Tải bản đầy đủ (.pptx) (117 trang)

CHĂN NUÔI bò sữa – sự sản XUẤT sữa ở bò (CHĂN NUÔI THÚ NHAI lại SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 117 trang )

CHĂN NI BỊ SỮA –
SỰ SẢN XUẤT SỮA Ở BỊ

1


II. SỰ SẢN XUẤT SỮA

1.

Cấu trúc bầu vú

3


Màng treo giữa
Vách ngăn mịn

Tiểu thùy

Vách ngoài

4


5


- KTT tuyến yên: prolactin, somatotropin (STH) và ACTH
- KTT tuyến giáp: thyroxin
- KTT nhau thai



13


3. Sự tiết sữa và sự thải sữa
a) Thành phần của sữa
- Gồm nước, mỡ sữa, protein, đường sữa, khoáng, sinh tố và
enzyme
- Hàm lượng các chất trong sữa của mỗi giống bò không
giống nhau, ngay trong cùng một giống cũng khác nhau tùy
theo điều kiện nuôi dưỡng hay kỹ thuật vắt sữa
- Mỡ sữa (Milk fat):



Mỡ trong sữa bò chủ yếu là các triglyceride gồm các acid
béo, trong đó acid béo mạch ngắn (C4-C8) chiếm 33-36%; phần
còn lại là cholesterol (<0,5%, chủ yếu ở màng các hạt mỡ)
và các vitamin tan trong chất béo

14


Mỡ trong sữa xuất hiện dưới dạng hạt hay thùy có đường kính 2-3
micrometer (20-50 tỉ hạt / 1 ml sữa)
- Protein (Milk protein): 95% nitrogen trong sữa là protein thật gồm
casein chiếm tỷ lệ lớn nhất (80%), phần còn lại là whey protein bao
gồm albumin, globulin, lactoferrin, lysozyme (loại kháng sinh tự nhiên,
có tác động diệt khuẩn và kháng viêm)
- Thành phần NPN trong sữa (5%) bao gồm urea, nucleotide, creatin,

ammoniac...
- Casein trong sữa tươi (pH=6,7) thường ở dạng muối canxi (calcium
caseinat ) hiện diện dưới dạng các hạt nhỏ gọi là micelle (kích
thước nhỏ hơn hạt mỡ).
- Casein không bị đông lại do nhiệt nhưng kết tủa dưới tác động
của acid hoặc enzyme rennin có trong dạ múi khế của bê (ứng dụng
trong chế biến phó mát).

15


- Đường lactose: di-saccharide (cấu tạo bởi glucose và galactose);
kết tinh thành tinh thể màu trắng, không tan trong cồn và
ether; rất dễ lên men dưới tác dụng của vi khuẩn lactic (ứng
dụng trong sản xuất yaour).
- Enzyme lactase giúp tiêu hóa lactose thành glucose và
galactose để được hấp thu.
- Tuy nhiên không phải lúc nào tất cả lactose cũng được tiêu
hóa mà một phần nhỏ lactose không được tiêu hóa mà
được chuyển đến ruột già và được hệ vi khuẩn lên men nên
lactose được cho là có tác động của prebiotic: kích thích sự
phát triển của vi khuẩn có lợi trong đường ruột, đảm bảo
độ mềm của phân, kích thích sự hấp thu Ca, Mg, Zn và Fe.

16


- Sinh tố: sữa tươi chứa đầy đủ các loại sinh tố nhưng
hàm lượng thay đổi tùy theo điều kiện thức ăn hoặc điều
kiện tồn trữ

+ Giàu vitamin A, ở dạng vitamin A và ß-caroten
+ Sữa có lượng lớn vitamin nhóm B, nhất là B2, B12 và
pantothenic acid
+ Hàm lượng vitamin C và D rất nhỏ; vitamin E và K chỉ
có vết
- Chất khoáng:
+ Giàu Ca, P, Mg, và các chất khoáng vi lượng như kẽm,
iode nhưng nghèo chất sắt

17


- Khí thể: sữa tươi mới vắt có chứa (hòa tan) khoảng 57-87 ml
/ kg sữa bao gồm :
- CO2 (55-73%),
- O2 (4-11%),
- N chiếm 23-32%.
Điều kiện thiếu vệ sinh, NH3 có thể xâm nhập vào làm sữa
bị giảm chất lượng.

19


Bảng 6.3. Thành phần dưỡng chất trong sữa.
Loại sữa

Nước

Đạm


Đường

Béo

Khoáng

Năng

(%)

TS

(%)

(%)

(%)

lượng

(%)
Sữa đầu

/kg (kcal)

75,0

17,20

2,3


4,0

1,5

-

Sữa bò

87,3

3,20

4,6

3,9

0,7

680

Sữa dê

86,9

3,80

4,6

4,0


0,8

693

Sữa cừu

83,6

5,15

4,7

6,2

1,0

902

Sữa trâu

82,2

5,70

4.9

7,5

0,8


-

Sữa người

87,6

2,00

6.4

3,7

0,3 20

(bò)

680


b) Sự hình thành sữa
- Tuyến sữa tiếp nhận nguyên liệu từ máu đưa đến,
để sản xuất 1 kg sữa đòi hỏi lưu lượng máu qua
tuyến vú 500 lít
- Trong thời kỳ cho sữa, động mạch vú lớn ra và
máu chảy qua tuyến vú rất nhanh, ở bò cao sản có
thể đạt 20 lít/phút
- Sau khi tiếp nhận nguyên liệu, các tế bào tiết của
tuyến vú thông qua tác động của hệ thống enzyme
trong tuyến vú chuyển biến các chất liệu trong máu

thành các chất liệu trong sữa với thành phần khác
hẳn với thành phần của máu:

21


* Carbohydrate: cao gấp 90 lần
* Chất béo: cao gấp 9 lần
* Ca: cao gấp 13 lần
* P: cao gấp 10 lần
* Protein: ít hơn 2 lần
* Na : ít hơn 7 lần, Cl cũng thấp hơn nhiều lần
Nói chung, hầu hết các tiền chất của sữa được máu
mang tới tuyến vú và bị thay đổi thành phần hóa
học; chỉ có vài chất liệu có thể được đưa vào sữa
không thay đổi

22


- Mỡ sữa (Milk fat):
* Cơ chế chính xác hình thành mỡ sữa chưa được
khẳng định
* Acid béo do sự lên men thức ăn cung cấp khoảng
50% acid béo tìm thấy trong sữa
* Phần còn lại do tế bào tuyến vú tổng hợp, chủ
yếu từ acetat cùng 1 ít butyrat

23



- Casein và globulin:
* Casein chỉ duy nhất có trong sữa
* Hình thành do tuyến sữa sử dụng acid amin tự do từ
máu đưa đến và phần lớn do tuyến vú phân giải
protein từ máu đưa đến
- Albumin:
* Tuyến sữa lợi dụng albumin trong máu để tạo thành
albumin sữa không cần qua sự phân giải
- Kháng thể: do máu đưa ñeán

24


- Sinh tố:
* Sinh tố không hiện diện trong tuyến vú nhưng hiện
diện trong sữa và được hấp thu trực tiếp từ máu

25


- Tóm lại:
* Để tạo thành sữa, các dưỡng chất do sự tiêu hóa
thức ăn được chuyển đến bầu vú, một số sẽ được
chuyển đến các tế bào tiết của tiểu nang.
Các tế bào này sẽ tổng hợp các thành phần của
sữa rồi tiết vào trong xoang của các tiểu nang trước
khi đến các ống dẫn.
* Phần lớn sữa được tiết ra trong khoảng thời gian
giữa 2 lần vắt sữa chứ không phải ngay thời điểm

vắt

26


Tác động thần kinh-thể dịch tới tiết sữa




Các kích tố ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa
* Prolactin kích tố sản xuất từ phần trước tuyến yên,
tác động vào mô vú giúp tạo sữa và tập tính làm
mẹ của thú. Prolactin được tiết nhiều sau khi sanh và bị
ức chế bởi kích tố estrogen.

27




*Oxytocin kích tố tạo ra từ phần sau tuyến yên tác
động làm co cơ trơn đẩy sữa từ tiểu nang đi xuống các
ống dẫn và co thắt cơ trơn của ống dẫn đẩy sữa
xuống bễ sữa và hốc đầu vú và làm giãn cơ vòng
ở núm vú hình thành phản xạ thải sữa (milk letdown
reflex).

28





*Thyroxin làm tăng tốc độ trao đổi chất, tăng cường
quá trình dị hóa giúp tạo sữa nhiều hơn.



*ACTH (AdrenoCorticoTropic Hormone) kích thích nang thượng
thận tiết ra kích tố cortisol (The Stress Hormone), cortisol
điều chỉnh áp suất thẩm thấu và chức năng tuần
hoàn, điều chỉnh lượng protein, carbohydrate, và chất
béo trong cơ thể tác động tới chức năng tiết sữa.

29




*Bovine Somatrotropin (bST) kích tố tạo ra từ phần trước
tuyến yên, còn dược gọi là hormone tăng trưởng (GH)
ngoài tác động làm gia tăng mức độ tăng trưởng nó
còn có tác động kích tích sự tạo sữa làm tăng sản
lượng sữa ở động vật.



*Estrogen với liều thích hợp có thể kích thích tuyến yên
tiết các kích nhủ tố khiến nâng cao sản lượng sữa




* Estrogen liều quá cao lại gây tác động ức chế, có lẽ
do estrogen làm giảm cơ năng tuyến giáp, giảm khẩu
vị, tăng hoạt động của vỏ thượng thận, thần kinh trở
nên quá mẫn cảm khiến sản lượng sữa thấp.

30


Kiểm soát sự sinh sữa



* Có 2 yếu tố chính:

31





(i)Áp lực của sữa bên trong bầu vú
- Khi chu kỳ sữa bắt đầu thì sữa phải được vắt khỏi bầu vú
để việc tạo sữa mới được tiếp tục



- Khi áp suất bên trong các tiểu nang tăng lên thì sự tạo sữa
dừng lại




- Khi vắt sữa hoặc cho bê bú, áp suất giảm xuống khiến sự
tạo sữa nhanh hơn cho đến khi áp suất tăng trở lại thì sự tạo
sữa lại ngưng.



- Sự tạo sữa khá nhanh trong vòng 8 giờ sau khi vắt rồi chậm
dần trong 16 giờ tiếp theo trừ khi sữa được vắt trong thời gian
này



- Thông thường sự sinh sữa dừng hẳn sau 35 giờ kể từ lần vắt
cuối cùng

32





(ii)Kiểm soát của thể dịch:
- Hàm lượng hormone trong máu đóng vai trò quan trọng
trong việc khơi mào cũng như duy trì hoạt động tiết của các
tế bào tiểu nang tuyến vú




- Khơi mào hoạt động tiết sữa: sau khi sanh, sự tiết sữa gia
tăng nhanh chóng do có sự thay đổi tỷ lệ tương đối các
KTT trong máu: progesterone giảm nhanh; estrogen, prolactin,
STH, ACTH tăng lên



- Prolactin có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của
những mô tiết, khơi mào và duy trì hoạt động tiết sữa

33




- Duy trì hoạt động tiết sữa: sự tiết sữa được duy trì
nhờ sự hiện diện của những KTT tuyến yên này. Kích
thích chính để tiết ra các hormone này là các kích thích
vào các đầu dây thần kinh ở da núm vú



- Hormone não thùy cũng có thể được tiết ra do ảnh
hưởng của những kích thích “học tập” được như là việc
nhìn thấy những hình ảnh, nhận ra mùi vị của thức ăn
và những âm thanh gắn liền với việc vắt sữa hay cho
bê bú.

34



×