Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.6 KB, 70 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>__TUẦN 1__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 1: </b>
<b>CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- Kĩ năng: HS vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác
nhau theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh ảnh có các nét đặc trưng.
- Một số bài vẽ nét mẫu của HS (nếu có).
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Đồng ca bài: Cháu vẽ ông mặt trời.
- GV hỏi HS: Để vẽ ông mặt trời em dùng
nét gì?
- GV giới thiệu chủ đề, yêu cầu HS nhắc lại.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận ra các nét cơ bản.
+ HS nhận biết được khi kết hợp các nét này
lại sẽ tạo thành một bức tranh đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách học MT
1.
- GV giới thiệu một số nét:
- Đồng ca
- 3, 4 HS trả lời
- Mở bài học
- Nhận ra được các nét cơ bản
- Nhận biết được khi hợp các nét này lại
sẽ tạo thành một bức tranh đẹp.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
+ Nét thẳng ngang, đứng, xiên...
+ Nét gấp khúc, nét cong trịn, nét lượn sóng
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm tìm hiểu nội dung bài học.
- GV tóm tắt:
+ Trong các tranh ở hình 1.2 có các loại nét
vẽ kết hợp với nhau: nét thẳng, nét cong, nét
gấp khúc, nét chấm...
+ Các nét vẽ có màu đậm, nhạt khiến cho
các hình ảnh trong tranh sinh động.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
<b>+ HS nắm được cách vẽ các nét cơ bản.</b>
+ HS biết dùng các nét này vẽ thành một
bức tranh có ý nghĩa và vẽ màu.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Minh họa và phân tích, vẽ các nét vừa học
lên bảng cho HS quan sát.
- Hướng dẫn, gợi ý HS dùng các nét vừa học
để vẽ, tạo hình thành đồ vật, bức tranh đẹp
theo ý thích.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.3 để tìm hiểu
cách vẽ các nét.
- GV tóm tắt:
+ Có thể vẽ các nét thẳng, cong, gấp khúc,
nét đứt bằng các màu sắc khác nhau.
+ Có thể ấn mạnh hoặc nhẹ tay khi vẽ để tạo
độ đậm nhạt cho các nét.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập vào sách học MT
trang 6.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
- Thấy được tác dụng của các nét khi kết
hợp với nhau.
- Quan sát và thực hiện vẽ trên bảng con
- Thảo luận nhóm và báo cáo
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiếp thu
- Ghi nhớ
- Biết vẽ các nét cơ bản
- Dùng các nét vẽ thành bức tranh theo ý
thích.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Quan sát, tiếp thu
- Tiếp thu, nhận ra cách làm
- Quan sát, tìm hiểu cách thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiếp thu
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Thực hành vẽ cá nhân
- Thực hiện
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b>__TUẦN 2__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 1: </b>
<b>CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Một số bài vẽ nét mẫu của HS (nếu có).
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện </b>
<b>sản phẩm của Tiết 1.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn, cùng HS trưng bày sản
phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm
của mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu
+ Em đã dùng những nét vẽ gì trong b ài
vẽ của mình?
+ Em làm thế nào để tạo ra những nét vẽ
to, nhỏ, đậm, nhạt?
+ Trong các bài vẽ của các bạn trong lớp,
em thích bài nào nhất? Vì sao?
+ Em học hỏi được điều gì trong bài vẽ
của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích
cực.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS sử dụng kết hợp các loại nét
vừa học để tạo hình một bức tranh và vẽ
màu theo ý thích.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu
- 1, 2 HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Vẽ kết hợp các nét tạo thành hình khác
nhau theo ý thích.
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SẮC MÀU EM YÊU
- Quan sát màu sắc của vật dụng quanh em
- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy A4, bút chì, tẩy…
<b>__TUẦN 3__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 2: </b>
<b> SẮC MÀU EM YÊU</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức:
+ HS nhận biết được ba màu chính: ĐỎ - VÀNG - LAM.
- Kĩ năng: HS biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1, các bài vẽ màu của thiếu nhi.
- Tranh, ảnh có màu sắc đẹp, hình hướng dẫn cách vẽ.
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy vẽ, chì, tẩy...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Thi kể tên các vật có màu đỏ, vàng, lam...
- GV khen ngợi HS, giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
<b>+ HS nhận biết được ba màu cơ bản.</b>
<b>+ HS nhận ra và nêu được các màu sắc có </b>
trong tranh, trong tự nhiên và ở các đồ vật
thường thấy.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và 2.2 và
màu sắc trong hộp màu của mình để tìm
hiểu về màu sắc trong tự nhiên.
- Đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm để tìm hiểu nội dung chủ đề.
- GV tóm tắt:
+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu
sắc, màu sắc làm cho cảnh vật đẹp hơn.
+ Trong hội họa có ba màu chính là: màu
đỏ, màu vàng, màu xanh lam.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 để nhận biết
ba màu chính.
- Gọi tên các màu của vật
- Mở bài học
- Nhận biết ba màu cơ bản
- Nhận ra và nêu được màu sắc theo gợi
ý của GV.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, tìm hiểu và thấy được vẻ đẹp
của màu sắc khi kết hợp với nhau.
- Thảo luận nhóm, báo cáo.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tiếp thu.
- Nhận biết ba màu cơ bản trong hộp
màu của mình.
- Yêu cầu HS quan sát các bài vẽ của thiếu
nhi đã chuẩn bị và hình 2.4 sách học MT 1.
- Nêu câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS nhận biết
được hình ảnh và màu sắc trong các bài vẽ.
- GV tóm tắt :
+ Có thể vẽ các hình ảnh trong tự nhiên, các
đồ vật quen thuộc quanh em.
+ Phối hợp ba màu đỏ, vàng, lam với các
màu khác để bức tranh thêm sinh động.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS nắm được cách vẽ màu.
+ HS biết dùng các màu cơ bản phối hợp với
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Gợi ý HS tìm đối tượng vẽ theo ý thích.
- u cầu HS quan sát hình 2.5 để tham
khảo một số cách vẽ màu.
- GV tóm tắt: Có thể vẽ màu theo các cách
+ Cách 1: Vẽ nét tạo các hình ảnh rồi vẽ kín
màu vào hình ảnh và nền hồn thiện bài vẽ.
+ Cách 2: Vẽ kín bằng màu ln.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS vẽ hình theo ý thích và vẽ ba
màu sao cho hài hịa tạo thành tranh. Có thể
- Quan sát, động viên HS hoàn thành bài.
<b>* GV tổ chức cho HS tiến hành nhận biết </b>
<b>màu sắc và vẽ tranh từ các màu vừa nhận</b>
<b>biết.</b>
- Quan sát
- Thảo luận, báo cáo
- Lắng nghe
- Tiếp thu
- Tiếp thu
- Biết cách vẽ màu đẹp
- Biết dùng ba màu cơ bản phối hợp các
màu khác tạo vẻ đẹp cho bài vẽ của
mình.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Các sự vật trong tự nhiên, trong cuộc
sống...
- Quan sát, tham khảo
- Quan sát, ghi nhớ cách vẽ màu
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Vẽ cá nhân
- Vẽ hình và vẽ màu tạo thành tranh theo
ý thích.
- Hồn thành bài trên lớp
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
<b>__TUẦN 4__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 2: </b>
<b> SẮC MÀU EM YÊU</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1, các bài vẽ màu của thiếu nhi.
- Tranh, ảnh có màu sắc đẹp, hình hướng dẫn cách vẽ.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy vẽ, chì, tẩy...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện </b>
<b>sản phẩm của Tiết 1.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói:
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của tiết 1
- Thực hiện.
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
+ Em có cảm thấy thích thú trong khi vẽ
màu khơng?
+ Em đã vẽ những hình ảnh gì trong bài
vẽ của mình?
+ Em đã vẽ những màu sắc gì trong bài vẽ
của mình?
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn trong
lớp?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ: </b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích
cực.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Hướng dẫn HS pha trộn các màu cơ bản
để tìm màu mới được tạo ra và tơ vào các
hình có sẵn trong sách học MT 1.
- 1, 2 HS trả lời
- 1, 2 HS trả lời
- Trả lời
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm cho bài sau
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Pha màu và vẽ màu theo yêu cầu
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH
TRỊN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC.
- Quan sát màu sắc của vật dụng quanh em.
<b>__TUẦN 5__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 3: </b>
<b>SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH</b>
<b>TAM GIÁC</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự
nhiên có dạng hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Kĩ năng: HS vẽ được hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của HS.
- Hình minh họa cách tạo các hình trên.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV cho HS chơi TC: Thi ghép hình cơ
bản.
- GV nêu luật chơi, tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét và giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận ra các hình cơ bản và các đồ vật
có dạng các hình này trong cuộc sống, trong
tự nhiên.
+ HS biết được có thể dùng các hình cơ bản
để sáng tạo ra các hình ảnh theo ý tưởng của
mình.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- u cầu HS quan sát hình 3.1 để các em
nhận ra hình dạng của các đồ vật, sự vật có
trong cuộc sống và trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 để HS tìm
hiểu cách tạo hình sản phẩm từ hình cơ bản.
- Đặt các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm tìm hiểu nội dung bài học.
- GV tóm tắt: Từ những hình vng, trịn,
chữ nhật, tam giác ta có thể sáng tạo được
hình ảnh con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh
trong tự nhiên.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu :
+ HS nhận ra cách tạo hình một sản phẩm từ
<b>+ HS biết và nắm được các bước tạo hình </b>
một sản phẩm từ các hình cơ bản.
- Chọn đội chơi
- HS chơi
- Mở bài học
- Nhận ra các hình cơ bản và các đồ vật
có dạng các hình này.
- Biết được có thể sang tạo ra các hình
ảnh đẹp từ các hình cơ bản.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, nhận ra hình dạng của các đồ
vật, sự vật mà mình u thích.
- Quan sát, tìm hiểu cách tạo hình sản
phẩm.
- Thảo luận nhóm, báo cáo
- Ghi nhớ
- Nhận ra cách tạo hình
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.3, nêu câu hỏi
gợi mở để HS nhận ra cách tạo một sản
phẩm MT từ các hình cơ bản.
- Yêu cầu HS tham khảo các sản phẩm trong
hình 3.4 để có thêm ý tưởng tạo hình.
- GV tóm tắt:
+ Vẽ các hình cơ bản ra mặt sau của nhiều
tờ giấy màu khác nhau hoặc vẽ ra giấy rồi
vẽ màu.
+ Cắt, xé rời các hình khỏi tờ giấy.
+ Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ
vật hoặc hình ảnh khác.
+ Dán vào giấy A4 cho cân đối.
<b>* GV tiến hành cho HS tạo các hình cơ</b>
<b>bản ra giấy A4.</b>
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- Quan sát, học tập, tìm ý tưởng cho
riêng mình.
- Lắng nghe, tiếp thu
- Theo ý thích
- Tiếp thu
- Tiếp thu
- Tiếp thu
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
<b>__TUẦN 6__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 3: </b>
<b>SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS biết gắn kết các hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam
giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự
nhiên.
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1, hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống, tự nhiên có các dạng
trên.
- Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của HS.
- Hình minh họa cách tạo các hình trên.
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán...
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
<b>* Mục tiêu:</b>
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- u cầu HS:
+ Vẽ các hình vng, hình trịn, hình chữ
nhật, hình tam giác vào giấy màu.
+ Sáng tạo một sản phẩm MT theo ý thích.
<b>* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện </b>
<b>sản phẩm của Tiết 1 và tiến hành sáng </b>
<b>tạo cùng hình cơ bản.</b>
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài tập.
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
<b>* Mục tiêu:</b>
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói:
+ Em có cảm thấy thích thú khi sáng tạo
cùng các hình cơ bản khơng? Em thích
nhất hoạt động nào?
+ Em đã tạo ra sản phẩm gì?
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc cá nhân
- Thực hiện
- HĐ cá nhân
- Hoàn thành bài trên lớp
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
+ Em đã làm như thế nào để có được sản
phẩm này? Em thấy sản phẩm của mình
có đẹp khơng?
+ Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì
sao? Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm
của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS tạo nhiều hình cơ bản, sau đó
ghép lại thành một bức tranh sinh động.
- 1 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- Thấy được kết quả học tập của mình
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU.
- Quan sát hình dáng màu sắc của một số con cá.
- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy, keo, hồ, đất nặn...
<b>__TUẦN 7__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 4: </b>
<b>NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU</b>
<b>(Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của con cá.
- Kĩ năng: HS biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang
trí con cá theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh và các bài vẽ về cá của nhóm được trang trí bằng nét.
- Hình minh họa cách vẽ và trang trí cá.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các loài cá.
- Nhận xét, tuyên dương, giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
<b>+ HS nhận ra hình dáng, đặc điểm, các bộ </b>
phận và màu sắc của một số con cá.
<b>+ HS nhận biết và rút ra được cách vẽ và </b>
trang trí con cá.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- u cầu HS quan sát hình 4.1 và nêu câu
hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu về
con cá.
- GV tóm tắt:
+ Các có những bộ phận chính như đầu,
thân, đi, vây.
+ Cá có nhiều hình dạng, màu sắc khác
nhau.
+ Nhiều lồi cá có các đường nét dọc,
ngang, lượn sóng, chấm tròn trên thân với
màu sắc sặc sỡ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 để nhận
biết cách vẽ con cá.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận
nhóm rút ra cách vẽ và trang trí con cá.
- GV tóm tắt:
+ Có thể vẽ cá với nhiều hình dạng và kích
thước khác nhau.
+ Có thể dùng nhiều màu sắc, đường nét để
tạo hình, trang trí con cá.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC </b>
<b>HIỆN</b>
* Mục tiêu:
<b>+ HS thảo luận, tìm ra cách vẽ và trang trí </b>
con cá.
<b>+ HS nắm được cách vẽ và trang trí con cá.</b>
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
- HS thi kể tên các lồi cá mình biết
- Mở bài học
- Nắm được hình dáng, các bộ phận, màu
sắc...của một số loài cá.
- Rút ra được cách vẽ và trang trí con cá
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu về
con cá.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhận ra
- Tiếp thu
- Tiếp thu
- Quan sát, nhận biết cách vẽ con cá
- Thảo luận nhóm, báo cáo
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thân dài, thân ngắn, thân tròn, thân
dẹt...
- Đậm, nhạt, cong, gấp khúc, chấm tròn...
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách vẽ và
- GV vẽ minh họa trên bảng cho HS xem
để nhận biết cách vẽ cá.
- GV tóm tắt:
+ Vẽ nét tạo hình con cá.
+ Vẽ thêm các chi tiết và nét trang trí.
+Vẽ màu hồn thiện hình vẽ.
<b>* GV tiến hành cho HS vẽ cá và trang</b>
<b>trí.</b>
động.
- HS thảo luận, trả lời
- Quan sát, tiếp thu
- Ghi nhớ cách vẽ và trang trí con cá
- Tiếp thu
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b>__TUẦN 8__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 4: </b>
<b>NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU</b>
<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS tạo được sản phẩm nhóm theo gợi ý từ những con cá đã vẽ trong
kho hình ảnh.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh và các bài vẽ về cá của nhóm được trang trí bằng nét.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
<b>* Mục tiêu:</b>
+ HS hiểu và nắm được công việc phải
làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu từng HS vẽ cá vào tờ giấy rồi
cắt rời tạo kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:
+ Hướng dẫn HS sắp xếp các con cá từ
kho hình ảnh, dán lên tờ giấy to tạo thành
bức tranh tập thể về đàn cá và vẽ thêm
hình ảnh rong rêu, bọt nước cho tranh sinh
động.
<b>* GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm </b>
<b>nhóm từ kho hình ảnh cá đã vẽ trong </b>
<b>Tiết 1.</b>
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Thực hiện
- Thực hành nhóm
- HĐ nhóm
- Hồn thành bài tập trên lớp
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
<b>__TUẦN 9__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 4: </b>
<b>NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU</b>
<b>(Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh và các bài vẽ về cá của nhóm được trang trí bằng nét.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 2.
- Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Xây dựng cốt truyện.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá:
+ Em có thấy thích thú khi thực hiện vẽ và
trang trí con cá khơng?
+ Trong bài vẽ của nhóm con cá nào do
em vẽ? Em đã sử dụng những màu sắc và
đường nét như thế nào để trang trí?
+ Em có thích bức tranh của nhóm mình
khơng? Có những hình gì xung quanh
chúng?
+ Em thích bài vẽ của nhóm nào nhất? Em
học hỏi được điều gì từ bài vẽ của nhóm
bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS học tốt.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS tạo hình, trang trí con cá bằng
các chất liệu khác theo ý thích.
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm bài sau
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo yêu cầu
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: EM VÀ BẠN EM.
- Quan sát: Đặc điểm của mình và các bạn.
<b>__TUẦN 10__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 5: </b>
<b>EM VÀ BẠN EM</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
- Kĩ năng: HS biết cách vẽ tranh chân dung và vẽ được chân dung mình hoặc bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của HS.
- Ảnh chụp khn mặt và dáng người, hình hướng dẫn các bước tạo hình sản
phẩm.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Giấy màu, màu, chì, tẩy, kéo, hồ dán...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Cho HS chơi trò chơi: Đây là ai?
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS thảo luận tìm hiểu về hình dáng bên
ngồi, các bộ phận chính của cơ thể con
người.
+ HS nắm bắt được cấu tạo cơ thể, các bộ
phận chính của con người và hình thức thể
hiện con người trong tranh vẽ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Chơi trị chơi
- Mở bài học
- Thảo luận tìm hiểu
- Tổ chức HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và 5.2 để
tìm hiểu về hình dáng bên ngồi, các bộ
phận cơ thể, đặc điểm của con người và tìm
hiểu tranh vẽ người.
- Nêu các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm tìm hiểu về nội dung chủ đề.
- GV tóm tắt:
+ Cơ thể con người có các bộ phận chính
như đầu, mình, chân, tay. Trên mặt có mắt,
mũi, miệng, tai...
+ Có thể tạo hình nửa người hoặc cả người.
+ Có thể tạo hình người bằng cách thức vẽ
hoặc xé dán...
+ Cần ghi nhớ các đặc điểm nổi bật của
mỗi người chọn vẽ.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS thảo luận tìm hiểu cách tạo hình
người.
<b>+ HS nắm đước cách vẽ, xé dán hình dáng </b>
người.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận
nhóm tìm hiểu cách tạo hình người.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 để nhận
biết rõ hơn về cách vẽ, xé dán nhân vật.
- GV minh họa và tóm tắt cách vẽ:
+ Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người.
+ Vẽ các chi tiết.
+ Vẽ màu.
- Cách xé dán:
+ Vẽ các bộ phận chính của người ra giấy
màu rồi xé rời.
+ Ghép lại thành hình người hồn chỉnh.
+ Xé dán thêm các hình ảnh khác.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để có thêm
ý tưởng sáng tạo.
<b>* GV tổ chức cho HS tiến hành vẽ tranh</b>
<b>chân dung.</b>
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, tìm ra hình dáng bên ngoài,
các bộ phận lớn… Hoạt động của nhân
vật trong ảnh…
- Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo.
- Ghi nhớ
- Quan sát từ bên ngồi
- Theo ý thích
- Tóc dài, ngắn..., trang phục quần áo,
giầy dép...
- Thảo luận, tìm hiểu về cách tạo hình
dáng người.
- Nắm chắc các bước vẽ, xé dán hình
dáng người.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách tạo hình
dáng người.
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện
- Quan sát, tiếp thu
- Đầu, thân, tay, chân...
- Tóc, các bộ phận trên khuôn mặt...
- Quan sát
- Tiếp thu
- Quan sát, học tập
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b>_</b>
<b>_TUẦN 11__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 5: </b>
<b>EM VÀ BẠN EM</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng:
+ HS thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
+ HS sáng tạo và thêm chất liệu cho bức tranh chân dung đã làm ở Tiết 1 sinh động
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh các sản phẩm của HS.
- Ảnh chụp khuôn mặt và dáng người, hình hướng dẫn các bước tạo hình sản
phẩm.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Giấy màu, màu, chì, tẩy, kéo, hồ dán...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
<b>- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.</b>
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- GV tổ chức cho HS tiến hành sáng
<b>tạo, thêm chất liệu để bức tranh chân </b>
<b>dung đã vẽ ở Tiết 1 sinh động hơn.</b>
- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.
động.
- HĐ cá nhân
- Thực hành theo yêu cầu của GV
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
<b>__TUẦN 12__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 5: </b>
<b>EM VÀ BẠN EM</b>
(Tiết 3)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 2.
- Giấy màu, màu, chì, tẩy, kéo, hồ dán...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
<b>- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.</b>
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 2.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói:
+ Em nhận ra bạn nào trong các bức tranh
khơng?
+ Em thích bức tranh của bạn nào nhất?
Vì sao?
+ Em thể hiện bức tranh về bản thân mình
hay bạn của em? Em đã thể hiện bức tranh
đó như thế nào?
+ Em và bạn em thường chơi những trị
chơi gì? Em và bạn em đã làm được
những việc tốt gì cho nhau?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS vẽ hoặc xé dán bức tranh thể
hiện mình đang làm một việc yêu thích.
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy hơn
- Vẽ hoặc xé dán theo ý thích
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: ƠNG MẶT TRỜI VUI TÍNH.
- Quan sát ông mặt trời qua tranh, ảnh … Không quan sát trong thực tế (Rất ảnh
hưởng đến mắt).
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, đĩa giấy, keo dán…
<b>__TUẦN 13__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 6: </b>
<b>ƠNG MẶT TRỜI VUI TÍNH</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được hình dạng, màu sắc của Mặt Trời.
- Kĩ năng: HS phát huy được trí tưởng tượng trong q trình thể hiện hình ảnh để
vẽ Mặt Trời và vẽ màu theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh ảnh về ông Mặt Trời.
- Các bài vẽ Mặt Trời của thiếu nhi.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy màu, chì, tẩy, đĩa CD cũ, đĩa giấy ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Cho cả lớp đồng ca bài: Cháu vẽ ông Mặt
Trời và chọn màu vẽ Mặt trời ra giấy A4.
- Trưng bày 1 số bài và gợi ý HS nhận xét.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của
Mặt trời.
+ HS nắm được cách thể hiện bức tranh về
Mặt trời đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về hình dạng, màu
sắc về Mặt trời, hình ảnh thiên nhiên liên
quan đến Mặt Trời thơng qua quan sát hình
6.1.
- Đặt các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm.
- GV tóm tắt:
+ Mặt trời có dạng hình trịn, thường có màu
- Đồng ca và vẽ ông Mặt trời theo ý
thích.
- Nhận xét bài của bạn
- Mở bài học
- Nhận biết hình dáng, màu sắc của Mặt
trời.
- Nắm được cách thể hiện
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, nhận ra hình dáng, màu sắc
- Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo
- Ghi nhớ
đỏ, màu cam rực rỡ.
+ Có nhiều hình ảnh thiên nhiên quanh mặt
trời như bầu trời, mây, sóng biển, núi, cây,
hoa...
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thể hiện bức
tranh Mặt Trời thông qua việc quan sát hình
6.2.
- Đặt câu hỏi gợi mở để HS thảo luận, tìm
hiểu các bức tranh vẽ Mặt trời.
- GV tóm tắt:
+ Tranh vẽ Mặt trời được trang trí bằng các
nét đậm, nhạt với nhiều màu sắc.
+ Có thể sử dụng các màu rực rỡ hay dịu
mát để vẽ Mặt trời. Tranh vẽ màu cần có
đậm nhạt cho sinh động.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết được cách vẽ Mặt trời.
+ HS nắm được cách vẽ Mặt trời.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 hoặc hình
minh họa để nhận biết cách vẽ Mặt Trời.
- Gợi ý HS tham khảo hình 6.4 để có thêm ý
tưởng sáng tạo.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách vẽ:
+ Vẽ hình mặt trời.
+ Vẽ các chi tiết phụ theo ý thích.
+ Vẽ màu hoàn thiện bài vẽ.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS vẽ bức tranh “Ơng Mặt trời
vui tính” vào trang 27 sách học MT lớp 1.
- Gợi ý HS vẽ không quá to, quá nhỏ...
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
<b>* Tổ chức cho HS tạo hình Ơng mặt trời.</b>
- Tiếp thu
- Quan sát, tìm hiểu
- Thảo luận, báo cáo
- Lắng nghe
- Tiếp thu bài
- Theo ý thích
- Nhận biết theo cảm nhận riêng
- Nắm chắc các bước vẽ Mặt trời
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Quan sát, nhận biết cách vẽ
- Quan sát, học tập
- Quan sát, tiếp thu bài
- Hình trịn
- Mắt, mũi, miệng, râu, trăng sao, mây...
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Vẽ cá nhân
- Vẽ hình và vẽ màu tạo thành tranh theo
ý thích.
- Thực hành
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
<b>__TUẦN 14__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 6: </b>
<b>ƠNG MẶT TRỜI VUI TÍNH</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh ảnh về ông Mặt Trời.
- Các bài vẽ Mặt Trời của thiếu nhi.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy màu, chì, tẩy, đĩa CD cũ, đĩa giấy ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 1, sáng tạo, thêm chi tiết </b>
<b>cho bức tranh sinh động hơn.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá:
+ Em đã dùng những màu gì trong bức
tranh của mình? Màu nào được sử dụng
nhiều nhất? Vì sao?
+ Em thích nhất bức tranh ơng Mặt trời
của bạn nào trong lớp? Trong nhóm? Vì
sao?
+ Em có thuộc bài hát, bài thơ nào về ơng
Mặt trời khơng? Hình ảnh ơng Mặt trời
trong đó như thế nào?
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1 HS trả lời
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm…
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS
- Đánh giá giờ học, động viên HS
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Hướng dẫn HS tạo hình ơng mặt trời từ
đĩa giấy hoặc CD cũ và giấy màu.
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Tạo sản phẩm theo yêu cầu
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH.
- Quan sát con vật.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, keo, kéo, đất nặn...
<b>__TUẦN 15__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 7: </b>
<b>TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>“NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH”</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh.
- Kĩ năng: HS mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con
vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh thiếu nhi vẽ con vật.
- Hình hướng dẫn vẽ, nặn và hình minh họa sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, đất nặn, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Tổ chức trị chơi: Đây là con vật gì?
- GV nhận xét, khen ngợi HS chơi tốt và
giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết nội dung của hai bức tranh
thơng qua hình ảnh, màu sắc.
+ HS sáng tạo được các câu chuyện cho sản
phẩm con vật.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
<b>* Xem tranh:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở hình 7.1 và
nêu câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận nhóm, tìm
hiểu về chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh.
- GV phân tích, bình luận về 2 bức tranh.
+ Bức tranh 1: Hình ảnh chính là các con vật
đang diễn xiếc.Màu sắc của bức tranh rất
trầm ấm.
+ Bức tranh 2: Hình ảnh chính là con trâu và
con bị đang ăn cỏ trên đồng cỏ xanh mướt.
Hình ảnh phụ là Mặt tròi, mây, đàn
bướm...Màu sắc của tranh rực rỡ, tươi vui.
- GV đọc hoặc kể chuyện về các con vật cho
HS nghe.
- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện mình
biết về lồi vật.
- GV tóm tắt, chốt.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS thảo luận tìm hiểu về cách tạo hình
con vật.
+ HS nắm được cách vẽ, nặn tạo hình con
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Mở bài học
- Nhận biết nội dung hai bức tranh
- Sáng tạo được câu chuyện cho sản
phẩm con vật của mình.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Quan sát, tiếp thu
- Lắng nghe, quan sát tranh
- Lắng nghe, tiếp thu
- Nghe, ghi nhớ nội dung các câu
chuyện về con vật của GV.
- 1, 2 HS kể
- Ghi nhớ
- Thảo luận, tìm hiểu về cách tạo hình
con vật.
vật.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, lựa chọn hình
thức và tìm hiểu cách tạo hình con vật.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa do GV
chuẩn bị để tham khảo các bước tạo hình
con vật trong hình 7.2.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách làm:
+ Nặn tạo hình khối 3 chiều:
. Nặn các bộ phận chính trước
. Nặn các chi tiết sau
. Ghép các bộ phận hồn thiện sản phẩm
+ Nặn tạo hình 2 chiều:
. Vẽ hình con vật vừa phần bảng, bìa cứng...
. Chọn màu đất nặn, miết đắp đất nặn dày
hay mỏng theo hình vẽ tạo con vật.
+ Vẽ con vật:
. Vẽ các bộ phận chính trước, chi tiết sau
. Vẽ màu
- u cầu HS quan sát hình 7.3 để có ý
tưởng sáng tạo riêng.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS chọn cách làm bài tập:
+ Mô phỏng lại 1 trong 2 tranh đã xem.
+ Lựa chọn con vật yêu thích để thể hiện.
+ Nhớ lại nội dung các câu chuyện về con
vật và tạo hình con vật theo ý thích.
- Quan sát, động viên HS làm bài.
<b>* GV tiến hành cho HS vẽ hình con vật</b>
<b>mà mình u thích.</b>
con vật.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- Quan sát, tham khảo cách thực hiện tạo
hình con vật.
- Quan sát, tiếp thu
- Đầu, thân...
- Tai, mắt, mũi, miệng, chân, đi...
- Theo ý thích
- Chọn con vật yêu thích nhất
- Theo ý tưởng riêng của mình
- Sao cho cân đối, vừa phải khổ giấy vẽ
- Theo ý thích
- Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài
của mình.
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Lắng nghe
- Bằng cách nặn, vẽ...
- Nặn hoặc vẽ
- Nặn hoặc vẽ theo ý thích
- Thực hiện
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
<b>__TUẦN 16__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 7: </b>
<b>TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>“NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH”</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh thiếu nhi vẽ con vật.
- Sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, đất nặn, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 1, sáng tạo, thêm chi tiết </b>
<b>cho bức tranh con vật sinh động hơn.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá:
+ Em có nhận xét gì về bức sản phẩm của
mình?
+ Vì sao em lại thích thể hiện hình ảnh
trong bức tranh của em?
+ Vì sao em lại sáng tạo sản phẩm theo
cách riêng của mình? Các con vật trong
tranh của em đang làm gì?
+ Em muốn kể câu chuyện gì về các con
vật?
+ Em thích bức tranh nào của các bạn
trong nhóm, trong lớp? Em có nhận xét gì
và học được điều gì về bức tranh của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
<b>* ĐÁNH GIÁ: </b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Hướng dẫn HS làm con rối theo các
bước trong hình 7.6 sách học MT lớp 1.
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày bài tập
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1 HS nhận xét bài của mình
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS trả lời
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo hướng dẫn
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: BÌNH HOA XINH XẮN.
- Quan sát các loại bình, lọ hoa.
<b>__TUẦN 17__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 8: </b>
<b>BÌNH HOA XINH XẮN</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc
của một số bình (lọ) hoa.
- Kĩ năng: HS vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh bình hoa đơn giản, đẹp.
- Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa và hình minh họa sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Tổ chức trò chơi: Đây là đồ vật gì?
- GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và
giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận ra hình dáng, các bộ phận, họa
tiết trang trí và màu sắc của lọ hoa.
+ HS nắm được cách thức thể hiện sản phẩm
bình hoa.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Mở bài học
- Thảo luận, tìm hiểu về bình hoa
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2 cùng
các hình ảnh bình hoa do GV chuẩn bị, các
sản phẩm về bình hoa để tìm hiểu về bình
hoa và cách thức thể hiện sản phẩm bình
hoa.
- Đặt các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm để tìm hiểu nội dung bài học.
- GV tóm tắt:
+ Bình hoa có nhiều kiểu dáng khác nhau
nhưng thường rất cân đối. Bình hoa có các
bộ phận như miệng, cổ, thân, đáy được trang
trí bằng màu sắc và đường nét, hoa lá, con
vật sinh động. Bình hoa được làm bằng vật
liệu gốm, thủy tinh, đất nung...
+ Có thể tạo hình và trang trí bình hoa bằng
hình thức vẽ rồi xé dán bằng giấy màu.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết cách thực hiện tạo hình sản
phẩm bình hoa.
+ HS nắm được cách tạo hình bình hoa.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ cách
thực hiện tạo hình bình hoa.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 hoặc hình
minh họa do GV chuẩn bị để nhận biết rõ
hơn về cách thực hiện tạo hình sản phẩm
bình hoa.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách làm:
+ Gập đơi tờ giấy và vẽ một nửa bình hoa
vào phần gáy gập của tờ giấy.
+ Cắt hoặc xé dán theo hình vẽ để được một
bình hoa có hai phần bằng nhau.
+ Trang trí bình hoa bằng đường nét và màu
sắc.
- Yêu cầu HS tham khảo các sản phẩm tạo
hình bình hoa ở hình 8.4 để có thêm ý
tưởng sáng tạo riêng.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung bài học.
- Ghi nhớ
- Tiếp thu
- Theo ý thích
- Thảo luận, nhận biết
- Nắm chắc các bước tạo hình bình hoa
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện tạo
hình bình hoa.
- Quan sát, tiếp thu
- Theo ý tưởng riêng của mình
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS thực hành tạo dáng bình hoa
theo ý thích sau đó hồn thiện bức tranh
Bình hoa xinh xắn.
+ Tạo hình bình hoa như cách GV vừa
hướng dẫn.
+ Thể hiện bức tranh Bình hoa xinh xắn
. Đặt bình hoa ở phần dưới tờ giấy A4, dành
phần trên làm khoảng không gian để vẽ, xé
dán thêm hoa lá...
. Vẽ màu trang trí, tạo sản phẩm bình đã
cắm hoa.
- Quan sát, động viên HS làm bài.
* GV tiến hành cho HS tạo hình bình hoa
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Bằng cách vẽ, xé dán...
- Thực hiện
- Thực hiện
- Cho cân đối, đẹp mắt nhất
- Theo cảm nhận, sáng tạo riêng
- Thực hành làm sản phẩm của mình
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b> __TUẦN 18__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 8: </b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh bình hoa đơn giản, đẹp.
- Sản phẩm của HS năm trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 1.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói:
+ Em cảm thấy thế nào khi ngắm bình hoa
của mình?
+ Em tưởng tượng bình hoa của mình làm
bằng chất liệu gì? Gốm hay thủy tinh?
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày sản phẩm của mình
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
+ Bình hoa của em sẽ được dùng để làm
gì? Trong dịp nào?
+ Em thích bình hoa của bạn nào trong
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm…
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS tự tạo sản phẩm lọ hoa theo
gợi ý ở hình 8.6 sách học MT lớp 1.
- 1, 2 HS
- 1 HS nêu
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo hướng dẫn
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP.
- Quan sát phong cảnh quê hương mình và các vùng miền yêu thích.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo...
<b>__TUẦN 19__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2018
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 9: </b>
<b>THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP</b>
<b>(Tiết 1) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc
trưng của phong cảnh thiên nhiên.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Ảnh phong cảnh đơn giản.
- Hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong cảnh.
- Hình minh họa các bài vẽ của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Tổ chức trị chơi: Vẽ nhanh, đốn đúng.
- GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và
hồn chỉnh các hình vẽ HS đã đoán được rồi
giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết về phong cảnh thiên nhiên
và tranh phong cảnh.
+ HS biết được cách thức thể hiện một bức
tranh phong cảnh.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 cùng các
hình ảnh phong cảnh quen thuộc do GV
chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo
luận tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và một số
tranh phong cảnh khác đã chuẩn bị, gợi ý
HS tìm hiểu về tranh phong cảnh.
- GV tóm tắt, chốt lại kiến thức cơ bản về
tranh phong cảnh:
+ Có rất nhiều cảnh đẹp trong thiên nhiên
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Mở bài học
- Thảo luận, nhận biết
- Nắm được cách thức thể hiện một bức
tranh phong cảnh.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung bài học.
- Lắng nghe, ghi nhớ
hoặc do con người tạo ra như núi, đồi, sơng
biển, cầu, vườn hoa...Mỗi phong cảnh có vẻ
đẹp riêng.
+ Có thể vẽ bức tranh phong cảnh đẹp bằng
trí nhớ, tưởng tượng, quan sát trực tiếp.
+ Vẽ tranh phong cảnh bằng cách kết hợp
các đường nét và màu sắc sẽ làm bức tranh
sinh động hơn.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết cách vẽ tranh phong cảnh.
+ HS nắm được các bước vẽ một bức tranh
phong cảnh.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm
và chỉ ra cách vẽ tranh phong cảnh.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 hoặc hình
minh họa do GV chuẩn bị để nhận biết rõ
hơn về cách vẽ tranh phong cảnh kết hợp
các các đường nét và màu sắc.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách làm:
+ Vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ thêm các nét vào các hình ảnh chính,
phụ.
+ Vẽ màu cho đẹp.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 9.4 để có ý
tưởng sáng tạo bức tranh của mình.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS thực hành vẽ một bức tranh
phong cảnh đơn giản theo ý thích vào sách
học Mĩ thuật lớp 1 hoặc vào giấy A4.
<b>* GV tổ chức cho HS vẽ tranh phong</b>
<b>cảnh.</b>
- Quan sát, động viên HS làm bài.
- Theo ý thích
- Màu sắc và đường nét biểu đạt được
nắng, mưa, sáng, tối và nhịp điệu của
bức tranh.
- Thảo luận, nhận biết
- Nắm chắc cách vẽ tranh phong cảnh
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện vẽ
tranh phong cảnh cùng các đường nét và
màu sắc.
- Quan sát, tiếp thu
- Cho rõ đề tài, ý tưởng muốn thể hiện
- Theo ý thích
- Theo ý tưởng riêng của mình
- Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài
vẽ của mình.
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Thực hiện cá nhân
- HĐ cá nhân
- Hoàn thành bức tranh của mình
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
<b>__TUẦN 20__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>(Tiết 2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Bài vẽ của HS năm trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 1.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày sản phẩm của mình
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói:
+ Em đã vẽ phong cảnh gì? Trong tranh
có những ảnh nào? Hình ảnh nào là chính?
+ Em đã vẽ những nét gì? Màu sắc như
thế nào trong bài vẽ của em? Các màu sắc
+ Em thích bức tranh của bạn nào trong
lớp? Em học hỏi được gì qua bức tranh
của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm…
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS vẽ bức tranh theo ý thích, sử
dụng các đường nét và màu sắc trang trí
cho các hình ảnh đẹp hơn.
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1, 2 HS nêu
- 1 HS trả lời
- 1, 2 HS nêu
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo hướng dẫn
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: ĐÀN GÀ CỦA EM.
- Quan sát đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con Gà trống, gà mái, gà con.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo...
<b>__TUẦN 21__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 10: </b>
<b>ĐÀN GÀ CỦA EM</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà
con.
- Kĩ năng: HS vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu
khác.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Cho HS hát bài: Đàn gà trong sân.
- GV hỏi HS nội dung bài hát về con gì? Và
giới thiệu chủ đề.
<b>1. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS thảo luận, nhận biết về đặc điểm, hình
dáng, hoạt động của con gà.
+ HS nắm được các đặc điểm về hình dáng,
màu sắc, hoạt động của con gà và có ý
tưởng về tạo hình con gà.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- u cầu HS quan sát hình 10.1 để tìm hiểu
về đặc điểm hình dáng con gà.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ con gà trong
hình 10.2 để tham khảo và có ý tưởng về tạo
hình con gà.
- Nêu các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận
nhóm tìm hiểu về đặc điểm, hình dáng và
hoạt động của con gà.
- GV tóm tắt:
+ Gà là con vật thân thiết với con người. Có
nhiều giống gà khác nhau. Con gà có các bộ
phận chính là đầu, mào, cổ, thân, cánh, đi
và hai chân.
+ Gà trống có lơng sặc sỡ, đi dài cong,
mào to.
+ Gà mái nhỏ, đi ngắn, lơng ít màu, mào
nhỏ.
+ Gà con có thân nhỏ, lơng mềm, sáng màu.
+ Gà có nhiều hoạt động như đi, đứng, chạy,
gáy, vỗ cánh, mổ thức ăn...
- HS hát đồng thanh
- 1, 2 HS trả lời, lớp mở bài học
- Thảo luận, nhận biết
- Nắm được các đặc điểm, hoạt động,
màu sắc...của con gà.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm
- Quan sát
- Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả của
nhóm mình.
- Ghi nhớ
- Gà có nhiều loại, nhiều giống khác
nhau như gà ri, gà tre, gà cong nghiệp,
gà Đông Tảo...
- Dáng đi oai vệ
- Chân ngắn hơn
<b>2. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS tìm ra được cách vẽ con gà theo ý hiểu
của mình.
+ HS nắm được cách vẽ con gà đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm
tìm ra cách vẽ con gà.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa do GV
chuẩn bị để nhận biết rõ hơn về cách vẽ gà.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách vẽ:
+ Vẽ các bộ phận chính của con gà trước
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu cho đẹp.
- Cho HS tham khảo thêm hình ảnh về sản
phẩm vẽ gà của HS để các em có thêm ý
tưởng sáng tạo bức tranh của mình.
<b>* GV tiến hành cho HS tạo hình sản</b>
<b>phẩm con Gà 2D.</b>
- Thảo luận, tìm ra cách vẽ con gà
- Nắm chắc các bước vẽ con gà
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- HS thảo luận, tìm ra cách vẽ con gà,
báo cáo.
- Quan sát, nhận biết cách vẽ gà
- Quan sát, tiếp thu
- Có thể vẽ đầu, thân là những hình trịn
- Mào, mỏ, cổ, cánh, đi, chân...
- Theo ý tưởng riêng của mình
- Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài
vẽ của mình.
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 10: </b>
<b>ĐÀN GÀ CỦA EM</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo được sản phẩm nhóm từ sản
phẩm đã tạo hình của Tiết 1.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh gà 2D.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải
làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động nhóm:
+ Nêu câu hỏi để HS thảo luận nhóm, tìm
hiểu cách sắp xếp những con gà 2D trong
kho hình ảnh và hình thành ý tưởng tạo
bức tranh tập thể về đàn gà.
+ Cho HS xem tranh vẽ đàn gà 2D đã
chuẩn bị để các em có thêm ý tưởng thể
hiện bức tranh của nhóm.
- GV tóm tắt cách làm bức tranh tập thể:
+ Lựa chọn các con gà 2D từ kho hình ảnh
rồi sắp xếp vào giấy to cho cân đối, đẹp
mắt.
+ Vẽ, cắt dán các hình ảnh phụ, tạo khơng
gian cho bức tranh.
<b>* GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm</b>
<b>nhóm từ sản phẩm con Gà 2D đã làm</b>
<b>cá nhân trong Tiết 1.</b>
- Quan sát, động viên HS làm bài.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc nhóm
- Thảo luận nhóm, tìm hiểu cách thực hiện
bức tranh tập thể về đàn gà.
- Xem và học tập
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chọn các con gà trống, mái, gà con to
nhỏ khác nhau cho sinh động...
- Cây, hoa, mặt trời, đống rơm, nhà, bờ
tường...
- HĐ nhóm
- Hồn thành sản phẩm
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
<b>__TUẦN 23__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 10: </b>
<b>ĐÀN GÀ CỦA EM</b>
(Tiết 3)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và tiến hành trải nghiệm tạo hình con Gà 3D.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và khám phá kiến thức Mĩ thuật, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh gà 3D.
- Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà 3D bằng các vật liệu khác
nhau.
- Sản phẩm của HS lớp trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 2.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải
làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
<b>* Vẽ gà 3D:</b>
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS vẽ gà 3D theo ý thích rồi
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
cắt rời dể tạo kho hình ảnh của nhóm.
<b>* Tạo hình đàn gà ba chiều từ giấy bìa</b>
<b>và đĩa:</b>
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS quan sát hình 10.6 để có ý
tưởng về vật liệu tạo hình con gà.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 10.7 để tìm
hiểu cách tạo hình con gà từ giấy hoặc bìa.
- GV tóm tắt cách tạo hình con gà:
+ Gập đơi tờ giấy, bìa
+ Vẽ phần thân, mỏ, đi ở phần gáy gập
+ Vẽ màu và trang trí theo ý thích
- Hoạt động nhóm:
+ u cầu HS quan sát hình 10.9 để HS
hình thành ý tưởng cho việc tạo sản phẩm
đàn gà.
<b>* GV tiến hành cho HS trải nghiệm tạo</b>
<b>hình con Gà 3D.</b>
- Quan sát, động viên HS làm bài.
- Làm việc cá nhân
- Quan sát, tìm ra ý tưởng hay
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện
- Tiếp thu
- Cân đối, vừa phải...
- Cho rõ đặc điểm gà trống, mái...
- Theo cảm nhận riêng
- Làm việc nhóm
- Quan sát, hình thành ý tưởng
- HĐ cá nhân
- Hồn thành sản phẩm
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 4.
<b>_</b>
<b>_TUẦN 24__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 10: </b>
<b>ĐÀN GÀ CỦA EM</b>
(Tiết 4)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo hình được sản phẩm nhóm dựa
trên sản phẩm đã tạo hình trong Tiết 3.
- Năng lực : HS hình thành và phát triển năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực tự học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con.
- Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà 3D bằng các vật liệu khác
nhau.
- Sản phẩm của HS năm trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sản phẩm của Tiết 3.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 3.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải
làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tạo hình đàn gà ba chiều từ giấy bìa
<b>và đĩa:</b>
- Hoạt động nhóm:
+ u cầu HS quan sát hình 10.9 để HS
hình thành ý tưởng cho việc tạo sản phẩm
đàn gà 3D.
- GV tóm tắt các bước tạo sản phẩm
nhóm:
+ Lựa chọn các con gà 3D từ kho hình ảnh
sắp xếp vào nhóm chính.
+ Thể hiện hình ảnh cho phần nền phía
sau của bức tranh.
<b>* GV tiến hành cho HS tạo hình sản</b>
<b>phẩm nhóm từ sản phẩm đã tạo hình cá</b>
<b>nhân trong Tiết 3.</b>
- Quan sát, động viên HS làm bài.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
- Làm việc nhóm
- Thảo luận nhóm, tìm hiểu cách thực hiện
bức tranh tập thể về đàn gà.
- Quan sát, nhận biết cách thực hiện
- Tiếp thu
- Nhà, cây, mặt trời, đống rơm...
- HĐ nhóm
- Hồn thành sản phẩm
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 4 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
<b>__TUẦN 25__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 10: </b>
<b>ĐÀN GÀ CỦA EM</b>
(Tiết 5)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của HS năm trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 4.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 4.</b>
<b>4. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
+ Em biết những gì về con gà?
+ Em đã tạo hình con gà bằng hình thức
nào? Em thích cách thực hiện nào? Vì
sao?
+ Em có thích tham gia tạo bức tranh của
nhóm khơng? Vì sao?
+ Em và các bạn trong nhóm muốn kể câu
chuyện gì về những chú gà trong sản
phẩm của nhóm mình?
+ Em và các bạn trong nhóm có thuộc bài
hát, bài thơ nào về các chú gà khơng? Hãy
trình bày bài hát, bài thơ đó?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS tạo hình con gà bằng các vật
liệu khác như cốc giấy, thìa nhựa, giấy
màu...
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày sản phẩm của nhóm mình
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1, 2 HS trả lời
- 1 HS nêu
- 1 HS trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo hướng dẫn
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN.
- Quan sát các loại rau, củ, quả mình u thích.
<b>__TUẦN 26__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 11: </b>
<b>VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số
loại rau, củ, quả.
- Kĩ năng: HS vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả yêu thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh một số loại rau, củ, quả.
- Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranh tập thể.
- Hình minh họa các sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn, bìa...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Tổ chức trò chơi: Thi kể tên các loại rau,
củ, quả.
- GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và
giới thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết được về đặc điểm, màu
sắc...các loại rau, củ, quả trong tự nhiên.
+ HS biết được các cách thức thực hiện sản
phẩm rau, củ, quả.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Mở bài học
- Thảo luận, nhận biết
- Nắm được các hình thức thực hiện sản
phẩm rau, củ, quả.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 và 11.2
- GV tóm tắt:
+ Rau, củ, quả là thức ăn cần thiết cho con
người.
+ Có rất nhiều loại rau, củ, quả với các hình
dạng, màu sắc phong phú và đẹp mắt. Mỗi
loại có đặc điểm riêng khác nhau.
+ Có thể tạo hình rau, củ, quả bằng hình
thức vẽ, nặn, xé dán, cắt dán.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu được cách tạo hình một số
loại rau, củ, quả.
+ HS biết và nắm được cách vẽ, cách nặn
rau, củ, quả.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm
tìm hiểu cách thực hiện tạo hình một số loại
rau, củ, quả.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.3 hoặc hình
minh họa do GV chuẩn bị để nhận biết rõ
hơn về cách vẽ rau, củ, quả.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách vẽ:
+ Vẽ bộ phận chính của rau, củ, quả.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu cho đẹp.
- GV thao tác cách nặn rau, củ, quả:
+ Nhào đất cho mềm, nặn bộ phận chính của
rau, củ, quả.
+ Nặn các chi tiết.
+ Ghép các bộ phận hoàn chỉnh hình.
- Yêu cầu HS tham khảo hình ảnh sản phẩm
rau, củ, quả của HS để các em có thêm ý
tưởng sáng tạo cho sản phẩm của mình.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Ghi nhớ
- Được các bác nơng dân trồng trong
vườn hoặc ngồi cánh đồng.
- Có loại củ nằm trên mặt đất, có laoij
lại nằm dưới mặt đất, có loại mọc trên
cành...
- Để thể hiện đúng cần nắm được các
đặc điểm riêng của mỗi loại.
- Thảo luận, tìm hiểu về cách tạo hình
rau, củ, quả.
- Nắm chắc các bước vẽ, nặn rau, củ,
quả.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- HS thảo luận, tìm hiểu cách thực hiện
tạo hình rau, củ, quả.
- Quan sát, nhận biết cách vẽ rau, củ,
quả.
- Quan sát, tiếp thu
- Cân đối, vừa phải
- Lá, rễ...
- Theo ý thích
- Cho rõ đặc điểm
- Lá, rễ, cành...
- Theo ý thích
- Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài
vẽ của mình.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động cá nhân:
+ Tạo hình rau, củ, quả và vẽ màu theo ý
thích để tạo kho hình ảnh.
- GV tóm tắt cách tạo hình Vườn rau:
+ Lựa chọn sản phẩm từ kho hình ảnh
+ Sắp xếp sản phẩm cho cân đối, đẹp mắt
<b>* GV tổ chức cho HS tiến hành tạo hình</b>
<b>sản phẩm.</b>
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc cá nhân
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Những rau, củ, quả đẹp nhất
- Có chính, phụ, trước sau...
- Làm nổi bật rau, củ, quả
- Thực hành làm bài cá nhân
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b>__TUẦN 27__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
<b>CHỦ ĐỀ 11: </b>
<b>VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức: HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo hình được sản phẩm nhóm từ
sản phẩm cá nhân đã tạo hình trong Tiết 1.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh một số loại rau, củ, quả.
- Hình hướng dẫn cách thể hiện bức tranh tập thể.
- Sản phẩm của HS năm trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn, bìa...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động nhóm:
+ Sắp xếp các loại rau, củ, quả trong kho
hình ảnh để thể hiện một bức tranh "Vườn
rau" của nhóm.
- Cho HS tham khảo các sản phẩm trong
hình 11.5 để các em có thêm ý tưởng thể
hiện bức tranh của nhóm.
- Quan sát, động viên HS làm bài.
<b>* GV tổ chức cho HS tạo hình sản </b>
<b>phẩm nhóm từ sản phẩm cá nhân đã </b>
<b>tạo hình trong Tiết 1.</b>
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc nhóm
- Hồn thành bức tranh: Vườn rau của
nhóm mình.
- Quan sát, học tập, áp dụng vào sản phẩm
của nhóm mình.
- Thực hành làm bài cá nhóm
- HĐ nhóm
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
<b>__TUẦN 28__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 11: </b>
<b>VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN</b>
(Tiết 3)
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của HS năm trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của tiết 2.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn, bìa...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 2.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá,
nói :
+ Em đã tạo hình loại rau, củ, quả gì?
Chúng có hình dạng, màu sắc như thế
nào?
+ Em đã thực hiện sản phẩm của mình
như thế nào?
+ Em và các bạn trong nhóm đã tạo sản
- Trình bày đồ dùng HT
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày sản phẩm của mình
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1, 2 HS trả lời
- 1 HS nêu
phẩm nhóm như thế nào? Em có thấy hài
lịng với ‘Vườn rau’’ của nhóm khơng?
+ Em thấy thích nhất sản phẩm của nhóm
nào? Vì sao?
+ Em và các bạn hãy tưởng tượng mình sẽ
làm gì để chăm sóc Vườn rau của mình?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm…
<b>* ĐÁNH GIÁ: </b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS vẽ bức tranh: Em chăm sóc
vườn rau.
- 1, 2 HS
- Đại diện nhóm
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo hướng dẫn
<b>* Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: Tìm hiểu tranh theo chủ đề EM VÀ NHỮNG
NGƯỜI THÂN YÊU.
- Sưu tầm ảnh chụp về gia đình mình, quan sát đặc điểm của người thân trong
nhà.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo...
<b>__TUẦN 29__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 12: </b>
<b>TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>“EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU”</b>
<b>(Tiết 1) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức:
+ HS nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh.
+ HS nêu được nội dung chủ đề của bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức
tranh yêu thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh thiếu nhi vẽ về gia đình.
- Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình.
- Hình minh họa các sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1, ảnh chụp gia đình của mình.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
- Cho HS nghe bài hát: Ba ngọn nến lung
linh.
- GV nêu câu hỏi về nội dung bài hát và giới
thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu nội dung hai bức tranh vẽ về gia
đình qua hình vẽ, màu sắc.
+ HS chia sẻ được về gia đình của mình
trước lớp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
<b> * Xem tranh vẽ về gia đình:</b>
- u cầu HS quan sát hình 12.1 hoặc tranh
vẽ về gia đình do GV chuẩn bị, nêu câu hỏi
gợi mở cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung
bức tranh.
- GV phân tích, bình luận về hai bức tranh:
+ Hai bức tranh khác nhau về nội dung
nhưng đều nói về tình cảm gia đình.
+ Tranh 12.1a vẽ hình ảnh các cháu đón bà
đi chợ về.
- HS nghe bài hát
- Mở bài học
- HS thảo luận, tìm hiểu về nội dung hai
bức tranh.
- Chia sẻ, giới thiệu được về gia đình
của mình.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung bức tranh và cử đại diện báo cáo
kết quả của nhóm mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát tranh
+ Tranh 12.1b vẽ hình ảnh mẹ tắm cho em
bé rất sinh động.
- GV tóm tắt:
+ Vẻ đẹp của các bức tranh thường được thể
hiện ở các đường nét, hình mảng và màu
sắc.
+ Tùy thuộc vào sự kết hợp của các màu sắc
rực rỡ hay dịu nhẹ mà bức tranh sẽ có các
sắc thái khác nhau.
<b>* Chia sẻ về gia đình:</b>
- Khuyến khích HS giới thiệu về gia đình
mình trước lớp.
- Yêu cầu HS trong nhóm giới thiệu và cho
các bạn xem ảnh gia đình của mình.
<b>* GV tổ chức cho HS xem tranh trong</b>
<b>Tiết 1.</b>
- Màu sắc của tranh tươi vui, hài hòa với
các độ đậm nhạt khác nhau.
- Ghi nhớ
- Để cảm nhận được vẻ đẹp của bức
tranh cần quan sát đường nét, hình mảng
và màu sắc.
- Các sắc thái như vui tươi, trầm
ấm...Màu sắc cũng thể hiện cảm xúc vui
buồn của người vẽ.
- 1, 2 HS
- Về tên, tuổi, cơng việc, sở thích của
ơng bà, bố mẹ, anh chị ...
- HĐ cá nhân, nhóm
<b>* Dặn dị:</b>
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b>__TUẦN 30__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 12: </b>
<b>TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>“EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU”</b>
<b>(Tiết 2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm
được xem.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh thiếu nhi vẽ về gia đình.
- Sản phẩm của HS.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Ảnh chụp gia đình của mình.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC </b>
<b>HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu được các nội dung có thể vẽ
tranh về chủ đề: Em và những người thân
yêu.
+ HS nắm được cách vẽ tranh chủ đề này.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ, xây
dựng ý tưởng về nội dung và nắm được
cách vẽ tranh.
- Yêu cầu HS quan sát hình 12.2 để tham
khảo về cách vẽ tranh theo chủ đề: Em và
những người thân yêu.
- GV tóm tắt cách thể hiện:
+ Có thể thể hiện tranh theo nhiều nội
dung:
<b>. Nhớ lại, tưởng tượng về những hoạt </b>
<b>. Có thể vẽ chân dung những người thân </b>
trong gia đình.
+ Sau khi chọn được nội dung tranh, thực
hiện theo các bước sau:
<b>. Vẽ hình ảnh chính.</b>
<b>. Vẽ hình ảnh phụ.</b>
<b>. Vẽ màu.</b>
- Yêu cầu HS tham khảo hình 12.3 để các
em có thêm ý tưởng tạo hình và trang trí
cho bức tranh của mình.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
- Trình bày đồ dùng HT
- Thảo luận, tìm hiểu các nội dung có thể
xây dựng thành bức tranh gia đình.
- Nắm chắc các bước vẽ tranh
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Thảo luận nhóm
- Quan sát, tham khảo học tập cách vẽ
tranh.
- Tiếp thu
- Quét dọn nhà cửa, cùng gia đình tham
quan, du lịch...
- Ông bà, bố mẹ, anh chị...
- Ghi nhớ các bước
- Vừa phải, sắp xếp trọng tâm tranh
- Phù hợp với hình ảnh chính
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh theo chủ
đề: Em và những người thân yêu.
- Gợi ý HS có thể vẽ lại một trong hai bức
- Quan sát, động viên HS làm bài.
<b>* GV tổ chức cho HS mô phỏng lại nội </b>
<b>dung tranh đã xem hoặc vẽ theo ý thích.</b>
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc cá nhân
- Chọn cách làm theo ý thích
- Thực hiện
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
<b>__TUẦN 31__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 12: </b>
<b>TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>“EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU”</b>
<b>(Tiết 3) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Tranh thiếu nhi vẽ về gia đình.
- Sản phẩm của HS lớp trước.
<i><b>* Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 2.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 2.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói:
+ Em học hỏi được điều gì sau khi xem
hai bức tranh về gia đình?
+ Em đã vẽ những ai trong bức tranh của
mình? Các nhân vật trong tranh đang làm
gì? Ở đâu? Những hình ảnh đó do em nhớ
lại hay tưởng tượng ra?
+ Em muốn nói điều gì hay kể câu chuyện
gì về em và những người thân u thơng
qua bức tranh?
+ Em thích bức tranh của bạn nào trong
lớp? Em có nhận xét gì về bức tranh của
bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ:</b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS tạo hình bức tranh theo chủ đề
gia đình:
+ Vẽ các thành viên trong gia đình vào tờ
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày sản phẩm của mình
- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- HS trả lời, khắc sâu kiến thức
- 1, 2 HS trả lời
- 1 HS nêu
- 1, 2 HS
- 1 HS trả lời
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
bìa cứng và vẽ màu.
+ Cắt rời hình và dán một thanh bìa vào
phiá sau để hình đứng được.
+ Vẽ cảnh nền phù hợp với các nhân vật
+ Ghép các hình tạo bức tranh có khơng
gian ba chiều về gia đình.
- Thực hiện
- Thực hiện theo cảm nhận riêng
- Treo tranh của mình để trang trí góc học
tập.
<b>* Dặn dị:</b>
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: KHU NHÀ NƠI EM Ở.
- Quan sát hình dáng, màu sắc...ngơi nhà của mình.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo...
<b>__TUẦN 32__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 13: </b>
<b>KHU NHÀ NƠI EM Ở</b>
(Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kiến thức : HS nhận ra và nêu được dặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn
giản.
- Kĩ năng : HS vẽ và trang trí được ngơi nhà theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ
thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và
khám phá kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b> * Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh ngơi nhà đơn giản.
- Hình minh họa các sản phẩm tạo hình ngơi nhà của HS.
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện - Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
lên bảng.
- GV nhận xét, khen ngợi HS vẽ tốt và giới
thiệu chủ đề.
<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết được hình dáng,
các bộ phận và màu sắc của ngơi nhà.
+ HS biết được cách thức thể hiện sản phẩm
ngôi nhà.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và 13.2
hoặc các hình ảnh về ngơi nhà do GV chuẩn
bị, nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận tìm
hiểu về ngơi nhà và các sản phẩm tạo hình
ngơi nhà.
- GV tóm tắt, chốt lại kiến thức cơ bản về
ngôi nhà:
+ Ngôi nhà rất quan trọng với con người, là
nơi gia đình sum họp.
+ Nhà có nhiều hình dạng và màu sắc khác
nhau.
+ Nhà gồm có thân nhà, mái nhà, cửa ra vào
và cửa sổ.
+ Từ hình dáng ngơi nhà trong cuộc sống,
có thể vẽ ngơi nhà với những hình dáng
khác nhau và trang trí bằng các nét, màu sắc
<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:
+ HS chỉ ra được cách vẽ ngôi nhà.
+ HS nắm được các bước vẽ ngôi nhà đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm
và chỉ ra cách vẽ ngơi nhà.
- u cầu HS tham khảo các hình 13.3 và
13.4, 13,5 để nhận biết rõ hơn về cách vẽ
ngôi nhà.
- GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách vẽ:
+ Vẽ thân nhà và mái nhà.
+ Vẽ các bộ phận như cửa ra vào, cửa sổ.
+ Vẽ thêm các chi tiết trang trí và vẽ màu.
lớp.
- Mở bài học
- Thảo luận, tìm hiểu, nhận biết
- Hiểu và nắm được ngơi nhà có thể thể
hiện với nhiều hình thức khác nhau.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết
quả của nhóm mình.
- Ghi nhớ
- Là tổ ấm của mỗi gia đình
- Có nhà cao tầng, nhà thấp tầng...
- Mái nhà dạng hình tam giác, cửa ra
vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vng.
- Cho đẹp hơn
- Thảo luận, nhận biết cách vẽ ngôi nhà
- Nắm chắc cách vẽ ngôi nhà
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Thảo luận nhóm, tìm ra cách vẽ ngơi
nhà, báo cáo.
- Quan sát, nhận biết cách vẽ ngôi nhà
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS vẽ và trang trí một ngơi nhà
theo ý thích.
<b>* GV tổ chức cho HS tạo hình ngơi nhà.</b>
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc cá nhân
- Thực hiện
- HĐ cá nhân
<b>* Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
<b>__TUẦN 33__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 13: </b>
<b>KHU NHÀ NƠI EM Ở</b>
(Tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng : HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo hình được khơng gian, bối
cảnh cho sản phẩm tạo hình cá nhân của Tiết 1.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b> * Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh ngôi nhà đơn giản.
- Sản phẩm tạo hình ngơi nhà của HS.
<i><b> * Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện - Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động cá nhân:
+ Cắt ngơi nhà của mình ra tạo kho hình
ảnh của nhóm.
- Hoạt động nhóm:
+ HS tiến hành tạo hình khơng gian, bối
cảnh cho ngơi nhà.
- Quan sát, động viên HS làm bài.
<b>* GV tổ chức cho HS tạo hình khơng </b>
<b>gian, bối cảnh cho sản phẩm tạo hình cá</b>
<b>nhân ở Tiết 1.</b>
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc cá nhân
- Thực hiện
- Làm việc nhóm
- HĐ nhóm
- Thực hành làm bài
- HĐ nhóm
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn
thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3
<b>__TUẦN 34__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 13:</b>
<b>KHU NHÀ NƠI EM Ở</b>
<b>(Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Kĩ năng: HS biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và khám phá kiến thức Mĩ thuật, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b> * Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm tạo hình ngơi nhà của HS.
<i><b> * Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 2.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện - Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.
+ HS hồn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động nhóm:
+ u cầu HS quan sát hình 13.4 và 13.6
để tìm hiểu cách sắp xếp các ngôi nhà
thành một khu nhà.
+ Nêu câu hỏi gợi mở để gợi ý cho HS về
ý tưởng sáng tạo.
- GV tóm tắt:
+ Thảo luận trong nhóm để chọn các ngôi
nhà rồi sắp xếp vào tờ giấy to.
+ Thảo luận nhóm để vẽ, cắt dán các hình
ảnh phụ tạo không gian cho khu nhà.
- Quan sát, động viên HS làm bài.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu cơng việc của mình phải làm
- Hồn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Làm việc nhóm
- Quan sát, học tập
- Thảo luận, tìm hiểu ý tưởng hay
- Ghi nhớ cách làm
- Thực hiện nhóm
- Hồn thành bức tranh to của nhóm về
khu nhà.
- Thực hành làm bài
- HĐ nhóm
<b>* Dặn dị:</b>
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn
thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
<b>__TUẦN 35__</b>
Thứ năm ngày tháng năm 2019
MĨ THUẬT
<b>CHỦ ĐỀ 13: </b>
<b>KHU NHÀ NƠI EM Ở</b>
(Tiết 4)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật,
năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b> * Giáo viên:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của HS năm trước.
<i><b> * Học sinh:</b></i>
- Sách học MT lớp 1.
- Sản phẩm của Tiết 3.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>
- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện - Vẽ cùng nhau.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* KHỞI ĐỘNG:</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 3.
<b>* GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản </b>
<b>phẩm của Tiết 3.</b>
<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, </b>
<b>GIỚI THIỆU SẢN PHẨM</b>
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Thực hiện
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá,
thuyết trình:
+ Em có thích thú khi thực hiện các hoạt
động tạo hình ngơi nhà khơng?
+ Khu nhà của nhóm em ở thành phố hay
làng quê, vùng biển hay miền núi? Vì sao
nhóm em có ý tưởng đó? Em đã làm gì để
thực hiện ý tưởng đó?
+ Em thích khu nhà của nhóm nào? Vì
sao?
+ Em làm thế nào để cư dân các ngôi nhà
giao lưu được với nhau?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
<b>* ĐÁNH GIÁ: </b>
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>
- Gợi ý HS vẽ, tạo hình và trang trí ngơi
nhà bằng các chất liệu khác như vỏ hộp,
bìa, vải, bơng, que...
- 1, 2 HS trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1 HS nêu
- 1, 2 HS nêu
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy
- Thực hiện theo hướng dẫn
<b>* Dặn dò:</b>