Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài giảng bai soan tuan 19 cktkn- kns-tuha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.27 KB, 27 trang )


tn 19
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011.
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện
tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn
anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: (3’) Kiểm tra sách vở HS
học kì II
2. Dạy- học bài mới:
- Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách
Tiếng Việt.
a. MB: (2’) Giới thiệu bài-ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Luyện đọc:
- Gọi1 hs đọc cả bài
- Gọi hs nối tiếp 5 đoạn của bài
- HD hs đọc các từ khó trong bài:
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát
Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Gọi hs đọc lượt 2
- Giúp hs hiểu nghóa từ mới trong
bài : Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông
- Y/c hs luyện đọc cặp đôi


- 1 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc cả bài
- 5 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ
+ Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh
+ Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường
+ Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc
- HS đọc lượt 2
- Đọc ở phần chú giải
- Đọc cặp đôi
- 1 hs đọc toàn bài
- Lắng nghe

1

* HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe
và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
- Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH:
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương
cẩu khây?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?

- GV nhận xét KL:
- Y/C HS đọc thầm đoạn còn lại-
TLCH:
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu
tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì?
- Đoạn còn lại nói lên điều gì?
- GV nhận xét KL:
Câu chuyện nói lên điều gì?
* HĐ3: (10’) Hd đọc diễn cảm:
- Gọi 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài
- Y/c hs nhận xét
- HD đọc 2 đoạn đầu của bài
- Gv đọc mẫu
- Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Chuẩn bò bài sau: Chuyện cổ tích về
loài người
- Đọc thầm, sau đó trả lời
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng
ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã
bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ
nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết
trừ diệt cái ác.

Ý1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- HS đọc thầm
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật
khiến làng bản tan hoang,…
Ý2: Ý chí diệt trừ yêu tinh
- Đọc thầm
- Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
- Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể dùng
tay để tát nước. …
Ý 3: Ca ngợi tài năng của các người bạn
Cẩu Khây
ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt
thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu
Khây.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe, nhận xét
- Lắng nghe
- HS thi đọc
- Nhận xét

2

-------------------------------------------
CHÍNH TẢ
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

II. Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3a hay 3b
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. n đònh:
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (3’)Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (20’) HD hs nghe-viết
- Gọi HS đọc bài Kim tự tháp Ai Cập
- GV đọc bài viết
- Y/c hs đọc thầm tìm những từ khó
dễ viết sai
- Đoạn văn nói điều gì?
- Gọi hs nêu các từ khó.
- Giảng nghóa các từ: lăng mộ, nhằng
nhòt, vận chuyển.
- HD hs phân tích và viết vào bảng từ
khó
- Gọi hs đọc lại các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc lần 2
- Y/C HS chấm lỗi
- Gv chấm bài.
- Nhận xét
* HĐ2: (10’) HD hs làm bài tập
chính tả
Bài tập 2 : Nêu y/c:
- Dán 3 bảng nhóm đã viết nội dung
bài, y/c HS chơi tiếp sức

- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến
trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS nêu từ viết hoa: Ai Cập,
- Các từ khó: lăng mộ, nhằng nhòt, chuyên
chở , vận chuyển...
- Lắng nghe
- Phân tích và viết vào b¶ng
- 3 hs đọc lại
- Nghe, viết, kiểm tra
- HS viết vào vở
- Soát lại bài
- HS tự chấm lỗi
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- HS thực hiện
- HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.
Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mó,

3

- GV nhận xét- KL
Bài tập 3a: Gọi hs đọc y/c
- Dán 3 bảng nhóm lên bảng, gọi 3 hs
lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để

không viết sai chính tả
- Chuẩn bò bài sau: Cha đẻ của chiếc
lốp xe đạp
- Nhận xét tiết học
xứng đáng.
- Tự làm bài
- Lắng nghe, thực hiện vào VBT
- 3 hs lên thực hiện và đọc kết quả
- Nhận xét
* Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh,
sinh động
* Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ
xung.
----------------------------------------------------
TOÁN
KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết kí-lô-mét vuông là đơn vò đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vò ki-lô mét vuông.
- Biết 1km
2
= 1 000 000 m
2
.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.

III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: (30’)
a. MB: (2’) Gọi hs nhắc lại các đơn vò
đo diện tích đã học- GTB- Ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Giới thiệu ki-lô-mét
vuông
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình
vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2

- 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Hãy tính diện tích hình vuông có
- HS nối tiếp trả lời: cm
2
, dm
2
; m
2
- Lắng nghe
- Hs đọc: ki-lô-mét vuông
- 1km = 1000m

4

cạnh dài 1000m
- Vậy 1km
2

bằng bao nhiêu m
2
?
- Ghi bảng: 1km
2
= 1.000.000 m
2

* HĐ2: (18’) Thực hành:
Bài 1: Y/c hs tự làm
- Gọi 2 hs lên bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Ghi từng bài lên bảng, y/c hs
thực hiện vào Bảng
- Hai đơn vò đo diện tích liền nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét- KL
* Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở
- GV nhận xét, kết luận bài giải đúng
- GV nhận xét- KL
Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài
- Gọi hs trả lời
2. Củng cố, dặn dò: (5’)
- 1 km
2
= ? m

2
- Hai đơn vò đo diện tích liền nhau thì
hơn, kém nhau mấy lần?
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bò bài sau: Luyện tập
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m
2
1km
2
= 1.000.000 m
2

- HS tự làm bài
- 2 hs thực hiện theo y/c
- HS thực hiện Bảng lớp
1 km
2
= 1.000.000 m
2
1m
2
= 100dm
2
1.000.000m
2
= 1km
2
5km
2
= 5 000

000m
2
32m
2
49dm
2
= 3249dm
2
2000.000m
2
=
2km
2

- Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại)
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2

- 1 hs đọc đề bài
- đơn vò m
2
- Đơn vò km
2


- 1 hs trả lời
- 100 lần
--------------------------------
KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chong chóng đủ dùng cho hs
- Chuẩn bò theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ

5

III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: (3’)
- Gọi HS trả lời:
+ Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét- ghi điểm
2. Dạy – học bài mới:
a. MB: Giới thiệu – ghi bảng
b. PTB:
* Hoạt động 1: ( 10’)Chơi chong
chóng
- Tổ chức cho HS ra sân chơi chong
chóng. Trong quá trình chơi, các em
tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?

+Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
- Y/c HS đứng yên và giơ chong
chóng về phía trước.
- Y/C HS nhận xét xem chong chóng
của mỗi người có quay không? Giải
thích tại sao?
- Theo em, tại sao chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng không quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
- Nếu trời không có gió, làm thế nào
để chong chóng quay?
- Y/c 3 hs cùng cầm chong chóng
chạy qua, chạy lại cho hs còn lại quan
sát.
- Y/C HS xem chong chóng của bạn
nào quay nhanh nhất? Và tại sao
chong chóng của bạn đó quay nhanh?
- Tại sao khi bạn chạy nhanh, chong
chóng lại quay nhanh?
Kết luận; Khi ta chạy, không khí
xung quanh ta chuyển động, tạo ra
gió.
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhóm trưởng điều khiển, hs thực hiện
- Chong chong quay là do gió thổi
- Khi không có gió

- Khi có gió mạnh chong chóng quay nhanh,
gió nhẹ chong chóng quay chậm.
- Phải tạo ra gió bằng cách chạy
- 3 hs thực hiện
- Do chong chong bạn tốt
- Do bạn chạy nhanh.
- L¾ng nghe
- Theo dõi, kiểm tra

6

nguyên nhân gây ra gió
- Giới thiệu các dụng cụ làm thí
nghiệm
- Kiểm tra việc chuẩn bò của các
nhóm (nhóm 6)
- Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74
- Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo
nhóm
- Y/c các nhóm trình bày kết quả
+ Phần nào của hộp có không khí
nóng? Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí
lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
- Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A
mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác
động?
- Vì sao có sự chuyển động của không
khí?

- Không khí chuyển động theo chiều
như thế nào?
- Sự chuyển động của không khí tạo
ra gì?
Kết luận: Không khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch
nhiệt độ của không khí là nguyên
nhân gây ra sự chuyển động của
không khí. Không khí chuyển động
tạo thành gió.
* Hoạt động: 3(10’) Tìm hiểu nguyên
nhân gây ra sự chuyển động của
không khí trong tự nhiên
- Y/c hs quan sát hình 6,7SGK/75
- Hình 6 mô tả thời gian nào trong
ngày? Gió thổi theo hướng nào?
- Hình 7 mô tả thời gian nào trong
ngày, mô tả hướng gió được minh họa
trong hình.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi- TLCH:
Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi
vào đất liền và ban đêm có gió từ đất
- Nhóm trưởng báo cáo
- 1 hs đọc
- Thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là
do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A
+ Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và

bay lên.
- Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta
nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B
sang A
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm
cho không khí chuyển động.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi
nóng
- Tạo ra gió
- Lắng nghe
- Quan sát
- Ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất
liền.
- Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra
biển
- Thảo luận nhóm đôi

7

liền thổi ra biển?
- Y/c các nhóm trình bày
- Trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt
trời, các phần khác …
- Gọi hs lên bảng chỉ hình vẽ và giải
thích chiều gió thổi
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao có gió?
- Tại sao có sự thay đổi chiều gió
giữa ban ngày và ban đêm?
- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bò bài sau: Gió nhẹ, gió
mạnh, phòng chống bão
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng,
không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho
không khí chuyển động từ biển vào đất liền
tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội
nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài
biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất
liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển
- Lắng nghe
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Do có sự chuyển động của không khí
- Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và
ban đêm giữa biển và đất liền
-----------------------------------------
Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011
ThĨ Dơc
Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
I/ Mục tiêu :
- Ơn tập đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương
đối chính xác
- Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động , tích cực .
II/ Sân tập , dụng cụ :
Sân trường có kẻ sân chơi + một số vật dụng làm chướng ngại vật + còi .
III/ Tiến trình thực hiện :
Phần nội dung
ĐLVĐ

Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật
T/G SL

8

A/Phần mở đầu
1. ỉn đònh
2 Khởi động
3.Kiểm tra bài cũ
5-7’
1-2’
1-2’
2’
2x8
- GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu .
- Chạy nhẹ nhàng thành xung quanh trường .
+ Xoay vặn các khớp + Trò chơi “Bòt mắt bắt
dê” .
- Kiểm tra trang phục của HS .
B/ Phần cơ bản :
1. Ơn Đi vượt chướng
ngại vật thấp .
* Chia tổ tập
luyện
* Tập trình diễn
2.Trò chơi “Chạy
theo hình tam giác”
26’
5-7’
5-7’

6-8’
2-3
1
* Cách hướng dẫn :
+ GV và CS điều khiển – HS tập theo đội hình 3
hàng dọc .
+ GV theo dõi , sửa sai ( nếu có ) .
- Các tổ ôn tập – Tổ trưởng điều khiển .
- Từng tổ tập trình diễn nội dung trên – HS và
GV nhận xét .
- GV nêu tên , nhắc lại cách chơi , luật chơi .
+ Cho HS chơi thử – Sau thi đua có thưởng ,
phạt + GV nhận xét .
* chú ý : Khi đi cần thẳng hướng , nhanh khéo
léo , không phạm qui .
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng
2. Củng cố
3. Nhận xét
4. BTVN
5. Xuống lớp
3-5’
2’
1’
1’
1’
- Vỗ tay và hát + động tác thả lỏng
- GV và HS hệ thống bài học .
- GV nhận xét tiết học .
- Ơn các động tác RLTT đã học .

- Giải tán
---------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3b, bài 5. Bài 2, Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: (5’) Ki-lô-mét vuông
Gọi hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm
- 3 hs lên bảng thực hiện
7 m
2
= 700 dm
2
5m
2
17dm
2
= 517 dm
2

5km
2
= 5 000 000m

2
;8000 000m
2
= 8 km
2

400dm
2
= 4dm
2
; 18m
2
= 1800dm
2

9

2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (25’)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
*Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài vào vở nháp
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Bài 3: Gọi hs đọc số đo diện tích của
các thành phố.
- Gọi HS nêu
Bài 5: Giới thiệu: mật độ dân số là

chỉ số dân trung bình sống trên diện
tích 1km
2

- Biểu đồ thể hiện điều gì?
- Hãy nêu mật độ dân số của từng
thành phố?
- Y/C HS nêu
- GV nhận xét
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/C hs tự làm bài
-
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Khi thực hiện các phép tính với các
số đo đại lượng chúng ta cần chú ý
điều gì?
- Về nhà hoàn thành bài 4/101
- Chuẩn bò bài sau: Hình bình hành
- Lắng nghe
- HS lên bảng làm bài-cả lớp làm vào vở
530dm
2
= 53000cm
2
;84600cm
2
= 846dm
2


13dm
2
29cm
2
= 1329cm
2
; 300dm
2
= 3m
2

10km
2
= 1 000 000m
2
; 9 000 000m
2
= 9km
2

- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 2 hs lên bảng thực hiện
a) Diện tích khu đất là"
5 x 4 = 20 (km
2
)
b) Đổi 8000m = 8 km
Diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km

2
)
. TPHCM có diện tích lớn nhất
. TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất
- Lắng nghe
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc y/c bài tập
- HS tự làm bài
Chiều rộng khu đất: 3 : 3 = 1km
Diện tích khu đất: 3 X 1 = 3 km
2
- Chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vò
đo

10

×