Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Giáo án 4 tuổi chủ đề: Gia đình 19-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.58 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH</b>


<b> THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN</b>


<b> Từ ngày 21/ 10 đến ngày 15/ 11/ 2019 </b>
<b>I. Mở chủ đề: </b>


+ Cho trẻ xem 1 số hình ảnh, chương trình trên ti vi về gđ: Bố ơi mình đi đâu thế, gia
đình là số 1, ở nhà chủ nhật…


+ Gợi ý cho trẻ kể về gia đình của mình


+ Cho trẻ nghe một số bài hát về gia đình qua băng đĩa
+ Cơ cùng trẻ treo tranh CĐ lớn lên bảng


+ Trị chuyện với trẻ về những hình ảnh trong tranh


+ Yêu cầu phụ huynh chuẩn bị ảnh gia đình nhân các ngày kỉ niệm: Ngày cưới, sinh
nhật các con, gia đình đi du lịch, tham quan vvv… cho trẻ, để trẻ mang đến lớp làm bộ
sưu tập ảnh.


+ Cha mẹ trẻ ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên có trong gia đình để cơ
và cháu làm đồ dùng đồ chơi.


- Giới thiệu CĐ nhánh và thời gian thực hiện:


<i><b>+ Nhánh 1: Gia đình thân yêu ( Từ ngày 21/ 10 - 25/ 10)</b></i>
<i><b>+ Nhánh 2: Ngơi nhà gia đình ở ( Từ ngày 28 – 1 / 11)</b></i>
<i><b>+ Nhánh 3: Họ hàng của gia đình ( Từ ngày 4- 8 / 11)</b></i>


<i><b>+ Nhánh 4: Đồ dùng trong gia đình ( Từ ngày 11/ 11- 15/ 11)</b></i>
<b>II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục: </b>



<b>T</b>
<b>T</b>


<b>M</b>
<b>T</b>


<b>Mục tiêu giáo</b>


<b>dục</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>HĐ giáo dục</b>


<b>1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>1</b> <b>4</b> - Trẻ biết phối


hợp khéo léo khi
chuyền bóng qua
đầu, qua chân


- Chuyền bóng qua đầu
- Chuyền bóng qua chân


- HĐH
- TCVĐ
- HĐNT
<b>2</b> <b>10 - Trẻ biết phối </b>


hợp vận động và
định hướng
khơng gian khi
bị



- Bị bằng bàn tay và bàn chân qua
3- 4m


- Bị theo đường zíc zắc
- Bò chui qua cổng
- Bò giữa hai đường kẻ


- HĐH
- HĐNT
- TCVĐ
- HĐG
<b>3</b> <b>24</b> - Có một số hành


vi tốt trong ăn
uống, vệ sinh,
phòng bệnh khi
được nhắc nhở


- Mời cô, mời bạn trong khi ăn,
nhai từ tốn


- Không cười đùa khi ăn


- Chấp nhận ăn rau, ăn nhiều loại
thức ăn


- Không uống nước lã
- VS răng miệng


- Đi VS đúng nơi qui định


- Bỏ rác đúng qui định
- Không tự ý uống thuốc


- HĐ trò chuyện
- Tổ chức bữa ăn
- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc,
mọi nơi


- HĐ vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được bàn là, bếp
đang đun, phích
nước nóng…là
nguy hiểm khơng
đến gần. Biết
khơng nên nghịch
những vật sắc
nhọn.


như phích nước sơi, bàn là, ao,
hồ… là nơi nguy hiểm, không
được đến và chơi.


- Các vật sắc nhọn: Dao, kéo,
mảnh vỡ… là những vật gây nguy
hiểm


- Tổ chức bữa ăn


- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc,
mọi nơi


- HĐ vệ sinh
- HĐH
- HĐG
- HĐNT


<b> 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>5</b> <b>31 - Trẻ biết quan </b>


tâm đến những
thay đổi của sự
vật hiện tượng
xung quanh với
sự gợi ý hướng
dẫn của cô


- Các hoạt động thử nghiệm: Sự
hịa tan trong nước, vật chìm nổi,
gió , nước, cát, đá…


- Kết hợp sờ, nắn, ngửi, nếm, nhìn
ngắm…


- KPKH: + Tìm hiểu một số lồi
hoa, cây lúa, con vật, các hiện
tượng tự nhiên…



- KPXH: + Tìm hiểu về quê
hương, gia đình, lễ hội…


- Các hoạt động quan sát, chơi
ngoài trời, tham quan, đi dạo…


- HĐNT
- Trò chuyện
- HĐH
- HĐG
- HĐ chiều


<b>6</b> <b>33 - Trẻ biết nhận </b>
xét, trò chuyện về
đặc điểm, sự
khác nhau, giống
nhau của đối
tượng được qs


- QS thời tiết trong ngày, qs gió,
mưa, các HTTN, XH, chơi NT,
tham quan, đi dạo


- KPKH, KPXH
- Các HĐ thử ngiệm


- HĐNT
- Trò chuyện
- HĐH


- HĐG
- HĐ chiều
<b>7</b> <b>34 - Trẻ nói được </b>


một số thơng tin
quan trọng về
bản thân và gia
đình


- KPXH: + Những người thân
trong gia đình bé


+ Nhà của bé


+ Họ hàng của gia đình


+ Một số đồ dùng trong gia đình
+ Giới thiệu về mình và làm quen
với các bạn trong lớp


+ Làm quen với nghề gv


- HĐH


- Trò chuyện
sáng


- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều


<b>8</b> <b>56 - Trẻ biết đếm </b>


đến 4, nhận biết
số lượng trong
phạm vi 4. Biết


- Đếm, nhận biết số lượng trong
pv 4, nhận biết số 4


- Thêm bớt trong phạm vi 4
- Tách nhóm đối tượng có sl 4


- HĐH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chia tách, thêm
bớt trong pv 4.


thành 2 phần


- Ơn đếm thêm bớt, tạo nhóm
trong pv 4


- HĐNT
- HĐ Chiều
<b> 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>9</b> <b>60 - Thực hiện được </b>
2 - 3 yêu cầu liên
tiếp



- Trò chơi: Hãy làm theo tôi
- Kể chuyện phối hợp cùng cô,
cùng bạn: Chuyện: Tích Chu,
Bơng hoa cúc trắng, Thế là ngoan,
Dành cho các cháu…


- Đọc thơ luân phiên tiếp nối, đọc
theo yêu cầu: Thơ: Vì con, Em yêu
nhà em, Làm anh…


- HĐH
- TCVĐ
- HĐ chiều
- TC dân gian


<b>10</b> <b>73 - Trẻ đọc thuộc </b>
một số bài thơ, ca
dao, đồng dao


- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng
dao về gia đình


Thơ: Em u nhà em, Thương
ơng, Bác Hồ của


em…-- HĐH
- HĐG
- HĐ chiều
<b>11</b>



<b>75</b>


- Sử dụng được
các câu khẳng
định, phủ định


Kể chuyện phối hợp cùng cơ, cùng
bạn: Chuyện: Tích Chu, Bơng hoa
cúc trắng…


- Kể chuyện theo tranh


- Trò chuyện về bản thân, sở
thích, nhu cầu, về gia đình, họ
hàng, cơng việc của bố mẹ…
- KPXH: + Giới thiệu về mình và
làm quen với các bạn trong lớp
+ Những người thân trong gia đình


- HĐH
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều
- Trị chuyện
- TC dân gian


<b>4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<b>12</b> <b>98 - Trẻ vận động </b>



nhịp nhàng theo
nhịp điệu của bh,
hoặc bản nhạc
với các hình thức


- Vận động nhịp nhàng theo giai
điệu, nhịp điệu của bh, bản nhạc:
Vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa
+ Hát và vđ: Cả nhà thương nhau,
Múa cho mẹ xem, Nhà của tôi…
+ Nghe hát: Ba ngọn nến lung
linh, Cho con, Tổ ấm gia đình…
- TCAN: Nghe giai điệu đốn tên
bài hát, Ai nhanh hơn…


- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô
màu…kết hợp với nghe nhạc


- HĐH
- HĐNT
- HĐ chiều
- HĐG


<b>13</b> <b>96 - Chú ý nghe, </b>
thích thú( hát, vỗ
tay, nhún nhảy,
lắc lư) theo bài
hát, bản nhạc


- Chăm chú lắng nghe bh, bản


nhạc


- Thích thú hát theo, vỗ tay, nhún
nhảy lắc lư người theo giai điệu
bh, bản nhạc


- HĐH
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều
- HĐ mọi lúc,
mọi nơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện hình thức vận
động theo bh, bản
nhạc


động theo bh, bản nhạc - TC sáng
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều
<b>15 108 - Nhận xét được </b>


sp tạo hình về
màu sắc, đường
nét, hình dáng


- Nêu ý kiến của bản thân về sản
phẩm tạo hình



- Lắng nghe ý kiến nhận xét của
bạn, cô


- Nhận xét bài của bạn


- HĐH
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều
<b>5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI </b>
<b>16</b> <b>79 - Trẻ nói được </b>


tên tuổi, giới tính
của bản thân, tên
bố mẹ


- KPXH: Giới thiệu về mình và
làm quen với các bạn trong lớp
- TC: Bạn của tơi, Tìm bạn thân
- KPXH: Những người thân trong
gia đình bé


- HĐH
- TC sáng
- HĐNT
- HĐG
- HĐ chiều
<b>17</b> <b>84 - Trẻ thực hiện </b>


được 1 số qui


định ở lớp và gia
đình


+ HD trẻ để đồ dùng đúng nơi qui
định


+ Bé biết tự dọn đồ chơi


- KPXH: Ngôi nhà gđ ở, Một số
đồ dùng trong gđ…


- Thơ: Em lên bốn, Em yêu nhà
em…


- HĐ chiều
- HĐH


- Trò chuyện
sáng


- HĐ tham quan
ngơi nhà gần
trường


<b>18</b> - Biết thể hiện
tình cảm của
mình đối với BH
qua bài hát, thơ,
chuyện



- Nghe và hát: Đêm qua em mơ
gặp Bác Hồ


- Chuyện: Thế là ngoan, Ai ngoan
sẽ được thưởng… Xem tranh ảnh
về BH


- Trò chuyện
- HĐ chiều
- HĐ mọi lúc
mọi nơi


<b>19</b> <b>88 -Trẻ biết giữ gìn </b>
bv MT


-Tham gia CS con vật cây cối
- TH một số qđ của trường, lớp
- Giữ gìn VS MT


- Trị chuyện
- HĐH


- HĐ mọi lúc
<b>20</b> <b>89 - Trẻ phân biệt </b>


được hành vi
đúng- sai


- Bé chơi cùng bạn, Tôi vui tôi
buồn,



- Phân biệt các hành vi trên trong
cuộc sống


- HĐH
- HĐNT


- Trò chơi vận
động, TC học
tập


- HĐ mọi lúc,
mọi nơi


<b> KẾ HOẠCH</b>

<b>NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TƠI</b>


<b> Thực hiện 1 tuần</b>



<i><b> Từ ngày 21/10 đến 25/ 10 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được </b></i>
mối quan hệ đơn giản trong gia đình


<i><b>- Biết cơng việc của các thành viên trong gia đình</b></i>


- Biết làm một số việc vừa sức để giúp đỡ người thân trong gia đình
<b>* Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc
cho trẻ.



- Biết đếm và chia tách thêm bớt trong phạm vi 4, nhận biết số 4.
<b>* Giáo dục:</b>


<i><b>- Biết thể hiện sự yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình</b></i>
- Kính trọng, biết ơn bố mẹ, ông bà


- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp trong gia đình
<b>2. Chuẩn bị: + Cơ: </b>


- Tranh ảnh về gia đình, an bum ảnh gia đình sưu tập từ trẻ
- Video về các thành viên trong gia đình.


- Nhạc các bài hát trong chủ đề.


- Sắp xếp, trưng bày đồ chơi ở các góc phù hợp với nội dung chơi, trị chơi.
+ Trẻ: ảnh gia đình của bé, hột hạt, quần áo cũ...


<b>3. Kế hoạch tuần</b>


<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b>


<b>1. Đón trẻ, chơi, trị</b>
<b>chuyện, điểm danh.</b>


- TC về tên của bố
mẹ cháu


- Cho trẻ nghe “


Quốc ca”, đọc 5 điều
Bác Hồ dạy


TC về sở thích của
bé, bố mẹ…đình


- TC về công việc
của bố


- TC về công việc
của mẹ


<b>2. Thể dục sáng</b> 1. MĐ Yêu cầu:
- KT: Trẻ tập các
động tác theo nhịp
bài hát: “ Cả nhà
thương nhau”


- KN: Nhanh nhẹn,
tập các ĐT nhịp
nhàng


- TĐ: Trẻ hứng thú
tham gia các hoạt
động.


2. Chuẩn bị.


- Sân bãi sạch sẽ, an
toàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cả nhà thương nhau


3. TTHĐ:


* Khởi động: cho trẻ
đi vòng tròn làm
đoàn tàu tập các kiểu
chân.


* Trọng động: a.
BTPTC: Trẻ tập các
ĐT vđ kết hợp cùng
lời ca với cô. Mỗi
ĐT tập 4l x 4 nhịp
- Hô hấp: Thổi nơ…
- Tay: Tay đưa
ngang gập khuỷu tay
- Chân: Đứng đưa
một chân ra trước lên
cao


- Bụng: Đứng cúi
người về phía trước
tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép
chân.


b. TCVĐ: Kéo co


* Hồi tĩnh: Thả lỏng
cơ thể, đi nhẹ nhàng


<b> 3. HĐH </b>


<b>PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTTC</b>


<b>KPXH</b>


<b>Những người thân</b>
<b>trong gia đình bé</b>


<b> </b>


<b>Thơ: Vì con</b>


<b> </b>


<b>TDVĐ</b>
<b>- VĐCB: Đi trên </b>
<b>dây </b>


<b>- TC: Chuyền bóng </b>
<b>qua đầu</b>


<b>- Hát và vỗ tay theo</b>


<b> NH:</b>
<b>Ba ngọn nến lung </b>
<b>linh</b>



<b> - </b>
<b>TC: Ai nhanh nhất</b>


<b>4.</b>
<b>Hoạt </b>


<b>I. Các góc chơi</b>
1. Góc phân vai: Mẹ
cho bé ăn,


* Mục đích - u
cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Động </b>
<b>Góc</b>


tình cảm mẹ con
- KN: Thể hiện được
vai chơi mẹ con
- TĐ: Hào hứng khi
chơi cùng các bạn
* CB: - Bát, thìa để
cho bé ăn, búp bê…
* Cách chơi: Mẹ cho
búp bê ăn, chăm sóc
con, đưa con đi học,
đi chợ và mua hàng
2. Góc xây dựng:
Xây nhà bé ở


* Mục đích - Yêu
cầu:


- KT: Biết sử dụng
các nguyên vật liệu,
các đồ chơi, để thực
hiện ý định chơi
- KN: Trẻ xây dựng
được nhà bé ở và sử
dụng những chi tiết
khác để làm đẹp cho
ngôi nhà


- TĐ: Chơi cùng bạn,
không tranh giành đồ
chơi khi chơi chung
*Chuẩn bị:


- Bộ đồ chơi vật liệu
xây dựng


- Cây hoa, cây xanh
để trang trí nhà
* Cách chơi: Bác kĩ
sư trưởng hướng dẫn
các bạn đi chở gạch,
các thiết bị về xây và
trang trí nhà. Bác thợ
xây xây được ngơi
nhà cho gđ mình có


hàng rào, cây cối xq
nhà …


3. Góc học tập: Xem
sách truyện về gia
đình


* Mục đích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khi xem tranh


- KN: Rèn luyện kĩ
năng giở sách, biết
giữ gìn sách


- TĐ: Biết chia sẻ đồ
chơi cùng với bạn
* Chuẩn bị: Tranh
ảnh sách truyện về
gia đình


* Cách chơi: Trẻ
ngồi lật giở trang
sách và bàn luận về
hình ảnh ở đó. Tập
kể lại theo tranh
4. Góc nghệ thuật:
Hát múa những bài
hát về chủ đề, tô màu
tranh về người thân


trong gđ.


* Mục đích - Yêu
cầu:


- KT: Trẻ mạnh dạn
tự tin hát bài hát
trong chủ đề


- KN: Hát múa, ngồi
và cầm bút tô được
tranh


- TĐ: Trẻ biết u
q gđ của mình
*Chuẩn bị:


- Dụng cụ âm nhạc,
đĩa nhạc


- Bút sáp, giấy A4,


* Trẻ dùng dụng cụ
âm nhạc hát múa các
bài hát.


- Dùng bút sáp tơ, vẽ
tranh.



5. Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây xanh,
bồn hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bồn hoa ở gia đình,
lớp học… bằng các
dụng cụ LĐ đơn giản
- KN: Thể hiện một
sốp kĩ năng lao động
đơn giản


- TĐ: u thích cơng
việc và cố gắng hồn
thành cơng việc
* Chuẩn bị: Một số
cây xanh, cây cảnh,
xô nước, gáo tưới,
xẻng…


* Cách chơi: Trẻ nhổ
cỏ, bắt sâu, tưới
nước cho cây.
6. Góc chơi vận
động:


+ MĐYC: - KT: Trẻ
biết chơi vận động
một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ
năng vận động cho


trẻ


- TĐ: Trẻ hứng thú
khi chơi, biết chơi
đúng luật


+ Chuẩn bị: Địa
điểm chơi, bóng,
vịng, sỏi, đá, hột
hạt…


+ Cách chơi: Trẻ
chơi một số trò chơi
vận động: Xỉa cá mè,
rải sỏi, cắp cua, nhảy
dây…


<b>II. TTHĐ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hát “ Cô và mẹ”: Các
con vừa hát bh ? Con
có u mẹ của mình
khơng ? Mẹ của
chúng mình thường
làm những cơng việc
gì ? Cịn chúng mình
làm gì để giúp đỡ mẹ
? Hơm nay chúng
mình sẽ thể hiện các
vai chơi mẹ cho bé


ăn, cửa hàng thực
phẩm, chơi Xây nhà
của bé, chơi trong
góc sách, chơi vđ và
chăm sóc cây cảnh
nhé ! Ai thích chơi ở
góc PV Mẹ cho bé
ăn ? Ai nhận vai mẹ
( Con) ? Mẹ làm
công việc gì ? Con
làm gì ? vv…. Cơ
giúp trẻ lựa chọn
TC, vai chơi. Trẻ
nhận đồ chơi về địa
điểm chơi


* QT chơi: Cô bao
quát các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính:
Phân vai


- Tạo tình huống liên
kết: Đến thăm gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trẻ


- Cùng trẻ thu dọn
đồ chơi về nơi qui
định.



<b> 5. HĐNT</b>


- HĐCCĐ: TC về gđ
các bạn trong lớp


- HĐCCĐ: Thử
nghiệm: Với các đồ
trong nước


- HĐCCĐ: Làm đc
từ lá tặng người thân




-thời tiết


- TCVĐ: Về đúng
gia đình


- TCVĐ:


Về đúng nhà - TC: Dung dăng
dung dẻ


- TCV
chuột
- CTD: ĐCNT - CTD: Chơi với <sub>vòng, bóng, gậy</sub> - CTD với: với lá <sub>cây, cát nước…</sub> - <sub>phấn</sub>


<b> 6. Hoạt động chiều</b>



Nghe cô kể về “
Thời thơ ấu của Bác


Hồ”


- Ôn bài trong vở
LQCC


- Ôn bh: Đêm qua


em mơ gặp BH - Kĩ năng chào hỏi lễ
phép


- Chơi các TCDG:
Lộn cầu vồng, Xỉa
đỉa ba ba…


- Chơi tự do - Chơi trong góc tự


chọn - Chơi tự do


VS- TT - VS- TT - VS- TT


<b> </b>


<b> Thứ 2 ngày 21 tháng 10 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>
- TC về tên của bố mẹ cháu



<b>II. HĐH: PTNT </b>


<b> KPXH: Những người thân trong gia đình bé</b>
1. Mục đích - u cầu:


* KT: Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình: Họ tên, nghề nghiệp, cơng
việc ở nhà. Biết được số lượng thành viên trong gia đình và tình cảm của mọi người với
nhau. Phân biệt được GĐ lớn- GĐ nhỏ.


* KN: + Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ


+ Nhận biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
* TĐ: Biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình của mình.
2. Chuẩn bị: + Cơ:


- Máy tính, ảnh cảnh gđ đang vui chơi


- Loa, nhạc đĩa bh: Cả nhà thương nhau, Niềm vui gia đình…
+ Trẻ: - Tranh ảnh về gia đình mà trẻ mang đến lớp


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho trẻ hát: “ Cả nhà thương nhau”
- Vừa hát bh gì ? BH nói về điều gì ?


- BH nói về tình cảm của mọi
người trong gđ.



- Mỗi gia đình đều có số lượng các thành viên,
có tên gọi, cơng việc khác nhau. Hơm nay chúng
mình cùng trị chuyện về gia đình của mình cho
cơ và các bạn cùng biết nhé.


- Lắng nghe
- Vâng ạ


<b>2. ND: * HĐ 1: Cho trẻ xem tranh ảnh hình gia</b>
đình và ĐT:


- Trẻ xem tranh ảnh
- Các con vừa xem hình ảnh gì ? - Trả lời cô giáo
- Trong gđ bạn ấy có mấy người ? Đó là những


ai ?


- Có 6 người: Ông bà, bố mẹ, chị
và em


- Bố mẹ bạn nhỏ đang làm gì ? - Mẹ đang nấu cơm, bố chăm sóc
cây…


- Trong GĐ của con bố mẹ thường làm gì ? Con
và anh trai ( Chị, em) thường làm gì giúp cho bố
mẹ ?


- Bố mẹ cùng nấu cơm, dọn dẹp
nhà cửa, CS con cái



- Các con làm việc nhỏ: Quét nhà,
nhặt rau, cất chiếu…


- Các con hãy lấy ảnh của gđ mình và giới thiệu
cho các bạn cùng nghe !


- Trẻ lấy ảnh ra và gt:


+ GĐ mình có 3( 4,5) người đó là
ơng bà, bố mẹ….


+ Đây là bố mình, bố tên là…
Làm nghề…


+ Đây là mẹ mình, tên là…
Làm nghề…


+ Đây là chị mình, tên là…
Học ở trường…


* HĐ 2: Tìm hiểu về gđ lớn – gđ nhỏ: Cho trẻ
xem 2 bức tranh về gđ


- Con có nhận xét gì về 2 gđ ? - 1 gđ có ơng bà, 1 gđ khơng có
- Trong 2 gđ này con thấy gđ nào lớn ( Nhỏ) ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Cơ kq: GĐ có ơng bà bố mẹ, con cái cùng sống
chung gọi là gđ lớn. GĐ có bố mẹ con cái sống
chung gọi là gđ nhỏ



- Trong lớp mình những gđ bạn nào là gđ
lớn( nhỏ) ?


- Trẻ trả lời


- GĐ lớn của con có những ai ? - Trẻ kể về gđ mình


- GĐ con có mấy anh chị em ? - Có 2 anh và con ( gđ con có chị
và con)…


- Cho trẻ biết gđ có 1- 2con là gđ ít con, gđ có từ
3con trở lên là gđ đơng con.


* Củng cố, gd trẻ biết vâng lời ông bà bố mẹ,
người thân trong gđ.


- Trẻ lắng nghe


* HĐ 3: - TCLT: 1. Nói nhanh đốn đúng
- TC 2: trẻ tô màu tranh gia đình


- Cơ đố câu đố về gđ, trẻ nêu tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Kết thúc: Cho trẻ VĐ: Gia đình nhỏ hạnh phúc
to


-Trẻ vđ 1 lần ra chơi
<b>III. Hoạt động góc</b>



1. Góc PV: Mẹ cho bé ăn


2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở


3. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát về chủ đề
<b>IV. Hoạt động ngoài trời</b>


- HĐCCĐ: TC về gđ một số bạn trong lớp
- TCVĐ: Về đúng gia đình


- Chơi tự chọn: với ĐCNT
1. Mục đích - Yêu cầu:


- Trẻ TC và biết được gđ một số bạn trong lớp. Qua đó trẻ thêm u q gđ của mình
hơn


2. Chuẩn bị: - Lá cây, sỏi, đá
- 3 ngơi nhà có ký hiệu khác nhau
3. TTHĐ:


* Cho trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và
trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình của trẻ, một số trẻ kể về gđ của
mình:


+ GĐ bạn có những ai ? Gia đình bạn có mấy người? là những ai ?
+ Nhà bạn trông tn ? Nhà bạn có những đồ vật gì ?


+ Cháu có u gia đình của mình khơng ? Vì sao ?


- Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình.


* TC Vận động: Về đúng gia đình


- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô hô “gia đình” thì trẻ hơ “mấy người” cơ nói gia đình
có bao nhiêu người thì trẻ tạo gia đình có bấy nhiêu người bạn nào khơng tìm được gia
đình thì phải nhảy lò cò


* Chơi tự do: với ĐCNT


<b> V. HĐ CHIỀU</b>
1. Nghe cô kể chuyện về “ Thời thơ ấu của Bác Hồ”:


- Cô cho cả lớp đọc “ 5 điều BH dạy” và dẫn dắt cho trẻ xem các hình ảnh về quê
hương Làng Sen của Bác.


- Cùng đàm thoại về đoạn phim và kể cho trẻ nghe về những địa danh gắn bó với thời
thơ ấu của Bác Hồ.


- Giáo dục trẻ kính yêu và biết ơn Bác


2. Chơi các TCDG: Lộn cầu vồng, Xỉa đỉa ba ba…
3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:</b>



……….


<b>Thứ 3 ngày 22 tháng 10 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS</b>


- Trò chuyện về sở thích của bé và bố mẹ.
<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


<b> Thơ: Vì con</b>
1. Mục đích - Yêu cầu:


* Kiến thức:


+ Trẻ đọc thuộc bài thơ


+ Hiểu được nội dung bài thơ nói lên công lao to lớn của mẹ dành cho con, mẹ dạy
bao điều hay lẽ phải cho con khôn lớn trở thành người tốt


* Kĩ năng:


+ Luyện kĩ năng đọc thơ có nhịp điệu


+ Biết được những hình ảnh so sánh về mẹ trong bt
+ Biết trả lời câu hỏi của cô


* Thái độ: Trẻ hứng thú đọc thơ, yêu quý mẹ và những người thân trong gia đình
mình.


2. Chuẩn bị: + Cơ: - Máy tính, loa
- Tranh minh họa bài thơ



- Đàn nhạc, bh, câu đố thuộc CĐ.


+ Trẻ: - Tranh ảnh về người thân, về mẹ và em bé
3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức.


- Cho trẻ vđ theo bài hát: “Ai thương con nhiều
hơn” để dẫn dắt vào bài


- Trẻ vđ theo bài hát


2. ND : * HĐ 1: Cô đọc BT cho trẻ nghe - Trẻ ngồi lắng nghe cô đọc
- Cô vừa đọc BT gì ? Của nhà thơ nào ? - Vì con - Của nhà thơ Vân Long
* Cơ đọc lần 2 cùng tranh minh họa BT, giải


thích từ khó, kết hợp ĐT trích dẫn :


+ Từ khi chào đời mẹ đã dậy con biết làm gì ? - Mẹ dạy con tập đi
Mẹ dạy con tập nói
Mẹ dạy con biết gọi
Mẹ dạy con biết thưa
+ Mẹ còn dậy chúng ta phải biết yêu ai nữa ?


Vì sao ta yêu Thạch Sanh ?


- Dạy con Thạch Sanh


Chàng trai nghèo dũng cảm
+ Ngoài chàng Thạch Sanh trong cổ tích chúng


ta cịn u ai ?


- Dạy con u cơ Tấm
Chăm làm và nết na
+ Ngồi tình cảm yêu thương người lao động


hiền lành, dũng cảm mẹ còn dạy chúng ta yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thương ai ?


+ Nhà thơ Vân Long đã so sánh mẹ với ai ? - Mẹ giống như cô giáo
Mà lại không phải cơ
+ Nhà thơ cịn so sánh mẹ giống ai trong gđ


mình nữa ? Nhưng mẹ có giống bà khơng ? Vì
sao ?


- Mẹ hiền giống như bà
Mà trẻ hơn nhiều lắm
+ Mẹ còn giống như bạn của chúng mình tn ? - Mẹ cũng giống như bạn


Nhưng lúc chơi hay nhường
+ Tình cảm của em bé trong bt tn ? - Con không hư không quấy


Vì con lo mẹ buồn
+ Các con có u mẹ của mình khơng ? Vậy



chúng ta sẽ cùng đọc thuộc BT để tặng cho mẹ
mình nhé !


- Vâng ạ !


* HĐ 2: Dậy trẻ đọc thuộc thơ: - Cho trẻ đọc
thơ cùng cơ theo các hình thức


- Đọc cả lớp 1- 2 lần, đọc theo
nhóm, cá nhân, tổ( Đọc nối tiếp),
tốp


- Cô GD trẻ ý nghĩa BT, gd trẻ phải biết yêu
quí vâng lời cha mẹ, ông bà, cô giáo…


3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động theo
bh: “ Cho con”


- Trẻ hát và vận động 1 lần và ra
sân chơi


<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: Mẹ cho bé ăn,
2.Góc xây dựng: Xây nhà bé ở
3. Góc NT: Tơ màu tranh về gđ


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Thử nghiệm với các đồ đựng nước</b>
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà



- Chơi tự do: vịng, bóng, gậy
1. Mục đích – yêu cầu.


- Phát triển khả năng qs, dự đoán và suy luận cho trẻ
- Trẻ chơi an tồn.


2. Chuẩn bị:


- Sân chơi, bóng nhựa, rổ đựng, vòng, gậy thể dục


- Bồn chơi với nước đổ đầy nước, một vài đồ nhựa trong suốt đựng được nowcs với
kích thước khác nhau


3. TTHĐ:


* Cơ và trẻ hát bài “ Khúc hát dạo chơi” và đi dạo xq sân trường. GT bể chơi với nước
và một số đc


- Yc trẻ đặt một vài đồ đựng nước và đổ đầy nước
- Cho trẻ rót nước từ cái này sang cái khác, cô hỏi trẻ:
+ Cái nào đựng được nhiều nước hơn ?


+ Những cái đựng đầy nước trông tn ? Cái khơng có nước ( Ít nước) nhìn tn ?


- Khuyến khích trẻ sử dụng con số để phỏng đoán số lượng cốc nước để đổ đầy chai
( lọ) đựng nước


- Cho trẻ úp chai rỗng xuống nước và theo dõi chai đi lên
- Cho trẻ tập lí giải hiện tượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Trò chơi vận động: Về đúng nhà


Cơ nói tên trị chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần.
* Chơi tự do: với vịng, bóng, gậy.


<b> V. HĐ CHIỀU</b>
1. Ôn bài trong vở LQCC: E- Ê


- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Vì con”- ST: Vân Long


+ Các con vừa đọc BT gì ? BT nói lên điều gì ? Các con có u mẹ của mình khơng ?
+ Cho trẻ xem tranh 2 mẹ con có cụm từ “ yêu mẹ”


+ TC: tìm và tơ màu cc: E- Ê trong vở LQCC 4T.
* Trò chơi: Nu na nu nống.


2. Chơi tự do
3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………



<b> Thứ 4 ngày 23 tháng 10 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- Trị chuyện về cơng việc của bố trong gia đình
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC</b>


<b> - VĐCB: Đi trên dây </b>


<b> - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu.</b>
1.Mục đích - yêu cầu:


<b>* KT: Trẻ biết đi trên dây.( Dây băng dính màu dán trên nền lớp học). Biết chuyền chai</b>
nước qua đầu.


* KN: Rèn khả năng khéo léo, thăng bằng cho trẻ.


* TĐ: Giáo dục trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học, biết chơi trò chơi hứng thú và
đúng luật.


2. Chuẩn bị: + Cơ:
- Sàn tập sạch sẽ


- Dán băng dính màu trên nền lớp học dài 3m
- Loa, nhạc, một số bh thuộc CĐ.


+ Trẻ: 8 - 10 quả bóng.
3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>



1. Ổn định tổ chức.


Cơ cùng trẻ đóng vai trích đoạn truyện “Tích
Chu” gọi bà: “Bà ơi ! Bà ở lại đây với cháu…”


- Trẻ: “ Cúc cu… Muộn mất rồi
cháu ạ!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
+ Đó là lời nói của ai?


+ Tại sao bà lại hóa thành chim..


+ Đường đi đến nơi có nước suối tiên rất xa, cô
và các con cùng vận động cho chân, tay khỏe
rồi lên đường nào.


- Đó là lời của bà ngoại Tích Chu.
- Vì Tích Chu mải chơi không
mang nước cho bà


- Vâng ạ !
2. ND : * HĐ 1: Khởi động :


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : Đi
đường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy
nhanh, chạy chậm..theo lời bài hát « Bé quét
nhà ».


- Trẻ đi vòng tròn tập các kiểu chân



* HĐ 2 : Trọng động.


a. BTPTC: Cho trẻ tập ĐT: tay, chân, bụng, bật.
Tập nhấn mạnh động tác tay , chân.


- Tập các động tác: Chân, tay...
b. VĐCB : « Đi trên dây »


- Cho 2 trẻ lên thử thực hiện theo ý của mình.


- 2 trẻ lên thực hiện


Lần 1 : Cơ làm mẫu khơng giải thích. - Quan sát cách cô thực hiện
Lần 2 : Cô thực hiện kết hợp phân tích động


tác: Đứng ở đầu vạch, tay chống hông, 2 chân
khép, khi đi bàn chân luôn dẫm trên sợi dây và
giữ được thăng bằng, đến đầu dây bên kia thì
quay lại.


- Chú ý lắng nghe và quan sát


- Gọi 1 – 2 trẻ lên làm thử. - 2 trẻ lên thực hiện


- Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát sửa sai. - Cả lớp thực hiện vận động
Cho trẻ thi đua, khuyến khích động viên trẻ :


« Để xem bạn nào đi giỏi, cô cho các con thi
đua để lấy nước suối tiên về giúp bà nhé »



- Chia 2 tổ và thi đua
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ. Thực hiện


c. Trò chơi vận động:


- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và quan sát
trẻ chơi.


- Chơi trò chơi
* HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vịng trịn hít thở


nhự nhẹ nhàng.


Giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà của mình.


- Đi nhẹ nhàng, hít thở…
Lắng nghe


<b>3. Kết thúc: Hát “ Cháu yêu bà” và ra sân chơi</b> - Hát và ra sân chơi
<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: Mẹ cho bé ăn
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở


3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
4. Góc Vđ: Chơi lăn bóng, búng bi


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Nhặt lá làm đc tặng người thân </b>
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ



<i><b> - Chơi tự do: với đồ chơi NT.</b></i>
1. Mục đích yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết
2. Chuẩn bị:


- Lá cây, làn đựng, bàn ghế, đồ chơi, sân chơi
3. TTHĐ:


* Hoạt động có chủ đích:


- Trị chuyện về gia đình trẻ: Các thành viên trong gia đình, sở thích của mọi người
trong gđ...


- Cho trẻ nêu ý định làm đc gì từ lá cây, cơ gợi ý một số đc làm từ lá cây cho trẻ tham
khảo


- Trẻ nhặt lá, làm đc theo ý thích, gt sp của mình và ý định tặng của bé cho ai trong gđ
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình.


* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ ( chơi 1- 2l)
* Chơi tự do với đồ chơi


<b> V. Hoạt động chiều.</b>
1. Ôn BH: “ Đêm qua em mơ gặp BH”


1. Mục đích – yêu cầu


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và có thể thuộc lời bài hát.


- Rèn luyện kĩ năng hát và nghe nhạc ở trẻ.


2. Chuẩn bị; - Đàn, nhạc, câu đố về bh
3. TTHĐ:


- Cô cùng trẻ trị chuyện về Bh về tình cảm của BH với các em bé thiếu niên nhi đồng
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát, tên tác giả.


- Cơ hát lần 1 khơng có nhạc cho trẻ nghe rõ lời.
- Lần 2: Cô hát theo nhạc.


- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát, cùng đọc những câu nhạc khó.
Cho cả lớp hát cùng cơ 2 lần.


- Chia các tổ hát và thi đua.
Nhận xét chung.


- Cho trẻ nghe bh qua đĩa nhạc tùy theo ý thích và hứng thú của trẻ.
* TC: Lộn cầu vồng.


2. Chơi trong góc tự chọn


3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………


<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………
<i><b> Thứ 5 ngày 24 tháng 10 </b></i>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về cơng việc của mẹ
<b>II. Hoạt động học: LVPTTM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> - Hát và vỗ tay theo nhịp bài: Cả nhà thương nhau</b>
<b> - NH: Ba ngọn nến lung linh</b>


<b> - TC: Ai nhanh nhất</b>
1. Mục đích - Yêu cầu:


* KT: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp bài hát
* KN: Cảm nhận được âm điệu của bài hát, phát triển thính giác của trẻ.
* TĐ: Biết u q kính trọng tình cảm của những người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị: + Cơ: Trang phục áo dài


- Dụng cụ âm nhạc
- Đĩa nhạc, vịng thể dục


- Tranh vẽ về gia đình đơng con, gia đình ít con
+ Trẻ: - Dụng cụ âm nhạc, bút màu


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>



1. Ổn định tổ chức.


- Cùng cô quan sát tranh vẽ về các gia đình - Cùng cơ quan sát tranh
+ Cơ đặt câu hỏi đàm thoại:


- Đây là gia đình bạn An các con đếm xem gia đình
bạn có tất cả mấy người ?


- Có 4 người
- Gia đình bạn là gia đình như thế nào? - Gđ ít con
- Gia đình dù đơng con hay ít con thì tất cả mọi


người trong gia đình đều u thương nhau. Có bh
nào nói về điều này ?


- Cả nhà thương nhau


2. ND: * HĐ 1: Hát vận động theo nhịp


- Chúng mình hãy cùng hát vang bh“ Cả nhà thương
nhau”! Tên tác giả bh ?


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Bh nói lên điều gì ? Giai điệu bh tn ? - Trẻ trả lời
- Để BH hay hơn cô sẽ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp


nhé ! Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ nhịp


- Trẻ lắng nghe


+ Trẻ thực hiện


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ


- Thực hiện và chú ý nghe cô
sửa sai


- Cho trẻ biểu diễn kết hợp với nhạc cụ mà trẻ thích - Biểu diễn kết hợp nhạc cụ
- Cơ cho ln phiên các tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi


đua nhau biểu diễn


- Trẻ thực hiện theo tổ, nhóm,
cá nhân


- Cơ động viên khen ngợi trẻ - Lắng nghe.


*HĐ 2: Nghe hát “ Ba ngọn nến lung linh” - ST:
Ngọc Lễ


- Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh còn con là
cây nến hồng, 3 ngọn nến lung linh thắp sáng mãi
tình yêu gia đình - Đó cũng chính là ND bh cơ xin
tặng cả lớp


- Chú ý


+ Cô hát cho trẻ nghe: lần 1: Giới thiệu tên bài hát,
tên tác giả



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cô hát lần 2: Cô múa minh hoạ với trẻ - Hưởng ứng cùng cô
* HĐ 3: TC âm nhạc: “Ai nhanh nhất” - Lắng nghe


- Cơ nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Chơi trò chơi


- Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi


- Cô động viên trẻ nhanh nhẹn và không bị phạm
luật


Chú ý
- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người


trong gia đình


- Lắng nghe
<b>3. KT: Cơ cho trẻ vận động“ Cả nhà thương nhau”</b> - Ra sân chơi
<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: Mẹ cho bé ăn


2. Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh đồ dùng gđ.
3. Góc học tập: Xem sách truyện về gia đình
<b>IV. Hoạt động ngồi trời: </b>


- HĐCCĐ: Quan sát Thời tiết


- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với vòng, phấn
1. Mục đích - Yêu cầu:



- Trẻ biệt được về hiện tượng thời tiết thiên nhiên xẩy ra trong ngày
- Biết bảo vệ sức khoẻ của mình khi thời tiết thay đổi


2. Chuẩn bị:
- Vòng, phấn
3. TTHĐ:


*Quan sát Thời tiết.


- Cô gọi trẻ đến bên cô, cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường cùng hít thở khơng khí
trong lành của buổi sáng


+ Cô đặt câu hỏi đàm thoại:


- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Bầu trời có gì thay đổi khơng?
- Hơm nay trời nắng hay trời mưa? Các con có thấy lạnh không?


- Cô dặn trẻ thời tiết lạnh phải mặc quần áo ấm, đội mũ, đi tất đi học cho khỏi lạnh
- Cơ giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi


*Trò chơi vận động: - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
*CTD: Chơi với vịng, phấn


- Cơ bao qt trẻ chơi


<b> V. Hoạt động chiều</b>
1. Rèn trẻ KN sống: Kĩ năng chào hỏi lễ phép


* MĐYC: - Trẻ biết cách chào hỏi một cách lễ phép



- Rèn kĩ năng chào hỏi ứng xử với người lớn, với bạn bè. Sử dụng được một số từ
chào hỏi lễ phép


- Trẻ có thái độ u q, lễ phép với ông bà, bố mẹ, cô giáo… hứng thú khi học
* CB: - Câu chuyện sáng tạo: Mèo con lễ phép


- Mũ Mèo, Dê, Thỏ, Bồ câu


- Bạn nhỏ đóng vai: Ông, bà, bố mẹ
- TC: Nhà mình cần gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* TTHĐ:


a. Ổn định tổ chức: Chơi TC: Nhà mình cần gì, cơ dẫn dắt vào bài: Ở nhà cũng như ở
lớp ông bà, bố mẹ và cô giáo đều mong chúng mình thế nào ? ( Ngoan ngoãn và lễ
phép). Vậy muốn được mọi người khen là bé ngoan con phải làm gì ? ( Chào hỏi).
Hơm nay cơ sẽ cùng các con tìm hiểu về kĩ năng chào hỏi lễ phép nhé !


b. ND: * HĐ: Bé ngoan và lễ phép
- KC Cho trẻ nghe: Mèo con lễ phép


- Vừa nghe KC gì ? Trong chuyện có những ai ?


- Bạn Mèo và Dê con ai ngoan hơn ? Vì sao Mèo con lại ngoan hơn nhỉ ?


- Vậy chúng mình có muốn trở thành một em bé ngoan, lễ phép được mọi người u
q khơng ?


* HĐ 2: Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn:



- Khi con gặp cô giáo, bố mẹ, ông bà con chào ntn ?
- Cho trẻ chào trong tình huống


- Cơ hd cách chào: Cử chỉ của tay, mặt, mắt, giọng nói khi chào
- Cho trẻ thực hành


- Khi gđ có khách con làm gì, con chào tn ? Khi gặp bạn bè con chào tn ?
* HĐ 3: Thực hành: Chào cô giáo


* HĐ 4: Củng cố GD


c. KT: Cho trẻ vđ: Lời chào của em
2. Chơi tự do.


3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………
<b> Thứ 6 ngày 25 tháng 10</b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- Trị chuyện với trẻ địa chỉ gđ của cháu


<b>II. HĐH: PTNT</b>


<b> Làm quen với toán</b>
<b> Số 4 ( T1)</b>
1. Mục đích yêu cầu:


* Kiến thức: + Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng
+ Nhận biết số 4


* Kỹ năng: + Rèn kĩ năng đếm từ trái sang phải
+ Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1.


* Thái độ: + Trẻ thích thú, hào hứng tham gia học tập.
2. Chuẩn bị: + Cơ có: - Đàn nhạc, bh, câu đố về cấu tạo số 4
- 4 cái cốc, 4 cái chén, thẻ số từ 1- 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cô tổ chức chương trình “ Gia đình là số 1 <sub>- Trẻ đứng thành 2 hàng</sub>
- Cho từng gia đình giới thiệu về gia đình của mình. - Giới thiệu về gia đình mình
- Cơ giới thiệu chương trình gồm có 3 phần:


Phần 1: Đi siêu thị.
Phần 2: Khám phá.


Phần 3: Tài năng gia đình.



- Lắng nghe


2. ND: * HĐ 1: Ôn số lượng trong phạm vi 3 (Phần
1: Đi siêu thị).


- Cô và trẻ hát theo đĩa bài “Tổ ấm gia đình” và đến


siêu thị - Hát và đi đến siêu thị


+ Siêu thị bày những hàng gì?


+ Đồ dùng gia đình, có những nhóm đồ dùng nào? - Bát đĩa, xoong nồi, ca cốc….<sub>- Đồ dùng để ăn, để nấu ăn, </sub>
uống…


- Cho trẻ đếm nhóm đồ dùng có số lượng là 3 và đặt


thẻ số tương ứng: thìa, bát, làn. - Đếm và đặt số tương ứng.
* HĐ 2: Làm quen số 4 (P2: Khám phá).


- Chúng mình vừa mua được gì ? Dùng để làm gì ? - Cốc, chén, dùng để uống <sub>nước</sub>
- Cho trẻ xếp tất cả chén ra (Cô xếp số chén của cô)


- YC trẻ đếm số chén vừa xếp ! - Trẻ xếp số chén<sub>- Có 4 chiếc chén</sub>
- Cho trẻ xếp 3 cái cốc ra, mỗi chiếc cốc thẳng với


một cái chén. YC trẻ đếm số cốc ? - Trẻ xếp 3 cái cốc ra, mỗi <sub>chiếc cốc thẳng với một cái </sub>
chén. Có 3 chiếc cốc!


+ Số bát và số cốc ntn với nhau?



+ Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn ?
+ Nhiều hơn là mấy ?


+ Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau ?


- Trả lời cô


- Cô xếp thêm 1 chiếc cốc và nói: 3 thêm 1 là 4. - Thực hiện theo yêu cầu
- Cho trẻ xếp thêm 1 chiếc cốc. - Thực hiện theo yêu cầu
- Cho trẻ đếm lại số chén và số cốc (đếm từ trái qua


phải). - Trẻ đếm


- Cho trẻ đi tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng


trong gia đình có số lượng là 4. - Tìm đồ dùng có số lượng là 4
- Cô khái quát về số 4: Để biểu thị cho nhóm đồ vật


có số lượng là 4 người ta dùng số 4 để biểu thị. Cơ
cho trẻ đặt thẻ số 4 đặt cạnh nhóm chén và nhóm
cốc.


- Trẻ tìm thẻ số 4 và đặt vào
hàng chén, cốc


- Cô giới thiệu thẻ số và cho trẻ nhận xét cấu tạo số


4. (Cô chính xác lại). - Trẻ nhận xét cấu tạo số 4.
- Cho trẻ kiểm tra lại số chén và số cốc. <sub>- Kiểm tra cùng cơ</sub>



- Có 4 cái cốc cơ tặng mẹ 1 cái hỏi cơ cịn mấy cái?


(tương tự co cho trẻ bớt hết số cốc). - Trả lời cô
- Cô cho trẻ cất nốt số chén: cất lần lượt từng chiếc


1 và đếm ngược cho đến hết. - Thực hiện theo yêu cầu
* HĐ 3: Chơi củng cố (P3: Tài năng gia đình).


- 3 gia đình sẽ lên tìm mỗi gia đình 1 loại đồ dùng
theo u cầu của cơ và có số lượng là 4 trong tg là 1
bản nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cô cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả, công bố đôi


thắng cuộc. - KT kết quả chơi của 2 gđ


3. Kết thúc


- Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” ra sân chơi. - Hát và ra sân chơi
<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: Mẹ cho bé ăn,
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở


3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Lau lá cây cảnh</b>
- TCVĐ: Kéo co


- CTD: Với ĐC NT



1. Mục đích yc: - Trẻ được ra ngồi vận động và hít thở khơng khí trong lành.
- Biết u q chơi vui vẻ với bạn bè.


2. Chuẩn bị: Sân chơi, đồ chơi NT đảm bảo an toàn
3. TTHĐ:


* Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Kéo co


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
* Tổ chức cho trẻ lau lá cây cảnh:


- Phân công công việc cho từng tổ


- HD trẻ cách lau sao cho lá cây không bị dập
- Nhận xét công việc của từng tổ


- Cho trẻ vệ sinh sau khi lao động
* CTD: Với đồ chơi NT…


<b> V. Hoạt động chiều</b>


1. Văn nghệ: Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề nhánh


- Cô cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề như: Cả nhà thương nhau, múa cho mẹ
xem…


- Cho trẻ biểu diễn theo các hình thức cả lớp, tổ, nhóm và cá nhân
2. Nhận xét nêu gương cuối tuần và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.



- Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân mình và bạn xem trong tuần vừa rồi có ngoan hay
khơng ? Tại sao ?


- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ
- Trẻ lên cắm cờ


3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………*………..*………


<b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở</b>

<b>Thực hiện 1 tuần</b>



<b>Từ ngày 28/10 đến 1/ 11/ 2019</b>


<b>1. Yêu cầu : </b>


<b>* Kiến thức:</b>



- Trẻ biết địa chỉ hoặc số điện thoại của gia đình và biết các thành viên trong gia đình
sống chung một ngơi nhà.


- Biết các kiểu nhà, các phịng trong nhà.


- Biết ngôi nhà được xây bằng nhiều các nguyên vật liệu khác nhau.
<b>* Kĩ năng</b>


- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, ngơn ngữ nói mạch lạc


- Rèn sự khéo léo cho đôi bàn tay qua việc bố trí sắp xếp các góc chơi gia đình.
<b>* Giáo dục</b>


- Tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình.


- Biết gìn giữ đồ dùng gia đình, giữ gìn ngơi nhà thân u của mình.
<b>2. Chuẩn bị: + Cơ: </b>


- Tranh ảnh về các kiểu nhà của gia đình ( nhà ngói, nhà 1 tầng, nhà cao tầng, nhà
chung cư…)


- Các nguyên vật liệu như: Giấy A4, kéo, giấy mầu, hồ dán, đất nặn, bút mầu…
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ có hình ảnh các kiểu nhà…


- Trang trí lớp theo chủ đề : Ngơi nhà gia đình ở
+ Trẻ: Ảnh ngơi nhà gđ mình, hột hạt, đồ chơi gđ
3. KH tuần:


<b>CÁC</b>



<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1.</b>
<b> Đón </b>
<b>trẻ, </b>
<b>chơi, </b>
<b>TC, </b>
<b>điểm </b>
<b>danh.</b>


<b> Thứ 2</b> <b> Thứ 3</b> <b> Thứ 4</b> <b> Thứ 5</b> <b> Thứ 6</b>
- TC về hai


ngày nghỉ
của bé ở nhà


- Về các
nguyên vật
liệu xây nên
ngôi nhà.


- Về các kiểu
nhà


- Về những
người xây
nên ngôi nhà


Về cách dọn
dẹp và giữ


gìn nhà cửa
sạch sẽ
- Cho trẻ hát quốc ca, đọc 5 điều Bác Hồ dạy vào thứ hai đầu tuần


<b> 2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. MĐ Yêu cầu:


- KT: Trẻ tập các động tác theo nhịp bài hát: “ Nhà của tôi ”
- KN: Nhanh nhẹn, tập các ĐT nhịp nhàng


- TĐ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị.


- Sân bãi sạch sẽ, an toàn.


- Đàn, nhạc bài hát: “ Nhà của tôi ”
3. TTHĐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Trọng động: a. BTPTC: Trẻ tập các động tác kết hợp theo nhịp bài hát: “
Nhà của tôi ”. Mỗi ĐT tập 4 l x 4 nhịp


- Hô hấp: làm tiếng còi tầu kêu tu tu
- Tay: Tay đưa trước sang ngang
- Chân: Ngồi xổm đứng lên


- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân.



b. TCVĐ: Trời nắng trời mưa


* Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ thể, đi nhẹ nhàng


<b> 3.</b>
<b> HĐH</b>


<b>PTNN </b> <b>PTNT</b> <b>PTTC</b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b>Văn học:</b>
<b>Thơ: Em u</b>


<b>nhà em</b>


<b> KPKH</b>
<b>Ngơi nhà </b>


<b>gia đình ở</b> <b><sub>- Bật liên tục </sub>TDVĐ</b>
<b>qua 5 ơ</b>


<b>- TC: Chuyền</b>
<b>bóng</b>


<b>Tạo hình: Vẽ</b>
<b>ngôi nhà </b>
<b>(ĐT)</b>


<b> </b>



<b>LQVT </b>
<b>Số 4</b>
<b>( Tiết 2)</b>


<b>4.</b>
<b>HĐG</b>


<b>I. Các góc chơi</b>


1. Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm
- KT: Trẻ biết bán hàng, mua hàng


- KN: Thể hiện được vai chơi người bán hàng và người mua hàng, phản
ánh rõ các công việc của người bán hàng: Bày hàng, giới thiệu và nhận
tiền, trả tiền cho khách, người mua nói rõ hàng cần mua, trả tiền…
- TĐ: Chơi vui vẻ cùng các bạn


* Chuẩn bị: - Giá bày hàng, rổ đựng, tờ lịch làm tiền
- Một số rau củ quả, bánh kẹo đồ chơi…


* Cách chơi: Người bán hàng bày hàng, khi có khách tươi cười gt hàng,
đưa hàng cho khách, nhận và trả lại tiền cho khách… Người mua nói rõ
hàng cần mua, trả tiền


2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở
* Mục đích - Yêu cầu:


- KT: Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ chơi, để thực hiện ý định
chơi



- KN: Trẻ xây dựng được nhà bé ở và sử dụng những chi tiết khác để làm
đẹp cho ngôi nhà


- TĐ: Chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi khi chơi chung
*Chuẩn bị:


- Bộ đồ chơi vật liệu xây dựng
- Cây hoa, cây xanh để trang trí nhà


* Cách chơi: Bác kĩ sư trưởng hướng dẫn các bạn đi chở gạch, các thiết bị
về xây và trang trí nhà. Bác thợ xây xây được ngơi nhà cho gđ mình có
hàng rào, cây cối xq nhà …


3. Góc TV: Xem sách truyện về gia đình
* Mục đích- YC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- TĐ: Biết chia sẻ đồ chơi cùng với bạn


* Chuẩn bị: Tranh ảnh sách truyện về gia đình


* Cách chơi: Trẻ ngồi lật giở trang sách và bàn luận về hình ảnh ở đó. Tập
kể lại theo tranh


4. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát về chủ đề, tô màu tranh về ngôi
nhà gđ, người thân trong gđ.


* Mục đích - Yêu cầu:


- KT: Trẻ mạnh dạn tự tin hát bài hát trong chủ đề
- KN: Hát múa, ngồi và cầm bút tô được tranh


- TĐ: Trẻ biết u q gđ của mình


*Chuẩn bị:


- Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc
- Bút sáp, giấy A4, …


* Cách chơi: - Trẻ dùng dụng cụ âm nhạc hát múa các bài hát.
- Dùng bút sáp tô, vẽ tranh, vẽ ngơi nhà, tơ màu tranh ngơi nhà gđ.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, bồn hoa


* Mục đích yc:


- KT: Trẻ chăm sóc cây xanh, cây cảnh, bồn hoa ở gia đình, lớp học…
bằng các dụng cụ LĐ đơn giản


- KN: Thể hiện một số kĩ năng lao động đơn giản


- TĐ: u thích cơng việc và cố gắng hồn thành cơng việc


* Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng…
* Cách chơi: Trẻ nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây.


6. Góc chơi vận động:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ


- TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật



+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vịng, sỏi, đá, hột hạt…


+ Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động: Xỉa cá mè, rải sỏi, cắp
cua, nhảy dây…


<b>II. TTHĐ: </b>


* Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Nhà của tôi”: Các con vừa
hát bh ? Con có u nhà của mình khơng ? Hơm nay cơ có các góc chơi
PV, XD, TV, NT, TN, VĐ, chúng mình thích chơi góc nào ? Định chơi TC
gì ? Ai thích chơi ở góc PV ? Ai nhận vai bán hàng ? Người bán hàng làm
cơng việc gì ? Người mua làm gì ? vv…. Cô giúp trẻ lựa chọn TC, vai
chơi. Trẻ nhận đồ chơi về địa điểm chơi


* QT chơi: Cô bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: Phân vai, XD


- Tạo tình huống liên kết: Đến thăm ngơi nhà gia đình bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>5.</b>
<b>HĐNT</b>


- HĐCCĐ:
Quan sát nhà
mái chảy.
- TC: Tìm
đúng nhà
- CTD: Chơi


với đồ chơi
NT


- HĐCCĐ:
Xếp hình
ngơi nhà
bằng lá


- TCVĐ: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do
lá cây, đất
nặn, giấy vụn


- HĐCCĐ:
QS nhà hai
tầng


- TCVĐ:
Tung bóng
- CTD:
với: lá cây,
vỏ hến, giấy
vụn


- HĐCCĐ:
Dùng hột
hạt xếp nhà
- TCVĐ:
Nhảy vào


nhảy ra
- CTD:
với lá cây


- HĐCCĐ:
CS cây cảnh
- TCVĐ:
Lộn cầu
vồng
- CTD:
ĐCNT
<b>6. </b>
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


- Ơn: HD cho
trẻ đánh răng


TC với trẻ về
cơng việc của


mẹ trong
ngày chủ nhật


- Chơi TC:
Cò bắt ếch


- VS giá góc Nghe các bh
trong chủ


đề.


- TG chủ đề
nhánh mới
- Chơi trong


góc PV


- Chơi tự do - Chơi theo ý
thích trong
góc


- Chơi TC:
Hãy làm
theo tơi


Bình bầu bé
ngoan.
<b>VS- TT</b>


<b> Thứ 2 ngày 28 tháng 10 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- Cơ cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ cuối tuần của bé
<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


<b> Thơ: Em yêu nhà em</b>
1. Mục đích - Yêu cầu:


* KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu


vui hóm hỉnh của bài thơ


* KN: Trẻ đọc đúng nhịp điệu của bài thơ, thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ
* TĐ: Trẻ u q biết giữ gìn và bảo vệ ngơi nhà của gia đình


2. Chuẩn bị :


- Cô thuộc và đọc thật diễn cảm bài thơ
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Bài hát “ Nhà của tôi”


- Đồ chơi xây dựng
3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ hát “ Nhà của tôi”


- Hát cùng cô
+ Các con vừa hát bh gì ?


+ Các con có u ngơi nhà của gđ mình
khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Có một bài thơ rất hay nói về tình cảm của
1 em bé với ngơi nhà của mình của cơ Đồn
Thị Lam Luyến các con lắng nghe nhé.



- Vâng ạ !
2. ND: * HĐ 1: Đọc bài thơ cho trẻ nghe


- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ nét mặt
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?


- Chú ý lắng nghe
- Em yêu nhà em
- Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa


* Đàm thoại, trích dẫn


+ Bài thơ do tác giả nào sáng tác ? - Đoàn Thị Lam Luyến


+ Bài thơ nói về điều gì ? - Nói lên tình cảm u mến ngơi
nhà của 1 bạn nhỏ


+ Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến tự hào về ngơi
nhà của mình ?


- Trẻ trả lời theo ý hiểu
+ Cô giảng giải: Bạn nhỏ yêu mến ngôi nhà


của mình vì xq nhà bạn có rất nhiều cây cối,
cơ đọc trích dẫn từ đầu đến “ Có đầm ngào
ngạt hương sen”


- Trẻ lắng nghe cô giảng giải


+ Xq nhà bạn nhỏ có cây gì ? -“ Có cây chuối mật lưng ong


Có ơng ngơ bắp râu hồng như
tơ….hương sen”


+ Ngồi cây ra chúng mình cịn phát hiện
trong bài thơ cịn có những con vật vào ?


- Cá cờ, đàn chim sẻ, gà mái mơ,
ếch con học nhạc…


+ Cô giảng giải từ “ gà mái mơ” - Trẻ lắng nghe
+ Tình cảm của em bé đv ngôi nhà ? - Dù đi xa thật là xa


Chẳng đâu vui được như nhà của
em


- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ giữ cho
nhà của mình ln sạch đẹp


- Chú ý lắng nghe.
* HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ


- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần
- Mỗi tổ đọc cùng cơ 1 lần


- Nhóm, cá nhân trẻ đọc cùng cơ


Trong q trình trẻ đọc cơ chú ý sửa sai cho
trẻ


- Cả lớp đọc lại 1 lần.



- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tác giả
* Củng cố lại ND bài


- Cả lớp đọc
- Đọc theo tổ.


- Đọc theo cô hướng dẫn
- Cả lớp đọc


- Trả lời cô


<b>3. KT: Cho trẻ chơi XD ngôi nhà và kết thúc</b> - Trẻ thực hiện và ra sân chơi.
<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc PV: Cửa hàng thực phẩm


2. Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh ngơi nhà gđ.
3. Góc TV: Xem sách truyện về gia đình
<b>IV. Hoạt động ngồi trời. </b>


- HĐCCĐ: Quan sát Nhà mái ngói


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chơi tự do với đồ chơi NT
1.Mục đích - Yêu cầu


- Trẻ biết tên gọi đặc điểm và những vật liệu xây nên ngôi nhà, nhà là tổ ấm của các
thành viên trong gia đình


- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho ngơi nhà mình


2.Chuẩn bị


- Cho trẻ quan sát ngôi nhà gần lớp học
- Lá cây trong sân trường


3.TTHĐ:


* Quan sát Nhà mái ngói


- Cơ cùng trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Nhà của tôi”
- Cô cho trẻ đến nơi định quan sát


- Cho trẻ quan sát rồi cô đặt câu hỏi đàm thoại:
+ Đây là ngôi nhà được lợp bằng gì ?


+ Ngơi nhà này có những đặc điểm gì ? Mái ngói có mầu gì ?
+ Cửa có mầu gì?...


- Cơ hỏi trẻ nhà của trẻ là nhà lợp bằng gì và cơ GD trẻ biết bảo vệ ngơi nhà mình
* Trị chơi vận động: Tìm đúng nhà.


- Cơ giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi. Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Chơi tự do với đc NT


<b> V. Hoạt động chiều.</b>
1. - Ôn: Hướng dẫn trẻ đánh răng:


*Mục đích – yêu cầu.


- Trẻ thực hiện các TT đánh răng đúng theo cô hd


- Rèn tính cẩn thận, khéo léo.


* Chuẩn bị: + Mơ hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng
* TTHĐ: - Cho trẻ hát bài: Dậy đi thơi


- Trị chuyện về bh, về công việc vệ sinh của bé ở nhà vào buổi sáng và tối
- Hỏi trẻ các TT đánh răng


- Cô Hd các TT đánh răng


- Cho trẻ lên thực hành trên mơ hình
- Giáo dục trẻ


2. Chơi trong góc PV
3. VS - TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>



- Cơ cùng trẻ trò chuyện về các nguyên vật liệu khác nhau để xây nên ngôi nhà.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> KPXH: Ngôi nhà gia đình ở</b>
1. Mục đích - u cầu:


* KT: Trẻ biết được nhà ở có nhiều kiểu khác nhau.Trong ngơi nhà có các phịng, có
nhiều vật liệu khác nhau để xây nên ngôi nhà.


* KN: Phát triển vốn từ cho trẻ, khả năng nói lưu lốt
* TĐ: Giáo dục trẻ biết u gia đình của mình


2. Chuẩn bị: + Cơ: - Máy tính, loa, nhạc


- Tranh( Hình ảnh) các kiểu nhà khác nhau: 1 tầng, 2 tầng, nhà ngói, nhà tập thể, nhà
chung cư…


- Tranh vẽ( hình ảnh) về cơng việc của một người thợ đang xây nhà
- Tranh vẽ( hình ảnh) về các nguyên vật liệu để xây nhà


+ Trẻ: - Mỗi trẻ một hình vẽ ngơi nhà khác nhau, 3 ngơi nhà: ngói, nhà tầng, nhà chung cư
- 2 bức tranh nhà ngói, nhà tầng cắt rời, keo dán


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ hát vđ: “ Nhà của tôi - Hát “ Nhà của tôi”


- Mỗi một ngôi nhà mà gia đình ở đều có kiểu


nhà riêng theo sở thích của từng gia đình. Hơm
nay chúng mình cùng trị chuyện về ngơi nhà
gia đình của mình đang ở cho cô và các bạn
cùng biết nhé.


- Vâng ạ !


2. ND: * HĐ 1: TC, ĐT về ngôi nhà của trẻ: - Trẻ ngồi xung quanh cơ
- Trị chuyện cùng trẻ về ngơi nhà của gia đình


trẻ: Trẻ kể về nhà của trẻ là nhà gì?( nhà ngói
hay nhà tầng, mầu sơn gì, ngơi nhà có mấy
phịng….)?


- Trẻ kể về nhà của mình.


- Sau đó cơ cho trẻ xem tranh ( hình ảnh) về các
kiểu nhà, các phịng, ngun vật liệu, người xây
nên ngôi nhà…và nhận xét:


- Chú ý quan sát và lắng nghe


- Đây là nhà gì ?


- Nhà ngói có những phần nào ?
- Xung quanh nhà có những gì ?
- Trong nhà có những gì ?



- Đây là nhà gì ?( Nhà tầng)


- Ngơi nhà được sơn tường mầu gì ?


- Trong nhà có những phịng nào ? Để làm gì ?


- Nhà ngói


- Trả lời theo hiểu biết


- Trả lời theo các câu hỏi của cơ


+ Cháu có biết nhà được xây bằng những vật
liệu nào không ?


+ Ai đã xây nên ngôi nhà ?


- Nhà được xây bằng gạch, xi
măng, đá, cát..


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Để ngôi nhà luôn sạch sẽ gọn gàng chúng ta
phải làm gì ?


- Phải giữ VS cho ngôi nhà…
- Cho trẻ kể về những kiểu nhà trẻ biết trong


cuộc sống mà trẻ biết…


-Trả lời cô
- Giáo dục trẻ u q nhơi nhà của mình, biết



giữ gìn nhà cửa luôn gọn gàng sạch sẽ…


- Chú ý lắng nghe
* HĐ 2: Trị chơi LT:


- TC1: Tìm về đúng nhà ( Trẻ về đúng nhà có
hình ngơi nhà giống với nhà trẻ có)


- Chơi trị chơi.


- TC2: Thi xem ai nhanh ( Chia trẻ thành 2
nhóm xếp ghép tranh về các kiểu nhà theo u
cầu của cơ: nhà ngói, nhà tầng…)


- Chia thành 2 đội và chơi theo
hướng dẫn của cô.


3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài “ Em yêu nhà em”
và ra ngoài.


- Đọc thơ và ra sân chơi.
<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở


3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI </b>



- HĐCCĐ: Xếp hình ngơi nhà bằng lá
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- Chơi tự do lá cây, đất nặn, giấy vụn
1. Mục đích - yêu cầu:


- Trẻ xếp được hình ngơi nhà từ lá cây
- Chơi trị chơi đúng luật, đoàn kết
2. Chuẩn bị:


- Đồ chơi NT đảm bảo an toàn, nền sân sạch sẽ
- Rổ đựng, lá cây sạch sẽ


3. TTHĐ:


* Trị chuyện về ngơi nhà của trẻ: Hình dáng, màu sắc, tình cảm của trẻ với ngơi nhà
của mình


- Hỏi trẻ ý định về ngơi nhà mơ ước của trẻ
- Cơ cùng trẻ xếp hình ngôi nhà từ lá cây


- Cùng trẻ giới thiệu và đặt tên cho ngơi nhà của mình vừa xếp xong
* TC Vận động: Mèo đuổi chuột


- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2 lần
*Chơi tự do: Cô bao quát động viên trẻ


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. TC với trẻ về công việc của mẹ trong ngày chủ nhật:
* MĐ: + Trẻ nghe hiểu các câu nói của cô với trẻ


+ Nghe, hiểu và trả lời được nhiều loại câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- TC “ Tơi có điều bí mật”: Cho trẻ kể vào tai nhau công việc của mẹ khi ở nhà
- Cô nói tên trị chơi, cách chơi, luật chơi


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Ai muốn kể về chuyện của mẹ mình trong ngày chủ nhật cho cả lớp nghe ?
- Cho 1, 2 trẻ kể sau đó cơ gợi ý để trẻ kể thêm được nhiều việc mẹ đã làm:
+ Mẹ con đi chợ mua những gì ? Để làm gì ?


+ Mẹ hay nấu món gì nhất cho con ăn ?
+ Con giúp mẹ làm những việc gì ?


+ Cơng việc trong ngày chủ nhật mẹ làm có nhiều khơng ? Chúng mình cần phải làm
gì để giúp đỡ mẹ ? Cô GD trẻ biết giúp đỡ, vâng lời cha mẹ…


- KT: Cho trẻ đọc bài thơ: Vì con
2. Chơi tự do


3. VS - TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>



………


<b> Thứ 4 ngày 30 tháng 10</b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>
<b> + Cơ cùng trẻ trò chuyện về các kiểu nhà bé biết</b>
<b>II. Hoạt động học: PTTC</b>


<b> TDVĐ:</b>


<b> VĐCB: Bật liên tục qua 5 ơ</b>
<b> Trị chơi: Chuyền bóng </b>
1. MĐ-YC.


*KT: - Trẻ biết bật liên tục qua 5 ô chân không chạm vạch, tiếp đất nhẹ nhàng bằng
hai mũi bàn chân. Biết chơi chuyền bóng.


* KN: - Rèn luyện và phát triển kĩ năng bật nhảy liên tục về phía trước cho trẻ


- Trẻ biết cách cầm bóng bằng hai tay, chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau, khơng
làm rơi bóng.


* TĐ: - Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
2. Chuẩn bị: + Cơ: - 4 – 5 quả bóng


- 10 vịng thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. TTHĐ:



<b>HƯỚNG DẪN CỦA CÔ</b> <b>DKHĐ CỦA TRẺ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Trò chuyện về các hoạt động trẻ được tham
gia khi ở lớp với cô giáo và các bạn


<b>- Trẻ chú ý lắng nghe cô</b>
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi chạy
vòng tròn kết hợp với đi các kiểu chân.


- Trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh
của cô


<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động</b></i>


- BTPTC: Tập kết hợp với bài: “ Cho con”
Tay: 2 tay sang ngang gập vào vai.
Chân: Khụy gối


Bụng: Xoay người sang 2 bên
Bật: Tách khép chân


- Trẻ tập kết hợp với bài hát: “ Cho
con”


- Trẻ tập nhấn mạnh động tác tay.



- VĐCB:


+ Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 vừa làm vừa phân
tích động tác: Tư thế chuẩn bị khép chân
hình chữ V, 2 tay chống hơng. Khi có hiệu
lệnh “ bật” trẻ bật chụm chân liên tục qua
các ô không chạm vạch, tiếp đất nhẹ nhàng
bằng hai mũi bàn chân rồi đi về cuối hàng.


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý quan sát.


- Trẻ lên làm thử.
+ Gọi 1 trẻ lên làm mẫu sau đó cho lần lượt


từng trẻ lên thực hiện 2 – 3 lần


+ Trẻ thực hiện: cô chú ý sửa sai động viên
giúp đỡ trẻ kịp thời.


- Trẻ thực hiện.


- Trò chơi: Chuyền bóng


Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách
chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần


- Trẻ hào hứng khi tham gia vào trò
chơi.



<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng</b>
1 – 2 vòng xung quanh bãi tập


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh sân
3. KT: Cơ nhận xét giờ giờ học. - Trẻ chú ý lắng nghe.


<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: cửa hàng thực phẩm
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở


3. Góc NT: Hát múa về gia đình
<b>IV. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - HĐCCĐ: QS nhà hai tầng</b>
<i><b> - Trị chơi: Tung bóng</b></i>


<i><b> - Chơi tự do: với lá cây, vỏ hến, giấy vụn </b></i>
1. Mục đích – u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Có khả năng khéo léo, khi chơi trò chơi.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè.


2. Chuẩn bị.


- Sân bãi sạch, an tồn, đồ chơi, trị chơi
3. TTHĐ:


* HĐCCĐ: QS nhà hai tầng



- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Nhà của tôi”
- Cô cho trẻ đến nơi định quan sát


- Cho trẻ quan sát rồi cô đặt câu hỏi đàm thoại:
+ Đây là ngôi nhà ntn ?


+ Ngơi nhà này có những đặc điểm gì ? Có mấy tầng ?
+ Tầng một có gì, tầng hai có gì ?


+ Cửa có mầu gì ?...


- Cơ hỏi trẻ nhà của trẻ là nhà gì và cơ GD trẻ biết bảo vệ ngơi nhà mình
* Trị chơi vận động: Tung bóng


Cơ nói tên trị chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần.
* Chơi tự do:


Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích.
<b> V. Hoạt động chiều</b>
1. Ơn TC: Cị bắt ếch


* MĐ: Hình thành và rèn luyện kĩ năng bật nhảy liên tục cho trẻ, rèn luyện tính nhan
nhẹ mạnh mẽ


* Chuẩn bị: Vẽ 1 vòng tròn to làm ao, 1 mũ cò cho trẻ tham gia chơi


* Cách chơi: Chọn 1 trẻ đội mũ làm cò các trẻ còn lại là ếch. “ Ếch” kêu ồm ộp tay
đưa sang ngang bơi trong ao. Khi có hiệu lệnh, các chú ếch lên bờ tìm kiếm thức ăn
vừa bật nhảy về phía trước hát “ Chú ếch con”. Cị chạy tới kêu “ Quạc quạc” các chú


ếch phải nhảy xuống ao. Chú nào bị cò bắt được là thua, phải làm cị


- Cho trẻ chơi 2- 3l


2. Chơi theo ý thích trong góc PV, XD
3. VS - TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………


<b>Thứ 5 ngày 31 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Tạo hình: Vẽ ngơi nhà</b>
<b>( ĐT)</b>
1. Mục đích – u cầu


* KT: + Trẻ hiểu các phần chính của ngơi nhà gồm có: Tường thân nhà, cửa chính, cửa
sổ, mái…


+ Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau, biết ngôi nhà rất cần thiết cho mỗi gđ


* KN: + Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế


* TĐ: + Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà gia đình mình ở.
2. Chuẩn bị


- Tranh vẽ gợi ý ngôi nhà: 2 tranh


- Đàn, nhạc bh: Nhà của tôi, bé quét nhà, niềm vui gia đình…
- Bút màu, giấy, giá treo tranh


3.TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cô cùng trẻ bài thơ: “ Em yêu nhà em” và hỏi
trẻ bài thơ nói lên điều gì ?


- Cùng trị chuyện và dẫn dắt vào nội dung bài
học : “ Vẽ ngôi nhà”.


- Đọc thơ


- Nói lên tc u mến ngơi nhà
của 1 bạn nhỏ


2. Nội dung: * HĐ 1: QS và ĐT về tranh gợi ý:
- Cơ có những bức tranh mà 1 nghệ sỹ đã vẽ tặng
chúng mình đấy, các con có muốn xem khơng ?



- Có ạ.
- Cho trẻ quan sát tranh của cô, gợi ý cho trẻ nói


về cách thực hiện tranh, bố cục tranh và đặt tên
cho bức tranh đó.


Quan sát và nói về cách thực
hiện bức tranh theo ý của mình.
- Các con có muốn vẽ nên bức tranh về ngôi nhà


đẹp như thế khơng ?


- Có ạ.
- Hỏi ý định thực hiện của trẻ:


+ Con định vẽ ngôi nhà tn ?


+ Ngôi nhà được vẽ bằng các nét gì ?
+ Thân nhà ntn ? tơ màu gì ?


+ Cửa vẽ tn ? Tơ màu gì ?


+Mái nhà con vẽ giống ra sao ? Tơ màu gì ?


+ Quanh ngơi nhà con có định vẽ thêm gì để bức
tranh sinh động ?


- Cơ giáo giới thiệu vở “ Bé tập tạo hình”.



- Trả lời các ý tưởng của mình.
- Nét dọc, nét ngang


- Thân nhà vẽ bằng 2 nét dọc, 2
nét ngang, tô màu vàng…


- Cửa vẽ 2 nét ngang ngắn, 2 nét
dọc dài giống hình chữ nhật…
- Con sẽ vẽ thêm cây, hoa để cho
bức tranh thêm đẹp


- Cho trẻ giở vở, nhắc lại tư thế ngồi. - Chú ý lắng nghe


*HĐ 2: Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện


- Cô bật nhạc bài “ Niềm vui gđ”, đi từng bàn hd
trẻ cách vẽ, tô màu, tư thế ngồi


- Thực hiện theo cô hướng dẫn
- Muốn bức tranh được đẹp các con vẽ trang trí


thêm cây cỏ, hoa lá, ơng mặt trời vào nhé !


- Chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cùng cơ và bạn nhận xét các bài.


nhận xét.



- Cùng cô nhận xét.
- Cô đưa ra nhận xét chung. GD trẻ. - Lắng nghe.


3. KT: Hát “ Nhà của tôi” và ra sân chơi. Hát và ra sân chơi.
<b>III. Hoạt động góc</b>


1. Góc phân vai: cửa hàng thực phẩm
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở


3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
<b>IV.Hoạt động ngồi trời</b>


- HĐCCĐ: Làm mũ bằng lá
- TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra
- CTD: Với lá khơ, hột hạt
1. Mục đích – u cầu


- Trẻ biết khéo léo nối các lá cây thành những chiếc mũ.
- Chơi vui vẻ, đồn kết và ham thích hoạt động


2. Chuẩn bị


- Rổ đựng lá, đồ chơi, tăm tre, các trị chơi
3. TTHĐ:


+ Cơ cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường và nhặt các loại lá cây: lá đa, lá nhãn, lá cây
xanh…)và tăm tre.


- Dùng tăm tre nối lá với nhau theo chiều dọc hoặc chiều ngang.
- Ướm vào đầu cho vừa rồi gài lại thành vòng trò.



- Gài thêm vài cái lá trên đỉnh cho đẹp.


Cô quan sát trẻ làm và giúp đỡ thêm. Động viên trẻ sáng tạo nhiều kiểu mũ mới.
+ TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra


+ CTD: Bao quát trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân trường.
<b> V. Hoạt động chiều</b>


1. Vệ sinh giá góc:


- Cơ cho trẻ hát bài: Bé tập làm vệ sinh( Do cơ ST)


- Các con có u thích cộng việc này khơng ? Hơm nay cơ con mình sẽ cùng nhau làm
vệ sinh giá góc của lớp cho sạch đẹp, gọn gàng nhé !


- Để VS giá góc chúng ta cần có dụng cụ gì ? Những dụng cụ này được sử dụng ntn ?
Vì sao ?


- Phân cơng cơng việc của từng tổ


- Cô hướng dẫn và cùng trẻ lau dọn giá góc, sắp xếp đồ dùng đồ chơi góc
- Cho trẻ rửa tay sau khi cơng việc kết thúc


- Nhận xét kết quả công việc, động viên khen ngợi trẻ.
2. Chơi: Hãy làm theo tôi


3. VS - TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………


<b>Thứ 6 ngày 1 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- Cô cùng trẻ trị chuyện về cách dọn dẹp và giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b>Toán: Số 4 ( T2)</b>
1. Mục Đích- YC:


* KT: Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4 .
*KN: Rèn kỹ năng đếm, thêm bớt trong phạm vi 4


* TĐ: Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, chơi vui cùng bạn bè.
2. Chuẩn bị: + Cô:


- 1 số đồ dùng trong gia đình có số lượng là 4.
- Những đồ dùng có số lượng là 4


- Đàn, nhạc các bài hát trong chủ đề.


+ Trẻ: - Mỗi trẻ 4 cái quần, 4 cái áo ( trong đó có 3 cái cùng màu), thẻ số từ 1- 4
3. TTHĐ:



<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát “ Nhà của tơi "
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?


+ Trò chuyện với trẻ về bài hát


- Hát và trò chuyện cùng cơ
2. ND: * Hoạt động 1: Ơn nhận biết số lượng


trong phạm vi 4.


- Chú ý


- Trò chơi: Tìm đồ dùng trong gia đình - Chơi trò chơi
- Trong thời gian 3 phút đội nào chuyển được đủ 4


loại đồ dùng đội đó chiến thắng.


( Cho trẻ chơi, kiểm tra kết quả và cho trẻ tìm thẻ
số để biểu thị).


- Trẻ chơi


- Kiểm tra kết quả
* Hoạt động 2: Thêm bớt trong phạm vi 4


- Chúng mình vừa tìm được rất nhiều đồ dùng cho
gđ rồi, cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ quà, hãy cùng


khám phá xem đó là q gì nhé!


- Hát: “ Cả nhà thương nhau” đi về vị trí.


- Về chỗ ngồi


- Trong rổ có gì? - Có đc là áo và quần


- Cô yc xếp tất cả những chiếc áo cùng màu thàng
hàng ngang từ trái qua phải.


- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô


- Hãy xếp 4 chiếc quần dưới những chiếc áo ! - Thực hiện theo u cầu của cơ
- Đếm nhóm áo nào! Đếm nhóm quần ? - Đếm nhóm áo- nhóm quần.
- Chúng mình nhìn xem nhóm quần và nhóm áo


như thế nào với nhau?


- Không bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

áo, nhiều hơn là 1 chiếc


- Nhóm nào ít hơn và ít hơn là mấy ? - Nhóm áo ít hơn nhóm quần,
ít hơn là 1 chiếc


- Làm tn để hai nhóm bằng nhau ? - Trẻ nêu ý kiến
- Lấy thêm cái áo: 3 thêm 1 là mấy ? - 3 thêm 1 là 4
Kiểm tra xem có đúng là 4 ?



- Như vậy 2 nhóm bây giờ ntn với nhau ?
- Cùng bằng mấy ?


- Cùng ktra lại nào.


- Trẻ đếm số áo sau khi thêm
- Cùng bằng nhau


- Cùng bằng 4
- Để biểu thị nhóm có số lượng là 4 thì dùng thẻ


số mấy?


- Nhanh tay lấy thẻ số 4 đặt vào nào.


- Số 4


- Đặt thẻ số 4
- Cho cả lớp đếm 2 – 3 lần, tổ, nhóm, cá nhân


đếm.


- Thực hiện theo cơ hướng dẫn
<b>* Thêm bớt: Cho trẻ thêm bớt nhóm áo</b>


- Có 4 cái quần, cơ cất bớt 1 cái: 4 bớt 1 còn mấy?


- Trẻ bớt 1 cái quần
- 4 bớt 1 cịn 3


- Kiểm tra xem có đúng là cịn 3 cái khơng?


- Có 3 cái quần, cơ lại muốn có 4 cái thì phải làm
thế nào?


- Đếm số quần
- Thêm vào 1 cái ạ !
- Tương tự cho trẻ thêm bớt lần lượt nhóm: 4 bớt


2, 3, 4


- Thực hiện
*HĐ3: Luyện tập


+ Trị chơi: Chuyển quần áo


- Bây giờ chúng mình hãy chuyển những quần áo
này tới những gđ bạn nghèo. Cô hướng dẫn cách
chơi: các bạn chuyển những bộ trang phục này
sao cho đủ 4 bộ.


- Chơi trò chơi.


- Nhận xét kết quả của 3 đội. - Chú ý lắng nghe
<b>3. Kết thúc: Hát bài “ Cả nhà thương nhau”.</b> - Hát và ra sân chơi.
<b>III. HĐ góc:</b>


1. Góc PV: Cửa hàng thực phẩm
2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở



3. Góc NT: Xem sách truyện về gia đình, làm sách về gia đình
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI </b>


- HĐCCĐ: Dùng hột hạt xếp hình ngơi nhà
- TCVĐ: Lộn cầu vồng


- CTD: ĐCNT
1.Mục đích – yêu cầu


- Trẻ tưởng tượng sáng tạo và khéo léo xếp hột hạt, các hạt thành hình ngơi nhà.
- Trẻ tị mị khám phá thiên nhiên, ham thích hoạt động.


2. Chuẩn bị: - Sỏi, rổ đựng sỏi các loại.
- Sân trường sạch, an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

* Cơ cho trẻ quan sát cơ xếp hình ngơi nhà bằng hột hạt. Cơ khuyến khích để trẻ kể về
những gì trẻ nhìn thấy.


+ Cho trẻ tự chọn nguyên vật liệu: (sỏi, hột hạt, đá nhỏ...) và xếp theo bức tranh mẫu.
+ Cơ giúp đỡ trẻ cịn lúng túng.


+ Khuyến khích trẻ xếp và sáng tạo thêm.


* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : Lộn cầu vồng cho trẻ chơi 2 -3 lần
*CTD: Cô bao quát trẻ chơi tự do trên sân trường


<b> V. Hoạt động chiều.</b>


1 Vui văn nghệ cuối tuần: nghe các bài hát trong chủ đề.



- Trong chủ đề nhánh vừa rồi các con đã được nghe những bh gì ? Con thích nhất bh
nào ? Vì sao con thích ?


- Cho trẻ nghe các bh theo ý thích và yêu cầu của trẻ


- Động viên trẻ vận động hưởng ứng cùng cô khi nghe một số bh
* Nêu gương cuối tuần


2. Chơi tự chọn với đồ chơi lắp ghép
3. VS - TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>
<b>- Tình trạng sức khỏe:</b>


<b> ………</b>
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng của trẻ: </b>


………


<b> Kí duyệt của BGH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> </b>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH</b>

<b>Thực hiện 1 tuần</b>



<b>Từ ngày 4/ 11 đến 8/ 11 </b>


<b>1. Yêu cầu.</b>


<b>* Kiến thức</b>


- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình và họ hàng
- Biết được một số mối quan hệ trong họ hàng.


- Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau của mọi người trong gia đình là mang lại hạnh
phúc cho gđ.


<b>* Kĩ năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ nói, óc quan sát và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
<b>* Giáo dục</b>


- Trẻ biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ


- Biết những người anh, chị em, cơ dì chú bác là những người anh em họ hàng thân
thích với mình


<b>2. Chuẩn bị.</b>


- Rối, mơ hình thơ, truyện.


- Đồ chơi, học liệu cho góc chơi.
<b>3. Kế hoạch tuần</b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>1. Đón</b>
<b>trẻ, trị</b>
<b>chuyện</b>
<b>điểm</b>
<b>danh.</b>


* Điểm danh: Cô đọc họ tên điểm danh trẻ đến lớp, trẻ ở nhà.
* Cho trẻ đọc 5 điều Bác Hồ dạy, nghe Quốc ca


<b> Thứ 2</b> <b> Thứ 3</b> <b> Thứ 4</b> <b> Thứ 5</b> <b> Thứ 6</b>


- TC về: GĐ bé
có những người
thân nào


- Bé thường
gặp anh em họ
hàng khi nào


- TC về họ
hàng bên mẹ
của bé


- Trong họ
hàng của bé
có ai là
giáo viên


- TC về
họ hàng


bên bố
của bé
<b> 2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. MĐ- Yêu cầu:


- KT: Trẻ tập các động tác theo đúng nhịp bài hát
- KN: Biết kết hợp các động tác nhịp nhàng


- TĐ: Biết tuân theo hiệu lệnh khi tập
2. Chuẩn bị:


- Sân tập sạch sẽ
- Băng đĩa nhạc
3. TTHĐ:


* Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy nhanh
chậm…1, 2 vòng theo nhịp bài hát: “ Nhà của tôi”


*Trọng động: Trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập các động tác bài tập phát
triển chung theo cô (mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp)


- Hô hấp: Làm động tác gà gáy
- Tay 2: Hai tay ra trước lên cao


- Chân 1: Hai tay chống hông hai chân thay nhau đưa ra trước
- Bụng 3: Đứng quay người sang hai bên



- Bật 1: Bật tiến về phía trước
- Trị chơi: Trời nắng, trời mưa


* Hồi tĩnh: Đi vòng tròn nhẹ nhàng hít – thở.


<b> </b>
<b>3.HĐH</b>


<b>PTTM</b> <b>PTNT</b> <b>PTTC</b> <b>PTNN</b> <b>PTNT</b>


<b> ÂN: </b>
<b>- Hát và VĐ: Nhà</b>
<b>của tôi</b>


<b>- NH: Gia đình </b>
<b>nhỏ hạnh phúc to</b>


<b>-TC: Nghe giai</b>
<b>điệu đốn tên bài</b>


<b>hát</b>
<b> KPXH</b>
<b>Họ hàng</b>
<b>của gia</b>
<b>đình </b>
<b>TDVĐ</b>
<b>- Bị chui </b>
<b>qua cổng</b>
<b>- TC : Kéo </b>
<b>cưa lừa xẻ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>4.HĐG</b>
<b>.</b>


<b>I. Các góc chơi: </b>


1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng
* Mục đích:


- KT: Trẻ biết được mối quan hệ của họ hàng gần của mình qua đó trẻ
thêm u q những người thân xq mình.


- KN: Biết thể hiện các hoạt động của vai chơi


- TĐ: Chơi đoàn kết cùng nhau, giao tiếp mạnh dạn cùng các bạn trong
nhóm.


* Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại rau củ quả, búp bê…


* Cách chơi: Mẹ biết cho con ăn, cho con đi chơi, đi thăm anh em họ hàng,
con biết vâng lời mẹ…


2. Góc xây dựng: Xây nhà bé ở
* Mục đích - Yêu cầu:


- KT: Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ chơi, để thực hiện ý định
chơi


- KN: Trẻ xây dựng được nhà bé ở và sử dụng những chi tiết khác để làm
đẹp cho ngôi nhà



- TĐ: Chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi khi chơi chung
*Chuẩn bị:


- Bộ đồ chơi vật liệu xây dựng
- Cây hoa, cây xanh để trang trí nhà


* Cách chơi: Bác kĩ sư trưởng hướng dẫn các bạn đi chở gạch, các thiết bị
về xây và trang trí nhà. Bác thợ xây xây được ngơi nhà cho gđ mình có
hàng rào, cây cối xq nhà …


3. Góc TV: Xem, làm sách truyện về gia đình
* Mục đích- YC:


- KT: Phát triển khả năng quan sát cho trẻ khi xem tranh
- KN: Rèn luyện kĩ năng giở sách, biết giữ gìn sách
- TĐ: Biết chia sẻ đồ chơi cùng với bạn


* Chuẩn bị: Tranh ảnh sách truyện về gia đình


* Cách chơi: Trẻ ngồi lật giở trang sách và bàn luận về hình ảnh ở đó. Tập
kể lại theo tranh


4. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài hát về chủ đề, tô màu tranh về ngôi
nhà gđ, người thân trong gđ.


* Mục đích - Yêu cầu:


- KT: Trẻ mạnh dạn tự tin hát bài hát trong chủ đề
- KN: Hát múa, ngồi và cầm bút tô được tranh


- TĐ: Trẻ biết u q gđ của mình


*Chuẩn bị:


- Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc
- Bút sáp, giấy A4, …


* Cách chơi: - Trẻ dùng dụng cụ âm nhạc hát múa các bài hát.
- Dùng bút sáp tô, vẽ tranh, vẽ ngơi nhà, tơ màu tranh ngơi nhà gđ.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, bồn hoa


* Mục đích yc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

bằng các dụng cụ LĐ đơn giản


- KN: Thể hiện một số kĩ năng lao động đơn giản


- TĐ: u thích cơng việc và cố gắng hồn thành cơng việc


* Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng…
* Cách chơi: Trẻ nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây.


6. Góc chơi vận động:


+ MĐYC: - KT: Trẻ biết chơi vận động một số trò chơi
- KN: Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ


- TĐ: Trẻ hứng thú khi chơi, biết chơi đúng luật


+ Chuẩn bị: Địa điểm chơi, bóng, vịng, sỏi, đá, hột hạt…



+ Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động: Xỉa cá mè, rải sỏi, cắp
cua, nhảy dây…


<b>II. TTHĐ: </b>


* Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ đọc bT “ Em yêu nhà em”: Các
con vừa đọc bt ? Con có u nhà của mình khơng ? Hơm nay cơ có các góc
chơi PV, XD, TV, NT, TN, VĐ, chúng mình thích chơi góc nào ? Định
chơi TC gì ? Ai thích chơi ở góc PV ? Ai nhận vai mẹ, con, cơ, chú… ? Ai
chơi góc XD ? vv…. Cô giúp trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi
về địa điểm chơi


* QT chơi: Cơ bao qt các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: XD


- Tạo tình huống liên kết: Đến thăm ngơi nhà gia đình bé


* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ


<b>5.</b>
<b>HĐNT</b>


- HĐCCĐ: Thử
nghiệm: Gieo
hạt đỗ


- HĐCCĐ:
QS nhà mái
ngói



- HĐCCĐ:
Dạo chơi NT


- HĐCCĐ:
QS nhà mái
bằng, nhà
cao tầng
-
HĐCCĐ:
Chăm sóc
cây cảnh
- TCVĐ:
Chèo thuyền
-TCVĐ: Mèo


đuổi chuột - TCVĐ: <sub>Chơi nhảy ô</sub> - TCVĐ: <sub>Mèo và chim</sub>
sẻ
- TCVĐ:
Cò bắt
ếch
- CTD:
Vịng, bóng,
gậy


- CTD: Chơi
với vịng,
bóng, gậy


- CTD:


với: Đồ chơi
NT


- CTD:
với lá cây,
cát và nước..


- CTD:
lá khô,
đất nặn
sỏi…
<b>6.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Xem tranh
ảnh về BH: BH
bế bé Minh
Phương


- Chơi các Tc
dân gian


- TC: Tìm
bạn thân


- Ôn bài
trong vở: LQ
chữ cái



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Chơi tự do tại
các góc chơi.


- Chơi tự do


- Chơi góc


- Chơi theo ý
thích


- Bình
bầu bé
ngoan.


- VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT - VS- TT


<b> Thứ 2 ngày 4 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>
- GĐ bé có những người thân nào ?


<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM</b>


<b>Âm nhạc:</b>
<b> - Hát và VĐ: Nhà của tôi</b>


<b> - Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to </b>
<b>- - Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên bài hát</b>


1. Mục đích- yêu cầu:



* KT: Trẻ hát và vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhịp điệu bài hát


* KN: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, biết được nội dung ý nghĩa bài hát và hưởng ứng
cùng cơ


* TĐ: Trẻ hiểu trị chơi và phản ứng nhanh, tham gia chơi nhiệt tình
2. Chuẩn bị: + Cô:


- Cô thuộc bh kết hợp minh hoạ thành thạo “ Nhà của tôi, Em là bông hồng nhỏ”
- Đồ chơi phục vụ trị chơi, máy tính, loa, nhạc bh


+ Trẻ: sắc xô
3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ nghe một đoạn
nhạc bh “ Nhà của tôi”


- BH: Nhà của tôi
+ Các con vừa nghe nhạc bh gì ?


- Cơ tc dẫn dắt vào bài


2. ND: * HĐ 1: Hát vận động


- Cô cho trẻ hát lại 1 lần “ Nhà của tôi”


- Trẻ hát “ Nhà của tôi”


- Bài hát có giai điệu vui tươi tình cảm nhưng


khi kết hợp vận động bài hát trở lên hay hơn
các con cùng cô vận động vỗ tay theo nhịp
điệu bài hát nhé!


- Chú ý quan sát, lắng nghe


- Cô cho trẻ vđ nhiều hình thức khác nhau:
+ Cả lớp 2 vđ 2 lần


- Ngồi vỗ tay các con có thể nghĩ ra cách vđ
nào nữa không ? Mời các tổ thể hiện sự vđ
sáng tạo của mình nào !


+ Mỗi tổ 1 lần


+ 3 nhóm lên biểu diễn
+ Cá nhân trẻ vđ


+ Cả lớp vđ lại 1 lần


- Cả lớp thực hiện
- Dậm chân, lắc eo
- Thực hiện theo tổ
- Theo nhóm thực hiện
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp biểu diễn
* HĐ 2: Nghe hát: GĐ nhỏ hạnh phúc to- Cô



giới thiệu tên bài hát và tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát và tác giả
- Cơ hát lần 2: Kết hợp minh hoạ sau đó giảng
giải nội dung giúp trẻ hiểu ý nghĩa bài hát


- Chú ý


- Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cơ - Hưởng ứng cùng cơ
* HĐ 3: Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên bh


- Cơ giới thiệu tên TC và cách chơi


- Cho trẻ chơi 3- 4 lần, khuyến khích trẻ phản
ứng nhanh, tham gia chơi nhiệt tình


- GD trẻ


- Cho trẻ chơi 3- 4 lần


3. Kết thúc: Cô cho trẻ vđ lại bh “ Nhà của
tôi”


- Ra sân chơi.
<b>III. HĐG: </b>


1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng
2. GócXD: XD nhà bé


3. Góc nghệ thuật : Tơ màu tranh ảnh về đồ dùng trong gđ.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:</b>


- HĐCCĐ: Thử nghiệm: Gieo hạt đỗ
- TCVĐ: Chèo thuyền


- Chơi tự do: Chơi với bóng, vịng, phấn.
1. MĐ


- Trẻ biết q trình phát triển của cây từ hạt và các đk sống của cây
- Phát triển khả năng qs, so sánh, phán đoán cho trẻ


- Thích tham gia vào các hđ


2. Chuẩn bị: - Hạt đỗ, hai loại chậu đất, gáo tưới nước, nước sạch, dc vệ sinh
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn.


3. TTHĐ:.


* Cơ gt hđ với trẻ


- Cho trẻ tập dằm đất ở hai chậu cho nhỏ và nêu tác dụng của việc làm đất nhỏ
- Cho trẻ tưới nước một chậu và một không tưới


- Cho trẻ gieo hạt đỗ vào hai chậu và phán đoán xem hạt ở chậu nào sẽ lên trước
- Kết quả sẽ qs ở hđ lần sau


- Giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh rửa tay sau khi chơi xong
*TCVĐ: Chèo thuyền


- Cô giới thiệu tên TC và cáh chơi, luật chơi


- Cho trẻ chơi 3- 4 lần


* Chơi tự do


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. Xem tranh ảnh về BH: BH bế bé Minh Phương
- Cô cùng trẻ hát và vđ bh: Đêm qua em mơ gặp BH


- Cô cho trẻ xem một số tranh ảnh về BH, tranh Bác bế bé Minh Phương và cho trẻ
nhận xét về tình cảm của Bác đối với các em bé thiếu niên nhi đồng


- Xem một số hình ảnh của BH với thiếu nhi
2. Chơi ở các góc


- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào
- Cho trẻ về góc chơi


3. VS- TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>- Tình trạng sức khỏe: ………....</b>
………...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .</b>


………...
...
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………...


<b>Thứ 3 ngày 5 tháng 11 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


<b> - Bé thường gặp anh em họ hàng khi nào ?</b>
<b>II.HĐH: PTNT</b>


<b> KPXH: Họ hàng của gia đình</b>
<i><b> 1. Mục đích- yêu cầu:</b></i>


* KT: Trẻ biết họ tên của mình, biết mối quan hệ đơn giản trong họ hàng nhà bé.
* KN: Trẻ biết cách xưng hô trong gia đình


* TĐ: Giáo dục trẻ phải biết ăn nói lễ phép.
2. Chuẩn bị: + Cơ:


- Đĩa có bài hát “ Cả nhà thương nhau”


- Câu chuyện: Bé Mai về q ( do cơ ST), một số hình ảnh liên quan đến nội dung câu
chuyện.


+ Trẻ: Có tâm thế hào hứng khi bước vào hđ
3.TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ nghe và xem tranh
minh họa một đoạn truyện: Bé Mai về quê


- Trẻ ngồi xung quanh cô
- Các con vừa xem chuyện kể về điều gì?



- Bé Mai đã được gặp ai ?


- Bé Mai về q


- Ơng bà, cơ, bác, mợ…
2. ND: * HĐ 1:


- Các con hãy kể cho cô nghe nhà các con có
những ai giống nhà bé Mai khơng nào !


- Nhà con có bố, mẹ, ơng, bà,
bác…


- Con tên là gì ? - Con tên là …


- Cơ gợi ý cho trẻ nói cả họ tên - Tên họ của con là …


- Như vậy họ của con là gì? - Trả lời cơ


- Trong gia đình con là ai ?(Cơ gợi ý cho trẻ nói
được con là con, là anh hoặc chị hay là em..)


- Con là con của bố mẹ, là
cháu của ơng bà...


- Vậy khi nói với ơng bà thì con xưng là gì ? - Là cháu ạ.
- Nếu nói với bố mẹ thì con xưng là gì? - Là con ạ.
- Nếu nói với anh chị thì con là gì? - Là em ạ.


- Vậy với em bé thì con là gì? - Là anh( chị ) ạ.


+ Tìm hiểu về mối quan hệ họ hàng nhà bé Chú ý.


- Nhà con anh em với những nhà ai ? Vì sao? - Trả lời cơ
- Bên mẹ của con có những ai ? Con gọi họ tn ? - Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hàng gì ?


- Bên bố của con có những ai ? Con gọi họ tn ? - Kể theo yêu cầu của cô
- Những anh em bên bố của con được gọi là họ


hàng gì ?


- Họ hàng bên nội.
- Cơ giáo dục trẻ: Phải biết yêu thương mọi người


trong gia đình, biết quan tâm tới những người thân
trong gia đình, trong họ hàng 2 bên nội ngoại…


- Chú ý lắng nghe
* HĐ 2: Củng cố


- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ kể tên những người
thân hoặc anh em họ hàng theo số lượng cho
trước”


- Trẻ chơi trò chơi “ kể tên
những người thân hoặc anh
em họ hàng theo số lượng cho
trước”



3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát: Cho con - Trẻ hát, ra sân chơi
<b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng
2. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhổ cỏ, bắt sâu..
3. Góc XD: Xây nhà bé ở.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:</b>


- HĐCCĐ: QS nhà mái ngói gần trường
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- CTD: vịng, bóng..


1. Mục đích: - Trẻ biết được nhà mái ngói là nhà cấp bốn, lợp ngói đỏ có rất nhiều
gian, là nơi ở cho mọi người trong gđ


- Rèn luyện vận động nhịp nhàng, linh hoạt khi trẻ chơi
- Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật.
2.Chuẩn bị:


- Liên hệ trước với gđ có nhà ngói để tạo điều kiện cho trẻ đến qs.
- Lau nền nhà hoặc quét sân chơi sạch


3. TTHĐ:


* Cho trẻ đọc BT: Em yêu nhà em


- Các con vừa đọc BT gì ? BT nói về điều gì ?
- Nhà của con là nhà gì ?



- Hơm nay cơ con sẽ cùng đi qs nhà mái ngói của bác Nam - anh em trong họ của bạn
An nhé !


- Cho trẻ xếp hàng đi qs nhà và cho trẻ tự do nêu nhận xét về những gì trẻ thấy được
- Cơ GD trẻ phải biết u q, bảo vệ và giữ gìn ngơi nhà của mình vì đó là nơi ở, là tổ
ấm của tất cả mọi người trong gđ.


* TCVĐ: Cho trẻ chơi 1- 2l
* CTD: Cô bao quát, quản trẻ


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU </b>
1. Chơi các Tc dân gian


- Cô đố trẻ câu đố về vài TC dân gian, trẻ đốn


- Hơm nay chúng ta sẽ cùng chơi 1 số TC dân gian mà các con u thích nhé ! Khi cơ
nói tên Tc nào thì các bạn giơ tay biểu quyết, TC nào có nhiều cánh tay thì chúng ta sẽ
chơi Tc ấy.


- Cho trẻ chơi 3- 4 TC


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………


<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………


<b> Thứ 4 ngày 6 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


<b> - TC về những người anh em trong họ hàng bên ngoại của bé</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC</b>


<b>Thể dục VĐ:</b>


<b>VĐCB: Bò chui qua cổng</b>
<b> TC: Kéo cưa lừa xẻ.</b>


1. Mục đích- yêu cầu:


- KT: Trẻ biết phối hợp tay, chân mắt khéo léo khi thực hiện vận động bò chui qua
cổng, bò chui qua cổng không chạm cổng.


- KN: Rèn khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ


- TĐ: Giáo dục trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học. Trẻ chơi trò chơi hứng thú và
đúng luật.


2. Chuẩn bị: + Cô:


- Sàn tập sạch sẽ, 6 cổng TD
- Các loại thực phẩm bằng đồ chơi



- Đàn, ti vi, nhạc không lời, các bh thuộc chủ đề
+ Trẻ: Trang phục gọn gàng


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cơ cho trẻ đọc BT: “ Vì
con” và dẫn dắt vào bài


- Trẻ đọc BT: “Vì con”
2. ND: * HĐ 1: Khởi động


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu
chân, chạy nhanh chậm 1- 2 vòng theo nhịp
bài hát: “ Cả nhà thương nhau”


- Trẻ đi các kiểu chân và tập theo
hiệu lệnh.


* HĐ 2: Trọng động


- Trẻ đứng đội hình 4 hàng ngay tập bài tập
phát triển chung theo cô (Mỗi động tác tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

lần 4 nhịp)


a. BTPTC: Tập nhấn mạnh ĐT chân - Tập BTPTC
- Trẻ chuyển đội hình đứng thành 2 hàng



ngang đối diện nhau thực hiện vận động cơ
bản .


- Về 2 hàng ngang


b. VĐCB: Cô giới thiệu vận động.
+ 2 trẻ lên tập thử.


- Chú ý


- 2 trẻ lên tập thử.
- Cơ làm mẫu và phân tích động tác:


TTCB: Cơ đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh
chuẩn bị thì hai tay cô chống xuống đất, gối
khuỵu và khi có hiệu lệnh bị thì mắt cơ nhìn
thẳng về phía trước bị nhẹ nhàng phối hợp
tay và chân sao cho người khi bị chui qua
cổng khơng chạm vào cổng. Khi bị xong cơ
đứng lên và nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.


- Quan sát cô thực hiện
- Lắng nghe


- Trẻ thực hiện: mỗi lần 2 trẻ thực hiện


(thực hiện 2 lần) - Trẻ thực hiện


+ 2 tổ thực hiện thi đua nhau xem tổ nào
mang được thực phẩm về cho mẹ hơn là


thắng cuộc (kết thúc lượt chơi cô cho trẻ đếm
số lượng đồ chơi xem đội nào nhiều hơn, ít
hơn.) thực hiện 1, 2 lần


- Thi đua thực hiện.


* c. TC Kéo cưa lừa xẻ: Cô giới thiệu TC,
cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2, 3 lần.


- Chơi trị chơi
*HĐ 3: Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng tại


sân tập theo nhạc bài hát: Cháu u Bà.


- Đi nhẹ nhàng hít thở khơng khí
trong lành.


<b>3. KT: Cô nhận xét buổi vận động, động viên </b>
khuyến khích trẻ chưa mạnh dạn.


- Trẻ ra sân chơi.
<b>III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng.</b>
2. Góc XD: Xây nhà bé ở


3. Góc NT: Tơ màu tranh về người thân trong gia đình
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Dạo chơi NT, hít thở khơng khí trong lành
- TCVĐ: Chơi nhảy ô



- CTD: Chơi với ĐCNT
1. MĐYêu cầu:


- Trẻ ra sân chơi hít thở khơng khí trong lành, chơi vui vẻ
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn ở trẻ qua trị chơi.


- Chơi đồn kết, an tồn
2. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3. TTHĐ


* Cho trẻ hát: Khúc hát dạo chơi.


- Cho trẻ vừa đi dạo vàu hít thở khơng khí trong lành
- Cho trẻ nêu cảm nhận của mình khi ra dạo chơi
- Cơ động viên trẻ - nhận xét - tuyên dương.
* TCVĐ: Cho trẻ chơi 1- 2l


* CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô theo dõi trẻ chơi.


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. TC: Tìm bạn thân


- Cơ cho trẻ hát, vđ theo nhạc bh: Tình bạn


- Cô giới thiệu tên tc, cách chơi: Cùng hát 1 bài, khi cơ hơ: Tìm bạn thân ! Các bạn
hãy nhanh chóng tìm 1 bạn mình thân nhất và nắm tay giơ lên: Bạn thân của tơi! Ai
khơng tìm được bạn của mình hãy nhảy lị cị xq lớp và mời bạn khác kết bạn



- Cho trẻ chơi 2- 3l
2. Chơi các TCDG


- Cho trẻ chơi TC: Xỉa đỉa ba ba, Lộn cầu vồng...
3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………


<b> Thứ 5 ngày 7 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


<b> - Trong họ hàng nhà bé có ai là giáo viên ?</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN</b>


<b> Chuyện: Tích Chu ( T1) </b>
<i><b> 1. Mục đích- yêu cầu: </b></i>


* KT: - Trẻ hiểu nội dung truyện và nắm đượcc trình tự câu chuyện, nhớ tên nhân vật.
* KN: - Rèn luyện và phát triển sự ghi nhớ có chủ định



- Phát triền ngơn ngữ nói cho trẻ


* TĐ: Trẻ biết u q, quan tâm chăm sóc những người thân trong gđ
2. Chuẩn bị : + Cô


- Tranh minh hoạ truyện, rối dẹt các NV trong truyện


- Bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “ Cháu yêu bà”, đàn nhạc không lời
- Sa bàn, cây cỏ, hoa, ngơi nhà...


+ Trẻ: Có tâm thế bước vào hđ
3.TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Các con vừa hát BH nói về điều gì ? Mọi
người trong gđ phải có tc tn với nhau ?


- Yêu thương quan tâm lẫn nhau
- Có một câu chuyện kể về cậu bé Tích Chu và


người bà của mình đấy là câu chuyện “Tích
Chu” các con hãy chú ý nghe .


- Chú ý


2. ND: KC cho trẻ nghe



* HĐ 1: Cô KC lần 1: Kết hợp cử chỉ nét mặt
+ Cơ vừa KC gì ?


- Chú ý lắng nghe
- Tích Chu


* HĐ 2: KC Lần 2: kết hợp tranh minh họa và
đàm thoại, trích dẫn:


- Trẻ lắng nghe


+ Trong chuyện cơ kể có những ai ? - Tích Chu, bà, bà tiên, con chim
+ Bà yêu thương chăm sóc Tích Chu tn ? - Trẻ trả lời


+ Tích Chu khi lớn lên ra sao ? - Suốt ngày rong chơi
+ Khi nào Tích Chu nhớ tới nhà ? - Đi chơi khát nước


+ Tích Chu về nhà và thấy gì ? - Bà biến thành chim và bay đi
+ Tích Chu đã làm gì sau đó ? - Hối hận và chạy đi tìm bà
+ Ai đã giúp Tích Chu tìm bà ? - Bà tiên


+ Cuối cùng câu chuyện tn ? - Bà trở lại thành người
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và quan tâm chăm


sóc người thân trong gđ


- Chú ý lắng nghe.
* HĐ 3: KC lần 3 cùng sa bàn: Cả lớp chú ý lắng nghe
+ Qua câu chuyện này con thích NV nào nhất ?



Vì sao ? Củng cố, nhắc lại ý nghĩa câu chuyện


- Trẻ trả lời


3. KT: Cho trẻ VĐ: Cháu yêu bà Trẻ vđ 1- 2l và ra sân chơi.
<b>III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng</b>


2. Góc XD: Xây ngơi nhà của bé
3. Góc TV: Xem tranh ảnh về gia đình
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: QS nhà cao tầng, nhà mái bằng của anh em họ Hoàng
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ


- CTD: Với hột hạt, cát và nước..


1. Mục đích yc:


- Trẻ biết qs và nhận xét được đặc điểm nổi bật của nhà tầng và nhà mái bằng
- Rèn khả năng quan sát và chú ý


- Chơi vui vẻ với bạn bè.
2. Chuẩn bị:


- Mũ mèo, chim sẻ.


- Lá cây, hột hạt, cát nước
3. TTHĐ:


* Cho trẻ qs nhà cao tầng, nhà mái bằng: Cô cho trẻ qs và tự do nêu được đặc điểm nổi


bật của chúng: Đây là ngôi nhà của bác nào ? Bác Khanh là anh em họ của bạn nào
trong lớp mình ? Nhà bác Khanh có mấy tầng, mỗi tầng chia mấy phịng, sơn màu
gì ? ...Tương tự với nhà mái bằng, so sánh 2 loại nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* TCVĐ: Mèo và chim sẻ.


<b>- Cách chơi: Một cháu làm "Mèo" tất cả trẻ còn lại làm chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi</b>
vừa kêu "chích chích"gõ tay xuống đất vờ mổ thức ăn. Mèo xuất hiện kêu"meo" các
con chim bay nhanh về" tổ". Con nào chậm bị bắt và phải nhảy lị cị quanh vịng trịn.
- Cơ cho trẻ chơi.


* CTD: Trẻ chơi tự do với lá cây, hột hạt.


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU </b>


1. Ôn bài trong vở “ Bé làm quen với cc”: tập tô chữ cái e – ê
- Cơ đố câu đố về chữ e, ê, trẻ đốn, cô giới thiệu bài tô
- Cô phát vở cho trẻ.


- Hỏi trẻ về cách cầm bút, tư thế ngồi.


- Hướng dẫn nội dung trong vở và cho trẻ thực hiện.
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Nhận xét chung.


- Cho trẻ chơi TC: Tay ngoan tay xinh
2. Chơi theo ý thích


3. VS- TT



<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
……….
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………
<b> Thứ 6 ngày 8 tháng 11 </b>


<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trò chuyện, điểm danh, TDS</b>
<b> - Tc về họ hàng bên bố của bé</b>


<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> LQVT: Số 4 </b>
<b> ( T3)</b>
1. Mục đích- yêu cầu:


* KT: Trẻ biết cách chia 4 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. Biết
chơi các trò chơi do cô tổ chức


* KN: Rèn kỹ năng chia các nhóm có số lượng 4 ra làm 2 phần. Rèn phản xạ nhanh
khi chơi TC


* TĐ: Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi học


2. Chuẩn bị: + Trẻ:


- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số có số lượng chấm tròn trong thẻ số từ 1 - 4 sản phẩm cùng loại
(bằng đồ chơi) thuộc đồ dùng gia đình.


- Mơ hình hội chợ triển lãm đồ dùng phục vụ cho gia đình
- Các số nhà là các thẻ số có số lượng chấm trịn từ 1- 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>
1. Ổn định tổ chức:


- Chơi TC ngón tay và dẫn dắt vào nội dung
bài.


- Chơi và cùng cơ trị chuyện
2. ND: * HĐ 1: Luyện nhận biết nhóm có sl là


4:


- Cho trẻ tham quan mơ hình hội chợ triển lãm
- Cho trẻ gọi tên, đếm một số nhóm đồ dùng ở
hội chợ. Hãy thêm đồ dùng vào sao cho đủ số
là 4


- Đồ dùng đó có ở đâu ?


- Tặng cho tràng pháo tay có sl là 4


- Trẻ tham quan mơ hình hội chợ
triển lãm



- Trẻ gọi tên, đếm một số nhóm đồ
dùng ở hội chợ. Thêm tạo nhóm sl
4


- Đồ dùng đó có trong gđ
*HĐ 2: Chia 4 đối tượng làm 2 phần, thêm


-bớt trong phạm vi 4


- Trẻ về ngồi bàn
- Hôm nay cơ có rất nhiều cái bát, các con có


biết cái bát là đồ dùng để làm gì khơng?


- Dùng để ăn cơm
- Bây giờ cô sẽ chia số bát làm 2 phần xem mỗi


phần có mấy cái


Cơ và trẻ kiểm tra lại (cô chia theo 3 cách: 1- 3;
2 - 2;) đặt thẻ số


- Cùng cô thực hiện
- Cho trẻ chơi cùng: cô cũng tặng cho các con


rất nhiều bát rồi đấy. Các con xem trong rổ của
mình có bao nhiêu cái ? (trẻ đếm)


- Lấy rổ của mình và đếm


- Cho trẻ chia tự do theo các cách - cô kiểm tra


lại


- Trẻ chia tự do theo các cách
- Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô theo các


cách khác nhau


- Trẻ chia theo yêu cầu của cô theo
các cách khác nhau


- Cho trẻ tự nhận xét mình và bạn chia đúng
chưa. Cơ kiểm tra lại, cho trẻ đặt thẻ số tương
ứng vào các nhóm đó chia (chú ý cho trẻ dồn
bớt lại sau mỗi lần chia để tiếp tục chia theo
cách khác nhau bằng cách cho trẻ thêm - bớt
trong phạm vi 4.


VD: có 3 cái bát ở nhóm trên, thêm mấy cái
nữa để được 4 cái ?


- Thực hiện


- Sau đó cơ gợi ý cho trẻ trả lời được câu hỏi:
Có mấy cách để chia 4 đối tượng làm 2 phần ?


- Có 2 cách chia đối tượng làm 2
phần: một phần có 1 - một phần có
3; một phần có 2 - một phần là 2)


*HĐ 3: Trò chơi: 1. “ Tìm đúng nhà”


- Cách chơi: Trẻ về đúng nhà sao cho tổng số
chấm tròn của số nhà và số chấm trịn của thẻ
số của trẻ là 4


- Trẻ có các thẻ số có số lượng
chấm trịn từ 1- 4


- Cho trẻ chơi 2 lần, kiểm tra kết quả chơi
2. Nhảy lò cò vào đúng chấm theo yêu cầu


- Chơi trò chơi 2- 3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng.


2. Góc học tập sách: Dán làm sách truyện về họ hàng gia đình
3. Góc XD: Xây ngơi nhà của bé


<b> IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Chăm sóc cây cảnh</b>
- TCVĐ: Cò bắt ếch


- CTD: Với lá khô,đất nặn, sỏi..
1.Yêu cầu :


- Trẻ biết được công việc lao động và hứng thú làm việc


2. Chuẩn bị: Địa điểm, một số cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây…
3. TTHĐ:



* Hoạt động có chủ đích: Chăm sóc cây cảnh


Cơ cùng trẻ quan sát một số cây cảnh và đàm thoại:


+ Đây là cây gì ? Nó có đặc điểm gì ? Nó thường có ở đâu ?


+Nó lớn lên và thát triển nhờ có gì ? Hơm nay cơ cháu mình sẽ cùng nhau CS cho
những cây này nhé !


- Cô phân công LĐ, Trẻ nhận dụng cụ về địa điểm
- Nhận xét cơng việc, cho trẻ VS.


*TCVĐ: Cị bắt ếch: - Cho trẻ chơi 2- 3 lần
*CTD : Với lá khô, sỏi, đất nặn


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU </b>


1. Làm quen với chủ đề nhánh mới: Đồ dùng trong gia đình
- Cơ cho trẻ xem phim: Đồ dùng ở đâu


- GT tranh nhánh mới: Đây là đồ dùng ở đâu ? Chúng dùng để làm gì ? Khi sử dụng
chúng phải tn ?


- Cho trẻ dán các biển chữ dưới các hình ảnh trong tranh


- Ở nhánh này các con sẽ tg những hđ nào ? ( Đọc thơ, KC, KP đồ dùng, đếm đồ
dùng…)


- Cô gt những bài học sẽ học ở tuần sau, nhắc nhở trẻ về qs những đồ dùng trong gđ
mình để đến thứ hai tuần sau kể cho cơ và các bạn nghe



2. Nêu gương cuối tuần


- Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân và bạn xem trong tuần vừa rồi đã ngoan hay chưa
ngoan? Tại sao ?


- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………
...*...*...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH</b>

<b>Thực hiện trong 1 tuần</b>



<b> Từ ngày 11/ 11 đến 15/ 11/ 2019</b>


<b>1. Yêu cầu</b>


<b>* Kiến thức.</b>


- Biết công dụng, ích lợi, chất liệu một số đồ dùng trong gia đình


- Biết cách giữ gìn và sử dụng hợp lý các đồ dùng trong gia đình
<b>* Kĩ năng.</b>


- Rèn kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo chất liệu, cơng dụng
- Phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ


- Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ.
<b>* Giáo dục.</b>


- Biết cách giữ gìn và bảo vệ cách sử dụng đồ dùng theo từng gia đình, khơng sử dụng
phích, ổ cắm điện…


- Không lại gần những dụng cụ, đồ dùng gây nguy hiểm cho bản thân: Phích nước sơi,
ổ điện, bếp lửa…


<b>2. Chuẩn bị</b>


- Đồ chơi đồ dùng gia đình.


- Video cách sử dụng các đồ dùng gia đình
- Keo, giấy màu…


<b>3. KH tuần</b>


<b>HĐ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b> Thứ 2</b> <b> Thứ 3</b> <b> Thứ 4</b> <b> Thứ 5</b> <b> Thứ 6</b>
<b>1. Đón</b>


<b>trẻ, trị</b>


<b>chuyện,</b>
<b>điểm</b>
<b>danh.</b>


- TC về;
Trong gia
đình con có
những đồ
dùng nào


- TC về
những đồ
dùng làm
bằng gỗ
trong gia
đình bé


- TC về
những đồ
dùng làm
bằng nhựa
trong gia
đình của bé


- TC về
những đồ
dùng làm
bằng sứ
trong gia
đình của bé



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2. Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. Mục đích- yêu cầu:


- KT: Giúp trẻ có tâm thế thoải mái để tham gia các hoạt động trong
ngày.


- KN: Rèn cho trẻ xếp hàng ngay ngắn, tập đúng động tác.
- TĐ: Biết tuân theo hiệu lệnh khi ra sân


2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. Băng đĩa nhạc
<b>3. TTHĐ:</b>


* Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy nhanh
chậm…1, 2 vịng theo nhịp bài hát: “ Nhà của tơi”


*Trọng động: a. BTPTC: Trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập các động tác
bài tập phát triển chung theo cô (mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp)


- Hô hấp : Làm động tác thổi bóng bay 3 – 4 lần
- Tay 2: Hai tay ra trước lên cao


- Chân 1: Hai tay chống hông hai chân thay nhau đưa ra trước
- Bụng 3: Đứng quay người sang hai bên


- Bật 1: Bật tiến về phía trước
b. TCVĐ: Trị chơi: Che ô



* Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng tại sân tập theo nhạc


<b> </b>


<b>3.HĐH </b>


<b>PTNT</b> <b>PTNN</b> <b><sub>PTTC</sub></b> <b><sub>PTTM</sub></b> <b><sub>PTNT</sub></b>


<b>KPKH</b>
<b>Một số đồ</b>
<b>dùng trong</b>


<b>gia đình</b>
<b> </b>


<b>VH:</b>
<b>Chuyện:</b>
<b>Tích Chu</b>


<b>(T2)</b>


<b>TDVĐ</b>
<b>- Bị bằng bàn </b>
<b>tay, bàn chân </b>
<b>qua 3- 4m</b>
<b>- TC: Rồng rắn</b>
<b>lên mây</b>


<b>Tạo hình: </b>


<b>Nặn cái </b>
<b>bát( Mẫu)</b>


<b>LQVT </b>
<b>Ơn số 4.</b>


<b>4.HĐG</b> <b>I. Các góc chơi:</b>


1. Góc phân vai: Nấu ăn.


* Mục đích: - KT: Biết nấu một số món ăn đơn giản mà gia đình trẻ
thường ăn.


- KN: Biết thể hiện các hoạt động của vai chơi


- TĐ: chơi đoàn kết cùng nhau, giao tiếp mạnh dạn cùng các bạn trong
nhóm.


* Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại rau củ quả, búp bê…


* Cách chơi: Bác nấu ăn biết nấu một vài món ăn và mời mọi người ăn
2. Góc xây dựng: Xây ngơi nhà bé ở.


- KT: Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ chơi, để thực hiện ý định
chơi


- KN: Trẻ xây dựng được nhà bé ở và sử dụng những chi tiết khác để làm
đẹp cho ngôi nhà


- TĐ: Chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi khi chơi chung


*Chuẩn bị:


- Bộ đồ chơi vật liệu xây dựng
- Cây hoa, cây xanh để trang trí nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

bị về xây và trang trí nhà. Bác thợ xây xây được ngơi nhà cho gđ mình
có hàng rào, cây cối xq nhà …


3. Góc học tập: Làm sách truyện về đồ dùng gia đình.
* Mục đích:


- KT: Trẻ làm được sách truyện về đồ dùng gia đình.
- KN: Rèn kỹ năng cắt dán, sự khéo kéo của đôi bàn tay
- TĐ: Biết phối hợp cùng bạn khi chơi nhóm


* Chuẩn bị: Tranh ảnh, sách chuyện và những hình ảnh về đồ dùng gia
đình, 4 nhóm thực phẩm.


* Cách chơi: Trẻ xem tranh về gia đình, kể truyện, đọc thơ về gia đình.
Trẻ phân biệt được một số nhóm thực phẩm


4. Góc nghệ thuật: Cắt, xé dán, tơ màu tranh ảnh về gia đình.


* Mục đích: - KT: Trẻ biết tô màu các thực phẩm và tô màu các đồ dùng
trong gia đình


- KN: Luyện kỹ năng vẽ, tơ màu cho trẻ.
- TĐ: Chơi vui vẻ đồn kết


* Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút mầu



* Cách chơi: Trẻ sử dụng mầu để vẽ về đồ dùng trong gia đình mình và
4 nhóm thực phẩm chính.


5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.


* Mục đích: Trẻ u mến, chăm sóc cây xanh, cây cảnh ở gia đình, lớp
học…


* Chuẩn bị: Một số cây xanh, cây cảnh, xô nước, gáo tưới, xẻng..


* Cách chơi: Trẻ thực hiện các hoạt động như tưới cây, xới đất, bắt sâu…
theo sự phân công của nhóm chơi.


<b>II. TTHĐ: </b>


* Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ hát “ Nhà của tôi”: Các con vừa
hát bh ? Con có u nhà của mình khơng ? Hơm nay cơ có các góc chơi
PV, XD, TV, NT, TN chúng mình thích chơi góc nào ? Định chơi TC
gì ? Ai thích chơi ở góc PV ? Ai nhận vai nấu ăn ? Người nấu ăn làm
cơng việc gì ? vv… Cơ giúp trẻ lựa chọn TC, vai chơi. Trẻ nhận đồ chơi
về địa điểm chơi


* QT chơi: Cô bao quát các nhóm chơi
- Chơi nhóm chính: Phân vai, XD
- Tạo tình huống liên kết


* KT: - Cơ nhận xét các nhóm, vai chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cùng trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định.



<b>5.HĐNT</b>


- HĐCCĐ:
Quan sát một
số đồ dùng sử
dụng điện
trong gđ


- HĐCCĐ:
Xếp nhà bằng
hột hạt.


- HĐCCĐ:
Quan sát bộ


bàn ghế gỗ


- HĐCCĐ:
Nhặt lá hoa


rụng trên
sân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- TCVĐ: Tìm
đúng nhà.


- TCVĐ:


Nhảy ơ - TC:
Cáo và thỏ



- TC: Vịng
trịn sơcơla


- TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây
- CTD:


ĐCNT


- CTD: Với
bóng, vịng,
đá, sỏi


CTD: Phấn,
lá khô


- CTD:
với phấn,
đất nặn, lá
cây


- CTD:
Nhặt lá xâu
thành chuỗi


<b>6. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>



Ôn thơ: Em


yêu nhà em Bé chơi cùng<sub>bạn</sub> Ơn chữ cái<sub>trong vở “</sub>
LQVCC”


Vệ sinh giá
góc


- Đóng chủ
đề, biểu diễn
văn nghệ
cuối tuần
- TC DG <sub>- Chơi tự do</sub> - Chơi theo


ý thích


- Chơi tự


do - Nêu gương<sub> - Bình bầu </sub>
<b> VS - TT</b>


<b>Thứ 2 ngày 11 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


<b> - Trong gia đình con có những đồ dùng nào ?</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT</b>


<b> KPKH: Một số đồ dùng trong gia đình</b>



1. Mục đích - yêu cầu:


* KT: - Trẻ biết tên gọi, công dụng, chất liệu 1 số đồ dùng trong gđ


- Biết so sánh, phân nhóm 1 số đồ dùng theo cơng dụng và chất liệu
* KN: - Rèn luyện kĩ năng qs, khả năng ghi nhớ có chủ định


- Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ


* TĐ: Trẻ biết giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng trong gd. GD trẻ tính gọn gàng,
ngăn nắp, cẩn thận trong sinh hoạt


2. Chuẩn bị: + Cô:


- Một số đồ dùng có cơng dụng và chất liệu khác nhau: Nồi bát, cốc, lược...
- Chiếc túi vải khơng nhìn thấy bên trong


- Quầy bán hàng, đồ dùng gđ, giấy giả làm tiền


- 1 Hộp quà đựng bút sáp, màu, giấy vẽ, bài đồng dao, câu đố về đồ vật


- BH: “ Nhà của tôi, Khúc hát của ấm trà”..
+ Trẻ: Có tâm thế bước vào hđ


3.TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ đọc bài đồng
dao “ Đi cầu đi quán”



- Các con vừa đọc bài đồng dao gì ?


-Trong bài đồng dao có những đồ dùng gì ?
- Đó là những đồ dùng ở đâu ?


Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu về 1 số
đồ dùng trong gđ nhé!


- Trẻ đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi
quán”


- “ Đi cầu đi quán”


- Xoong, cái bát, cái ca, cái lược
- Đồ dùng trong gđ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

gđ:


- Cho trẻ gọi tên, công dụng, chất liệu của 1
số đồ dùng có trong bài đồng dao


- YC trẻ tìm trong lớp những đồ dùng gđ có
trong bài đồng dao và đặt lên bàn, qs và ĐT:


- Trẻ tìm trong lớp những đồ dùng gđ
có trong bài đồng dao và đặt lên bàn,
qs và ĐT


+ Đây là cái gì ? Dùng để làm gì ? - Cái xoong, dùng đẻ nấu thức ăn


+ Cái xoong làm bằng chất liệu gì ? - Bằng nhơm


+ Ngồi làm bằng chất liệu nhơm con cịn
biết xoong cịn làm bằng chất liệu gì nữa ?


- Xoong i- nốc, gang, đồng, sành sứ
+ Xoong là đồ dùng để nấu ăn, vậy con còn


biết những đồ dùng nào dùng để nấu ăn ?


- Cái chảo, đũa, muôi xào…
+ Khi chúng ta sử dụng chúng phải sd ntn ? - Cẩn thận


+ Cô GD trẻ không đến gần, sờ vào đồ dùng
nấu ăn khi chúng còn đang nóng sẽ gây nên
bỏng


- Trẻ lắng nghe
* HĐ 2: Cho trẻ so sánh cái xoong và cái


chảo


- Trẻ so sánh:


+ Điểm giống nhau: Cùng là đồ dùng
để nấu, cùng làm bằng nhôm


+ Khác nhau: Xoong thì cao, chảo thì
thấp và rộng miệng…



+ Xoong nồi, chảo là đồ dùng để nấu ăn cịn
có đồ dùng gì để ăn nữa ?


+ Xoong, chảo, bát, thìa, đĩa… là đồ dùng để
làm gì ?


- Khi dùng chúng các con sd tn ?


- Cô GD trẻ cách sd đồ dùng để ăn: Sd cẩn
thận, nhẹ nhàng, rửa sạch sẽ, cất gọn gàng.


- Bát đũa, thìa, đĩa….
- Đồ dùng để ăn.
- Nhẹ nhàng cẩn thận
- Trẻ lắng nghe


- Tương tự cho trẻ qs cái ca, cái cốc - Trẻ qs và ĐT tương tự
* HĐ 3: Củng cố: - TC1 “ Chiếc túi kì lạ”


+ Cơ gt TC, cách chơi, cho trẻ chơi


- Trẻ khơng được nhìn vào túi, chỉ sờ
và nói tên, cơng dụng chất liệu, của
đồ dùng đó


- TC2: Cửa hàng bán đồ dùng
+ Cô gt TC, cách chơi, cho trẻ chơi


- Người đi mua phải nói rõ tên đồ cần
mua, hoặc đố người bán:Vd:



+ Miệng có nắp
Cạnh có quai
Giúp mọi người
Cơm canh ngọt
3. KT: Cho trẻ về góc chơi tơ màu đồ dùng


trong gđ mà bé thích


- Trẻ về góc chơi tơ màu đồ dùng
trong gđ


<b> III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn.</b>
2. Góc XD: Xây ngôi nhà của bé


3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Chơi tự do: Với ĐCNT
1. MĐ- Yêu cầu


- Trẻ nhận biết được tên gọi và đặc điểm của 1 số đồ dùng sd điện trong gđ của mình,
biết sd chúng an toàn, tiết kiệm điện.


- Trẻ chơi hứng thú đoàn kết
2.Chuẩn bị


-1 số đồ dùng điện: Quạt, nồi cơm, ti vi…., sân chơi, cát nước, ca cốc, lọ …để chơi
với cát, nước



3.TTHĐ:


*HĐCCĐ: Quan sát một số đồ dùng sử dụng điện trong gđ


- Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về đặc điểm một số đồ dùng sử dụng điện:
+ Đây là cái gì? Nó có đặc điểm gì ? Khi dùng nó phải dùng như thế nào?
+ Để sử dụng những đồ dùng điện này ta phải sd thế nào để tiết kiệm điện ?
- Giáo dục trẻ biết sd hợp lí, an tồn những đồ dùng điện


*Trị chơi vận động : Tìm đúng nhà.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần


* Chơi tự do


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. Ơn bài thơ: Em u nhà em


- Cơ đọc 1- 3 câu thơ và hỏi trẻ xem đó là câu thơ trong bt nào của TG nào ?
- Đàm thoại về nội dung BT:


+ Bài thơ nói lên điều gì ? Xung quanh ngơi nhà có hình ảnh gì đẹp ?
+ Nhà của con thì tn ? Con có u ngơi nhà của gđ mình khơng ?
- Cho trẻ cùng cơ đọc thơ.


- Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.


- Cho trẻ tập phổ nhạc cho BT theo ý thích
- Cô phổ nhạc và hát cho trẻ nghe.



2. TCDG: + Lộn cầu vồng ( Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần).
+ Chi chi chành chành


3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………


<b> Thứ 3 ngày 12 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- TC về những đồ dùng làm bằng gỗ trong gia đình của bé
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>( T2)</b>
1. Mục đích - Yêu cầu:


* KT: - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện. Bước đầu biết phối hợp cùng
cô, bạn kể lại câu chuyện.



* KN: - Rèn luyện và phát triển khả năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ.


* TĐ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, vâng lời ông bà, biết chăm chỉ học tập và làm
việc.


2. Chuẩn bị: + Cô:


- Tranh minh hoạ truyện, hình ảnh truyện.
- Đàn, nhạc bh: Cháu yêu bà, Bé quét nhà


- Một bộ quần áo bà ba, khăn chít đóng vai bà, quạt giấy, khăn von 2 chiếc, mũ chim
+ Trẻ: Có tâm thế bước vào hđ


3.TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ vđ theo nhạc bh:
Cháu yêu bà


- Trẻ vđ theo nhạc bh
- Các con vừa vđ theo bh gì ? - Cháu yêu bà


- BH nói về ai ? - Trả lời


- Có bạn nào trong lớp cùng yêu bà như vậy ? - Con ạ
- Có câu chuyện kể về 1 bạn nhỏ chưa biết


vâng lời, giúp đỡ bà khi bà ốm, đấy là bạn


nào ? Trong câu chuyện gì ?


- Tích Chu


- Truyện: Tích Chu
2. Nội dung: * HĐ 1: KC cho trẻ nghe - Trẻ ngồi xq cô
- Cô KC bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ - Nghe cô kể chuyện


+ Các con vừa nghe kc gì ? - Tích Chu


+ Trong chuyện có những ai ? - Bà, Tích Chu, Bà tiên, chim
- KC lần 2 cùng tranh minh họa và ĐT:


+ Tích Chu sống với ai ? Bà yêu thương Tích
Chu ntn ?


- Tích Chu sống với bà, bà có món
gì ngon cũng phần Tích Chu, ban
đêm ngủ cịn quạt cho Tích Chu
ngủ….


+ Thấy bà yêu thương Tích Chu như vậy,
mọi người đã nói với bà tn ?


- Bà ơi lòng bà thương TC cao như
trời, rộng như biển, lớn lên TC sẽ
hết lòng yêu thương bà


+ Lớn lên TC tn ? - Không yêu thương bà chỉ suốt



ngày rong chơi


+ Khi bà bị ốm, bà gọi TC tn ? - TC ơi cho bà xin ngụm nước, bà
khát khô cả cổ rồi !


+ Khi thấy bà biến thành chim TC ân hận đã
nói gì ?


- Bà ơi bà, bà ở lại với cháu, cháu
sẽ mang nước cho bà !


+ Chim đã trả lời ra sao ? - Cúc cu cu muộn mất rồi cháu ơi,
bà đi đây, bà sẽ không trở về nữa
đâu !


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

bà tiên nói gì với TC ? cháu có đi được khơng ?


+ Cuối cùng câu chuyện KT tn ? - Bà trở lại thành người 2 bà cháu
sống hạnh phúc


+ Qua câu chuyện con thích nhân vật nào, vì
sao ?


- Trẻ trả lời


* HĐ 2: Giúp trẻ kể lại chuyện - Trẻ kể lại chuyện theo các hình
thức:


- Cả lớp đóng vai TC, bà tiên, cơ giáo là
người dẫn chuyện và đóng vai bà



+ Cả lớp đóng vai TC, cơ giáo là
người dẫn chuyện và đóng vai bà
- Cơ dẫn truyện, tổ vai TC, Tổ 2 vai bà, Tổ 3


vai bà tiên


+ Tổ vai TC, Tổ 2 vai bà, Tổ 3 vai
bà tiên


* HĐ 3: Câu chuyện còn được chuyển thể
thành 1 vở kịch đặc sắc, mời các bạn cùng
xem. Cô gt các vai diễn


- Cô kết hợp cùng trẻ diễn lại vở
kịch


- Cô GD trẻ ý nghĩa câu chuyện - Trẻ lắng nghe


3. KT: Cho trẻ vđ: Cháu yêu bà - Trẻ vđ: Cháu yêu bà, ra chơi.
<b>III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn.</b>


2. Góc học tập sách: Xem chuyện tranh: Thế là ngoan
3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI </b>


- HĐCCĐ: Xếp nhà bằng hột hạt
- TCVĐ: Nhảy ơ



- CTD: Bóng, vịng, đá sỏi.
1. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết dùng các hột hạt để xếp thành nhiều các kiểu nhà khác nhau
- Chơi trò chơi đoàn kết.


2. Chuẩn bị:
- Hột hạt các loại
- 1 sợi dây thừng, bóng
3. TTHĐ:


* Xếp nhà bằng hột hạt


- Cơ và trẻ trị truyện về các kiểu nhà mà trẻ biết


- Cho trẻ dùng hột hạt xếp những kiểu nhà mà bé thường gặp, bé thích
- Hỏi trẻ cách xếp nhà có những phần nào


- Trẻ xếp nhà bằng hột hạt
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ.
* Trị chơi vận động: Nhảy ơ


- Cơ nói cách chơi, luật chơi


- Cô cho trẻ chơi tập thể, chơi theo nhóm,
* Chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* MĐ: - KT:Trẻ biết được vì sao cần phải hịa đồng, đồn kết với các bạn. Biết cách
cư xử với bạn khi cùng chơi, cùng học



- KN: Rèn kĩ năng sử dụng các loại câu trong giao tiếp. Phân biệt đúng sai, đánh giá
hành vi tốt, chưa tốt với bạn bè


- TĐ: GD trẻ thân ái, đoàn kết với bạn bè xq


* CB: - Tranh GD hành vi của trẻ khi chơi, học cùng bạn
- Bảng dán tranh có hình mặt cười, mếu, thẻ số


- Bài thơ: Chơi bán hàng
- Nhạc một số bh


* TH: - HĐ1: Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân”


+ Hàng ngày các con chơi, học với ai ? Các con thích học, chơi một mình hay chơi
cùng các bạn ?


Ai cũng có bạn bè, có bạn chúng mình học và chơi sẽ vui hơn. Muốn có nhiều bạn
chúng mình phải cư xử ntn với bạn ?


+ Cơ có 1 câu chuyện chúng mình cùng tìm hiểu điều đó qua câu chuyện nhé !
- HĐ2: Lớp chúng mình đồn kết:


+ Cơ kc sáng tạo dựa trên bài thơ: Chơi bán hàng
+ Các bạn nhỏ chơi Tc gì ? Chơi có vui khơng ?
+ Vì sao các bạn vui vậy ?


Muốn chơi TC vui thì khi chơi với các bạn, các con chơi tn ?


+ Liện hệ một số tình huống chơi của trẻ chưa đồn kết, nhường nhịn cho trẻ nhận xét
về các hành vi.



+ Cô khái quát và Gd trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau khi cùng học, chơi.
- HĐ 3: Củng cố


+ TC: Mặt cười mặt mếu. Kết bạn
- KT: Nghe chuyện: Thế là ngoan
2. CTD: Chơi với đồ chơi xếp hình.
3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
………
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………




</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- TC về những đồ dùng làm bằng nhựa trong gia đình của bé
<b>II. Hoạt động học: PTTC: TCVĐ</b>


<b> VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 3- 4m</b>
<b> TCVĐ: Rồng rắn lên mây</b>


1.Mục đích - yêu cầu:



* KT: Trẻ biết phối hợp chân tay, mắt nhịp nhàng khi bò trong khoảng cách 3- 4m
* KN: Rèn khả năng khéo léo, sức bền cho trẻ.


* TĐ: Giáo dục trẻ có tính kỷ luật, trật tự trong giờ học, biết chơi trò chơi hứng thú.
2. Chuẩn bị: + Cơ


-Vạch đích. 2 Đoạn đường dài khoảng cách 3- 4m dính bằng đề can
- Đàn, nhạc, bh liên quan đến CĐ.
- Sàn tập bằng phẳng, một số đồ dùng trong gđ, bàn để đc.


+ Trẻ: Trang phục gọn gàng
3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức


Chào mừng đến với CT “ Gia đình Hạnh phúc”!
- Đến với CT các con sẽ cùng nhau vượt qua 3
phần:


P1: Cùng khởi động
P2: Gia đình tài năng
P3: Cùng vui chơi


- Trẻ đứng thành 2 hàng


2. ND: Ngay bây mời các gia đình đến với
*P1: + Cùng khởi động



<b>- Cơ cho trẻ đi thành vịng trịn, đi các kiểu, chạy </b>
chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về 4 hàng


- Trẻ đi thành vòng tròn, đi các
kiểu, chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường về 4 hàng
* Phần 2 : Gia đình tài năng.


<b> + BTPTC</b>


Trước khi vào phần 2 cô mời các con hãy cùng
tham gia 1 BTPTC để rèn luyện sức khoẻ:


- ĐT1: Tay - vai: đưa tay ra trước vẫy tay (2 x 4)
- ĐT2: Chân: Đi 1- 2 (4 x 4)
- ĐT3: Nghiêng người sang 2 bên (2 x 4)


- ĐT4: Bật tại chỗ (2 x 4)


- Trẻ về 4 hàng ngang và tập
các ĐT phát triển chung cùng


- Tập chú ý nhấn mạnh ĐT
chân


* CĐCB: Bị bằng bàn tay, bàn chân qua 3- 4m:
Bước vào phần thi này chúng ta hãy chú ý.



- Cho 2 trẻ của 2 gia đình lên thực hiện vận động
theo ý của trẻ.


- 2 trẻ đại diện 2 gia đình lên
thực hiện vận động


Lần 1 : Cô làm mẫu khơng giải thích.


Lần 2 : Cơ thực hiện kết hợp phân tích động tác bị
bằng bàn chân, tay kc 3 – 4 m.


- Chú ý lắng nghe và quan sát
- Gọi 1 – 2 trẻ lên thực hiện. - 2 trẻ lên thực hiện


- Cô cho trẻ thực hiện. Cô quan sát sửa sai. - Cho trẻ 2 gđ thực hiện
- Cho trẻ thi đua, khuyến khích động viên trẻ : Các


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

nào !


- Cô bao quát sửa sai cho trẻ. Thực hiện


* Bước vào phần thứ 3 – cùng vui chơi xin mời các
gia đình đến với trị chơi “ Rồng rắn lên mây”.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần.


- Chơi trò chơi 2 -3 lần.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng.


3. Kết thúc: Giáo dục trẻ biết u thương ơng bà
của mình.



- Đi nhẹ nhàng, hít thở…
- Lắng nghe


<b>III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn.</b>
2. Góc XD: Xây ngôi nhà của bé


3. Góc NT: Tơ màu một số đồ dùng trong gđ
<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Quan sát bộ bàn ghế gỗ</b>


- TCVĐ: Cáo và Thỏ


<b> - CTD: Với lá khô, phấn </b>
1.Mđ- Yêu cầu


-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của bộ bàn ghế gỗ
-Trẻ chơi hứng thú và đoàn kết


2.Chuẩn bị


- Địa điểm để trẻ được quan sát, lá khô, phấn, bảng…
3.TTHĐ:


*HĐCCĐ: Quan sát bộ bàn ghế gỗ


Cô cùng trẻ quan sát, trẻ đưa ra nhận xét về đặc điểm, cấu taọ, ích lợi, và những
nguyên vật liệu làm bộ bàn ghế và biết ơn bác thợ mộc


- Đây là cái gì?
- Nó có đặc điểm gì?



- 1 bộ bàn ghế có mấy cái ghế ?
- Có mấy cái bàn ?


- Làm bằng chất liệu gì?...
*TCVĐ: Cáo và thỏ


- Cô giới thiệu tên TC và cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần


*CTD: Nhặt lá vàng rơi, vẽ phấn trên sân.


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1. Ôn chữ cái trong vở: Bé làm quen chữ cái.
<b>- Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi.</b>
- Ôn lại các chữ cái đã học.


- Nêu lại hình dạng của chữ cái.


- Giới thiệu bài và hướng dẫn trẻ thực hiện
Cô quan sát hướng dẫn trẻ


- Nhận xét chung, kết thúc.
2. Chơi theo ý thích


3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>



………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


………


<b> Thứ 5 ngày 14 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- TC về những đồ dùng làm bằng sứ trong gia đình của bé
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTTM</b>


<b> Tạo hình: Nặn cái bát</b>
<b>( Mẫu)</b>
1. Mục đích- yc:


* KT: - Trẻ biết làm dẻo, chia đất và sử dụng các kĩ năng đã học nặn thành cái bát
- Trẻ biết cái bát là đồ dùng trong gđ


* KN: - Luyện kĩ năng xoay tròn, ấn lõm, miết đất


* TĐ: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp qua sản phẩm tạo hình của mình
- Biết cách sử dụng, không làm vỡ bát


2. Chuẩn bị: + Cô:


- 1 cái túi vải đựng bát, đàn, nhạc, câu đố về cái bát
- Bát nặn mẫu của cô 1 cái. Bài thơ: Cái bát xinh xinh
+ Trẻ: - Đất nặn, bảng con cho trẻ



- Bàn trưng bày sản phẩm
3.TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh của
Thanh Hòa


- Trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
2. ND: * HĐ 1: QS cái bát:


- Cho trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi và đốn xem
cái gì trong túi


- Cho trẻ qs cái bát và nhận xét:


- 1- 2 trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi
và đốn xem cái gì trong túi: Cái
bát !


+ Bát hình gì ? + Cái bát hình trịn


+ Cái bát trơng ntn ? + Miệng thì trịn, thân sâu, dưới có
đế bát


+ Cái bát dùng để làm gì ? + Bát dùng để ăn cơm



+ Khi sử dụng nó phải tn ? + Bát rất dễ vỡ nên khi dùng phải
cẩn thận


- Cho trẻ xem mẫu nặn của cô và yêu cầu trẻ
nêu nhận xét


- Trẻ xem mẫu nặn của cô và nêu
nhận xét


- Cô nặn mẫu cho trẻ qs, cô nêu thao tác thực
hiện: Làm mềm đất chia đất làm các phần nhỏ.
Lấy 1 phần đất xoay tròn, ấn giữa cho lõm
xuống làm thân, miết nhẹ xung quanh để tạo
thành cái bát. Lấy phần đất màu khác nặn nhỏ
ấn bẹt xung quanh bát làm hoa trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Các con có thích nặn cái bát giống cơ khơng ? - Có ạ!
* HĐ 2: Cho trẻ nặn cái bát, cô mở nhạc nhẹ về


gia đình


- Trẻ về bàn ngồi nặn


- Cơ gợi ý cho những trẻ còn lúng túng - Trẻ thực hiện dưới sự qs mẫu và
gợi ý của cô


- Cho trẻ biết phần đất to nặn được bát to, phần
đất nhỏ nặn bát nhỏ hơn


- Trẻ nặn được bát to, nhỏ


* HĐ 3: Trưng bày sản phẩm - Trẻ mang sp lên trưng bày
- Con thích cái bát nào nhất ? Vì sao ? - Trẻ nêu ý kiến nhận xét
- Theo con để cho cái bát này đẹp hơn cần phải


làm gì ?


- Trẻ nêu ý kiến
- Cô Gd trẻ cách sd bát trong gđ - Trẻ lắng nghe
3. KT: Cô khen ngợi và tuyên dương trẻ - Trẻ ra chơi
<b>III. HĐG: </b>


1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, nấu ăn.


2. Góc học tập sách: Cắt, dán làm sách truyện về đồ dùng gia đình
3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Nhặt lá, hoa rụng trên sân trường
- TC: Vịng trịn Sơ cơ la


- CTD với đất nặn, phấn, lá cây
1. Mđyc:


- Trẻ u thích hoạt động lao động bảo vệ mơi trường, giữ cho sân trường thêm sạch
đẹp. Qua đó giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường trong và ngoài lớp học.
2. Cb:


- Sân chơi, rổ, thùng rác có nắp, đất nặn,phấn, lá cây sạch.
3. TTHĐ:



- Cô giới thiệu nội dung hoạt động.


* Cùng trẻ thảo luận về công việc: Nhặt lá, hoa,rụng trên sân bỏ vào rổ, làn- đổ vào
thùng rác- vệ sinh tay chân.


- Cho các tổ phân công lao động.


- Trẻ thực hiện, cơ nhắc nhở trẻ hồn thành tốt cơng việc của mình.
*TCVĐ: Lộn cầu vồng


- Cho trẻ chơi 3- 4 lần .


- Cơ cho trẻ chơi kết nhóm 2 , nhóm 3, nhóm 4 bạn.
*CTD : Với vịng, bóng, phấn.


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1.Vệ sinh lau chùi góc chơi, đồ chơi


- Các con thấy trong lớp ĐC có gọn gàng chưa ? Có sạch đẹp khơng ? Vì sao ?
- Để chúng gọn gàng sạch đẹp chúng ta phải làm gì ? Cần những dụng cụ nào ?
- Cô phân công công việc cho các tổ


- Cô cùng trẻ lau chùi sắp xếp gọn gàng đồ chơi ở các góc
- Cho trẻ VS, nhận xét công việc của từng tồ


2. Chơi tự do
3. VS- TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>


<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


<b>……… </b>


<b> Thứ 6 ngày 15 tháng 11 </b>
<b>I. Đón trẻ- Chơi- Trị chuyện, điểm danh, TDS</b>


- TC về những đồ dùng bằng điện trong gia đình của bé
<b>II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT</b>


<b> LQVT: Ôn tập về số 4</b>
1. MĐ- YC:


* KT: - Trẻ biết đếm và thêm bớt đồ vật đồ chơi trong phạm vi 4
- Biết chia nhóm đối tượng có sl là 4 thành 2 phần


* KN: - Rèn kĩ năng đếm, chia tách, thêm bớt cho trẻ
* TĐ: - Trẻ hào hứng tham gia giờ học


2. CB: + Cô: - 1 túi đựng 4 cái bát, thìa, đĩa đồ chơi, thẻ số 4
- Đàn nhạc bh, câu đố, bài thơ về đồ dùng trong gđ


+ Trẻ: - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có hình một số đồ dùng trong gđ, các thẻ số từ 1- 4
3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>



1. Ổn định tổ chức:


- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
của Thanh Hịa


+ Vừa đọc bt gì ? Bát là đồ dùng ở đâu ?
+ Trong gđ con cịn có những đồ dùng gì ?


- Trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
- BT: Cái bát xinh xinh


- Bát là đồ dùng trong gđ
- Có ấm chén, xoong nồi....
2. ND: * Ơn đếm nhóm đồ vật có sl là 4, nhận


biết số 4: TC “ Cái túi bí mật”


- Cho trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi và đoán
xem cái gì trong túi


- Cho trẻ xếp số bát( thìa, đĩa), đếm và tìm số


- 3- 4 trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi và
đốn xem cái gì trong túi: Cái bát !
- Trẻ xếp số bát( thìa, đĩa) và đếm,
đặt số tương ứng


* Ôn chia tách thêm bớt trong pv 4:


- Hôm nay bà ngoại đến chơi các con hãy


cùng tặng cho bà 4 chiếc bát nào !


- Bà lại tặng lại cho con 1 chiếc bát, vậy số
bát của bà bây giờ là mấy chiếc ? 4 chiếc bớt
1 còn ?


- Còn 3 chiếc – Trẻ tìm và đặt thẻ số
3


- 4 bớt 1 cịn 3
- Chúng mình tặng lại bà 1 chiếc bát, 3 thêm


1 là mấy ?


- 3 thêm 1 là 4
- Bà muốn tặng lại các cháu trai 3 chiếc bát,


cháu gái 1 chiếc, các con hãy chia giúp bà !


- Trẻ chia 4 chiếc bát thành 2 phần: 3
- 1


- Yc trẻ gộp lại và chia 4 thành các phần khác
nhau: 2- 2, 0- 4


- Trẻ gộp lại và chia 4 thành các phần
khác nhau: 2- 2, 0- 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

thích thích, nêu cách chia



* TCLT: - TC1: Vỗ tay theo yêu cầu - Trẻ chơi: Vỗ tay theo yêu cầu
- TC2: Cho trẻ về góc tơ màu trong vở LQVT - Trẻ về góc tơ màu trong vở LQVT
3. KT: Cho trẻ hát và vđ theo bài: Cháu yêu




- Trẻ vđ theo bài: Cháu yêu bà, ra
chơi


<b> III. HĐG: 1. Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, anh em họ hàng</b>
2. Góc XD: Xây ngơi nhà của bé


3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


- HĐCCĐ: Quan sát tường bao xung quanh trường
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây


- CTD: Nhặt lá xâu thành chuỗi
1. MĐ- Yêu cầu


-Trẻ biết được đặc điểm của tường bao xung quanh trường
-Trẻ chơi hứng thú và đoàn kết


2. Chuẩn bị


- Địa điểm trẻ được quan sát thuận lợi. Bàn, ghế, rổ đựng...
3. TTHĐ:


* Quan sát: Tường bao xung quanh trường



Cô cùng trẻ quan sát cô gợi hỏi trẻ trả lời đặc điểm nổi bật: Tường bao do ai xây, được
xây từ những loại vật liệu gì, tường bao có tác dụng gì …


- Cơ cho trẻ nói lên hiểu biết của trẻ.


- Khái quát lại nội dung cho trẻ nghe: Tường bao được các bác thợ xây xây xung
quanh trường lớp của chúng mình. Để xây được tường bao các bác thợ xây phải dùng
đến cát, xi măng, gạch đỏ và trát hồ, quét vôi cho tường sạch đẹp. Tường bao giúp
chúng mình được an tồn hơn khi học và chơi vì vậy chúng mình khơng vẽ lên tường
để tường bao ln sạch và đẹp


*Trị chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi và luật chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi


*CTD: Nhặt lá, xé lá


- Trẻ nhặt lá xâu thành chuỗi, xé lá…


<b> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>1* Đóng CĐ: </b>


- Các con vừa được học CĐ gì ?
- Trong CĐ có những nhánh nào ?


- Con nhớ nhất khi học xong CĐ này là gì ?


- Bài hát, thơ, chuyện... nào trong CĐ làm con thích ?



- Cho trẻ bd lại những bh, thơ, chuyện, ca dao... mà trẻ thích:
+ BH: Cả nhà thương nhau, Cho con, Em là bơng hồng nhỏ
+ Thơ: Vì con


+ Chuyện: Tích Chu


- Cho trẻ nghe và xem lại một số bh, chuyện trong CĐ
2. Nêu gương cuối tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

3. VS- TT


<b> Đánh giá trẻ cuối ngày</b>


<b>- Tình trạng sức khỏe: ……….</b>
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: </b>


………
<b>- Kiến thức và kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>

<!--links-->

×