộ những biến đổi có liên quan tới mặt sinh học của sự phát triển
con ngời. Gia tốc sinh học có liên quan đến một loạt các chỉ số phát triển hình thái và chức
năng của cơ thể, trớc hết là chỉ số về chiều cao, cân nặng...
Gia tốc xR hội là sự tăng khối lợng tri thức của trẻ em so với những trẻ em cùng độ tuổi ở
40 50 năm trớc đây.
2. Gia tốc phát triển
2.1. Về chiều cao và cân nặng

Sự gia tăng về chiều cao diễn ra ở tất cả mọi lứa tuổi. Theo nghiên cứu của Đại học Y
khoa trên trẻ Việt Nam:
+ Trẻ năm đầu tăng 23 25cm.
+ Năm thứ hai: 10cm.
+ Năm thứ ba: 8cm.
+ Năm thứ 4 5: 4 6cm.
+ Và từ 7 12 tuổi mỗi năm tăng trung bình 3 4cm.
Sự gia tăng về khối lợng cũng đợc thể hiện rất rõ rệt. Theo nghiên cứu của Đại học Y
khoa trên trẻ Việt Nam:
+ Trẻ 6 tháng nặng gấp đôi lúc đẻ.
+ 1 năm nặng gấp 3 lúc đẻ.
+ Từ 2 tuổi mỗi năm tăng thêm 2kg.

+ Từ 7 12 tuổi mỗi năm tăng 1 1,8kg, 14 16 tuổi mỗi năm
tăng 3 3,6kg. Tuổi dậy thì tăng mỗi năm 3 5kg.
Sự tăng khối lợng nh vậy không phải là kết quả của gia tốc phát triển mà do sự dinh
dỡng quá d thừa gây nên (vì sự tăng khối lợng lớn hơn nhiều so với sự tăng chiều cao). Hiện
tợng béo phì ở bất kì lứa tuổi nào cũng không có lợi (đặc biệt là ở trẻ em) vì nó làm cho quá
trình trao đổi chất của tế bào bị biến đổi mạnh mẽ, từ đó dễ gây nên các bệnh nh tăng huyết
áp, đái tháo đờng, xơ vữa động mạch...
2.2. Sự cốt hoá của xơng
Chẳng hạn: sự cốt hoá của xơng bàn tay diễn ra sớm hơn 1 2 năm so với năm 1936. Sự
thay thế răng sữa bằng răng vĩnh viễn cũng đợc gia tăng với tốc ®é nh− vËy.
22



2.3. Về mặt sinh dục
Kì hạn của tuổi dậy thì đợc thay đổi cùng một lúc với gia tốc phát triển, thờng sớm hơn 2
3 năm so với hồi đầu thế kỉ XX. Trớc đây, thời điểm xuất hiện kinh nguyệt lần đầu thờng
xảy ra ở em gái lúc 14 tuổi. Từ năm 1959 trở lại đây, lần có kinh đầu tiên thờng thấy ở các em
gái 12 14 tuổi. Còn bây giờ thời điểm có kinh lần đầu thờng thấy lúc 11 13 tuổi.
Qua nghiên cứu ngời ta thấy thời gian sinh đẻ của phụ nữ bây giờ kéo dài hơn trớc kia
khoảng 3 năm. Thời kì mRn kinh của phụ nữ hiện nay xuất hiện muộn hơn so với trớc kia. Nếu
trớc kia thời kì mRn kinh xuất hiện lúc 45 tuổi, còn bây giờ lúc 48 50 tuổi.
3. Nguyên nhân của gia tốc phát triển
Có nhiều giả thiết giả định lí giải về vấn đề này, nhng cho đến nay vẫn cha có quan điểm
thống nhất.

Đa số các nhà khoa học coi sự thay đổi trong thức ăn là yếu tố xác định trong tất cả sự
tiến triển của sự phát triển. Chẳng hạn, tăng protein, gluxit, lipit, vitamin.
Một số ngời lại cho rằng do tác động của tia nắng mặt trời. Nh vậy trẻ em chịu ảnh
hởng của bức xạ mặt trời nhiều hơn. Nhng điều này không đợc khẳng định vì gia tốc phát
triển của trẻ ở các nớc phía Bắc diễn ra không bằng nhịp điệu nhỏ nhất so víi c¸c n−íc ë phÝa
Nam.
− Mét sè ng−êi kh¸c lại cho rằng do sự thay đổi khí hậu. Chẳng hạn, không khí nóng, ẩm
làm cho cơ thể sinh trởng, phát triển chậm. Còn không khí mát mẻ, khô ráo làm cho cơ thể mất
nhiệt, điều đó đR kích thích sự sinh trởng của cơ thể.
Một số khác lại cho rằng, tăng chất lợng của thức ăn, giảm bệnh tật ở trẻ em là nguyên
nhân quan trọng.
Một số khác lại cho rằng, hình thức và phơng pháp mới của giáo dục và dạy dỗ mà trớc

hết là sự tiếp xúc thờng xuyên giữa nam và nữ, thể dục, thể thao là nguyên nhân dẫn đến gia
tốc phát triển.
Một số khác lại liên hệ gia tốc phát triển với tác nhân kích thích tác động nhịp điệu cuộc
sống thành phố. Thờng trẻ em ở thành phố phát triển trí tuệ và đặc biệt là phát triển tình dục
sớm hơn.
Nguyên nhân của gia tốc phát triển nằm ngay trong lÜnh vùc di trun. ë nh÷ng n−íc
kinh tÕ, giao thông phát triển, di dân mạnh, từ đó làm cho hôn nhân đợc mở rộng, xóa bỏ sự cô
lập di truyền. Và đó là nền tảng để thay đổi di truyền. Vì vậy trẻ em lớn và trởng thành sớm
hơn bố mẹ mình.
III- Những chỉ số phát triển thể lực của trẻ
Khi đánh giá mức độ phát triển thể lực của cơ thể trẻ em có thể theo: khối lợng cơ thể,
chiều cao, vòng ngực và một số chỉ số khác (nh trạng thái và màu sắc của niêm mạc, sự phát

triển của các mô mỡ dới da, sự phát triển về trơng lực cơ, t thế...). Ngay cả trẻ em hoàn toàn
khỏe mạnh cũng tăng về chiều cao và cân nặng không đều đặn. ở giai đoạn này thì trẻ lớn
nhanh hơn, ở giai đoạn khác trẻ lại chậm lín h¬n.
23


Những chỉ số phát triển thể lực thay đổi mạnh, nhất là trong những năm đầu. Chúng giảm
nhiều khi trẻ bị ảnh hởng của điều kiện sinh hoạt gia đình không thuận lợi, thiếu khí trời trong
sạch, dinh dỡng kém, thiếu ngủ, ít vận động, bị mắc bệnh... Vì vậy, cần phải thờng xuyên
theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ để kịp thời phát hiện những diễn biến xấu trong thể trạng
của trẻ. Trẻ em trong năm đầu cần theo dõi một tháng một lần, trẻ từ 1 3 tuổi thì 3 tháng/1 lần,
trẻ từ 3 6 tuổi thì ít nhất 6 tháng/1 lần.

Để đánh giá sự phát triển thể lực của cơ thể trẻ, ngời ta dùng phơng pháp cân đo để đo
chiều cao, cân nặng...
Có thể ớc tính chiều cao cho trẻ trên 1 tuổi bằng cách áp dụng công thức sau:
X (cm) = 75 + 5n
(X: chiỊu cao, n: sè ti tÝnh theo năm)
Về cân nặng:
+ Đối với trẻ dới 6 tháng tuổi, tính theo công thức:
CN (kg) = CN lúc đẻ + (600g.n)
(trong đó CN: cân nặng; n: số tháng)
+ §èi víi trỴ tõ 2 – 10 ti, tÝnh theo c«ng thøc:
CN (kg) = 9 + 1,5 (n – 1)
hay

CN (kg) = 9,5 + 2 (n – 1)
+ §èi víi trẻ từ 11 15 tuổi, tính theo công thức:
CN (kg) = 21 + 4 (n – 10)
(n: sè tuæi tính theo năm).
IV- Giới thiệu về biểu đồ tăng trởng
1. Khái niệm về biểu đồ tăng trởng
Biểu đồ tăng trởng (biểu đồ phát triển cân nặng theo tuổi) là đồ thị thể hiện chiều hớng
phát triển cân nặng của một đứa trẻ tơng ứng với tuổi của nó.
2. ý nghĩa của biểu đồ tăng trởng
Biểu đồ giúp theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ một cách dễ dàng, mặt khác
phát hiện kịp thời tình trạng dinh dỡng của trẻ. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ dinh dỡng
và các biện pháp chăm sóc trẻ cho phù hợp.

3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trởng
Hàng tháng tiến hành cân đều đặn cho trẻ bằng một loại cân nhất định.

24


Cân nặng (kg)

Năm thứ nhất

Năm thứ hai
Tuổi (tháng)


Năm thứ ba

Hình 2.2. Biểu đồ phát triển của trẻ (gái)

Năm thứ 4

Năm thứ 5

Năm thứ 6

25



×