Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả giảng dạy số tự nhiên lớp 5 ở trường Tiêu học - THCS Hồng Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.74 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC


<b>TRƯỜNG TH&THCS HỒNG PHƯƠNG</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<sub>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>
<i>Hồng Phương, ngày 22 tháng 3 năm 2019</i>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ </b>



<b>“</b>

<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>


<b>GIẢNG DẠY SỐ TỰ NHIÊN LỚP 5 </b>


<b>Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC-THCS HỒNG PHƯƠNG</b>

<b>”</b>



<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho
việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Mơn Tốn cũng như những môn
học khác là cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế
giới xung quanh nhằm phát triển các năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi
dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Mơn Tốn ở trường Tiểu học là
một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học.


Mơn Tốn có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ mơn khoa học nghiên cứu có
hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Mơn Tốn
cịn là mơn học rất cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế giới xung
quanh để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Mơn Tốn có khả năng giáo dục
rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic,


thao tác tư duy … đặc biệt là trong các dạng bài tập về số tự nhiên. Số tự nhiên là


một trong bốn mạch kiến thức của chương trình Tốn 5. Nó được cấu trúc hợp lý
theo giai đoạn, sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức đại lượng; Các yếu tố hình


học; Giải tốn có lời văn.


Chương trình toán Tiểu học, phần số tự nhiên chiếm một vai trị khá quan
trọng, nó xun suốt từ ngay buổi đầu lớp 1 cho đến hết bậc Tiểu học.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>



<i><b>1. Khái niệm số tự nhiên</b></i>


Số tự nhiên là một khái niệm trừu tượng. Đó là thuộc tính chung nhất của
tập hợp tương đương. Do đó, để nhận thức được khái niệm số tự nhiên đòi hỏi
học sinh phải có khả năng trừu tượng hóa cao, khái quát hóa cao nhưng học sinh
Tiểu học còn hạn chế trong nhận thức. Vì thế để học sinh Tiểu học hiểu được bản
chất của số tự nhiên cần phải giới thiệu qua một quá trình với các mức độ khác
nhau và bằng nhiều cách khác nhau kết hợp với cơ chế logic hình thành khái niệm
với kinh nghiệm sống của học sinh. Muốn vậy giáo viên phải hiểu rõ bản chất số
học của số tự nhiên, dụng ý và cách trình bày của SGK để từ đó đưa ra cách dạy
hợp lí.


<i><b>2. Nội dung dạy học số tự nhiên trong chương trình toán lớp 4-5</b></i>


- Khái niệm các số tự nhiên, dãy số tự nhiên (Đọc, viết, phân tích cấu tạo
số trong phạm vi lớp triệu);


- So sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên có 9 chữ số (Trong phạm vi lớp
triệu);


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhân chia ngoài bảng (Cho số có 2, 3 chữ số);


- Tính giá trị biểu thức có chứa 1; 2; 3 chữ số (Có và khơng có dấu ngoặc


đơn).


<i><b>3. Mục đích dạy học số tự nhiên ở Tiểu học</b></i>


<b>* Kiến thức:</b>


- Nhằm trang bị cho học sinh Tiểu học một số kiến thức cơ bản về số tự
nhiên;


- Trang bị những kĩ thuật tính nhẩm, tính viết trên các số tự nhiên có nhiều
chữ số cho học sinh Tiểu học.


<b>* Kĩ năng:</b>


- Học sinh biết đếm và có kĩ năng đếm số lượng đồ vật trong hiện thực
khách quan biểu thị đúng kết quả của phép đếm.


<b>* Thái độ:</b>


- Học sinh có thái độ tích cực và yêu thích số tự nhiên.


<i><b>4. Yêu cầu dạy số tự nhiên ở lớp 4-5</b></i>


- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên:
+ Biết đọc, viết các số đến lớp triệu;
+ Biết so sánh các số có đến 9 chữ số;


+ Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 9 chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn hoặc tù lớn đến bé.



- Dãy số tự nhiên và hệ thập phân:


+ Bước đầu nhận biết một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: Nếu thêm 1
vào số tự nhiên thì được số tự nhiên liền sau nó, bớt 1 ở một số tự nhiên (khác 0)
thì được số tự nhiên liền trước nó: Số 0 là số tự nhiên bé nhất. Khơng có số tự
nhiên lớn nhất (Dãy số tự nhiên kéo dài mãi);


+ Nhận biết các hàng trong mỗi lớp. Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí
của nó trong mỗi số;


+ Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Biết đặt tính và thực hiện phép
cộng, phép trừ các số có đến 9 chữ số, khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt
và không liên tiếp; Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp
của phép cộng các số tự nhiên trong thực hành tính; Biết cộng, trừ nhẩm các số
trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn;


+ Phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Biết đặt tính và thực hiện phép
nhân các số có nhiều chữ số với các số khơng q 3 chữ số (Tích khơng q 6
chữ số); Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép
nhân và tính chất nhân 1 tổng với 1 số trong thực hành tính; Biết đặt tính và thực
hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q 2 chữ số (Thương có
khơng q 3 chữ số); Biết nhân nhẩm với 10; 100;1000....Chia nhẩm cho 10; 100;
1000...


+ Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia
hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản.


<i><b>5. Ứng dụng số tự nhiên</b></i>


+ Giải toán về số tự nhiên;



+ Thực hiện các phép tính diện tích, số đo;
+ Tính số lượng của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>6.1. Giải pháp để đổi mới PPDH</b></i>


* Giáo viên:


- Cần thay đổi nhận thức về dạy học, phân biệt được sự khác nhau giữa
việc dạy học tích cực với dạy học thụ động; nhận thức được vai trò quan trọng và
sự cần thiết của việc dạy học tích cực, sẵn sàng đổi mới PPDH, có ý thức trong
việc vận dụng PPDH tích cực vào thực tiễn dạy học;


- Người giáo viên phải nắm vững về chuyên môn, tức là nắm vững được
nội dung, mục tiêu của từng tiết dạy, môn dạy. Trong điều kiện hiện nay, mỗi
giáo viên cần phải tự học để bổ sung những mảng kiến thức mà mình cịn thiếu.
* Học sinh:


- Cần có đủ sách giáo khoa và các phương tiện học tập cho từng môn học.


<i><b>6.2. Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của HS</b></i>
<i><b>6.2.1. Phương pháp trực quan</b></i>


Thường vận dụng khi giảng bài mới và hướng dẫn bài tập mẫu về các dạng
so sánh, đọc, viết nhằm giúp học sinh nắm được cái cụ thể, trực tiếp, đó là bản
chất của bài tốn. Với phương pháp trực quan này đã giúp học sinh hiểu sâu, nhớ
lâu.


<i><b>6.2.3. Phương pháp đàm thoại</b></i>



Đây là phương pháp được sử dụng kết hợp với các phương pháp trực quan,
luyện tập, nêu vấn đề... Giáo viên phải lựa chọn hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn
đề để học sinh suy nghĩ tìm tịi vận dụng kiến thức đã học vào việc xác định dạng
bài tập.


<i><b>6.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm</b></i>


Đây là phương pháp phát huy trí tuệ tập thể tạo điều kiện để học sinh khá
giúp học sinh yếu, học sinh trung bình trao đổi, hỗ trợ nhau rèn luyện thành thạo
kỹ năng đọc, viết, so sánh và nhận biết dấu hiệu chia hết. Có thể tổ chức thảo luận
nhóm đơi, nhóm bốn. Phương pháp này thường được sử dụng vào bước đầu khâu
luyện tập, giúp học sinh cùng nhau củng cố phương pháp làm.


<i><b>6.2.5. Phương pháp trò chơi</b></i>


Đây là một trong những hình thức luyện tập được áp dụng rất dễ dàng
trong loại bài tập rèn kỹ năng về số tự nhiên. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ
giúp học sinh “ học mà chơi, chơi mà học”. Học sinh thêm hứng thú học tập và
tiếp thu bài tốt hơn. Các trò chơi thường được tổ chức là: tiếp sức, chọn kết quả
đúng (có thể chơi được cả lớp, chỉ cần bộ số để học sinh giơ số có phép giải
đúng), thử tài tốn học( hai đội có thể luân phiên đội này ra đề, đội kia giải và
ngược lại) v.v...


<i><b>6.2.6. Phương pháp luyện tập</b></i>


Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằm hình
thành và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết.


Luyện tập phải nhằm mục đích, yêu cầu nhất định: nắm lí thuyết rồi mới
luyện tập và luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau nhằm rèn luyện năng lực, vận


dụng tri thức vào nhiều hoàn cảnh khác nhau cũng như giữ vững được hứng thú
học tập. Luyện tập phải kiên trì, nhẫn lại, phải tập trung chú ý, phải theo dõi kiểm
tra, có ý thức khắc phục khó khăn, nhất là học sinh đầu cấp Tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bước 1:</b> Giáo viên nêu nhiệm vụ nhận thức, định hướng sự chú ý và nhu
cầu nhận thức của học sinh vào đối tượng số mới.


<b>Bước 2:</b> Giáo viên tổ chức các hoạt động của học sinh trên phương tiện (đồ
dùng) cụ thể để tích lũy số liệu, các dữ liệu, dấu hiệu có liên quan.


<b>Bước 3:</b> Trừu tượng hóa, loại bỏ dần những dấu hiệu khơng bản chất thay
thế các hình ảnh trực quan, cụ thể bằng mơ hình tượng trưng chỉ giữ lại các dấu
hiệu đặc trưng (số liệu).


<b>Bước 4:</b> Khái quát hóa, làm quen kí hiệu, tên gọi, tập viết kí hiệu số, nhận
dạng kí hiệu số, vị trí của số trong dãy số đã cho.


<b>Bước 5:</b> Chỉ ra các tập hợp đồ vật biểu hiện đúng số mới.


<b>III. PHẦN ÁP DỤNG VÀO BÀI DY C TH.</b>


<b>Toán</b>


<b>ôn tập về số tự nhiên</b>


<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:</b>


- Củng cố, ụn tập về đọc, viết, so sánh số tự nhiên;


- Ơn tập vỊ các dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b>* Giáo viên: - </b>Máy chiếu, bảng tương tác;


- Sách giáo khoa, bảng nhóm.
* Học sinh: - Sách giáo khoa;


- Phiếu học tập, bảng con, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- GV giới thiệu GV về dự giờ


- GV gọi một HS lên bảng cho cả
lớp khởi động


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV nêu câu hỏi: Muốn tính vận tốc
của chuyển động đều ta làm như thế
nào?


- Từ cách tính vận tốc bạn vừa nêu,
em hãy trình bày nhanh cánh tính
quãng đường và thời gian.



- GV nhận xét, khen ngợi HS


<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu chương mới, bài</b>
<b>mới</b>


- Vừa rồi cô và các em vừa điểm qua
một số kiến thức cốt lõi của chương
IV là chương khép lại các nội dung
mới của Toán 5. Hơm nay chúng ta
sẽ chuyển sang chương cuối của mơn
Tốn lớp 5. Đó là chương V: Ơn tập.
Chương V sẽ được thực hiện trong


- HS ổn định tổ chức để vào giờ học.


- 1 HS lên bảng cho cả lớp khởi động bằng
trò chơi: "Trời mưa, trời mưa".


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thời gian gần 7 tuần. Nội dung thứ
nhất của chương V là Ôn tập về số tự
nhiên, phân số, số thập phân, số đo
đại lượng. Trong tiết học đầu tiên của
chương hơm nay Cơ trị chúng mình
sẽ cùng nhau ơn tập về số tự nhiên .


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>



Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Bài 1 gồm mấy yêu cầu?
a. Đọc các số sau


- Muốn đọc số tự nhiên ta đọc như
thế nào?


- GV gọi HS đọc nối tiếp từng số
(mỗi HS đọc một số)


b) Cho HS nêu giá trị chữ số 5
- Nhận xét, chữa bài


- Em có nhận xét gì về giá trị của chữ
số 5 trong mỗi số trên?


- GV hỏi: Qua bài tập 1, em cho biết
giá trị của một chữ số phụ thuộc vào
yếu tố nào?


- GV nhận xét, chốt câu trả lời: Giá
trị của chữ số trong một số phụ thuộc
vào vị trí đứng của số đó ở hàng nào.
Cùng một chữ số nhưng đứng ở hàng
khác nhau thì có giá trị khác nhau.


<b>Bài 2: </b>



<b>- </b>GV gọi HS đọc YC bài 2


- GV YC HS làm bài vào phiếu học
tập, một HS làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS chữa bài?


- Dựa vào đâu e viết được các số tự
nhiên liên tiếp?


- Nhận xét.


- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn


- HS đọc YC bài 1.


- Bài 1 gồm 2 yêu cầu: a. Đọc các số
b. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- HS: Muốn đọc số tự nhiên ta tách số đó
thành từng hàng, từng lớp rồi đọc từ trái sang
phải.


- HS đọc nối tiếp theo hàng dọc.


70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm.
975 806: Chín trăm bảy mươi năm nghìn tám
trăm linh sáu.


5 723 600: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba
nghìn sáu trăm.



472 036 953: Bốn trăm bảy mươi hai triệu
không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm
mươi ba.


- HS nêu nối tiếp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS đọc.


- HS Làm bài vào phiếu học tập.


- HS chữa bài, HS theo dõi và tự kiểm tra bài
làm của mình trong phiếu.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(kém) nhau bao nhiêu đơn vị?


- GV: Muốn viết được số tự nhiên
liền trước hoặc liền sau của một số ta
làm như thế nào?


- GV: Thế nào là số chẵn? Hai số
chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị?


- GV: Thế nào là số lẻ? hai số lẻ liên
tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?


- GV nhận xét chuyển sang bài tập 3


<b>Bài 3: </b>


- GV YC HS đọc thầm bài tập 3.
- Bài tập 3 YC chúng ta làm gì?
- Để làm được bài này đầu tiên các
em phải làm gì?


- YC HS nêu quy tắc so sánh hai số
tự nhiên?


- YC HS làm bài vào bảng con.


- GV chữa bài, nhận xét, chuyển sang
bài 4.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc YC.


- GV YC Làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS chữa bài.


- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 5: </b>


- Bài 5 YC các em làm gì?



- GV hỏi HS về các dấu hiệu chia hết
cho 2; 3; 5; 9?


- Số ntn thì chia hết cho cả 2 và 5?
- Số ntn thì chia hết cho cả 3 và 5?


đơn vị.


- Muốn viết được số tự nhiên liền trước hoặc
liền sau của một số ta lấy số đó cộng (trừ) đi
1 đơn vị.


- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS trả lời.


- Đọc thầm bài 3.


- Bài 3 YC điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
- Phải so sánh.


- HS nêu quy tắc so sánh hai số tự nhiên.
- Nhận xét.


- HS cả lớp làm vào bảng con, 2 HS làm vào
giấy khổ to.


1000 > 997 53 796 < 53800
6978 < 10087 217 690 < 217 689
7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100



- Đọc YC bài 4.


- HS làm bài nhóm đơi vào nháp, 1 nhóm
làm vào bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.


a) Thứ tự từ bé đến lớn là: 3999; 4856; 5468;
5486.


b) Thứ tự từ lớn đến bé là: 3762; 3726; 2763;
2736.


- Đọc thầm YC bài 5.
- HS trả lời.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chấm 5 bài của HS làm nhanh
nhất và chữa bài.


<b>3.Củng cố - dặn dị:</b>


* Củng cố: Chơi trị chơi<b>: Ơ số kì</b>


<b>diệu.</b>


- GV phổ biến luật chơi;



- GV tuyên dương, khen thưởng.
* Dặn dò:


- Nhận xét giờ học;
- Dặn dò HS về nhà.


b) 2 7 chia hết cho 9.


c) 81 chia hết cho cho 2 và 5.
d) 46 chia hết cho cho 3 và 5.


- HS nghe.
- HS chơi.


<b>IV. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.</b>


Đối với mơn Tốn, khi dạy học, người giáo viên cần quan tâm đến yêu cầu
cơ bản của dạy học là “Học đi đơi với hành”. Đó cũng là chìa khóa giúp người
giáo viên thành cơng trên bục giảng.Từ những kiến thức của bài giảng, các em
phải được thực hành, luyện tập và áp dụng những kiến thức mới vào thực tiễn.


Trong quá trình dạy học Số tự nhiên, giáo viên cần lựa chọn phương pháp
phù hợp với từng bài dạy cụ thể và biết kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền
thống và phương pháp dạy học mới. Nó ảnh hưởng tới q trình lĩnh hội kiến
thức của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh được hoạt động và phát triển khả
năng làm chủ, sáng tạo trong quá trình học tập.


Trong quá trình dạy học, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động
học tập của học sinh. Cho nên, mỗi giáo viên chúng ta cần mạnh dạn đổi mới
phương pháp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nên tạo khơng khí


lớp học tích cực, sơi nổi để học sinh cảm thấy tự tin, thoải mái, để học sinh thấy
được mỗi ngày đến trường là được học rất nhiều điều mới lạ và mỗi ngày đến
trường là một ngày vui.


Trên đây là một số vấn đề tôi đó suy nghĩ, học hỏi và thể hiện trong q
trình giảng dạy, đặc biệt là phân mơn Tốn. Tơi rất mong được sự nhận xét, góp ý
của các đồng chí, đồng nghiệp để giúp đỡ tơi hồn thành tốt hơn nữa trọng trách
của người giáo viên trong “Sự nghiệp trồng người”.


<b>Xác nhận của BGH</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO YÊN LẠC
<b>TRƯỜNG TH-THCS HỒNG PHƯƠNG</b>


<b> </b><b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ </b>



<b>“</b>

<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>
<b>GIẢNG DẠY SỐ TỰ NHIÊN LỚP 5 </b>


<b>Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC-THCS HỒNG PHƯƠNG</b>

<b>”</b>




<b> </b>



</div>

<!--links-->

×